Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ (Tiết 10)
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 2 Tập đọc (Tiết 19)
ÔN TẬP GKI ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung
chính, ý nghóa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu
trong SGK.
- HS kha, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được
sử dụng trong bài.
- KNS : -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kó năng lập bảng thống kê).
-Hợp tác(kó năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
-Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của tiếngViệt.
II. Chuẩn bò: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học ; giấy khổ to để HS làm bài tập 2
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “ Đất Cà Mau”
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Ôn tập GKI (tiết 1).
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng ( 1/4 số HS trong lớp )
Bài 1:
- Mời HS lên bốc thăm bài
- Nêu câu hỏi trong bài cho HS tả lời
- Nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 2: HS lập bảng thống kê
Bài 2:
- Gọi 2 em đọc nội dung bài
- Chia lớp làm các nhóm 6
- Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm
- Quan sát các nhóm làm bài
- Mời 2 nhóm trình bày
-Hát
-Học sinh đọc từng đoạn.
-Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh
- trả lời.
- Lần lượt từng em lên bốc bài, chuẩn bò 1, 2
phút rồi đọc và trả lời câu hỏi
- 1 em đọc Y/c
- Trở về nhóm, nhận giấy và thảo luận lập
bảng
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
-- 2 nhóm xong trước được trình bày
-trên bảng lớp
Chủ
điểm
Tên
bài
Tác
giả
Nội dung chính
1
• Giáo viên nhận xét và chốt.
Hoạt động 3: Củng cố.
-- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm
- hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn,
- chọn đọc diễn cảm một đoạn mình
- thích nhất.
-- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
-- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
-- Dặn: Chuẩn bò: “Ôn tập(tt).
… … … …
- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm
(thuộc lòng).
-Cả lớp nhận xét.
-HS nhận xét tiết học.
Tiết 3 Toán (Tiết 46)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: - Biết : + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
+ So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
+ Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ số”.
II.Chuẩn bò: Bảng phụ, SGK, phấn màu
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên sửa bài 2, 3
- Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
- Luyện tập chung
Bài 1:
- Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở
- Mời HS sửa bài nối tiếp
- GV nhận xét và kết luận
Bài 2:
- Y/c HS trao đổi theo cặp
- Đại diện vài cặp nêu kết quả
- Nhận xét và hỏi tại sao ?
Bài 3:
- Cho HS tự làm bài
- Hát
- 2 em lên bảng
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Tự đọc bài và làm bài
- Từng em nối tiếp đọc kết quả
=
a
12,7 (mười hai phẩy bảy)
b)
=
a
0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm)
c)
=
a
2,005 (hai phẩy không trăm linh
năm)
d)
=
a
0,008 (không phẩy không trăm linh
tám)
- 1 em nêu Y/c
- Từng cặp trao đổi tìm nhanh kết quả
- Vài cặp nêu kết quả và giải thích
Các số 11,020km; 11km 20m và 11020m đều
bằng 11,02km
2
- Mời 2 em nối tiếp lên bảng sửa bài
- Nhận xét, sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km
2
.
Bài 4:
- Y/c HS tự đọc bài và trao đổi theo cặp về
cách làm
- Mời 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét chung, sửa bài : KQ: 540 000đ
4. Củng cố
- Mời HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn
5. Dặn dò:- Về ôn lại bài chuẩn bò cho tiết
kiểm tra GKI
- Tự làm bài
- 2 em nối tiếp lên bảng
- HS khác nhận xét
- Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên cạnh,
làm bài vào vở
- 1 em lên bảng, lớp nhận xét
- 1 số em nêu
Tiết 4 Kể chuyện
ÔN TẬP GKI (TIẾT 5)
I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở Tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách các nhân vật trong vở kòch Lòng dân và bước đầu
có giọng đọc phù hợp.
- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kòch.
- GD HS yêu nước thông qua các nhân vật trong vở kòch Lòng dân
II.Chuẩn bò : - GV: Phiếu ghi tên 1 số bài tập đọc và học thuộc lòng
- HS : Các nhóm chuẩn bò trang phục để đóng kòch
III.Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Hát
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những em lần trước kiểm tra chưa
đạt
- Đọc và trả lời câu hỏi
3.Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL
(tiến hành như các tiết trước)
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Bài tập 2
- 1 em nêu Y/c
- Y/c HS đọc thầm vở kòch Lòng dân và nêu
tính cách của từng nhân vật
- Đọc thầm và nêu:
Dì Năm: Bình tónh, nhanh trí, khôn khéo, bảo
vệ cán bộ
An : Thông minh, nhanh trí biết làm cho kẻ đòch
không nghi ngờ
Chú cán bộ : Bình tónh, tin tưởng vào lòng dân
Lính : hống hách
Cai : xảo quyệt, vòi vónh
- Nhận xét và bổ sung
- Nhận xét và kết luận
- Chia lớp làm 4 nhóm - Trở về nhóm
- Y/c các nhóm chọn và diễn 1 trong 2 đoạn - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chọn vai và
3
của vở kòch
- Mời đại diện 2 nhóm lên diễn trước lớp
diễn
- HS theo dõi và nhận xét
- Nhận xét va øtuyên dương nhóm diễn hay
4. Củng cố
- Cho lớp bình chọn bạn diễn kòch giỏi nhất
- Bình chọn và học tập
5. Dặn dò: - Dặn HS về ôn bà và chuẩn bi
cho tiết Ôn tập ( tt)
Tiết 5 Âm nhạc (Tiết 10)
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI NHỮNG BÔNG HOA – NHỮNG BÀI CA.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI.
GV chuyên trách dạy.
…………………………………………………………………………………………
Buổi chiều :
Tiết 6 TI ẾNG VIỆT*
ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập bổ sung một số kiến thức về từ trái nghóa, từ nhiều nghóa, từ đồng âm . Mở
rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc các chủ điểm đã học .
- Làm một số bài tập có liên quan .
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét kết luận .
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn cho HS cách làm.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu kết
- Hát
- HS làm bài.
a) …. …đói ….. no
b) ……. Sống…… chết
c) Thắng ……., bại …….
d) …….. đậu ……. Bay.
e) ….. xấu …. đẹp …….
- HS nêu kết quả bài làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài.
+ Hàng hoá tăng giá nhanh quá.
+ Mẹ em mới mua một cái giá sách.
+ Quyển sách này giá bao nhiêu tiền.
+ Giá sách của em rất đẹp.
- HS nêu kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
4
quả.
- GV nhận xét - Ghi điểm cho HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau.
- HS làm bài.
a) Đánh bạn là không tốt.
Không được đánh nhau.
b) Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay.
Em đi tập đánh trống.
- HS nêu kết quả.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
Tiết 7 Đạo đức (Tiết 10)
TÌNH BẠN (tiết 2)
I. Mục tiêu: - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết được ý nghóa của tình bạn.
- KNS : - Kó năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành
vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
- Kó năng ra quyết đònh phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- Kó năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kó năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.
- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
TTCC1,2,3 của NX4: Cả lớp.
II. Chuẩn bò:
- Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
-a)Nêu những việc làm tốt của em
đối với bạn bè xung quanh.
b) Em có làm gì khiến bạn buồn
không ?
3.Bài mới: Tình bạn (tiết 2)
Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 1.
*HS biết ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
- Chia nhóm 4; giao cho mỗi nhóm 1 tình
huống
- Mời các nhóm lên đóng vai•
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
? Vì sao em lại ứng xử như vậy khi
thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn
giận khi em khuyên ngăn bạn?
-Hát
- Học sinh nêu
- HS khác nhận xét
- 1 em nêu Y/c
+ Thảo luận, chọn 1 tình huống và cách ứng
xử cho tình huống đó → sắm vai.
-Các nhóm lên đóng vai. Lớp theo dõi
và nhận xét, thảo luận
- HS trả lời
5
? Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái? Em
có giận, có trách bạn không? Bạn
làm như vậy là vì ai?
? Em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong đóng vai của các nhóm? Cách
ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa
phù hợp? Vì sao?
→ Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi
thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến
bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
* HS biết tự liên hệ về cách đói xử với bạn bè.
- Y/c HS tự liên hệ sau đó trao đổi với bạn
bên cạnh
- Mời 1 số em trình bày
→ Khen học sinh và kết luận: Tình bạn
không phải tự nhiên đã có mà cần được vun
đắp, xây dựng từ cả hai phía.
4. Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao,
tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Giới thiệu thêm cho học sinh một số
truyện, ca ca dao, tục ngữ… về tình bạn.
5. Dặn dò:
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
-- Chuẩn bò: Kính già, yêu trẻ.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Làm việc cá nhân tự liên hệ bản thân.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Một số em trình bày trước lớp, các em
khác nhận xét và bổ sung.
- 2 dãy thi đua đọc truyện, thơ, ca dao, tục
ngữ về Tình bạn
- Các em khác lắng nghe, nhận xét
- Nhận xét tiết học.
Tiết 8 Thể dục (Tiết 19)
ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH.
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. MỤC TIÊU:
- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích cực.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, bóng, và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kó thuật
TG
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học
6
x x x x
6
Nội dung hướng dẫn kó thuật
TG
Phương pháp , biện pháp tổ chức
2. Khởi động chung :
- Chạy chậm theo đòa hình tự nhiên
- Khởi động xoay các khớp
- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn tập ba động tác vươn thở, tay và
chân.
- Học động tác vặn mình
+ Nhòp 1: Bước chân trái sang ngang rộng
bằng vai, đồng thời hai tay dang ngang,
căng ngực, bàn tay ngửa, mắt nhìn thẳng.
+ Nhòp 2: Quay thân 90
0
sang trái, hai
chân giữ nguyên, đồng thời hai tay dang
ngang, bàn tay ngửa.
+ Nhòp 3: Về như nhòp 1
+ Nhòp 4: Về TTCB
+ Nhòp 5, 6, 7, 8 như nhòp 1, 2, 3, 4 nhưng
đổi bên
- Ôn 4 động tác thể dục đã học vươn thở ,
tay, chân và vặn mình
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
22
7
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Toán (Tiết 47)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I.
……………………………………………………………………………………………
Tiết 2 Mó thuật (Tiết 10)
VTT: TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC.
GV chuyên trách dạy.
……………………………………………………………………………………………………
7
Tiết 3 Luyện từ và câu
ÔN TẬP GKI(Tiết 4).
I.Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thnàh ngữ, tục ngữ) về chủ
điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghóa, trái nghóa theo yêu cầu của BT2.
II.Chuẩn bò: Bảng phụ,phấn màu...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1:GT bài: GV nêu m.tiêu,yc của tiết học.
HĐ2:HD HS làm bài tập:
BT1:
GV giúp HS nắm vững yc bài tập.
GV chọn 1 phiếu làm tốt để làm mẫu,sửa bài
cho cả lớp.
BT2: Tiến hành tương tự BT1.
3.Củng cố,dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bò bài sau.
2 HS đọc ghi nhớ về đại từ.
2 HS đọc yc BT1.
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác nhận xét,sửa chữa.
-HS tiếp tục làm theo nhóm rồi sửa bài.
-Cả lớp sửa bài vào vở.
-HS nhắc lại các nd vừa ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 4 Tập làm văn
ÔN TẬP GKI (TIẾT 3)
I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như Tiết 1.
- Tìm và ghi lại được mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
- HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL; tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài tập đọc (nếu có).
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
thơ mà em thích
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL
(tiến hành như tiết 1)
Hoạt động 2: Bài 2:
- Quan sát HS làm bài
- Hát
-- Học sinh đọc
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học
sinh trả
lời
- Lần lượt từng em lên bốc bài
và đọc
kết hợp trả lời câu hỏi
- 1 em đọc Y/c
8
- Mời 1 số em trình bày
- Giáo viên nhận xét và nêu câu hỏi Vì sao em
thích những chi tiết đó
4. Củng cố.
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm
hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn,
chọn đọc diễn cảm một đoạn mình
thích nhất.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò:
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
- HS tự làm bài vào vở BT( ghi lại những
chi tiết mà mình thích nhất trong các bài
văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Một
chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất
Cà Mau. Sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
- 1 số em nối tiếp trình bày trước lớp, cả lớp
theo dõi
- Đọc và theo dõi, nhận xét
- Đại diện từng nhóm thi đọc
diễn cảm
- -Cả lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học
Buổi chiều :
Tiết 5 Khoa học (Tiết 19)
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham
gia GT đường bộ.
- KNS : + Kó năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
+ Kó năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông
đường bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
* Lồng ghép GD ATGT – bài 2 : Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.
II. Chuẩn bò: - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41. Sưu tầm các thông tin, hình ảnh về an toàn
giao thông.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phòng tránh bò xâm hại.
•? Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
•? Nêu những người em có thể tin cậy,
chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bò xâm
hại?
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận.
* HS nhận ra những việc làm vi phạm luật
GT. Nêu được hậu quả có thể xảy ra.
- Hát
- Học sinh trả lời ( 2 em )
9
Bước 1: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2,
3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi p phạm
của người tham gia giao thông trong từng
hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để
nêu được hậu quả có thể xảy ra của
những sai phạm đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên kết luận :Một trong những
nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là
do lỗi tại người tham gia giao thông không
chấp hành đúng luật giao thông đường bộ
? Nêu những vi phạm giao thông.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
* HS nêu được một số biện pháp ATGT.
Bước 1: Làm việc theo bàn.
- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau
q quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK ø
và phát hiện những việc cần làm đối
với người tham gia giao thông được thể
hiện qua hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện
pháp an toàn giao thông.
- Giáo viên chốt ý, GD ATGT :
- Học sinh hỏi và trả lời nhau theo các hình
VD:• Chỉ ra vi phạm của người tham gia
giao thông trong hình 1 ( đi bộ và chơi
dưới lòng đường)
• Tại sao có vi phạm đó? (Hàng quán lấn chiếm
vỉa hè)
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia
giao thông?
Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ đònh các
bạn trong nhóm khác trả lời.
+(vỉa hè bò lấn chiếm, đi không đúng phần
đường quy đònh, xe chở hàng cồng kềnh…).
- Hình 5 Học sinh được học về luật giao
ththông.
- Hình 6: 1 học sinh đi xe đạp sát lề bên
phải và có đội mũ bảo hiểm.
- Hình 7: Người đi xe máy đúng phần
đường quy đònh
- 1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận
- Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp.
10
TN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THƠNG
HĐ1 !"!#$%"&'() *+,- !"!#$
.! !"/"'*+%012 *+%0123 !"/
45"6%"7#,8%9"$!:;<, !=
4:8%9"$!:;>7#!=?@
A
"B
C
D@
A
'@
A
'=
4E&
F
5'
G
"DH
F
I,&
A
,'
J
%"K
A
DBL
A
M@
A
N&
I"@
J
@
A
DK
A
=
4O"!#.
F
DK
A
P&
C
N@
J
#0@.
G
!,&
A
,'
J
@
A
N&B
G
,=
"@L
G
I%"@
A
"@
G
,QM@
A
"(*+ *+,'
G
DM@E&
F
*+,'
G
DM@5,Q
G
"LPH
G
M@ %"'@
F
ML
G
"@!%"&'( !"!#.
F
%"&'('
C
M@
A
N@
G
"'
G
!
F
R
J
@
G
D@
C
%BD@
C
HS%"BL
A
D'
G
,&
A
%K
G
".
F
!:;:&
A
%K
G
".
F
!:;'
G
@
A
!,'
J
M@
A
DN@";",&
A
%K
G
".
F
!'
G
@
A
!,'
J
DBL
A
M@
A
N&I"@
J
(B
A
D@
F
TS