BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn : TOÁN Lớp 6
®Ò 1
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,25 điểm )
Câu 1 : Cho tập hợp E = {3;4;7;9} , cách viết nào sau đây đúng?
A {7}
E
∈
B 4
E
⊂
C {3;9}
E
∈
D {3;9;7}
E
⊂
Câu 2 : Số phần tử của tập hợp A ={ x
N
∈
/25
109
≤≤
x
}là :
A 82
B 83
C 84
D 85
Câu 3 : Kết quả của phép tính 7
10
: 7
4
là :
A 1
6
B 7
14
C 7
6
D 7
4
Câu 4 : Số tự nhiên x, biết 12x - 33 = 3
2
.3
3
là :
A 19
B 21
C 23
D 25
Câu 5 : Cho các số 195; 528; 1260; 2637; 9240. Câu nào sau đây sai ?
A Các số chia hết cho 2 là : 528; 1260; 9240
B Các số chia hết cho 5 là : 195; 1260; 9240
C Các số chia hết cho 3 là : 195; 528; 2637; 9240
D Các số chia hết cho 9 là : 1260; 2637; 9240
Câu 6 : Cách viết nào sau đây sai ?
A 7
N
∈
B - 7
N
∈
C -7
Z
∈
D 7
Z
∈
Câu 7 : Kết quả sắp xếp các số -5; -24; 13; 0; -88; 26 theo thứ tự tăng dần là :
A 0; 13; -24; 26; -5; -88
B -5; -24; -88; 0; 13; 26
C 26; 13; 0; -88; -24; -5
D -88; -24; -5; 0; 13; 26
Câu 8 : Giá trị của biểu thức 153 + -53 là :
A -100
B 100
C 206
D -206
Câu 9 : Kết quả của phép tính : ( -24) + 39 là :
A 15
B -63
C -15
D 31
Câu 10: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B( Hình 1). Kết luận nào sau đây đúng ?
A M B
Hình 1
A Tia MA trùng với tia BA
B Tia MB trùng với tia AB
C Tia MA và tia AM là hai tia đối nhau
D Tia MA và tia MB là hai tia đối nhau
Câu11: Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa hai điểm O và N. (Hình
2). Kết luận nào sau đây là đúng ?
M O P N
Hình 2
A Điểm M và P nằm cùng phía đối với điểm O
B Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O
C Điểm O và N nằm khác phía đối với M
D Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm P
Câu12: Điền dấu x vào ô thích hợp:
Câu Đúng Sai
a/ Nếu AB + BC = AC thì B là trung điểm của AC
b/ Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C và AB = BC thì B là trung
điểm của AC
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Bài 1 : (2điểm)
a) Tính : (1 điểm)
1024 : (17.2
5
+ 15.2
5
)
b) Tìm số đối của các số sau : (1 điểm)
-5; 3; 0; -(-6); - 12
Bài 2 : (2điểm)
a) (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết : 5(x + 19) + 75 = 5
2
.3
2
b) (1 điểm) Tính tổng : (-4) + (-440) - ( -6) + 440
Bài 3 : (1,5điểm)
Số học sinh khối 6 của một trường không quá 500 em. Nếu xếp mỗi hàng 6
em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ, còn nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thiếu 4 em.
Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu ?
Bài 4 : (1,5 điểm)
a) Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho : AM
= 3cm; AN = 6cm.
b) Tính độ dài các đoạn thẳng MB; NB
Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AN hay không ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 3 điểm )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Ph.án đúng D D C C D B D C
Câu 9 10 11 12
Ph.án đúng A D D Sai,
đúng
Phần 2 : ( 7 điểm )
Bài/câu Đáp án Điểm
Bài 1 : 2điểm
a) (1 điểm)
1024 : (17.2
5
+ 15. 2
5
) = 1024 : [2
5
.(17 + 15)]
= 2
10
: ( 2
5
. 32)
= 2
10 :
( 2
5
. 2
5
)
= 2
10 :
2
10
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
b) đúng mỗi số cho 0,2 điểm (1 điểm)
Bài 2 : 2điểm
a) (1 điểm)
5(x+19) +75 = 5
2
. 3
2
5(x+19) +75 = 25 . 9
5(x+19) +75 = 225
5(x+19) = 225 -75
5(x+19) = 150
x + 19 = 150 : 5
x + 19 = 30
x = 30 -19
x = 11
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
b) Tính đúng kết quả là 2 (1 điểm)
Bài 3 (1.5 điểm)
Gọi số học sinh khối 6 của trường là a
Ta có : a chia hết cho 6, cho 8, cho 10
a chia cho 7 dư là 3
a
∈
BC (6; 8; 10) và a ≤ 500
... BC (6;8;10) ={0; 120; 240; 360; 480...}
Lý luận suy ra a = 360
Kết luận .....
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
Bài 4 (1.5 điểm)
a)
A M N B
Hình vẽ đúng (0.25điểm)
b) Tính đúng MB = 5cm
Tính đúng NB = 2cm
M là trung điểm của đoạn thẳng AN (có giải thích)
(0.75điểm)
(0.5điểm)
ĐỀ 2
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
Caâu1: Cho tập A={0; 1; 2}.Chọn câu sai trong các câu sau:
A/ 1
∈
A; B/ A
N
⊂
; C/
A
∈
4
; D/ O
A
⊂
Caâu2: Số LXIV có giá trị:
A: 64 B.66 C.60 D.62
Caâu3: Chọn câu đúng nhất
Số 525 chia hết cho:
A: 2 B.5 C. Cả 3 và5 D.9
Caâu4: Phép tính (-4)+(-5) có kết quả là:
A.9 B.-1 C.1 D.-9
Caâu5: Số nguyên tố có :
A. 1 ước B. 2 ước C. 3 ước D.Không có ước nào
Caâu6: Số 90 phân tích ra thừa số nguyên tố có kết quả là:
A. 2
2
.3
2
.5 B. 2.3
2
.5 C. 2
2
.3.5 D.2.3.5
2
Câu 7: Chọn câu đúng :
A. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị
B. Tổng hai số nguyên âm là một sô nguyên dương
C. Tích 2 số nguyên âm là một số nguyên dương
D. Một tích khác 0 khi có 1 thừa số bằng 0.
Câu 8: Cho hình vẽ:
Chọn câu sai:
A. OA;OB hai tia đối nhau
B. OM;OB la hai tia trùng nhau
C. OC và AB là tia cắt nhau
D. MA và OA là hai tia trùng nhau
PHẦN 2: TỰ LUẬN:
Bài 1.Cho tập hơp A={x
∈
N/x
6; x
8;x<100}
a.Hãy liệt kê các phần tử của A
b.Viết tập hợp M là tập hợp con của A
Bài 2: Tính:
a.(5
6
: 5
4
).2
2
b.146.58 +146.42
c.{148: [(14 – 4).2 +(68 : 4)]}.3
Bài 3: Tìm x biết:
a. 4x – 18 = 0
b. 12 – 2.(x + 1) = 0
Bài 4: Trong buổi vui trung thu, cô giáo đã mua 96 cái kẹo, 36 cái bánh và chia đều ra các
đĩa, mỗi đĩa gồm cả kẹo và bánh.Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu đĩa, mỗi đĩa
có bao nhiêu cái kẹo,bao nhiêu cái bánh?.
Bài 5: Cho đoạn thẳng BC = 6 cm. Gọi M là một điểm thuộc BC . Biết BM = 2 cm
a. Tính MC
b. M có phải là trung điểm của BC không?.Vì sao?
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)
4 5 6 7 8
Câu 1 2 3
Đáp án C A C
D B B C D
PHẦN 2: TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1:-1đ
a. A = {48; 72; 96} 0.5đ
b. Ví dụ: M ={48; 96} 0.5đ
Bài 2:-1.5đ
a. (5
6
: 5
4
).2
2
= 5
2
.2
2
0.25đ
=25.4 = 100 0.25đ
b. 146.58 + 146.42 = 146(58 + 42) 0.25đ
= 146.100 =14600 0.25đ
c. {148 : [(14 – 4).2 + (68 : 4)] }.3
= {148 : [10.2 +17]}.3
= {148 : [20 + 17] }.3 0.25đ
= {148 : 37}.3 = 4.3 = 12 0.25đ
Bài 3: -1đ
a. 4x – 18 = 38 b. 12 – 2(x + 1) = 0
4x = 38 + 18 2(x + 1) = 12
4x = 56 0.25đ x + 1 = 12 : 2
0.25đ
x = 56 : 4 x = 6 - 1
x = 14 0.25đ x = 5
0.25đ
Bài 4:-1.5đ
Gọi a là số đĩa
a = ƯCLN(96; 36) 0.5đ
Tính: a = 12 ; Chia được 12 đĩa 0.5đ
Mỗi đĩa có: 96 :12 = 6 ( kẹo )
36 : 12 = 3 ( bánh ) 0.5đ
Bài 5:-1đ
- Vẽ hình đúng:
a. Vì M nằm giữa B và C nên : BM + MC = BC
Suy ra : MC = BC – BM
= 6 – 2 = 4 ( cm ) 0.5đ
b. M không phải là trung điểm của BC, vì BM ≠ MC ( 2 ≠ 4 ) 0.5đ
HẾT
II/ ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm )
( Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,4 điểm )
Câu 1 : Cho tập hợp H = { 3;4;5;6 }
A
H
∈
3
B
H
∉
4
C
H
⊂
5
D
H
∈
7
Câu 2 : Tập hợp E = {
20.;
=∈
xNx
}
A Không có phần tử nào
B Có một phần tử
C Có vô số phần tử
D Một kết quả khác
Câu 3 : Tổng 3.5 +2.5 =
A 5
B 60
C 25
D 15
Câu 4 : Hiệu 3
2
.5
2
– 3
2
.15 =
A 360
B 36
C 90
D 45
Câu 5 : Trong các số sau số chia hết cho 2 là
A 2221
B 354
C 1235
D 4687
Câu 6 : Tổng 1.2.3.4.5 + 39 chia hết cho
A 3
B 9
C 3 và 9
D 5
Câu 7 : x
3 và x
2 thì
A x
∈
B(5)
B x
∈
Ư(2)
C x
∈
Ư(3)
D x
∈
BC(2;3)
Câu 8 : ƯCLN(35;15;5) =
A 35
B 15
C 5
D Một kết quả khác
Câu 9 Tập hợp số nguyên gồm
A Các số nguyên âm và các số nguyên dương
B Các số nguyên âm và Số 0
C Các số nguyên dương; các số nguyên âm và số 0
D Các số nguyên dương và số 0
Câu 10 Đoạn thẳng MN là hình gồm
A Điểm M và điểm N
B Hai điểm M, N và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm M;N
C Hai điểm M ,N và tất cả các điểm nằm ngoài hai điểm M ,N
D Đoạn thẳng MN và các điểm nằm giữa hai điểm M;N
Phần 2 : TỰ LUẬN 6,0 điểm )
B ài 1 :
( 2.0điểm)
Tính giá trị của biểu thức
a) 15 – 5 + 21 b) 24.35 + 76.35 – 500
B ài 2 :
(2.0 điểm)
Tìm x biết
72 – [ 41 – ( 2x – 5 ) ] = 2
3
. 5
B ài 3
(1.0 điểm)
Học sinh lớp 6
1
khi xếp hàng 2 hàng 4 hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh
của lớp 6
1
trong khoảng từ 35 đến 50em. Tính số học sinh của lớp 6
1
.
B ài 4
(1.5điểm):
Cho đoạn thẳng AB = 4cm. C nằm giữa A;B sao cho AC = 1cm. Gọi P và Q lần
lượt là trung điểm của AC; CB
a) Tính BC
b) Tính PQ
B ài 5:
(0.75điểm
)
T ìm số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số của nó bằng 21
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 4 điểm )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Ph.án đúng A A C C B A D C C B
Phần 2 : ( 6 điểm )
Bài Đáp án Điểm
Bài 1 2
a) 1đ
b) 1đ
= 35 ( 24+76 ) – 500
= 35 . 100 – 500
= 3500 – 500
= 3000
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2 0.75
72 - [ 41 – (2x – 5) = 8.5 = 40
41 – ( 2x – 5 ) = 72 – 40 = 32
2x – 5 = 41 – 32 = 9
2x = 9 + 5 = 14
Vậy x = 14:2 = 7
0.25
0,25
0,25
Bài 3 1
Gọi a ...................................
Lập luận tìm BCNN (2;4;5) = 20
Lập luận tìm BC (2;4;5) ...............
Đối chiếu điều kiện chọn a và kết luận
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài 4 1.5
a) Vẽ hình đúng
Tính BC = 3cm
b) Tính được PC = 0.5cm
CQ = 1.5cm
PQ = 2
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
Bài 5 0.75
Số tự nhiên có tổng các chữ số bằng 21 phải có từ 3 chữ số trở lên
( vì 9 + 9 = 18 < 21 )
Chữ số hàng trăm là 3 ( vì 2+9+9 = 20 < 21 )
Vậy số cần tìm là 399
0.25
0.25
0.25
ĐỀ 3
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.5 điểm )
Câu 1 : Để viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8 ta viết:
A
M = {3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 }
B
M = {x ∈ N 2 < x ≤ 8 }
C
M = {x ∈ N 3 ≤ x < 9 }
D
Cả 3 ý A, B và C đều đúng
Câu 2 : Biểu thức a
m
: a
n
bằng :
A a
m + n
B a
m - n
C a
m . n
D a
m : n
Câu 3 : Viết kết quả của phép tính 4
3
. 4 dưới dạng một luỹ thừa:
A 4
3
B 4
2
C 4
4
D 16
3
Câu 4 : Khi có 52 = 5.9 + 7 thì ta có thể nói :
A 52 là số bị chia, 9 là thương, 5 là số chia.
B 52 là số bị chia, 5 là thương, 9 là số chia.
C 52 là số bị chia, 7 là thương, 5 là số chia.
D 52 là số bị chia, 7 là thương, 9 là số chia.
Câu 5 : Cho a, b là các số nguyên, câu nào sau đây sai :
A a.(b + c) = a.b + b.c
B a + b = b + a
C a – b = a + (- b )
D a + (- a ) = 0
Câu 6 : Kết quả của phép tính: (- 25) + 30 - 15 là:
A 40
B - 50
C - 5
D - 10
Câu 7 : Cho ba điểm A, I, B. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A IA = IB
B IA = IB =
2
AB
C IA + IB = AB
D IA + AB = IB và IA = AB
Câu 8 : Ở hình vẽ có số đoạn thẳng và có số tia phân biệt là:
x M N P y
A 2 đoạn thẳng, 2 tia
B 3 đoạn thẳng, 4 tia
C 3 đoạn thẳng, 3 tia
D 3 đoạn thẳng, 4 tia
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Bài 1 :
(2 điểm)
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn hoặc bằng 15
b) Tìm x biết : 4.x = 4
5
: 4
3
+ 2
3
c) Thực hiện phép tính:
2
M = 80 : 20- (10 - 6)
Bài 2 :
(1,5 điểm)
Ba học sinh, mỗi em mua một loại bút. Giá 1 cây bút của ba loại lần lượt là 1200 đồng,
1500 đồng, 2000 đồng. Biết số tiền phải trả là như nhau, hỏi mỗi học sinh mua ít nhất
bao nhiêu bút.
Bài 3 :
(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB = 12 cm. Điểm O nằm giữa A và B, gọi M và N thứ tự là trung
điểm của OA và OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 4 :
(1 điểm)
So sánh hai hiệu, hiệu nào lớn hơn ?
72
45
- 72
44
và 72
44
- 72
43
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 4 điểm )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Ph.án đúng D B C B A D B B
Phần 2 : ( 6 điểm )
Bài/câu Đáp án Điểm
Bài 1 : 2 điểm
Câu a A = { 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 } 0,50
Câu b 4.x = 4
5
: 4
3
+ 2
3
4.x = 4
2
+ 2
3
4.x = 16 + 8
4.x = 24
x = 24: 4 = 6
0,25
0,25
0,25
Câu c
2
M = 80 : 20- (10 - 6)
2
M = 80 : 20- 4
[ ]
M = 80 : 20 -16
M = 80 : 4 = 20
0,25
0,25
0,25
Bài 2 : 1,5 điểm
Lí luận số tiền mỗi người phải trả ít nhất là BCNN (1200; 1500; 2000) =
6000 (đồng)
0,75
Tính số bút mỗi em học sinh mua it nhất : 5 bút, 4 bút, 3 bút 0,75
Bài 3: 1,5 điểm
Vẽ hình 0,25
Lập luận để có:
OA OB
OM = vµ ON =
2 2
0,5
Lập luận O nằm giữa M và N, suy ra MN =
AB
2
0,5
Tính MN = 6 cm 0,25
Bài 4: 1 điểm
72
45
- 72
44
= 72
44
( 72
– 1) = 72
44
.71 0,25 điểm
72
44
- 72
43
= 72
43
( 72
– 1) = 72
43
.71 0,25
Kết luận: 72
45
- 72
44
> 72
44
- 72
43
( vì 72
44
.71 >72
44
- 72
43
) 0,5
ĐỀ 4
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
Chọn ý đúng trong mỗi câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1 : Tập hợp A={x
∈
N/x
≤
4} viết dưới dạng liệt kê các phần tử :
A {1;2;3}
B {0;1;2;3}
C {1;2;3;4}
D {0;1;2;3;4}
Câu 2 : Kết quả phép nhân 3
4
. 3
3
là :
A 3
12
B 9
12
C 3
7
D 6
7
Câu 3 : Biết số tự nhiên
a157
chia hết cho 3 và 9 thì a bằng :
A a = 12
B a = 5
C a = 0
D a = 8
Câu 4 : Nếu a
x và b
x thì x được gọi là :
A ƯCLN của a, b
B BCNN (a, b)
C ƯC (a, b)
D BC (a, b)
Câu 5 : Tổng (hiệu) nào sau đây chia hết cho 5 :
A 1.2.3.4.5.6 - 35
B 1.2.3.4.5.6 + 42
C 627 - 450
D 136 + 420
Câu 6 : Điền các số nguyên sau : -8; 3; 0 ; -5 vào chỗ trống (…) để được một sắp xếp đúng :
….< …<…<…
Câu 7 : Cho hình vẽ cách viết nào đúng :
A Ax và By đối nhau
B Ax và Ay đối nhau
C Ax và By trùng nhau
D Ax và Ay trùng nhau
Câu 8 : Cho 3 điểm P, Q, R thẳng hàng và PQ + QR = PR . Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
:
A P
B R
C Q
D Cả A,B,C đều sai
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Bài 1 : ( 1,5 điểm) Cho tập hợp M = {x
∈
N /9
≤
x
≤
108}
a) Tìm số các phần tử của tập hợp M
b) Tính tổng các phần tử của tập hợp M
Bài 2 : (2,5 điểm)
a) Tìm x biết ( 3x - 8 ) . 5 = 5
3
b) Thực hiện phép tính : A = 32 . 47 + 32 . 53
B = 2009 : { 266 : [ 50 - ( 4
2
- 36 : 9)]}
c) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2 , hàng 4 , hàng 5 vừa đủ hàng. Tính số học sinh lớp 6A
biết số học sinh trong khoảng từ 30 đến 50 học sinh.
Bài 3 : (2 điểm) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm
a) Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao ?
b) Tính AB ?
c) Chứng tỏ điểm A là trung điểm của OB.
x
y
A
B
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 4 điểm ) Chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Ph.án đúng D C B C A -8;-5;0;3 B C
Phần 2 : ( 6 điểm )
Bài/câu Đáp án Điểm
Bài 1 : a) Tính được số phần tử của tập hợp M : (108 - 9) + 1 = 100 (phần tử) 0,5
b) Tính tổng các phần tử của tập hợp M :
(108 + 9) . 100 : 2 = 5850 1
Bài 2 :
2,5 điểm
a) Tìm x : (3x - 8) .5 = 5
3
3x - 8 = 5
3
: 5 = 5
2
3x = 25 + 8 = 33
x = 11
0,5
b) Thực hiện phép tính : A = 32 . 47 + 32 . 53
= 32 . (47 + 53) = 32 . 100 = 3200
B = 2009 : {266 :[50 - (4
2
- 36 : 9)]}
= 2009 : {266 :[50 - (16 - 4)]}
= 2009 : {266 : 38}
= 2009 : 7 = 287
0,5
0,5
c) Gọi số học sinh lớp 6A là a và a
2 ; a
4 ; a
5 thì a là BC (2;4;5)
và 30
≤
a
≤
50
BCNN (2;4;5) = 20
0,25
0,25
a
∈
BC (2;4;5) = {0;20;40;60 ; …} và 30
≤
a
≤
50
Vậy a = 40 . Số học sinh lớp 6A là 40 học sinh
0,25
0,25
Bài 3 :
2 điểm
a) Lý luận đúng để kết luận A nằm giữa O và B 0,5
b) Tính đúng AB = 3cm 0,5
c) Hình vẽ đúng
Nêu được A nằm giữa O và B
OA = AB = 3cm
Kết luận A là trung điểm OB
0,25
0,25
0,25
0,25
ĐỀ 5
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
Câu 1 :
Câu nào sau đây đúng :
A
{1; 2}
N∈
B
0
*
N∈
C
3,5
⊂
N
D
{1; 2}
⊂
N
Câu 2 :
Chọn ý đúng cho biết a
b với a, b
*
N∈
A
UCLN(a, b) = a
B
BCNN (a, b) = b
C
UCLN(a, b) = BCNN (a, b)
Câu 3 :
Tính
4 5
. .a a a
kết quả là :
A
9
a
B
10
a
C
20
a
D
21
a
Câu 4 :
Tổng (hiệu) nào sau đây chia hết cho 3
A 43+ 152
B 152- 43
C 2.4.5+ 9
D 4572