Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ TRONG PHÕNG CHỐNG VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƢỠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ THÀNH TÂY NĂM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.03 KB, 45 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHẠM THỊ THÙY DUNG

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ TRONG PHÕNG
CHỐNG VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI NHIỄM
HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƢỠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ THÀNH
TÂY NĂM 2017

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Phạm Thị Thùy Dung – Mã học viên: C00523

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ TRONG PHÕNG
CHỐNG VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI NHIỄM
HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƢỠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ THÀNH
TÂY NĂM 2017

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên nghành: Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số: 60 72 03 01


HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN BẠCH NGỌC

Hà Nội - 2017

Thang Long University Library


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận này là công trình nghiên cứu của riêng
tôi do chính bản thân tôi thực hiện. Tất cả các số liệu trong luận văn này là trung
thực, khách quan chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu
có gì sai tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn.

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017
Ngƣời viết cam đoan

Phạm Thị Thùy Dung


ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn tới:
Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, các khoa phòng, các thầy cô
giáo cùng toàn thể cán bộ các cán bộ, nhân viên của trường Đại học Thăng Long
đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại trường.
Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Bạch Ngọc - giáo hướng dẫn của tôi, người

2 đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và có những ý kiến góp ý quý báu
cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Ban giám hiệu, các bạn sinh viên điều dưỡng trường Đại học Y Hà Nội,
trường Thành Tây đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong giai đoạn thu
thập số liệu và hoàn thành nghiên cứu tại trường.
Bạn bè, người thân trong gia đình đã tạo điều kiện, động viên tôi trong
quá trình hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 10/10/2017
Tác giả

Phạm Thị Thùy Dung

Thang Long University Library


iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 3
1.1 Đối tượng, địa điêm và thời gian nghiên cứu ........................................................3
1.1.1 Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................3
1.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................................3
1.2 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................3
1.2.1 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................3

1.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ....................................................................3
Cỡ mẫu.........................................................................................................................3
1.2.3 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu ..........................................................3
1.3 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ..........................................................................4
CHƢƠNG 2 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 5
2.1. Kiến thức, thái độ về phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS của sinh
viên ..............................................................................................................................5
2.1.1. Thông tin chung về sinh viên 2 trường Đại học Y Hà Nội và Đại học Thành
Tây ...............................................................................................................................5
2.1.2 Nguồn thông tin tìm kiếm và kinh nghiệm trong chăm sóc người nhiễm
HIV/AIDS ....................................................................................................................6
2.2. Kiến thức, thái độ về HIV/AIDS của Sinh viên 2 trường ĐH Y Hà Nội và ĐH
Thành Tây ....................................................................................................................7
2.2.1. Kiến thức của sinh viên về HIV và phòng chống HIV/AIDS ...........................7
2.2.2.Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS và thái độ trong chăm sóc người
nhiễm HIV/AIDS của SV 2 trường ĐH Y Hà Nội và ĐH Thành Tây ......................11
CHƢƠNG 3. BÀN LUẬN ........................................................................................... 18
3.1 Kiến thức, thái độ về HIV/AIDS của sinh viên tại 2 trường ...............................18
3.1.1 Kiến thức về HIV/AIDS của sinh viên .............................................................18
3.1.2. Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS của sinh viên trường ĐH Y Hà Nội và
ĐH Thành Tây. ..........................................................................................................19
3.1.3 Thái độ của sinh viên trường ĐH Y Hà Nội và trường ĐH Thành Tây trong
chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS. ....................................................................20


iv
3.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về HIV, thái độ về chăm sóc người
nhiễm HIV/AIDS của SV năm 3 và năm 4 điều dưỡng tại trường ĐH Y Hà Nội và
ĐH Thành Tây ...........................................................................................................20
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 22

KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 24
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 31

Thang Long University Library


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AIDS

Acquired Immunodeficiency Syndrom (Hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải)

BS

Bác sỹ

ĐHY

Đại học y

HIV

Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm
miễn dịch ở người)

NB


Người bệnh

NTCH

Nhiễm trùng cơ hội

NVYT

Nhân viên y tế

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

SV

Sinh viên

SD

Standard deviation (Độ lệch chuẩn)

STDs

Sexual Transmitted Diseases (Các bệnh lây truyền qua
đường tình dục)

TB


Trung bình


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới tính đến 7/1/2016, trên toàn thế
giới số người có HIV/AIDS vẫn còn sống là 35 triệu người, số người nhiễm mới
tại 119 quốc gia là 95 triệu người. Như vậy, sự gia tăng nhanh chóng số người
nhiễm HIV/AIDS đã trở thành một thảm họa đáng lo ngại trên toàn cầu.
Tại Việt Nam, tính đến ngày 31/12/2014, số lũy tích được báo cáo là 226.964
trường hợp nhiễm HIV, 71.433 trường hợp đã chuyển thành bệnh nhân AIDS và
71368 ca tử vong do HIV/AIDS. Số người nhiễm HIV chủ yếu trong độ tuổi từ
30-39 chiếm 44%. Số người nhiễm HIV hiện còn sống vẫn chủ yếu tập trung tại
các tỉnh thành phố trọng điểm như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, hải
Phòng...
Tại Hà Nội, trong năm 2014, lũy tích các trường hợp nhiễm HIV/AIDS
trên địa bàn thành phố Hà Nội lên tới 26.555 người, trong đó 5.239 người
chuyển sang giai đoạn AIDS, 3.938 người đã tử vong do AIDS. Đa số người
nhiễm HIV/AIDS mới được phát hiện ở lứa tuổi trẻ. Các trường hợp nhiễm
HIV/AIDS ở Hà Nội vẫn tập trung chủ yếu ở nhóm nguy cơ cao như ma túy,
mại dâm.
Sự kỳ thị đối với những người mắc HIV/AIDS tại cộng đồng cũng như tại các
cơ sở y tế luôn là mối quan tâm hàng đầu trong công tác phòng chống
HIV/AIDS [57], [54]. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy các nhân viên y tế
(NVYT) luôn cảm thấy sợ hãi và thường không sẵn sàng điều trị, chăm sóc cho
người mắc HIV/AIDS [40]. Sự sợ hãi và những vấn đề liên quan đến việc phân
biệt đối xử của NVYT là do sự lo sợ về việc mắc HIV/AIDS từ bệnh nhân trong
công tác chăm sóc, điều trị, mối lo ngại về sự lây truyền HIV/AIDS cho người
thân của mình. Ngoài ra, những người mắc HIV/AIDS thường bị coi là những

người có những hành vi không lành mạnh (tiêm chích ma tuý, mại dâm...).
Tuy nhiên, cho đến nay tại Việt Nam có rất ít nghiên cứu đánh giá kiến thức,
thái độ về việc chăm sóc cho bệnh nhân HIV/AIDS của HS, SV hệ điều dưỡng -

Thang Long University Library


2

những người sẽ thường xuyên tiếp xúc, chăm sóc trực tiếp với các bệnh nhân.
Chính vì những lý do trên, nghiên cứu “Kiến thức, thái độ trong phòng chống
và chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS của sinh viên điều dưỡng trường Đại
học Y Hà Nội và Thành Tây năm 2017”. Được thực hiện nhằm mục tiêu:
1. Mô tả kiến thức, thái độ về phòng chống và chăm sóc người bệnh
HIV/AIDS của sinh viên năm thứ 3 và thứ 4 tại trường đại học Y Hà Nội
và đại học Thành Tây năm 2017
2. Xác định một số yếu tố liên quan giữa kiến thức với thái độ về phòng
chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu.


3

CHƢƠNG 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Đối tượng, địa điêm và thời gian nghiên cứu
1.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Sinh viên năm thứ 3 và năm thứ 4 hệ điều dưỡng tại 2 trường Đại học Y Hà Nội
và Đại học Thành Tây năm 2017.
1.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2017.
Địa điểm nghiên cứu: tại ĐH Y Hà Nội và ĐH Thành Tây

1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.1 Thiết kế nghiên cứu
 Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.
1.2.2 Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu
Toàn bộ sinh viên năm thứ 3 và năm thứ 4 hệ điều dưỡng tại 2 trường Đại học Y
Hà Nội và Đại học Thành Tây năm 2017.
1.2.3 Công cụ và phƣơng pháp thu thập số liệu
1.2.3.1 Công cụ cu thập số liệu
1. Các câu hỏi điều tra kiến thức về HIV: (phụ lục 2).
2. Các câu hỏi đánh giá thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS (phụ lục
2)
1.2.3.2. Các biến số trong nghiên cứu
- Thông tin chung về sinh viên: tuổi, giới,nơi ở
- Thông tin về kiến thức về thái độ và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS.

Thang Long University Library


4

1.3 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên
cứu trước khi tiến hành điều tra và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận tham gia
của đối tượng nghiên cứu.
- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín. Các số liệu,
thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ
cho mục đích nào khác.
- Kết quả nghiên cứu được phản hồi tới Ban lãnh đạo các trường khi kết thúc
nghiên cứu (có thể làm cơ sở cho các hoạt động phát triển tài liệu, chương trình

giảng dạy về HIV/AIDS trong thời gian tới).


5

CHƢƠNG 2 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Kiến thức, thái độ về phòng chống và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS
của sinh viên
2.1.1. Thông tin chung về sinh viên 2 trƣờng Đại học Y Hà Nội và Đại học
Thành Tây
Bảng 3.1. Thông tin chung về sinh viên

Trường

Tổng
số

Giới

Tuổi
Nữ

Nam
Số

%

lượng

Số


TB
%

lượng

ĐH Y Hà Nội

166

11

6,6

155

93,4

21,67

ĐH Thành Tây

131

51

38,9

80


61.1

22,6

Tổng

297

62

20,9

235

79,1

22,14

Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ sinh viên nữ của 2 trường ĐH Thành Tây và ĐH
Y Hà Nội đều cao hơn tỷ lệ sinh viên nam. Đặc biệt ở ĐH Y Hà Nội tỷ lệ nữ
chiếm (93,4%) cao gấp 14 lần nam (6,6%). Bảng trên cũng cho thấy sinh viên
Trường ĐH Y Hà Nội có độ tuổi trung bình (21,67) thấp hơn sinh viên trường
ĐH Thành Tây (22,6).

Thang Long University Library


6

2.1.2 Nguồn thông tin tìm kiếm và kinh nghiệm trong chăm sóc ngƣời

nhiễm HIV/AIDS
Bảng 2.1. Những chủ đề sinh viên còn nhớ cho các học phần liên quan đến
HIV/AIDS đã được học tại trường

TT

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Chủ đề học tập

ĐH Y Hà Nội ĐH Thành
(n=166)
Tây (n=131)
Số
%
Số
%
lượng
lượng
Dịch tễ học HIV/AIDS
152
91,6
107
81,7
Virus học HIV

127
76,5
96
73,3
Miễn dịch học HIV
139
83,7
93
71
Phòng
chống
142
85,5
110
84
HIV/AIDS
Chăm sóc và điều trị
144
86,7
113
86,3
HIV/AIDS
Dự phòng và điều trị
phơi nhiễm HIV nghề 153
92,2
111
84,7
nghiệp

Chung

(n = 297)
Số
%
lượng
259
87,2
223
75,1
232
78,1
252

84,8

257

86,5

264

88,9

Các nội dung về HIV/AIDS được giảng dạy của 2 trường ĐH Y Hà Nội
và ĐH Thành Tây nhiều nhất là chủ đề dự phòng và điều trị phơi nhiễm HIV
nghề nghiệp (88,9%), trong đó chủ đề học tập này ở trường ĐH Y Hà Nội là
92,2% tiếp theo là chủ đề Dịch tễ học HIV/AIDS (87,2%), trong đó trường ĐHY
Hà Nội chiếm 91,6%, và chủ đề Virus học HIV là chủ đề ít được cung cấp nhất
(75,1%). Tỷ lệ sinh viên ĐH Y Hà Nội còn nhớ chủ đề đã học cao hơn tỷ lệ của
ĐH Thành Tây ở tất cả các chủ đề.



7
Bảng 2.2. Tỷ lệ SV đã từng chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS theo trường học

Số ngƣời nhiễm

ĐH Y Hà Nội

ĐH Thành

Chung

HIV/AIDS đã từng

(n=166)

Tây (n=131)

(n = 297)

chăm sóc

Số

%

lượng

Số


Số

%

lượng

%

lượng

Chưa bao giờ

38

22,9

13

9,9

51

17,2

1- 2 người

49

29,5


50

38,1

99

33,3

3 – 4 người

14

8,4

33

25,1

47

15,8

Từ 5 người trở lên

65

39,2

35


26,8

100

33,7

Tổng

166

100

131

100

297

100

Tỷ lệ sinh viên chưa từng chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS của
trường ĐH Y Hà Nội (22,9%) cao hơn so với trường ĐH Thành Tây (9,9).
Ngược lại, số sinh viên trường ĐH Y Hà Nội đã từng chăm sóc từ 5 người bệnh
trở lên cao hơn so với trường ĐH Thành Tây, trong đó trường ĐH Y Hà Nội có
tỷ lệ sinh viên chăm sóc từ 5 bệnh nhân trở lên là 39,2% và trường ĐH Thành
Tây là 26,8%.
bệnh.
2.2. Kiến thức, thái độ về HIV/AIDS của Sinh viên 2 trường ĐH Y Hà Nội và
ĐH Thành Tây
2.2.1. Kiến thức của sinh viên về HIV và phòng chống HIV/AIDS

Bảng 2.3. Phân bố kiến thức đối với người nhiễm HIV/AIDS của 2 trường trong
chăm sóc người nhiễm HIV theo các mức độ

Kiến thức

ĐH Y Hà Nội

ĐH Thành Tây

Chung

(n=166)

(n=131)

(n=297)

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Kiến thức đạt


133

80,1

54

41,2

187

63

Kiến thức

33

19,9

77

58,8

110

37

không đạt

Thang Long University Library



8

Bảng trên cho thấy tỷ lệ sinh viên có kiến thức về HIV/AIDS đạt chiếm tỷ
lệ không cao (63%), trong đó tỷ lệ đạt về kiến thức của sinh viên trường ĐH
Thành Tây chỉ là 41,2% và số sinh viên không đạt chiếm tỷ lệ 37%.
Bảng 2.4. Kiến thức HIV đối với người nhiễm HIV/AIDS phân theo trường học

Điểm kiến thức

Điểm

kiến

thức

về

ĐH Y Hà

ĐH Thành

Chung

Nội

Tây

(n=297)


(n=166)

(n=131)

TB ± SD

TB ± SD

TB ± SD

21,6±2,5

18,4±3,8

20±3,2

HIV/AIDS

p < 0,001

 Ghi chú: Điểm kiến thức tối đa = 23
Bảng kết quả cho thấy, điểm trung bình về kiến thức HIV của sinh viên 2
trường là 20/26, trong đó trường ĐH Y Hà Nội (21,6) cao hơn điểm trung bình
về kiến thức HIV sinh viên trường ĐH Thành Tây (18,4). Kiểm định T test cho
thấy khác biệt này có ý nghĩa thống kê.

120.0
100.0
80.0


97.6 96.2 97.0

95.8

88.6

83.7

79.4

72.1

71.1
61.6

57.3

60.0

49.6

40.0
13.0

20.0
3.0

7.4


0.0
Virus HIV gắn với R

TCD4 giảm
ĐH Y Hà Nội

Virus tồn tại ở:
ĐH Thành Tây

Giai đoạn cửa sổ

Thời gian XN

Chung

Biểu đồ 2.1. Kiến thức đúng về tế bào HIV khi xâm nhập vào cơ thể (%)

Biểu đồ trên cho thấy tỷ lệ sinh viên của 2 trường biết được HIV thường
gắn với receptor của tế bào CD4 trong cơ thể chiếm số lượng khá cao (88,6%),


9
Bảng 2.5. Kiến thức đúng của sinh viên về cách tiệt trùng và phòng lây truyền đối
với HIV

Phƣơng thức tiệt

TT

trùng


1.

Hấp ướt 1200C, 2at

ĐH Y Hà Nội
(n=166)
Số
%

ĐH Thành
Tây (n=131)
Số
%

lượng

lượng

Chung
(n = 297)
Số
%
lượng

38

22,9

67


51,1

105

35,4

165

99,4

124

94,7

289

97,3

197

49,6

trong 20 phút
2.

Thực hiện quy trình vô
trùng trong chăm sóc y
tế
TB


Kết quả bảng trên cho thấy số sinh viên của 2 trường trả lời đúng về
phương thức tiệt trùng HIV là hấp ướt 1200C, 2at trong 20 phút chiếm tỷ lệ rất
thấp (35,4%), trong đó trường ĐH Y Hà Nội có tỷ lệ trả lời đúng khá thấp
(22,9%) và trường ĐH Thành Tây là 51,1%. Số sinh viên trả lời đúng về thực
hiện quy trình vô trùng chăm sóc y tế chiếm tỷ lệ rất cao 97,3% ở cả 2 trường,
trong đó tỷ lệ sinh viên trả lời đúng của trường ĐH Y Hà Nội lên tới 99,4%.

Thang Long University Library


10
Bảng 2.6. Phòng phơi nhiễm đúng cho nhân viên y tế

TT

Biện pháp dự

ĐH Y Hà Nội

ĐH Thành

Chung

phòng

(n=166)

Tây (n=131)


(n=297)

Số

%

lượng
1.

Tập

huấn

về

dự 166

Số

%

lượng

Số

%

lượng

100


127

96,9

293

98,7

97,0

122

93,1

283

95,3

99,4

119

90,8

284

95,6

40


24,1

119

90,8

64

21,5

60

36,1

40

30,5

100

33,7

118

71,3

105

75,0


205

69,0

phòng phơi nhiễm
nghề

nghiệp

cho

NVYT

2.

Theo dõi và xử trí tai 161
nạn nghề nghiệp

3.

Tuân thủ quy định về 165
dự phòng phổ cập

4.

Chuyển người bệnh
tập trung vào 1 khoa
phòng riêng biệt


5.

Xét nghiệm phát hiện
người bệnh để cách
ly
TB

p = 0,009
Kết quả cho thấy tỷ lệ trung bình sinh viên của 2 trường trả lời đúng liên
quan đến các biện pháp phòng phơi nhiễm HIV cho NVYT là 69%, trong đó tỷ
lệ sinh viên trả lời đúng của ĐH Thành Tây là 75% cao hơn trường ĐH Y Hà
Nội. Tỷ lệ sinh viên cho rằng tập huấn về dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp cho
NVYT là cao nhất (98,7%), sau đó là tuân thủ quy định về dự phòng phổ cập
(95,6%); và theo dõi xử trí tai nạn nghề nghiệp 95,3%, biện pháp xét nghiệm
phát hiện người bệnh để cách ly là thấp nhất (21,5%). Sự khác biệt về kiến thức
(bảng 3.9) có ý nghĩa thống kê với p<0,05.


11

2.2.2.Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS và thái độ trong chăm sóc người
nhiễm HIV/AIDS của SV 2 trường ĐH Y Hà Nội và ĐH Thành Tây
Bảng 2.7. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS và thái độ trong chăm sóc cho
người nhiễm HIV/AIDS phân theo trường học

Điểm thái độ

ĐH Y Hà ĐH Thành Chung
Nội
Tây

(n=297)
(n=166)
(n=131)
TB ± SD
TB ± SD
TB ± SD
Điểm thái độ đối với người nhiễm 62,6±5,0
62,4±6,0
62,5±5,5
HIV/AIDS
Điểm thái độ trong việc chăm sóc 37,7±3,7
39,5±3,8 38,6±3,75
người nhiễm HIV/AIDS
p < 0,01
 Tổng điểm tối đa thái độ với người nhiễm và thái độ trong chăm sóc = 105

Kết quả cho thấy, điểm về thái độ với người nhiễm HIV chung về thái độ
với người nhiễm của 2 trường là 101, trong đó điểm trung bình của 2 trường là
ngang nhau. Kiểm định T test cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa. Điểm
về thái độ trong chăm sóc người nhiễm HIV thì ngược lại sinh viên trường ĐH
Thành Tây lại có điểm trung bình (39,5) cao hơn điểm trung bình trong chăm
sóc người HIV của trường ĐH Y Hà Nội, kiểm định T test cho thấy khác biệt
này có ý ghĩa thống kê p<0,05.

Thang Long University Library


12

2.2.2.1. Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS

Bảng 2.8. Điểm thái độ “xa lánh” đối với người nhiễm HIV/AIDS của sinh viên
TT

1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.

10.

11.
12.

13.

14.

Câu hỏi

Những người nhiễm HIV/AIDS phải tự
trách bản thân
Những người nhiễm HIV/AIDS đáng
phải bị như vậy
Không nên để bệnh nhân có HIV chung

phòng với những bệnh nhân khác
Lo lắng đã đặt gia đình và bạn bè với
nguy cơ mắc HIV nếu đã tiếp xúc với
một người nhiễm HIV/AIDS
Trẻ em nên được chuyển đi nếu cha/mẹ
bị nhiễm HIV
Những người nghiện chích ma tuý đáng
bị mắc HIV
Người phụ nữ biết mình có HIV (+) mà
vẫn sinh con phải bị lên án
Tình dục đồng giới nên bị coi là bất hợp
pháp
Đồng cảm với người nhiễm HIV/AIDS
do truyền máu hơn là do tiêm chích ma
túy
Nếu phát hiện một người bạn có quan hệ
đồng giới thì sẽ không duy trì tình bạn
nữa
Cảm thấy lo lắng về việc nhiễm HIV từ
các mối quan hệ xã hội
Trẻ em hoặc người mắc HIV do truyền
máu thì đáng được chăm sóc hơn do
tiêm chích ma tuý
Lo lắng cho con cái có thể nhiễm
HIV/AIDS nếu một trong các giáo viên
của chúng bị nhiễm HIV/AIDS
Ít thông cảm với người bị nhiễm
HIV/AIDS do quan hệ tình dục bừa bãi
Điểm TB
p=0,38


ĐH Y
ĐH
Chung
Hà Nội Thành (n=297)
(n=166)
Tây
TB±SD (n=131) TB±SD
TB±SD
2,22
2,31
2,26
±0,07
±0,92
± 0,99
1,94
2,03±0,
1,98
±0,07
85
± 0,95
2,96
3,01
2,98
±0,09
±0,11
± 1,19
2,43
2,44
2,44

±0,07
±0,08
± 0,88
2,22
±0,07
2,27
±0,07
2,35
±0,07
2,40
±0,09
3,48
±0,08

2,22
±0,08
2,44
±0,08
2,44
±0,07
2,26
±0,09
3,46±0,
09

2,22
± 0,90
2,35
± 0,87
2,39

± 0,84
2,34
± 1,06
3,47
±1,00

2,11
±0,06

2,00
±0,06

2,06
± 0,78

2,22
±0,06
2,90
±0,08

2,31
±0,07
2,86
±0,09

2,26
± 0,78
2,88
± 1,06


2,84
±0,07

2,92
±0,08

2,88
± 0,94

2,98
±0,08
2,5
±0,07

3,21
±0,09
2,56
±0,20

3,08
± 1,06
2,39
±0,95


13


Ghi chú: Tổng điểm = 5, điểm càng cao, thái độ càng xa lánh (điểm trung lập = 3)


Kết quả cho thấy, nhìn chung các câu hỏi liên quan đến thái độ “xa lánh”
đối với người nhiễm HIV/AIDS đều có điểm trung bình từ xấp xỉ 2, thái độ đồng
cảm “trung lập”, đồng cảm chưa cao. Sự khác biệt giữa sinh viên 2 trường về
kiến thức này chưa ý nghĩa thống kê (p>0,05).
2.2.2.2. Thái độ trong chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS.
Bảng 2.9. Điểm thái độ “tích cực do phản xạ tự nhiên” trong chăm sóc cho người
nhiễm HIV/AIDS của sinh viên
TT

1.
2.
3.
4.
5.

6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

13.

14.

Câu hỏi

Chăm sóc cho bệnh nhân AIDS vì đó là

trách nhiệm nghề nghiệp
Tự nguyện chăm sóc cho bệnh nhân
AIDS
SV nên được phân công chăm sóc bệnh
nhân AIDS
Gia đình không nên lo lắng nếu phải
chăm sóc cho bệnh nhân AIDS
Không do dự nếu phải hô hấp nhân tạo
cho các bệnh nhân AIDS trong trường
hợp không có sẵn phương tiện bảo vệ
Y tá đang mang thai thì không nên chăm
sóc cho bệnh nhân AIDS
Y tá có con nhỏ thì không nên chăm sóc
cho bệnh nhân AIDS
Chuyển sang Khoa phòng khác nếu phải
chăm sóc bệnh nhân AIDS
Bỏ nghề điều dưỡng nếu phải chăm sóc
cho các bệnh nhân AIDS
Không thích chăm sóc cho những người
đồng giới bị mắc AIDS
Thích không phải chăm sóc cho các
bệnh nhân AIDS
Bệnh nhân AIDS không nên được hưởng
sự chăm sóc giống như những bệnh nhân
khác
Thích không phải tiêm tĩnh mạch cho
một người nghiện chích ma tuý bị bệnh
AIDS
Cân nhắc nếu phải làm tại khoa chuyên
điều trị cho bệnh nhân AIDS

TB

ĐH Y Hà
Nội
(n=166)
TB ± SD
3,94±0,05

ĐH Thành
Tây
(n=131)
TB ± SD
3,92±0,06

3,93±0,68

3,32±0,05

3,23±0,06

3,28±0,67

3,15±0,07

2,96±0,08

3,07±0,87

3,28±0,07


3,27±0,07

3,28±0,87

2,59±0,07

2,44±0,08

2,52±0,92

2,99±0,07

3,26±0,08

3,11±0,89

2,58±0,06

2,76±0,07

2,66±0,77

2,10±0,04

2,16±0,05

2,12±0,55

1,80±0,04


1,79±0,05

1,79±0,49

2,17±0,05

2,45±0,06

2,30±0,71

2,51±0,06

3,11±0,08

2,77±0,89

1,89±0,05

1,95±0,07

1,91±0,67

2,40±0,06

2,98±0,08

2,66±0,90

2,99±0,05


3,22±0,06

3,09±0,84

2,69±0,05
2,82±0,07
p = 0,001

2,75±0,77

Chung
(n=297)
TB ± SD

Thang Long University Library


14
Ghi chú: Tổng điểm = 5, điểm càng cao, thái độ càng tích cực trong chăm sóc.

Nhìn chung các câu hỏi liên quan đến thái độ “tích cực chăm sóc người
nhiễm theo phản xạ tự nhiên” có điểm trung bình từ 1,80-3,96 điểm, điểm đồng
cảm 3-4 điểm chiếm tỷ lệ cao. Sự khác biệt về kiến thức này có ý nghĩa thống kê
với p<0,05.
2.3. Một số yếu tố liên quan giữa kiến thức, thái độ về HIV/AIDS với chăm
sóc ngƣời nhiễm HIV/AIDS của các đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 2.10. Mối liên quan giữa cơ sở đào tạo với thái độ trong chăm sóc người
nhiễm HIV/AIDS

Cơ sở đào tạo


Thái độ

Thái độ

OR (CI95%)

đồng cảm

không đồng

p

cảm
ĐH Y Hà Nội

110

56

(n=166)
ĐH Thành Tây

OR=1,21
CI95%(0,5-1,3)

81

50


p=0,44

(n=131)
Kết quả cho thấy tỷ lệ sinh viên của trường ĐH Thành Tây đồng cảm
trong chăm sóc người nhiễm cao gấp 1,21 lần so với sinh viên trường ĐH Y Hà
Nội với CI95% (0,5-1,3). Sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 2.11. Mối liên quan giữa kiến thức học tập và thái độ với người nhiễm
HIV/AIDS

(n=297)
Kiến thức

Thái độ

Thái độ

OR, CI 95%

đồng cảm

không

p

đồng cảm
Kiến thức đạt

137

50


OR=1,18

Kiến thức không

77

33

CI 95% (0,69 – 1,98)

đạt

p = 0,64


15

Kết quả cho thấy, có mối liên quan giữa kiến thức học tập với thái độ với
người nhiễm HIV, sinh viên có kiến thức đạt thì đồng cảm với người nhiễm cao
hơn 1,18 lần so với những sinh viên không đạt về kiến thức HIV/AIDS với CI
95% (0,69 – 1,98). Sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 2.12. Mối liên quan giữa kinh nghiệm chăm sóc và kiến thức HIV của SV

(n = 297)
Kiến thức
đạt

Kiến thức
không đạt


OR, CI 95%
p

Chưa chăm sóc

33

18

Đã chăm sóc

154

92

OR = 1,1
CI 95% (0,83-1,29)
p = 0,90

Kinh nghiệm chăm
sóc

Kết quả cho thấy số sinh viên đã từng chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS có kiến
thức đạt hơn 1,1 lần so với sinh viên chưa từng chăm sóc bệnh nhân nhiễm
HIV/AIDS với CI 95% (0,83-1,29). Nhưng sự khác biệt này chưa có ý nghĩa
thống kê với p> 0,05.
Bảng 2.13. Mối liên quan giữa kinh nghiệm chăm sóc đối với thái độ với người
nhiễm HIV/AIDS


(n = 297)
Kinh nghiệm chăm
sóc

Thái độ

Thái độ

đồng cảm

không đồng
cảm

OR, CI 95%
p

Chưa từng chăm sóc

39

12

OR=1,32

Đã từng chăm sóc

175

71


CI 95%(0,91-1,28)
p = 0,55

Kết quả cho thấy, sinh viên chưa từng chăm sóc có thái độ đồng cảm với
người HIV/AIDS cao hơn 1,32 lần so với sinh viên đã từng chăm sóc người
bệnh HIV với CI 95% (0,91-1,28). Sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê
với p>0,05.

Thang Long University Library


16
Bảng 2.14. Mối liên quan giữa mức độ kinh nghiệm chăm sóc người nhiễm
HIV/AIDS và thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

(n=297)
Mức độ kinh

Thái độ

Thái độ

OR, CI 95%

nghiệm chăm

đồng cảm

không


p

đồng cảm

sóc
Chưa từng chăm sóc

39

12

1-5 BN

123

48

1,06 (0,88-1,27)
0,64
6-10
29
12
1,08 (0,84-1,3)
0,70
>10
23
11
1,13 (0,85-1,49)
0,51
Kết quả cho thấy có xu hướng sinh viên càng chăm sóc nhiều thì mức độ

đồng cảm với người nhiễm càng giảm xuống. Sự khác biệt này chưa có ý nghĩa
thống kê (bảng 3.26).
Bảng 2.15. Mối liên quan giữa mức độ kinh nghiệm chăm sóc và thái độ trong việc
chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS

(n = 297)
Mức độ kinh
nghiệm chăm sóc
Chưa chăm sóc

Thái độ

OR, CI 95%

Thái độ

không

p

đồng cảm

đồng cảm

25

26

79


92

12

29

11

49

1-5 BN

6-10

>10

OR = 1,27
CI 95% (0,76-1,46)
p = 0,84
OR = 1,35
CI 95% (0,96-2,90)
p = 0,08
OR = 1,56
CI 95% (0,86-2,62)
p = 0,19

Kết quả cho thấy một xu hướng rõ rệt, càng chăm sóc nhiều lần, sự đồng cảm
với việc chăm sóc càng giảm tuy nhiên khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.



17
Bảng 2.16. Mối liên quan giữa giới tính và thái độ đồng cảm trong chăm sóc người
nhiễm HIV/AIDS

(n = 297)
Thái độ

Thái độ

đồng cảm

không đồng
cảm

Nữ

153

82

Nam

38

24

Giới tính

OR, CI 95%
p

OR=1,18
CI95% (0,76 – 1,17)
p = 0,17

Kết quả bảng cho thấy sinh viên nữ có thái độ đồng cảm trong chăm sóc
với người nhiễm HIV/AIDS cao hơn nam sinh viên 1,18 lần. Sự khác biệt này
chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Thang Long University Library


18

CHƢƠNG 3. BÀN LUẬN
3.1 Kiến thức, thái độ về HIV/AIDS của sinh viên tại 2 trường
3.1.1 Kiến thức về HIV/AIDS của sinh viên
Kết quả trả lời của sinh viên điều dưỡng cho thấy kiến thức đạt chung về
HIV/AIDS chưa cao 63%, số sinh viên có kiến thức không đạt chiếm tới hơn 1/3
(37%) cụ thể sinh viên trả lời đúng các câu hỏi về kiến thức HIV/AIDS trong
các câu hỏi có tỷ lệ: Số sinh viên biết được thời kỳ triệu chứng ở người lớn
nhiễm HIV bắt đầu khi số lượng TCD4+ giảm của cả 2 trường đều rất thấp
7,4%, trong đó trường ĐH Y Hà Nội chỉ có 3% sinh viên trả lời đúng. Đối với
câu hỏi về cách tiệt trùng để tiêu diệt HIV thì tỷ lệ sinh viên biết “cách luộc
trong nước sôi 20 phút” chiếm 48,5%, “cách hấp ướt 1200, 2 at trong 20 phút”
thì tỷ lệ đúng chiếm tỷ lệ thấp 35,4%, Những kết quả này có thể rất cần thiết cho
sinh viên vì trong tương lai sinh viên điều dưỡng sẽ là những người tiếp xúc,
chăm sóc trực tiếp cho người bệnh, vì vậy kiến thức về tiệt trùng, vô khuẩn rất
quan trọng trong việc phòng tránh nhiễm trùng bệnh viện nói chung và lây
nhiễm HIV/AIDS nói riêng.
Kiến thức liên quan đến các loại NTCH thường gặp ở người nhiễm

HIV/AIDS cho thấy nhiễm lao ngoài phổi hoặc tại phổi được biết đến nhiều nhất
(84,5%), tiếp theo là viêm phổi (71%), các loại NTCH khác như nấm họng,
viêm phổi, nhiễm Toxoplasma ở não được biết đến với tỷ lệ thấp hơn (25,3%).
Theo nghiên cứu của Vũ Thị Hồng Hải trên đối tượng là NVYT tại huyện Phú
Lương, Thái Nguyên năm 2004 cũng cho kết quả tương tự (nhiễm lao ngoài
phổi hoặc tại phổi được biết nhiều nhất (75,7%), sau đó là loét họng, miệng do
Herpes (66%) [9]. Những kết quả này cũng phù hợp với kết quả các nghiên cứu
thực tế trên lâm sàng tại Việt Nam và thế giới. Theo Đỗ Thị Liễu Mai (2000)
những NTCH thường gặp ở người nhiễm HIV đứng đầu là viêm da (23,9%), sau
đó là Zona (12%), nhiễm Lao (11,1%), nấm họng, miệng Candida (4,3%), còn
đối với bệnh nhân AIDS thì NTCH hay gặp nhất là Lao (44,8%) [18]. Theo
nghiên cứu của tác giả Vũ Thuý Hạnh (2000), Lao ngoài phổi và tại phổi vẫn là
NTCH hay gặp nhất (29%) %, một số loại NTCH khác là nhiễm Candida ở họng


×