Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

chuyên đề đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.41 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THCS QUẢNG THỌ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Quảng Thọ, ngày tháng năm 2018

BIÊN BẢN THẢO LUẬN LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ
I. Thời gian, địa điểm thảo luận
Thời gian: vào lúc 14 giờ 30 phút, ngày tháng năm 2018
Địa điểm: tại phòng tổ Khoa học tự nhiên
II. Giáo viên tham gia thảo luận
1. Đoàn Thị Tuyết Nhung – giáo viên môn Vật lý
2. Võ Văn Linh – giáo viên môn Vật lý
3. Phạm Thành Trung– giáo viên môn Tin
4. Trần Thị Giang – giáo viên môn Tin
III. Nội dung thảo luận
1. Lựa chọn chuyên đề
Đổi mới phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi mới về đánh giá quá
trình dạy học cũng như đổi mới việc kiểm tra và đánh giá thành tích học tập của
học sinh. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử
lí thông tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân,
ra những quyết định sư phạm giúp học sinh học tập ngày càng tiến bộ.
Trên thực tế, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THCS
hiện nay còn phiếm diện, chưa bám sát mục tiêu giáo dục, chưa đáp ứng được nhu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông, cần được tiếp tục cải tiến, hoàn thiện.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá là hai hoạt động
có liên quan chặt chẽ với nhau; đổi mới kiểm tra đánh giá là động lực đổi mới


phương pháp dạy học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo đào tạo. Quán triệt tinh
thần đó, tổ tôi đã thực hiện thảo luận hướng dẫn đổi mới kiểm tra, đánh giá ở các
môn học đặc biệt là môn Toán bậc THCS.Sau khi bàn bạc, thảo luận chúng tôi
thống nhất lựa chọn chuyên đề “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ”
2. Mục đích
Mục đích của chuyên đề này là:
Công khai hóa nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh và tập
thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận
ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập
Giúp cho giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu
của mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng
và hiệu quả dạy học
Việc đánh giá có hệ thống và thường xuyên cung cấp kịp thời những thông tin
"liên hệ ngược" giúp người học điều chỉnh hoạt động học và chỉ cho học sinh thấy
mình đã tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, còn thiếu sót nào cần bổ khuyết


giúp học sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện,
chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh
phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải quyết các tình
huống thực tế
Giáo dục học sinh có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, có ý chí vươn lên
đạt những kết quả cao hơn, cũng cố lòng tin vào khả năng của mình, nâng cao ý
thức tự giác, khắc phụ tính chủ quan tự mãn
3. Nội dung cơ bản
- Cả 4 đồng chí xây dựng chuyên đề
- Đồng chí Linh chịu trách nhiệm báo cáo chuyên đề, đồng chí Nhung dạy thử
nghiệm chuyên đề
- 2 đồng chí còn lại chịu trách nhiệm góp ý

Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
+ Tên chuyên đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá.
+ Lí do chọn chuyên đề
+ Mục đích chuyên đề
+ Các giải pháp thực hiện:
• Về nội dung
• Tiêu chí của câu hỏi
• Quy trình biên soạn câu hỏi kiểm tra
+ Ví dụ minh họa (giáo án)
+ Kế hoạch thực hiện
IV. Dự kiến thời gian thực hiện: đầu tháng 10 năm 2018
V. Người dạy thể nghiệm chuyên đề: Đoàn Thị Tuyết Nhung
Kết thúc 16h cùng ngày
Những người tham gia thảo luận kí tên
1. Đoàn Thị Tuyết Nhung
2. Võ Văn Linh
3. Phạm Thành Trung
4. Trần Thị Giang


TRƯỜNG THCS QUẢNG THỌ

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Quảng Thọ, ngày


tháng năm 2018

BÁO CÁO NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I. Tên chuyên đề

Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá.
II. Lý do thực hiện chuyên đề
Kiểm tra, đánh giá là một phần không thể thiếu được của quá trình dạy học
nhằm giúp học sinh tiến bộ. Kiểm tra, đánh giá vì sự tiến bộ nghĩa là quá trình
kiểm tra, đánh giá phải cung cấp những thông tin phản hồi giúp học sinh biết mình
tiến bộ đến đâu, những mảng kiến thức – kĩ năng nào có sự tiến bộ, mảng kiến thức
– kĩ năng nào còn yếu để điều chỉnh quá trình dạy và học. Và khi nói đến đánh giá
là vì sự tiến bộ của học sinh thì đánh giá phải làm sao để học sinh không sợ hãi,
không bị thương tổn để thúc đẩy học sinh nỗ lực. Đánh giá vì sự tiến bộ của học
sinh còn có nghĩa là sự đánh giá phải diễn ra trong suốt quá trình dạy học, giúp học
sinh so sánh phát hiện mình thay đổi thế nào trên con đường đạt mục tiêu học tập
của cá nhân đã đặt ra. Cần nhận thức rằng đánh giá là một quá tŕnh học tập, đánh
giá diễn ra trong suốt quá trình dạy và học. Không chỉ GV biết cách thức, các kĩ
thuật đánh giá học sinh mà quan trọng không kém là học sinh phải học được cách
đánh giá của GV, phải biết đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá kết quả học tập
rèn luyện của chính mình. Có như vậy, học sinh mới tự phản hồi với bản thân xem
kết quả học tập, rèn luyện của mình đạt mức nào, đến đâu so với yêu cầu, tốt hay
chưa tốt như thế nào. Với cách hiểu đánh giá ấy mới giúp hình thành năng lực của
học sinh, cái mà chúng ta đang rất mong muốn.
Kế hoạch đổi mới kiểm tra, đánh giá phải được xác định từ đầu năm học, đầu
học kì. Việc đánh giá kết quả bài học (hay một chương, một phần chương trình,…)
cần được tính đến ngày từ khi xác định mục tiêu và thiết kế bài học nhằm giúp học
sinh và giáo viên nắm được những thông tin liên hệ ngược để điều chỉnh hoạt động
dạy và học.
Nội dung kiểm tra, đánh giá phải toàn diện, bao gồm cả kiến thức, kĩ năng và

phương pháp, không phải chỉ yêu cầu tái hiện lại kiến thức và kĩ năng.
Cần khắc phục thói quen khá phổ biến là trong khi chấm bài kiểm tra giáo viên
chỉ chú trọng việc cho điểm, ít có những lời phê nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm của
học sinh khi làm bài, không mấy quan tâm đến việc ra những quyết định sau khi
kiểm tra nhằm điều chỉnh hoạt động dạy và học, bổ sung những lỗ hỏng kiến thức
của học sinh, giúp đỡ riêng đối với học sinh yếu – kém, bồi dưỡng học sinh giỏi.
Mặt khác, cần có biện pháp hướng dẫn học sinh tự đánh giá, có thói quen đánh giá
lẫn nhau.
Bên cạnh việc nâng cao chất lượng các hình thức kiểm tra truyền thống, giáo
viên cần tìm hiểu, áp dụng thử và phát triển các phương pháp trắc nghiệm khách
quan (câu đúng – sai, câu nhiều lựa chọn, câu ghép đôi, câu điền khuyết,… ), nhận


rõ những ưu điểm, nhược điểm của phương pháp này, sử dụng phối hợp, hợp lí với
các phương pháp kiểm tra truyền thống
Vì vậy nhóm giáo viên Lý - Tin thống nhất chọn và xây dựng chuyên đề về
“Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá” nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học bộ môn Vật lý- tin học.
III. Mục đích của chuyên đề
Giáo viên
- Đánh giá tổng kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh sau một tiết học, một
chương, một học kì.
- Lấy thông tin ngược để điều chỉnh kế hoạch và phương pháp dạy học, cải tiến
chương trình.
- Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh
Học sinh
- Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập
- Chỉ ra được những “lỗ hổng” kiến thức
- Lập kế hoạch học tập, phấn đấu
IV. Các giải pháp thực hiện

a. Đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu
- Nội dung kiểm tra vừa sức, bám sát yêu cầu của chương trình, đánh giá
được cả kiến thức, kĩ năng, thái độ. , phân loại được các đối tượng HS trong từng
khối lớp theo các mức độ “ Giỏi; Khá; TB; Yếu; Kém”.
- Nội dung đề kiểm tra phải dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương
trình giáo dục phổ thông ở 3 cấp độ “ Biết; Hiểu; Vận dụng”.
- Giáo viên phải xác định được các dạng câu hỏi ở các cấp độ trong đề bài.
- Đề kiểm tra phải khách quan, đánh giá chính xác năng lực của học sinh.
Trong một bài kiểm tra phải kết hợp lí thuyết và thực tế, tăng dần trắc nghiệm
khách quan, chú ý đến câu hỏi thực hành, vận dụng thực tiễn.
b. Đổi mới Hình thức kiểm tra đánh giá học sinh
- Kiểm tra miệng: Đây là hình thức kiểm tra phổ biến đối với GV trong bộ
môn, thường tiến hành trước khi học bài mới và không thể tiến hành kiểm tra
miệng ( vấn đáp) tất cả học sinh trong một buổi học, cách kiểm tra này đánh giá
chính xác trình độ kiến thức, kĩ năng và năng lực của học sinh. Vì vậy ngoài kiểm
tra vấn đáp, giáo viên còn có thể kiểm tra bằng phiếu học tập, kiểm tra trên giấy.
- Kiểm tra viết ( 15’; 45’; HK)
+ Kiểm tra 15 phút
Có thể kiểm tra vào đầu hoặc cuối tiết học
Nội dung kiểm tra một hoặc hai bài mới học
Hình thức: Phối hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận tùy theo nội dung
bài hoặc hình thức trắc nghiệm (100%).
+ Kiểm tra 45’ và HK:
Được tiến hành sau khi học xong một vài bài, một chương hoặc giới hạn
kiến thức trong học kì.
Đề kiểm tra thường phối hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự
luận theo tỉ lệ trên cơ sở xây dựng ma trận như: hình thức trắc nghiệm ( 3 điểm) và
tự luận ( thường là 7 điểm ).



- Hai Giáo viên dạy cùng một khối lớp phải thống nhất ma trận đề. Mỗi giáo
viên ra một đề dựa theo ma trận đã thống nhất..
- Việc ra đề phải đạt yêu cầu và đúng quy định, như tính chính xác, khoa
học, hệ thống câu hỏi vừa sức với học sinh và có sự phân hóa đối tượng. Ngoài
việc xây dựng hệ thống câu hỏi khéo léo,.
- Đảm bảo tính công khai, kết quả bài làm của học sinh phải được công bố
kịp thời, có nhận xét mang tính khích lệ học sinh để học sinh thấy được ưu nhược
điểm của bản thân và phấn đấu vươn lên trong học tập.
1. Về nội dung:
a. Yêu cầu của đề kiểm tra (Câu hỏi kiểm tra):
-Nội dung phải đảm bảo đơn vị kiến thức (chuẩn kiến thức)
- Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở
mức độ đã được qui định trong chương trình môn học.
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học
- Phù hợp với thời gian kiểm tra
- Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh.
b. Tiêu chí của đề (Câu hỏi):Các tiêu chí cần đạt:
- Nội dung không nằm ngoài chương trình
- Nội dung rải ra trong bài học, tiết học, từng chương, từng học kì
- Câu hỏi trong đề (bài) phân tỉ lệ phù hợp giữa câu hỏi khách quan và câu hỏi tự
luận (Trắc nghiệm 30%, tự luận 70%).
+ Đổi mới kiểm tra miệng (từ 5 – 10 phút) mức độ nhận biết, thông hiểu
+ Đổi mới kiểm tra 45 phút không ít hơn 5 câu
+ Đổi mới kiểm tra 90 phút không ít hơn 10 câu
- Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với
chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của môn Toán
- Câu hỏi của đề được diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề.
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho
nó.
c. Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra,

Trong đánh giá kết quả học tập, cần hướng vào mục đích tìm được nội dung nào
học sinh đã nắm vững, nội dung nào học sinh còn mơ hồ và mức độ đạt chuẩn kiến
thức, kĩ năng đã được qui định trong chương trình giảng dạy đến đâu. Qui trình
biên soạn gồm:
Bước 1: Xây dựng các chủ đề của bộ môn đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy
học tích cực theo định hướng phát triển năng lực HS.
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo chương trình
hiện hành trên quan điểm mới là định hướng phát triển năng lực HS.
Bước 3: Xác định các loại câu hỏi/bài tập theo hướng đánh giá năng lực (kiến
thức, kĩ năng, thái độ) của HS trong chủ đề/nội dung theo đặc thù của bộ môn. Mô
tả các mức yêu cầu cần đạt theo hướng chú trọng đánh giá kĩ năng thực hiện của
HS.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho các mức độ đã mô tả. Với mỗi
mức độ/loại câu hỏi/bài tập cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa. Sắp
xếp câu hỏi của đề theo nội dung, hình thức và mức độ khó tăng dần.
+ Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn:


– Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
– Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm
tương ứng;
– Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
– Hạn chế trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
– Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
– Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến
thức;
– Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức thường sai lệch
của học sinh;
– Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác
trong bài kiểm tra;

– Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
– Mỗi câu hỏi chỉ có duy nhất một đáp án đúng;
– Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có
phương án nào đúng”.
+ Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận:
– Câu hỏi bài tập phải đánh giá được nội dung quan trọng của chương trình;
– Câu hỏi bài tập phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và
số điểm tương ứng;
– Câu hỏi bài tập yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống
mới;
– Câu hỏ bài tập thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo.
– Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện
yêu cầu đó;
– Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;
– Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
– Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán
bộ ra đề đến học sinh;
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm, thang điểm đối với bài kiểm tra cần
đảm bảo các yêu cầu:
– Nội dung: khoa học và chính xác;
– Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
– Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra,
gồm các bước sau:
+ Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện
những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu
thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
+ Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với

chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?
Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
+ Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.


V. Ví dụ minh họa: Kiểm tra một tiết – Vật lý 9
Ngày dạy: 01/11/2017
Tiết 22
KIỂM TRA CHƯƠNG 1 (tiết 22)
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 18 theo PPCT
I.
Mục tiêu:
- Nắm được kỉ năng tiếp thu kiến thức cho hs trong chương 1.
- Rèn luyện kỉ năng trình bày lời giải của bài vật lý.
II.

Ma trận đề kiểm tra :
Nội dung

Sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn .
Điện trở dây dẫn- định luật
Ôm
Đoạn mạch nối tiếp - Đoạn
mạch song song
Sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào chiều dài, tiết diện và
vật liệu là dây dẫn
Biến trở - Điện trở dùng trong

kỹ thuật
Công suất điện - Điện năng
Định luật Jun- Lenxơ
Sử dụng an toàn và tiết kiêm
điện năng

Biết
TN
TL

Hiểu
TN
TL
2(0,5đ)

Vận dụng
TN
TL

1(0,25)

3( 0,75)

1(0,25)

1(0,25đ) 1(2đ)
1(1đ)

1(0,25)


1(1đ)
1(3đ)

1(0,25
2(0,5đ)
4(1đ)

4(1đ)

4(1đ)

Tổng cộng :
III.

Đề ra:

Đề 1
I.
Trắc Nghiệm
Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.

2(4)(7đ)



D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.
Câu 3: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
A. R =

U
U
. B. I = .
I
R

C. I =

R
.D. U = I.R.
U

Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 3,6V.
B. 36V.
C. 0,1V.
D. 10V.
Câu 5: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ
dòng điện qua nó là
A. 36A.
B. 4A.
C.2,5A.
D. 0,25A.

Câu 6: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây
dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 12Ω.
C.0,33Ω. D.
1,2Ω.
Câu 7: Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải:
A. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
B. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
C. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn.
D. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
Câu 8: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W.
B. Sử dụng các thiết bị điện khi
cần thiết .
C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện .D. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu
sáng suốt ngày đêm .
Câu 9: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch
khi có hai điện trở mắc song song :A. I = I1 = I2

I

R

1
1
B. I = I1 + I2 C. I = R D.
2
2

I1 U 2
=

I 2 U1

Câu 10: Cho hai điện trở R 1= 12Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở
tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau
đây:
A. R12 = 12Ω
B.R12 = 18Ω
C. R12 = 6Ω
D. R12 =
30Ω
Câu 11: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ ,
thì có điện trở R được tính bằng công thức .
S
l

A. R = ρ .

B. R=

S
.
ρ .l

C. R =

l
l
.D. R =ρ .
ρ .S
S


Câu 12: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật JunLenxơ?
A. Q = I².R.t
B. Q = I.R².
C. Q = I.R
D. Q = I².R².t
II.
Tự luận: (7Đ)
Câu 1.( 4điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 10Ω, R2 = 6Ω và R3 =
3Ω.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b. Cho hai đầu đoạn mạch nối với một hiệu điện thế là 12V. Tính cường độ
dòng điện trong mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .


c. Thay điện trở R2 bởi đèn Đ ( 6V-6W) thì đèn sáng như thế nào?
R2
R1
R3
A B
+ Câu 2.( 3điểm) Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện
thế 220V để đun sôi 2l lít nước có nhiệt độ ban đầu là 25 0C thì thời gian đun sôi
nước là 14phút 30 giây. Coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích.
a) Tính hiệu suất của bếp, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
b) Mổi ngày đun sôi 4 lít nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẻ
phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Biếtt giá mỗi KWh là 1200
đồng.
Đề 2:
I.
Trắc Nghiệm

Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
A. R =

U
.
I

B. I =

U
.
R

C. I =

R
.
U

D. U = I.R.

Câu 2: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 3,6V.
B. 36V.
C. 0,1V.
D. 10V.
Câu 3: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
E. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

F. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
E. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
F. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.
Câu 5: Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải:
E. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
F. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
G. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn.
H. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
Câu 6: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng?
B. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W.
B. Sử dụng các thiết bị điện khi
cần thiết .
C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện .D. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu
sáng suốt ngày đêm .
Câu 7: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ
dòng điện qua nó là
A. 36A.
B. 4A.
C.2,5A.
D. 0,25A.


Câu 8: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây
dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 12Ω.
C.0,33Ω. D.
1,2Ω.

Câu 9: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ , thì
có điện trở R được tính bằng công thức .
S
l

A. R = ρ .

B. R=

S
.
ρ .l

C. R =

l
l
.D. R =ρ .
ρ .S
S

Câu 10: Cho hai điện trở R 1= 12Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở
tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau
đây:
A. R12 = 12Ω
B.R12 = 18Ω
C. R12 = 6Ω
D. R12 =
30Ω
Câu 11: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật JunLenxơ?

A. Q = I².R.t
B. Q = I.R².
C. Q = I.R
D. Q = I².R².t
Câu 12: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch
khi có hai điện trở mắc song song :A. I = I1 = I2

I

R

1
1
B. I = I1 + I2 C. I = R D.
2
2

I1 U 2
=
I 2 U1

II.Tự luận:
Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết: R1 = 4 Ω ; R2 = 6 Ω
A
R3 = 15 Ω ; U = 12V

R1

R2

B

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
R3
b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ?
c) Thay điện trở R 1 và R2 bằng 2 đèn có ghi Đ 1 ( 6V-6W) ; Đ2 ( 6V- 3W) thì hai
đèn có sáng bình thường không?
Câu 2. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω và cường
độ dòng điện qua bếp là 2,0A. Dùng bếp điện trên để đun sôi 2l nước có nhiệt độ
ban đầu là 200C thì thì gian đun nước là 30 phút. Coi rằng nhiệt lượng cần thiết
đểđun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp, cho biết nhiệt dung riêng của
nước là 4200J/kg.k


IV Đáp án
Phần đáp án câu trắc nghiệm: mỗi ý đúng 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
Đề 1
D
C

B
A
D
B
C
B

9

10

11

12

B

D

D

A

Đề 2

D

D

A


B

B

A

D

C

C

B

D

B

II. Đáp án và biểu điểm phaand Tự Luận: đề 1
Câu
1

Đáp án

Biểu
điểm

Tóm tắt:
Cho: R1 = 10Ω, R2 = 6Ω, R3 = 3Ω ; U = 12V

a. Tính: Rtđ = ? Ω
b. Tính: I1, I2, I3 = ? A
Giải(4,5đ)
a. Vì R2 song song R3 nên điện trở tương đương của R2 và R3 là:
Rtd = R1 +

R2 .R3
=12Ω
R2 + R3

1,0 đ

b. Áp dụng định luật Ôm ta có cường độ dòng điện của đoạn mạch là:
I=

U U 12
=
=
= 1( A)
R Rtd 12

Vì R1 mắc nối tiếp với R23 nên ta có: I = I1 = I23 = 1 (A)
Hiệu điện thế qua R23 bằng hiệu điện thế qua R2 và bằng hiệu điện
thế qua R3.
U23 = U2 = U3 = I. R2,3 = 1.2 = 2 (V)
Cường độ dòng điện qua R2 là:

1,0 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

I3 =

c)

U3 2
= = 0,67 A
R3 3

0,25 đ

Điện trở của đèn là:

Cường độ dòng điện định mức là:

0,25 đ
0,25 đ

Điện trở tương đương của mạch là:
Rtd = R1 +

Rđ .R3
=12Ω
Rđ + R3

Cường độ dòng điện trong mạch chính là:


I=


U U 12
=
=
= 1( A)
R Rtd 12

Hiệu điện thế thực tế qua đèn là:
Uđ,3 = Uđ = U3 = I. Rđ,3 = 1.2 = 2 (V)

0,25 đ
0,25 đ

Vì Uđ< Uđm nên đè sáng yếu hơn bình thường
a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là :
Qci = m.c( t2 – t1) = 2.4200.75 = 630 000 J
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:
Qt = p.t = 1000.870 = 870 000
Hiệu suất của bếp :




Q

2

630000
ci
.100% = 72,4%

H = Q .100% =
870000
t
b) Điện năng tiêu thụ:
A = p.t = 1000. 870 . 2. 30 = 52200000J/3600000
=14,5KWh
Tiền điện phải trả :
T = 14,5 . 1200 =17400đồng

0,5đ
0,5đ
0,5đ

Đáp án và biểu điểm phần Tự luận đề 2
Câu
1
(4đ)

Đáp án

Biểu
điểm

Tóm tắt:
Cho: R1 = 4Ω, R2 = 6Ω, R3 = 10Ω ; U = 10V
a. Tính: Rtđ = ? Ω
b. Tính: I1, I2, I3 = ? A
Giải
a. Vì R1,2 song song R3 nên điện trở tương đương là:
Rtd =


R12 .R3
= 5Ω
R12 + R3

1,0đ

b. Áp dụng định luật Ôm ta có cường độ dòng điện của
đoạn mạch là:
I=



U 10
=
= 2Ω
R
5

Vì R3 mắc song song với R12 nên ta

1,0 đ


U3 = U12 = U = 10 (V)
Cường độ dòng điện qua R2 là:
U
10
=
=

= 1A
R12 10

I 12

Vì R1 nt với R2 nên I1 = I2 = I12 = 1A
I3 =

U 10
=
= 1A
R3 10

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

c) Điện trở của mỗii đèn :
2

U1
62
=
= 6Ω .
R1 =
P1
6

R2 =


U

2
2

P2

=

62
= 12Ω
3

0,25 đ

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:
P1 6
I1= U = 6 = 1A
1
P2 3
I2 = U = 6 = 0,5 A
2

–Khi mắcnt thì : Rtđ= R1+ R2 = 18 Ω
- Cường độ dòng điện qua mạch là:
I= U
R

=


0,25 đ

0,25 đ

12 2
= = 0.68 A
18 3

Nhận xét : I > I1 nên đèn 1 sáng quá mức bình thường
I < I2 nên đèn 2 sáng yếu hơn
0,25 đ
Cho: R = 100 Ω
I = 2A
m = 2kg ; t10 = 200C ;
c = 4200J/kg.k
Tính : H = ?

t20 = 1000C ; t = 30ph = 1800s

Giải :
2
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :
( 3 đ)
Qci = m.c( t2 – t1) = 2.4200.80 = 672 000 J
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:
2
Qt = I .R.t = 22.100.1800 = 720 000 J
Hiệu suất của bếp :
Q


672000
ci
.100% = 93%
H = Q .100% =
720000
t

1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ


RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
VI. Kế hoạch thực hiện
- Cách thức thực hiện: Đ/c Thảo, Trà, Nga, Giang, Hương, Hà , Hoa, Như Hoa
bàn bạc, thảo luận, xây dựng chuyên đề. (Đ/c Nga chịu trách nhiệm chính, 7 đ/c
còn lại góp ý hoàn thiện chuyên đề)
- Thời gian hoàn thành: Đầu tháng 10/2018
- Người thể nghiệm chuyên đề: Đ/c Nhung báo cáo chuyên đề và dạy minh họa
(Kiểm tra chương I – Vật lý 9)
PHÊ DUYỆT CỦA BGH
P. Hiệu trưởng

TỔ CHUYÊN MÔN

NGƯỜI THỰC HIỆN


Trương Đình Lễ

Phan Thị Nga

Đoàn Thị Tuyết Nhung


TRƯỜNG THCS QUẢNG THỌ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Quảng Thọ, ngày tháng năm 2018

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ
I. Thời gian, địa điểm
Thời gian: vào lúc 7 giờ 50 phút, ngày 08 tháng 10 năm 2018
Địa điểm: tại phòng tổ Khoa học tự nhiên
II. Thành phần tham gia
17 đồng chí trong tổ, có mặt 17/17.
III. Nội dung
1. Giáo viên thể nghiệm chuyên đề tự đánh giá
- Mục tiêu của bài học:
+Kiến thức: - Giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song và
mạch hỗn tạp tường minh , Bài tập về điện năng và Định luật Jun –Len xơ.
+Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích , tổng hợp trong giải bài tập vật lý.
+Thái độ: - Có thái độ học tập nghiên túc ,nghiêm túc

- Bản thân giáo viên đã đi đầy đủ nội dung của bài học, là bài ôn tập nên
giáo viên chọn cách đưa ra bài tập rồi rút ra kiến thức cần nắm. Phương pháp hợp

2. Nhận xét, góp ý của giáo viên trong tổ
- Đ/c Nhung
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm:
- Đ/c Linh
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm:
- Đ/c Trung
+ Ưu điểm:
3. Các nội dung được thống nhất
Kết thúc
Thư ký
Võ Văn Linh

cùng ngày



B

A

D

C

C


B

D

B

D

D

A

B


1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12



×