Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

ke hoach bo mon my thuat. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.14 KB, 43 trang )

Trường THCS Quảng Đông Kế hoạch bộ môn Mỹ Thuật
*================================================================================*
KẾ HOẠCH BỘ MÔN MỸ THUẬT
I. VỊ TRÍ CỦA MÔN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS
Môn Mỹ Thuật góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh. Từ mục tiêu chung, mục tiêu cụ
thể môn Mỹ Thuật nhằm giúp học sinh có những kiến thức ban đầu môn Mỹ Thuật; có những hiểu biết cơ bản,
cần thiếthoàn thành chương trình đào tạo,có hiểu biết sơ lược Mỹ Thuật Việt Nam và thế giới.
Dạy học Mỹ Thuật ở trường phổ thông lấy hoạt động thực hành là chủ yếu. Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh
thông qua thực hành được thể hiện xuyên suốt trong chương trình xây dựng mục tiêu, đề ra kiến thức và phương
pháp dạy học mỹ thuật.Mỹ Thuật là môn học có kết cấu đồng tâm, nội dung và kiến thức của từng phân môn
được lặp đi, lặp lại song nâng cao về kiến thức, kĩ năng để học sinh dễ tiếp thu và thực hành có hiệu quả.
Môn Mỹ Thuật có khả năng liên kết, tích hợp với các môn học khác như Lịch sử,, Tiếng anh, Địa lí, Ngữ văn…
làmm cho nhận thức của học sinh ngày càng phong phú hơn.
Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh là nhiệm vụ chủ yếu, tạo điều kiện cho học sinh làm quyen với cái đẹp, thưởng
thức cái đẹp và hành động theo cái đẹp, góp phần tạo môi trường thẩm mỹ cho xã hội.
I I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Những thuận lợi
- Nội dung kiến thức trong chương trình SGK Mỹ Thuật gần gũi với điều kiênh thực tế ở địa phương nơi
trường đóng, vừa sức với trình dộ của học sinh.
- SGK trình bày kiếnn thức trên hai kênh hình và kênh chữ, trở thành nguồn tri thức khao học hiện đại.
Góp phần quan trọng vào việc kích thích ý thức học tập của học sinh.
- Các nội dung thực hành được tăng cường và chiếmm thời lượng chủ yếu, điều này đẫ làm tăng sự liên hệ
giãu lý thuyết và thực tiễn cuộc sống.Giúp cho quá trình nhận thực và vận dụng của hocj sinh trở nên sinh
động và thiết thực hơn.
- Hầu hết học sinh có ý thức học tập tốt .
- Những năm gần đay UBND xã, chính quyền địa phương rất quan tâm đến công tác giáo dục, chỉ tiêu phấnn
đấu giáo dục của nhà trường. Động viên giáo viên , học sinh kịp thời. Xây dựng thêm cơ sở vật chất của nhà
trường.
*========================================================= =======================*
Giáo viên: Nguyễn Thị Hường
1


Trường THCS Quảng Đông Kế hoạch bộ môn Mỹ Thuật
*================================================================================*
- Cơ sở vật chất: Tổng số phòng học kiên cố là 11 phòng với đầy đư các phòng chức năng.
- Trưòng đã được công nhận lag trường đạt chuẩn quốc gia.
- Đa số các bậc phụ huynh học sinh có sự quan tâm đếnn con em mình , thường xuyên nhắc nhở con em và
phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm cũng như nhà trường trong việc giáo dục học sinh.
- 2. Những khó khăn:
- Trường chưa có đầy đử trang thiết bị thực hành: vật mẫu do giáo viên bộ môn và học sinh tự sưu tầmẩmtanh
ảnh mới chỉ có bộ tranh lớp 6. Các khối khác chưa có.
- Chưa có phòng học riêng môn mỹ thuật nên trong các giờ thực hành học sinh có thể trao đổi gây ồn ào cho
các lớp khác.
- Còn một số học sinh còn ngỗ ngược, không làm bài tập thực hành, xem nhẹ tầmm quan trọng của bộ môn.
III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC
1. Mục tiêu về kiến thức
- Có những kiến thức sơ lược, ban đầu của mỹ thuật, hình thành những hiểu biết cơ bản,cần thiết về bố cục,
đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, của bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh.
- Có hiểu biết sơ lược về mỹ thuật Việt Nam và thế giới.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, từ đó phát triển tư duy , trí tưởng tưởng và sáng tạo của học sinh.
- Thực hành được các bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh trong chương trình và SGK.
- Biết phân tích sơ lược một số công trình, tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội họa, của Việt Nam và thế giới
trong chương trình và SGK.
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống.
3. Về thái độ:
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người.
- Yêu thích vẻ đẹp các tác phẩm nghệ thuật và các công trình, di tích văn hóa.
*========================================================= =======================*
Giáo viên: Nguyễn Thị Hường
2
Trường THCS Quảng Đông Kế hoạch bộ môn Mỹ Thuật

*================================================================================*
IV. CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011
1. ChÊt lîng ®¹i trµ:
M«n Líp/
TSHS
Giái Kh¸ T.B×nh YÕu
TS % TS % TS % TS %
Mỹ Thuật
6A/ 30 5 16.7 15 50.0 9 30.0 1 3.3
Mỹ Thuật
6B/ 30 4 13.3 16 53.4 9 30.0 1 3.3
Mỹ Thuật
7A/ 38 10 26.3 15 39.5 12 31.6 1 2.6
Mỹ Thuật
7B/ 36 9 25.0 15 41.6 11 30.6 1 2.8
Mỹ Thuật
8A/ 32 8 25.0 12 37.5 12 37.5 0 0
Mỹ Thuật
8B /35 8 22.9 12 34.2 15 42.9 0 0
Mỹ Thuật
8C/ 31 8 25.8 12 38.7 11 35.5 0 0
Mỹ Thuật
9A/ 35 8 22.8 13 37.2 14 40.0 0 0
Mỹ Thuật
9B/ 35 8 22.8 13 37.3 14 40.0 0 0
V.CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Biện pháp:
Giáo dục thái độ học tập của học sinh
Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK hợp lý, cách sử dụng vở bài tập.
Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật trong kiểm tra, các giờ thực hành, luyện tập.

Tích cực dự giờ thăm lớp để học hỏi đồng nghiệp và khắc phục những điểm yếu, đang còn thiếu sót của bản thân.
Phát huy tối đa vai trò của đồ dùng dạy học , tích cực sưu tầm tài liệu, tranh ảnh để thu hút sự quan tâm, chú ý của
học sinh trong quá trình giảng dạy.
Đẩy mạnh việc kiểm tra đánh giá thường xuyên, thay đổi nhiều hình thức khác nhau.Giành thời gian chấm chữa bài
cho học sinh, chỉ ra ưu khuyết điểm cho từng học sinh rút kinh nghiệm.
Soạn bài phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với điều kện sẵn có của trường.
*========================================================= =======================*
Giáo viên: Nguyễn Thị Hường
3
Trường THCS Quảng Đông Kế hoạch bộ môn Mỹ Thuật
*================================================================================*
Làm thêm một số đồ dùng dạy học còn thiếu để phục vụ trong dạy học
Tích cực sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để đạt kết quả cao.
Không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ
Quan tâm chú ý đến các học sinh yếu. Có biện pháp kịp thời động viên giúp đỡ học sinh, hướng dẫn học sinh từng
bước hoàn thiện kỹ năng của bản thân
Có biện pháp khen chê kịp thời để động viên nhắc nhở học sinh
VI. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG MÔN MỸ THUẬT 6,7,8,9
PHẦN I. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
A. MỸ THUẬT 6, 7, 8
1. TÓM TẮT
Học kì I 1 tiết / tuần x 19 tuần = 18 tiết
Học kì II 1 tiết / tuần x 18 tuần = 17 tiết
Cả năm 1 tiết / tuần x 37 tuần = 35 tiết
2 . CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM TỐI THIỂU TRONG TỪNG HỌC KỲ
1. - Kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra miệng 1- 2 lần / học sinh
Kiểm tra 15 phút 1- 2 lần / học kì
2. - Kiểm tra định kì
Học kì I : Kiểm tra 1 tiết / lần

Học kì II : Kiểm tra 1 tiết / lần
3. - Kiểm tra học kì 1 lần / 1 học kì
B. MỸ THUẬT 9
1.TÓM TẮT
Học kì I 1 tiết / tuần x 19 tuần = 18 tiết
Cả năm 37 tuần ( 18 tiết )
*========================================================= =======================*
Giáo viên: Nguyễn Thị Hường
4
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
2 . CH CHO IM TI THIU TRONG TNG HC K
3. - Kim tra thng xuyờn
Kim tra ming 1- 2 ln / hc sinh
Kim tra 15 phỳt 1- 2 ln / hc kỡ
4. - Kim tra nh kỡ
- Hc kỡ I : Kim tra 1 tit / ln
3. - Kim tra hc kỡ 1 ln / 1 nm
PHN II. NI DUNG C TH
Khối 6
Tuần
Tiết Tên chơng,
bài
Mục tiêu (KT,KN,TĐ) Phơng pháp dạy học Đồ dùng dạy học
1 1
Vẽ trang trí
Chép hoạ
tiết trang trí
dân tộc
- HS nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết

dân tộc miền xuôi và miền núi.
- HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng
mẫu và tô màu theo ý thích.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập
- ĐDDH MT6
- Phóng to các bớc
chép hoạ
tiết dân tộc SGK.
2 2
Thờng thức
mĩ thuật
- HS đợc củng cố thêm kiến thức về
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
5
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
Sơ lợc về mĩ
thuật Việt
Nam thời kì
cổ đại
lịch sử Việt Nam thời cổ đại .
- HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của
ngời Việt cổ thông qua các sẩn phẩm
mĩ thuật
- HS biết trân trọng giá trị nghệ thuật
của ông cha
để lại.
- Phơng pháp thuyết

trình-phân tích, thảo luận
và làm việc theo
nhóm,trực quan
- Bộ ĐDDH MT6
3 3
Vẽ theo mẫu
Sơ lợc về
Luật xa gần
- HS hiểu đợc những đặc điểm cơ
bản của luật xa gần .
- HS vận dụng luật xa gần để quan
sát nhận xét mọi vật trong bài vẽ
theo mẫu, vẽ tranh.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, hoạt động nhóm
- Tranh, ảnh có lớp
cảnh xa, cảnh gần.
- Bộ ĐDDH MT6
4 4
Vẽ theo mẫu
Cách vẽ
theo mẫu
- HS hiểu đợc khái niệm vẽ theo mẫu
và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- HS vận dụng những hiểu biết về ph-
ơng pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
- Hình thành ở HS cách nhìn, cách
làm việc khoa học.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập

- Hình hớng dẫn cách
vẽ theo mẫu.
- Bài vẽ của HS năm
trớc
5 5
Vẽ tranh
Cách vẽ
- HS cảm thụ và nhận biết đợc các
hoạt động trong đời sống.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, hoạt động nhóm - Bài vẽ của HS năm
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
6
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
tranh đề tài
- HS nắm đợc các kiến thức cơ bản
để tìm bố cục tranh.
- HS hiểu và thực hiện đợc cách vẽ
tranh đề tài.
trớc
- Tranh về các đề tài.
6 6
Vẽ trang trí
Cách sắp
xếp (bố cục)
trong trang
trí
- HS thấy đợc vẻ đẹp TT cơ bản và

TT ứng dụng.
- HS thấy đợc sự khác nhau giữa TT
cơ bản và TT ứng dụng.
- HS biết cách làm bài vẽ TT .
- Phơng pháp thuyết
trình,quan sát, vấn đáp,
luyện tập
- Bộ ĐDDH MT6.
- Bài TT của HS năm
trớc.
7 7
Vẽ theo mẫu

Mẫu có dạng
hình hộp và
hình cầu (Vẽ
hình)
- HS biết đợc cấu trúc của hình hộp ,
hình cầu và sự thay đổi hình dáng,
kích thớc của chúng khi nhìn ở các vị
trí khác nhau.
- HS biết cách vẽ hình hộp, hình cầu
và vận dụng vào vẽ đồ vật dạng tơng
đơng.
HS vẽ đợc hình hộp,hình cầu gần
giống với mẫu
- Phơng pháp thuyết
trình, quan sát, vấn đáp,
luyện tập
- Bộ ĐDDH MT 6.

- Mẫu vẽ
8 8
Thờng thức
mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ
thuật thời Lý
(1010
1225)
- HS hiểu và nắm đợc một số kiến
thức chung về mĩ thuật thời Lý.
- HS nhận thức đúng đắn về truyền
thống nghệ thuật dân tộc, tôn trọng
yêu quý những di sản của cha ông để
lại và tự hào về bản sắc văn hoá của
- Phơng pháp thuyết
trình, quan sát, vấn đáp.
- DDH-MT6.
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
7
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
nghệ thuật dân tộc.
9 9
Vẽ tranh
Đề tài Học
tập (Kiểm tra
1 tiết)
-HS hiểu đợc nội dung đề tài và cách
vẽ tranh đề tài.

-HS biết cách vẽ tranh và vẽ đợc
tranh về đề tài học tập.
- Đề kiểm tra
10 10
Vẽ trang trí
Màu sắc
- HS hiểu đợc sự phong phú của màu
sắc trong thiên nhiên và tác dụng của
màu sắc đối với cuộc sống con ngời.
- HS biết đợc một số màu thờng dùng
và cách pha màu để áp dụng vào bài
TT và vẽ ttranh.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập
- ảnh màu cỏ, cây,
hoa, lá, phong cảnh,
chim thú
- Bảng màu cơ bản,
màu bổ túc, màu tơng
phản
11 11
Vẽ trang trí
Màu sắc
trong trang
trí
- HS hiểu đợ tác dụng của màu sắc
đối với cuộc sống của con ngời và
trongTT.
- HS phân biệt đợc cách sử dụng màu
sắc khác nhau trong một số ngành

TT ứng dụng.
- HS làm đợc bài TT bằng màu sắc
hoặc xé dán giấy màu.
- Phơng pháp trò chơi,
quan sát, luyện tập
- ảnh màu cỏ, cây,
hoa, lá
- Hình TT ở sách báo,
nhà ở, y phục, gốm,
mây tre .
12 12
Thờng thức
mĩ thuật
Một số công
trình tiêu
biểu của mĩ
- HS hiểu biết thêm về nghệ thuật,
đặc biệt là mĩ thuật thời Lý.
- HS nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp
của 1 số công trình, sản phẩm của
- Phơng pháp phân tích-
thuyết trình, quan
sát,thảo luận nhóm
- Bộ ĐDDH MT6
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
8
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
thuật thời Lý

MT thời Lý thông qua đặc điểm và
hình thức nghệ thuật.
- HS biết trân trọng nghệ thuật thời
Lý nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói
chung.
13 13
Vẽ tranh
Đề tài Bộ đội
- HS thể hiện tình cảm yêu mến anh
bộ đội qua tranh vẽ.
- HS hiểu đợc đề tài anh Bộ đội.
- HS vẽ đợc tranh về đề tài Bộ đội.
- Phơng pháp thuyết
trình, quan sát, vấn đáp,
luyện tập
- ĐDDH MT6
- Bài vẽ của HS năm
trớc.
14 14
Vẽ trang trí
Trang trí
đờng diềm
- HS hiểu đợc cái đẹp của TT đờng
diềm và ứng dụng đờng diềm vào
trong cuộc sống.
- HS biết cách TT đờng diềm theo
trình tự và bớc đầu tô theo hoà sắc
nóng lạnh.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập

- Một số đồ vật có TT
đờng diềm nh : bát ,
đĩa
- ĐDDH MT6
- Bài vẽ của HS năm
trớc.
15 15
Vẽ theo mẫu
Mẫu dạng
hình trụ và
hình cầu(Tiết
1 Vẽ hình)
-HS biết cấu tạo của mẫu, biết bố cục
thế nào là hợp lí, là đẹp.
- HS biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình
gần giống mẫu.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập
- ĐDDH MT6
- Bài vẽ của HS năm
trớc.
- Hình hớng dẫn cách
vẽ.
- Mẫu vẽ.
16 16
Vẽ theo mẫu
Mẫu dạng
- HS phân biệt đợc độ đậm nhạt ở
hình trụ và hình cầu.
- Phơng pháp quan sát,

vấn đáp, luyện tập - ĐDDH MT6
- Bài vẽ của HS năm
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
9
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
hình trụ và
hình cầu(Tiết
2 Vẽ đậm
nhạt)
- HS phân biệt đợc các mảng màu
đậm nhạt theo cấu trấu của hình trụ
và hình cầu.
- HS vẽ đợc đậm nhạt gần giống với
mẫu.
trớc.
-Hình hớng dẫn cách
vẽ
- Mẫu vẽ.
17

18 17
Kiểm tra học
kì I : Vẽ
tranh Đề
tài tự do
- HS hiểu đề tài và tìm đợc nội dung
đề tài phù hợp để vẽ tranh .
- HS vẽ đợc một bức tranh theo ý

thích .
- HS thích quan sát , tìm hiểu để phát
hiện ra vẻ đẹp ở cuộc sống xung
quanh .
Đề kiểm tra học kỳ I
19 18
Vẽ trang trí
Trang trí
hình vuông
- HS hiểu đợc cách TT hình vuông cơ
bản và ứng dụng.
- HS biết cách sử dụng các hoạ tiết
dân tộc vào TT hình vuông.
- HS làm đợc 1 bài TT hình vuông
hay cái thảm
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập
- Hình minh hoạ cách
sắp xếp trong hình
vuông.
- ĐDDH MT6
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
10
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
20 19
Thờng thức
mĩ thuật
Tranh dân

gian Việt
Nam
- HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai
trò của tranh dân gian trong đời sống
XH VN.
- HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính
sáng tạo thông qua nội dung và hình
thức thể hiện của tranh dân gian.
- Phơng pháp thuyết
trình, quan sát, vấn đáp,
thảo luận nhóm.
- ĐDDH MT6
21
20
Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai
đồ vật (Tiết 1
Vẽ hình)
- HS biết đợc cấu tậo của bình đựng
nớc , cái hộp và bố cục của bài vẽ.
- HS vẽ đợc hình có tỷ lệ gần giống
với mẫu.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập
- Hình minh hoạ hớng
dẫn cách vẽ.
- Mẫu vật.
22 21
Vẽ theo mẫu -
Mẫu có hai

đồ vật (Tiết 2
- Vẽ đậm
nhạt)
- HS phân biệt độ đậm nhạt cảu cái
bình và cái hộp, biết cách phân mảng
đậm nhạt.
- HS diễn tả đợc độ đậm nhạt với 4
mức: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng.
- Phơng pháp quan sát,
luyện tập
- ĐDDH MT6
- Bài vẽ của HS năm
trớc.
23 22
Vẽ tranh
Đề tài Ngày
tết và mùa
xuân
- HS yêu quê hơng đất nớc thông qua
hoạt động tìm hiểu các hoạt động
của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân.
- HS hiểu biết hơn về bản sắc văn
hoá dân tộc qua các phong tục tập
quán ở mỗi miền quê ở trong ngày
tết của mùa xuân.
- HS vẽ hoặc cắt,xé dán màu 1 bức
- Phơng pháp quan sát,
luyện tập
- ĐDDH MT6
- Bài vẽ của HS năm

trớc.
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
11
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.
24 23
Vẽ trang trí
Kẻ chữ in
hoa nét đều
-HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét
đều, tác dụng của chữ trongTT.
- HS biết đợc những đặc điểm của
chữ in hoa nét đều .
- HS kẻ đợc 1 khẩu hiệu ngắn bằng
chữ in hoa nét đều.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập
- Phóng to bản mẫu
chữ in hoa nét đều.
- Một số dòng chữ đợc
sắp xếp đúng và cha
đúng.
- Một số con chữ kẻ
sai.
25 24
Thờng thức
mĩ thuật
Giới thiệu

một số tranh
dân gian Việt
Nam
- HS hiểu sâu hơn về 2 dòng tranh
dân gian nổi tiếng là Đông Hồ và
Hàng Trống.
- HS hiểu thêm về giá trị nghệ thuật
thông qua nội dung và hình thức của
các bức tranh đợc giới thiệu , qua đó
thêm yêu mến văn hoá truyền thống
đặc sắc của dân tộc.
- Phơng pháp thuyết
trình, quan sát, vấn đáp,
thảo luận nhóm.
- ĐDDH MT6
26 25
Vẽ tranh
Đề tài Mẹ
của em
(Kiểm tra 1
tiết)
-HS biết khai thác nội dung đề tài .
-HS biết yêu thơng quý trọng ông ,
bà , cha mẹ .
-Vẽ đợc một bức tranh về Mẹ theo ý
thích
Đề kiểm tra
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
12

Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
27 26
Vẽ trang trí
Kẻ chữ in
hoa nét
thanh nét
đậm
- HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét
thanh nét đậm, tác dụng của chữ
trong TT.
- HS biết đợc những đặc điểm của
chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách
sắp xếp dòng chữ.
- HS kẻ đợc 1 khẩu hiệu ngắn kiểu
chữ nét thanh nét đậm và tô màu.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập
- Phóng to bản mẫu
chữ in hoa nét thanh
nét đậm.
- Hình minh hoạ cách
sắp xếp dòng chữ.
- ĐDDH MT6
28 27
Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai
đồ vật (Tiết 1
Vẽ hình)
- HS biết cách đặt mẫu hợp lí, nắm đ-

ợc 1 số cấu trúc của 1 số đồ vật.
- HS vẽ đợc hình sát với mẫu.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập
- Mẫu vễ.
- ĐDDH MT6
- Bài vẽ của HS năm
trớc.
29 28
Vẽ theo mẫu -
Mẫu có hai
đồ vật(Tiết 2
Vẽ đậm
nhạt)
- HS biết phân mảng đậm nhạt theo
cấu trúc của mẫu .
- HS vẽ đợc độ đậm nhạt ở các mức
độ.
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập
- Mẫu vễ.
- ĐDDH MT6
- Bài vẽ của HS năm
trớc.
30 29
Thờng thức
mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ
thuật thế giới
thời kì cổ đại

- HS làm quen với nền văn minh Ai
Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại
thông qua sự phát triển rực rỡ của
nền mĩ thuật thời đó.
- Phơng pháp thuyết
trình, quan sát, vấn đáp,
thảo luận nhóm. - ĐDDH MT6
- Su tầm tranh ảnh về
các công trình nghệ
thuật của các nền văn
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
13
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
- HS hiểu đợc 1 cách sơ lợc về sự
phát triển của các loại hình mĩ thuật
Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại
.
hoá trên
31 30
Vẽ tranh
Đề tài Thể
thao, văn
nghệ
-HS thêm yêu thích hoạt động thể
thao- văn hoa nâng cao nhận thức
thẩm mĩ qua tranh vẽ- HS vẽ đợc 1
bức tranh về đề tài thể thao- văn
nghệ.

Phơng pháp gợi mở, phát
huy tính độc lập của HS,
luyện tập.
- ĐDDH MT6
- Bài vẽ của HS năm
trớc.
32 31
Vẽ trang trí
Trang trí
chiếc khăn
để đặt lọ hoa
- HS hiểu đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của
TT ứng dụng.
- HS biết TT 1 cái khăn để đặt lọ
hoa.
- HS có thể tự TT cái khăn đặt lọ hoa
bằng 2 cách vẽ hoặc cắt giấy màu
- Phơng pháp quan sát,
vấn đáp, luyện tập
- Một số khăn trải bàn
có nền TT
- Bài vẽ của HS năm
trớc.
33 32
Thờng thức
mĩ thuật
Một số công
trình tiêu
biểu của mĩ
thuật Ai

Cập, Hi Lạp,
- HS nhận thức rõ hơn về các giá trị
mĩ thuật Ai Cập,Hy Lạp, La Mã thời
kỳ cổ đại .
- HS hiểu thêm về nét riêng biệt của
mỗi nền mĩ thuật Ai Cập,Hy Lạp, La
Mã thời kỳ cổ đại và biết tôn trọng
- Phơng pháp thuyết
trình, quan sát, vấn đáp,
thảo luận nhóm.
- ĐDDH MT6
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
14
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
La Mã thời
kì cổ đại
nền văn hoá nghệ thuật cổ của nhân
loại
34
35,36
33,3
4
Kiểm tra học
kì II - Đề tài
Quê hơng em
(2 tiết)
-HS biết tìm nội dung đề tài , chọn đ-
ợc hình thức thể hiện đẹp .

-Vẽ đợc tranh về đề tài quê hơng .
-HS yêu mến và trân trọng vẻ đẹp
của quê hơng.
Đề kiểm tra học kỳ II
37 35
Trng bày kết
quả học tập
trong năm
học
Khối 7
Tuần Tiết
Tên chơng,
bài
Mục tiêu cần đạt Phơng pháp dạy học Đồ dùng dạy học
1 1
Thờng thức
mĩ thuật : Sơ
lợc về mĩ
thuật thời
- HS hiểu đợc và nắm bắt đợc 1 số
kiến thức chung về MT thời Trần.
- HS nhận thức đúng đắn về truyền
- Phơng pháp thuyết
trình, quan sát, vấn
đáp, thảo luận nhóm.
- Một số tranh ảnh MT
thời Trần đã in trong
sách báo.
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng

15
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
Trần (1226 -
1400)
thống nghệ thuật dân tộc, biết trân
trọng yêu quý vốn cổ của cha ông
để lại.
2 2
Vẽ theo mẫu
Vẽ cái cốc và
quả (Vẽ hình)
- HS biết cách vẽ hình từ bao quát
đến chi tiết.
- Vẽ đợc hình cái cốc và dạng quả
cầu.
- Hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và cơ
quan tỉ lệ ở mẫu.
- Phơng pháp quan
sát, vấn đáp, luyện tập
- Mẫu vẽ
- Một vài bài vẽ tĩnh vật
đơngiản
- Bài vẽ của HS năm trớc.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
3 3
Vẽ trang trí
Tạo hoạ tiết
trang trí
- HS hiểu đợc thế nào là hoạ tiết

TT và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của
nghệ thuật TT.
- Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp
dụng làm các bài tập TT .
- Yêu thích nghệ thuật TT dân tộc
- Phơng pháp quan
sát, vấn đáp, luyện tập
- Phóng to một số hoạ tiết
TT nh hoa, lá, chim
thú .
-Phóng to hình minh hoạ
các bớc đơn giản.
-Một số tranh ảnh.
4 4
Vẽ tranh ; Đề
tài Tranh
phong cảnh
- HS hiểu đợc tranh phong cảnh là
tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng
tạo của ngời vẽ.
- Biết chọn góc cảnh đẹp để vẽ
tranh phong cảnh đơn giản có bố
cục và màu sắc hài hoà.
Phơng pháp gợi mở,
phát huy tính độc lập
của HS, luyện tập.
- Su tầm 1 số tranh phong
cảnh của các hoạ sĩ trên
thế giới.

- Một số tranh phong
cảnh của HS.
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
16
Trng THCS Qung ụng K hoch b mụn M Thut
*================================================================================*
- HS hiểu đớc tranh phong cảnh là
tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng
tạo của ngời vẽ.
5 5
Vẽ trang trí
Tạo dáng
trang trí lọ
hoa
-HS hiểu cách tạo dáng và TT đợc
1 lọ hoa theo ý thích
- Có thói quen quan sát , nhận biết
vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc
sống.
- Phơng pháp học tập
theo nhóm,quan sát,
luyện tập
- Phóng to hình minh hoạ
cách tạo dáng lọ hoa
- Một số bài vẽ của HS
năm trớc.
6 6
Vẽ theo mẫu

Lọ hoa và
quả (Vẽ hình)
- BIết cách vẽ lọ hoa và quả .
- Vẽ đợc hình gần giống mẫu.
- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố
cục , nét vẽ.
- Phơng pháp quan
sát, vấn đáp, luyện
tập
- Mẫu vẽ
- Một số tranh tỉnh vật vẽ
bằng bút chì
- Bài vẽ của HS năm trớ
- Hình minh hoạ cách vẽ.
7 7
Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và
quả (Vẽ màu)
-HS biết nhận xét về màu của lọ
hoa và quả.
- Vẽ đợc lọ hoa và quả bằng mầu
có độ đậm nhạt theo cảm thụ
riêng.
- Nhận ra vẻ đẹp cuae tranh tĩnh
vật màu.
- Phơng pháp quan
sát, vấn đáp, luyện
tập
- Mẫu vẽ
- Tranh tĩnh vật màu

- Bài vẽ của HS năm trớc.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
*========================================================= =======================*
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×