Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.27 KB, 30 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 12
THỨ,
NGÀY,
THÁNG
MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY
Thứ Hai
1/11/ 2010
Chào cờ
Đạo đức 12 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
Toán 56 Luyện tập
Tập đọc 23 Nắng phương Nam
Kể chuyện Nắng phương Nam
Thứ Ba
2/11/ 2010
Chính tả 23 Chiều trên sông Hương ( nghe – viết )
Tập đọc 24 Cảnh đẹp non sông
Toán 57 So sánh só lớn gấp mấy lần số bé
TNXH 23
Phòng cháy khi ở nhà
Thứ Tư
3/11/ 2010
LTVC 12 Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh.
Tập viết 12 Ôân chữ hoa H
Toán 58 Luyện tập
Thủ công 12 Cắt, dán chữ I, T(TT)
Thứ Năm
4/11/ 2010
Toán 59 Bảng chia 8
TNXH 24
Một số hoạt động ở trường


m nhạc
M thuật
Thứ Sáu
5/11/ 2010
Tập làm văn 12 Viết thư
Toán 60 Luyện tập
Chính tả 24 Cảnh đẹp non sông ( nghe – viết )
SH lớp
12
.
1
Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
Đạo đức (tiết 12)
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( t1 )
A. Mục đích yêu cầu ;
-Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp,việc trường .
-Tự giác tham gia việc lớp,việc trường phù hợp với khr năng và hoàn
thành được những nhiệm vụ đươc phân công .
-GDBVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các
hoạt động bảo MTdo nhà trường ,lớp tổ chức .
- GDKNS :
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
+ Kỹ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp
giao .
B. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK,
các tấm bìa đỏ - xanh - trắng
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn đònh
II. KTBC : bài " Chia sẻ vui buồn cùng bạn"

- 3 HS kể về chuyện mình đã có lần chia sẻ vui (buồn) cùng bạn.
- Đọc câu ghi nhớ
III. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hoạt động 1 : Phân tích tình huống
- Treo tranh, yêu cầu quan sát tranh tình
huống và cho biết nội dung tranh.
- Giới thiệu tình huống BT1
- Hs nhắc lại tựa bài
- Quan sát
- Nêu các cách giải quyết :
+ Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
+ Huyền từ chối không đi chơi và để
mặc bạn đi chơi một mình.
+ Huyền doạ sẽ mách cô giáo.
+ Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ
2
- Hỏi : Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách
giải quyết a? b? c? d? . Chia HS thành các
nhóm và YC thảo luận vì sao chọn cách
giải quyết đó ?
* Kết luận : Cách giải quyết (d) là phù
hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham
gia việc lớp, việc trường và biết khuyên
nhủ các bạn khác cùng làm.
-GDBVMT: Tích cực tham gia và nhắc
nhở các bạn tham gia vào các hoạt động
bảo MTdo nhà trường ,lớp tổ chức .
3. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi

- Lần lượt nêu các hành vi BT2
* Kết luận :
- Việc làm của các bạn trong tình huống c,
d là đúng.
- Việc làm của các bạn trong tình huống a,
b là sai.
4. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
- Lần lượt nêu từng ý kiến
* Kết luận :
- Các ý kiến a, b, d là đúng.
- Ý kiến c là sai.
5. Hướng dẫn thực hành
- Tìm hiểu các gương tích cực tham gia
làm việc lớp, việc trường.
- Tham gia làm và làm tốt một số việc lớp,
việc trường phù hợp với khả năng.
- GDKNS :
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực ý
kiến của lớp và tập thể. HS phải lắng
nghe sự phân công công của lớp
+ Kỹ năng tự trọng và đảm nhận
trách nhiệm khi nhận việc của lớp
* Nhận xét :
- Tuyên dương những học sinh tham gia
tốt các nhiệm vụ được phân công.
sinh xong rồi mới đi chơi.
- Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm
chuẩn bò đóng vai cách ứng xử.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
(HS Y ,TB )


- HS đánh giá các hành vi đúng, sai
(HS ,TB ,khá )
(HS Cả lớp )
- Suy nghó bày tỏ thái độ tán thành,
không tán thành hoặc lưỡng lự.
- Nhận nhiệm vụ được phân công
- Trách nhiệm để hoàn thành nhiệm
vụ được phân công.
3
…………………………………………………………………………….
Toán (tiết 56)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
- HS biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 1(cột 1, 2, 3), 2, 3, 4, 5.
- Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ổn đònh
II. KTBC : Vài HS thực hiện một số phép tính
III. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: / 56 (cột 1, 2, 3)
- Treo bảng phụ- Gọi HS đọc đề
- BT u cầu gì?
- Muốn tính tích ta làm như thế nào ?
- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 2: /56
- Gọi 1 HS đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 3/56:
- GV đọc bài tốn
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Hs nhắc tựa bài
- HS đọc
- Tìm tích.
- Thực hiện phép nhân các thừa số.
Thừa số 423 210 105
Thừa số 2 3 8
Tích 846 630 840
( HS Y , TB )
- HS đọc
- X là số bị chia
- Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với SC
- Làm phiếu HT
a) X : 3 = 212 b) X : 5 = 141
X = 212 x 3 X = 141 x 5
X = 636 X = 705
(HS TB )
- 2, 3 HS đọc bài tốn
- Mỗi hộp có 120 cái kẹo
- 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo
- HS làm vở, 1 em lên bảng
Bài giải

4
- Chữa bài.
* Bài 4/56:
- GV đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Bài tốn giải bằng mấy phép tính?
- Chấm, chữa bài.
Bài 5/ 56
- Nêu u cầu BT
- GV HD mẫu
- GV nhận xét bài làm của HS
3/ Củng cố:
Thi đua : 13 x 4 = ?
* Dặn dò: Ơn lại bài.
Cả bốn hộp có số cái kẹo là:
120 x 4 = 480( cái kẹo )
Đáp số: 480 cái kẹo
(HS khá )
- 1,2 HS đọc bài tốn
- Có 3 thùng, mỗi thùng 125 lít, lấy ra 185 lít
- Còn lại bao nhiêu lít dầu
- Bài tốn giải bằng hai phép tính
- HS làm vở, 1 em lên bảng (HS G )
Bài giải
Số lít dầu có trong ba thùng là;
125 x 3= 375(l)
Số lít dầu còn lại là:
375 - 185 = 190( l)
Đáp số: 190 lít dầu.

- Viết theo mẫu
- 1 em lên bảng, cả lớp làm phiếu
Số đã cho
Gấp 3 lần
Giảm 3
lần
6
6x3=18
6:3 = 2
12
12x3=36
36:3=12
24
24x3=72
72:3=24
- (HS Y , TB )
HS thi
……………………………………………………………………………………..
Tập đọc - Kể chuyện (tiết 34)
NẮNG PHƯƠNG NAM
A. Mục đích yêu cầu
* Tập đọc :
5
- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu diễn tả được giọng các
nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi
miền Nam – Bác ( Trả lời được các CH trong SGK )
- HS khá giỏi trả lời được CH 5
* KÕ chun :
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắc

B. Các hoạt động dạy học
I. Ổn đònh
II. KTBC : bài " Chó bánh khúc của dì tôi" và Trả lời câu hỏi
III. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ
- Đọc từng câu
+ Rút từ khó - luyện đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ HD đọc câu :
. Nè, sắp nhỏ kia, / đi đâu vậy ? ( Câu hỏi,
nhấn giọng ở các từ in đậm )
. Vui / nhưng mà / lạnh dễ sợ luôn.
. "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày
giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những
dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và
làn mưa bụi trắng xoá." ( Giọng Uyên đọc
lời trong thư cần khác với lời nói của Uyên,
của người dẫn chuyện )
+ Hiểu từ mới SGK : hoa đào (hoa Tết của
Miền Bắc) , hoa mai ( hoa Tết của miền
Nam )
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- YC đọc thầm cả bài, trả lời :
+ Truyện có những bạn nhỏ nào ?

- Hs nhắc lại tựa bài
- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối : Đoạn 1 HS TB
2 HS khá ,G
3 HS Y
- Đọc theo nhóm
- 3 nhóm HS tiếp nối nhau đọc 3
đoạn của bài.
- 1 HS đọc cả bài
+ Uyên, Huê, Phương cùng một số
bạn ở TP. Hồ Chí Minh. Cả bọn nói
6
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dòp nào ?
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều
gì ?
- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :
+ Phương nghó ra sáng kiến gì ?
- YC trao đổi nhóm, trả lời :
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết
cho Vân ?
- YC đọc câu 5 SGK : chọn thêm một tên
khác cho truyện
4. Luyện đọc lại
- Chọn đọc mẫu 1 đoạn
- Tổ chức thi đọc truyện theo vai
chuyện về Vân ở ngoài Bắc.
(HS,TB )

+ Uyên cùng các bạn đi chợ hoa,
vào ngày 28 tết. (HS Y ,TB )
+ Gửi cho Vân được ít nắng phương
Nam.
(HS Khá )
+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một
cành mai (HS khá ,G )
+ Cành mai chở nắng phương Nam
đến cho Vân trong những ngày đông
rét buốt./ Cành mai không có ở
ngoài Bắc nên rất quý. / Cành mai
Tết chỉ có ở miền Nam sẽ gợi cho
Vân nhớ đến bạn bè ở miền Nam.
+ a. Tình bạn / b. Câu chuyện cuối
năm. / Cành mai Tết. / ……
- HS đọc phân vai (mỗi nhóm 4 em )
- Thi đọc phân vai theo nhóm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các ý tóm tắt
trong SGK, các em nhớ lại và kể lại từng
đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam.
2. HD kể lại từng đoạn câu chuyện
- YC quan sát từng tranh minh hoạ (SGK)
- Mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi
đoạn.
- Mời 1 HS (nhìn gợi ý, nhớ nội dung ) kể
mẫu đoạn 1 (Đi chợ Tết )
5. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu hs nhắc lại ý nghóa câu chuyện
- Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho

người thân nghe
- 1 HS đọc YC
- Từng cặp HS tập kể chuyện.
- 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp 3
đoạn của truyện. (HS Khá )
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
(HS Khá ,G )
- Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó
giữa thiếu nhi các miền trên đất nước
ta.
7
Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010
Chính tả ( tiết 23 )
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
A. Mục đích yêu cầu

-Nghe, viÕt ®óng bµi CT; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i; kh«ng
m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.
- Lµm ®óng BT ®iỊn tiÕng cã vÇn oc / ooc (BT2)
- Lµm dóng BT(3) a
GDBVMT: HS u cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó them u
quý mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
B. Đồ dùng dạy học
Viết sẵn BT2 ; BT3a ; bảng con.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn đònh
II. KTBC : bài "Vẽ quê hương"
Viết lại các từ : khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương.
Xem VBT
III. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
Nêu yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bò
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Tác giả tả hình ảnh và âm thanh nào
trên sông Hương ?
- GV nói : phải thật yên tónh người ta mới
có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của
thuyền chài.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
b. Viết từ khó
- Hs nhắc lại tựa bài
- 2 HS đọc lại
+ Khói thả nghi ngút cả một vùng tre
trúc trên mặt nước ; tiếng lanh canh của
thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng,
khiến mặt sông nghe như rộng hơn…
(HS Khá ,G )
+ Chiều - chữ đầu tên bài ; Cuối, Phía,
Đâu - chữ đầu câu ; Hương, Huế, Cồn
8
- Phân tích chính tả các từ : buổi chiều,
yên tónh, khúc quanh, thuyền chài
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài

3. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. BT2 :
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập
b. BT3 (lựa chọn)
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
Hến - tên riêng (HS Y ,TB )
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
Chấm bài HS Y ,TB ,K ,G )

Lời giải :
Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc
hàng, kéo xe rơ-moóc
a. con trâu là con vật giúp bác nhà
nông. Nếu thêm huyền thì chữ trâu sẽ
thành trầu. Trầu làm ấm miệng các cụ
già. Thêm sắc thì trâu thành trấu. Trấu
từ hạt lúa mà ra.
……………………………………………………………………………………………..
Tập đọc (tiết 24 )
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
A. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rành mạch, biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát ,
thơ 7 chữ trong bài .
- Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền
trên đất nước ta , từ đó thêm tự hào về q hương đất nước ( Trả lời được

các CH trong SGK thuộc 2 – 3 câu ca dao trong bài ).
GDBVMT :HS cảm nhận được nợi dung bài ; Mỡi vùng trên đất nước ta đều
có những cảnh TN tươi đẹp , chúng ta cần phải giữ giìn và bảo vệ những
cảnh đẹp đó ... ý thức BVMT.
B. Đồ dùng dạy học
Tranh sgk
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn đònh
II. KTBC : bài "Nắng phương Nam"
9
3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện - Trả lời câu hỏi : Vì sao các
bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ? Qua câu chuyện, em hiểu điều
gì ?
III. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng dòng thơ
+ Rút từ khó ghi bảng
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Hướng dẫn đọc :
Câu 1 : Đồng Đăng / có phố Kì Lừa, /
Có nàng Tô Thò, / có chùa Tam Thanh. //
Câu 2 : Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh, /
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. //
Câu : Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh /
Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm. //
+ Hiểu từ mới : SGK -

. Tô Thò : ( tên một tảng đá to trên một ngọn
úi ở thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống
một người mẹ bồng con trông ra phía xa như
đang ngóng đợi chồng trở về. Có cả một câu
chuyện dài về sự tích tảng đá có tên Tô Thò )
. Tam Thanh : ( tên ngôi chùa đặt trong một
hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn )
. Trấn Vũ : ( một đền thờ ở bên Hồ Tây )
. Thọ Xương : ( tên một huyện cũ ở Hà Nội
trước đây )
. Yên Thái : (tên một làng làm giấy bên Hồ
Tây trước đây )
. Gia Đònh : (tên một tỉnh cũ ở miền Nam, một
bộ phận lớn nay thuộc TP.Hồ Chí Minh.
- Đọc từng câu ca dao trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- YC đọc thầm các câu ca dao, trả lời :
- Hs nhắc tựa bài
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng
thơ
- Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao
- (HS Y , TB ) đọc
Vài HS nêu lại
- Đọc theo nhóm
10
+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là
những vùng nào ? ( GV hỏi lần lượt từng câu )
* GV : 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp của
3 miền Bắc - Trung - Nam trên đất nước ta.

Câu 1&2 nói về cảnh đẹp ở miền Bắc, câu
3&4 nói về cảnh đẹp ở miền Trung, câu 5&6
nói về cảnh đẹp ở miền Nam.
- YC đọc thầm lại bài thơ, trao đổi nhóm trả
lời :
+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ?
+ Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non
sông ta ngày càng đẹp hơn ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Hướng dẫn đọc 6 câu ca dao
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng tại lớp.
5. Củng cố - Dặn dò
Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ?
Nhận xét - Yêu cầu hs về nhà tiếp tục HTL cả
bài thơ.
- ĐT cả bài
+ Câu 1 : Lạng Sơn ;
(HS Y )
Câu 2 : Hà Nội ;
(HS TB)
Câu 3 : Nghệ An, Hà Tónh ;
(HS Y )
Câu 4 : Thừa Thiên - Huế và Đà
Nẵng ; (HS TB)
Câu 5 : TP. Hồ Chí Minh, Đồng
Nai;
Câu 6 : Long An, Tiền Giang,
Đồng Tháp. (HS khá)
+ HS nêu cảnh đẹp ở một vùng dựa

vào từng câu ca dao.
+ Cha ông ta từ bao đời nay đã gây
dựng nên đất nước này; giữ gìn, tô
điểm cho non sông ngày càng tươi
đẹp hơn. (HS Giỏi )
- Thi đọc thuộc lòng.
- Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp.
/ Non sông ra rất tươi đẹp. Mỗi
người phải biết ơn cha ông, quý
trọng và giữ gìn đất nước với những
cảnh đẹp rất đáng tự hào.
…………………………………………………………………..
Toán (tiết 57)
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
A. Mục tiêu
- HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Bài 1, 2, 3.
B. Đồ dùng dạy học
11
Tranh vẽ SGK
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn đònh
II. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Giới thệu bài toán
HD thực hiên so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé.
- GV nêu bài tốn( như SGK)
- u cầu HS lấy một sợi dây dài 6cm. Cắt

đoạn dây đó thành các đoạn nhỏ, mỗi đoạn
dài 2cm.
- Cắt được mấy đoạn?
- Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2 cm?
- Tìm phép tính tương ứng?
- Vậy số đoạn dây cắt ra chính là số lần mà
đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD.
+ GV HD cách trình bày bài giải.
+ Đây là bài tốn dạng so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé.
- Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé ta làm ntn?
b) Luyện tập
* Bài 1: Treo bảng phụ
- Nêu số hình tròn màu xanh? Màu trắng?
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy
lần số hình tròn màu trắng ta làm ntn?
- Hình a, số hình tròn xanh gấp mấy lần số
hình tròn trắng?
+ Tương tự HS trả lời phần b và c
* Bài 2:
- GVđọc đề?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Chấm, chữa bài.
- Hs nhắc lại tựa bài
- HS đọc lại BT
- HS thực hành theo GV
- Cắt được 3 đoạn
- Gấp 3 lần
6 : 2 = 3 đoạn

Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn
thẳng CD số lần là:
6 : 2 = 3( lần)
Đáp số: 3 lần.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- H.a có 6 hình tròn xanh; 2 hình tròn
trắng.
- Ta lấy số hình tròn xanh chia cho số
hình tròn trắng
- Số hình tròn xanh gấp số hình tròn
trắng số lần là: 6 : 2 = 3( lần)
( HS Y , TB )
- HS trả lời
- 1,2 HS đọc lại đề
- Bài tốn thuộc dạng tốn so sánh số
lớn gấp mấy lần số bé.
- HS làm vở
Bài giải
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×