Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.75 KB, 25 trang )

1. PHN M U:
1.1.Lý do chn ti:
Giỏo dc l quỏ trỡnh ton vn hỡnh thnh nhõn cỏch, c t chc cú mc
ớch, cú k hoch, thụng qua hot ng v quan h gia nh giỏo dc v ngi
c giỏo dc nhm chim lnh kinh nghim xó hi ca loi ngi. Giỏo dc l
quỏ trỡnh tỏc ng ti th h tr v o c, t tng, hnh vi nhm hỡnh thnh
nim tin, lý tng, ng c, thỏi , hnh vi, thúi quen ng x ỳng n trong
xó hi. Khi bn v vai trũ yu t giỏo dc trong s phỏt trin nhõn cỏch con
ngi, Bỏc H ó núi :
Hin d phi õu l tớnh sn
Phn nhiu do giỏo dc m nờn
Theo quan nim ca H Chớ Minh con ngi ta khi mi sinh ra vn bn cht
l tt, nhng ch sau do nh hng ca giỏo dc v mụi trng sng cựng s
phn u, rốn luyn ca mi cỏ nhõn m hỡnh thnh nhng con ngi thin, ỏc
khỏc nhau. Cõu núi ca ngi xa trong Tam T Kinh: Nhõn chi s, tớnh bn
thin ó tng c Ngi nhc li nhiu ln trong cỏc bi vit, bi núi chuyn.
Theo Ngi con ngi sinh ra bn cht l tt, sng trong xó hi luụn cú thin v
cú ỏc nờn trong bn thõn mi con ngi cng cú thin v ỏc. Cỏi ỏc cú l do nh
hng ca xó hi v s bin i ca mi ngi. Do ú, giỏo dc lm mt nhim
v vụ cựng cn thit l rốn luyn, bin i dn dn tớnh cỏch con ngi, hng
ngi ta n s hon thin ca mt nhõn cỏch tt p, xõy dng mt xó hi vi
nhng con ngi cú ớch v hng thin.
Nh chúng ta đã biết, từ xa đến nay giáo dục là một vấn đề
rất quan trọng trong xã hội và nhất là trong xã hội ngày nay, s
nghip giỏo dc ca nc ta ang ng trc nhng th thỏch ln, ũi hi giỏo
dc phi thay i, chuyn mỡnh hng ti xõy dng mt nn giỏo dc cho tt
c mi ngi do ú nn giỏo dc phi ton din, nhõn vn v hin i. ng v
Nh nc ta ó xỏc nh s nghip trng ngi khụng ch l s nghip ca ton
nhõn loi núi chung m cũn ca ton ng, ton dõn ta núi riờng. i vi nc
ta, giỏo dc c xỏc nh l quc sỏch hng u, l vụ cựng quan trng v


1


cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát triển của một thế hệ, sự
hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt động giáo dục “Vì
lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Hơn thế, trong
một thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão
hiện nay thì giáo dục lại vô cùng cần thiết. Làm thế nào để những người chủ
tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục
mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của tất
cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo viên chủ
nhiệm lớp – người trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp xúc với các em học sinh.
Ngay từ trường tiểu học, học sinh phải biết tự tin, chủ động, sáng tạo
trong quá trình học tập và hoạt động để hoàn thành các môn học và hình thành
được một số phẩm chất và năng lực theo mục tiêu giáo dục tiểu học đặt ra.
Giáo viên tiểu học là người chịu trách nhiệm về công tác giáo dục trẻ
trước Nhà nước và nhân dân. Bước đầu các em chưa biết hành động độc lập,
chưa có tinh thần hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập và hoạt động. Vì vậy,
giáo viên phải là người tổ chức, hướng dẫn để mỗi học sinh bộc lộ được khả
năng đó.
Như vậy, giáo viên tiểu học có vai trò rất quan trọng trong việc giúp học
sinh hình thành những cơ sở ban đầu của sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếp
tục học lên. Đặc biệt, giáo viên chủ nhiệm lớp là người gần gũi, theo sát các em
nên phải gánh vác trọng trách lớn lao.
Chủ nhiệm lớp không phải là công việc đơn giản. Để làm tốt việc đó thì
các vấn đề đặt ra là:
- Làm thế nào để xây dựng được một tập thể vững mạnh phù hợp với lứa
tuổi học sinh?
- Nhân cách học sinh được hình thành và phát triển như thế nào?


2


- Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập và hình thành được những
phẩm chất và năng lực cần thiết cho trẻ?
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn nội dung nghiên cứu: “Một số
biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp”.
1.2. Điểm mới của sáng kiến:
- Đề xuất các biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở cấp tiểu học
trong giai đoạn hiện nay.

2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng của nội dung nghiên cứu:
Trường tôi đóng trên địa bàn xã thuộc phía Nam của huyện, nằm ở ven
đường quốc lộ 1A, phần đa dân còn nghèo, rải rác trên chiều dài khoảng 12 km.
Nhân dân vốn thuần tuý làm nông từ trước nhưng khi chuyển sang cơ chế thị
trường nhân dân trong xã đã có nhiều chuyển biến. Có nhiều hộ gia đình bỏ
nghề làm ruộng, chăn nuôi chuyển sang buôn bán; kinh tế có khá giả hơn và
điều đó làm cho ý thức của người dân được cải thiện hơn, ai ai cũng từ chỗ “no
cơm ấm áo” dần dần tiến tới “ăn ngon mặc đẹp”, chăm lo cho tương lai con cái
nhiều hơn. Điều đó đã tác động ít nhiều đến sự nhận thức, hiểu biết của các học
sinh chúng ta. Cho nên ta dễ dàng nhận thấy rằng học sinh ngày nay thông minh,
nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết hơn. Đúng như ông cha ta đã từng nói: “Hậu
sinh khả uý”. Đây là một điều rất đáng mừng vì: “Con hơn cha là nhà có phúc”.
Tuy nhiên ta không thể không bàn tới mặt trái của nền kinh tế thị trường.
Những cái xấu đã và đang len lỏi vào thế hệ trẻ chúng ta. Nó làm lu mờ lí trí, bôi
đen nhân cách khiến những người làm công tác giáo dục, các bậc phụ huynh
phải băn khoăn, lo lắng. Qua thực tế, ta nhận thấy phẩm chất học sinh đang trên
đà đi xuống, đạo hiếu, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường như bị xem nhẹ.

Mà trường đóng trên địa bàn trải dài có đường quốc lộ 1a là điểm có nguy cơ
xâm nhập tệ nạn xã hội như lưu truyền, tiếp xúc văn hóa phẩm đồi trụy, cờ bạc,
…có thể nói là đầy rẫy trước mắt. Đau lòng hơn nữa là có những học sinh xem
thường, vô lễ, thậm chí chống đối lại thầy cô giáo đang dạy mình ….mà đằng
3


sau đó là một sự bao che dung túng của gia đình. Thực trạng này luôn là rào cản,
gây khó khăn cho những người làm công tác chủ nhiệm lớp nhất là lớp cuối của
bậc tiểu học. Bởi vì người giáo viên chủ nhiệm đâu chỉ là quản lí các em mà còn
phải dạy dỗ, phải chịu trách nhiệm về tất cả các mặt. Tôi thường nói với các em
rằng: Các em là những cái cây còn non, còn người giáo viên chủ nhiệm – thay
mặt nhà trường (cùng với cha mẹ các em) là người uốn nắn, định hướng cái cây
ấy để cây được lớn lên thẳng thớm, đủ độ cứng cáp, vững chãi, bản lĩnh để
chống chọi lại vô vàn thử thách, bão táp của cuộc đời. Do đó, chủ nhiệm lớp
không chỉ dừng lại trên sổ sách mà đó là một công việc khó khăn nhưng vô cùng
nghiêm túc và rất cần những công việc.
Công tác chủ nhiệm là một công việc thường xuyên, khá gắn bó với người giáo
viên. Vì vậy, đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm nhiệm trọng trách này
đều tích luỹ cho mình một số kinh nghiệm riêng. Hơn nữa trong thời đại ngày
nay, cùng với sự tiến bộ của xã hội, sự giao lưu văn hoá, kinh tế,… rộng rãi như
đã nói ở trên thì vấn đề làm sao để đáp ứng tốt vai trò một giáo viên chủ nhiệm
là vấn đề không hề cũ. Kéo theo, những kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm
tích luỹ được cần được quan tâm, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm
tốt công tác chủ nhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân đã tin tưởng
giao phó là giáo dục, rèn luyện các em ngày càng tốt hơn, giúp các em trở thành
những con người lao động “vừa hồng, vừa chuyên”, sống hoàn thiện, có ích
trong tương lai.
* KÕt qu¶ ®iÒu tra.
- Tæng sè cã 35 em trong ®ã cã 19 em n÷.

- 2 em cã søc khoÎ yÕu, 08 em hé nghÌo, 6 hộ cận nghèo
* Năng lực:
- Nhiều em tiếp thu quá chậm; nhiều em chưa biết tự học; chưa biết hợp
tác với bạn trong nhóm…
* Phẩm chất :

4


- Có 4 em hay nghịch khó bảo ( Khang, t, Thnh, Bỡnh), một
số em quá nhút nhát( Huyn, Nh, Li, Huyn Trang..). Còn lại các em
ngoan, lễ phép.
* Hot ng học tập:
- Mt s em vit ch cha ep nh: Khang, Bỡnh, Tin,Thnh,
- Mt s em cha nm cỏch cng, tr phõn s khỏc mõu s
- Nhiu em gii toỏn cũn chm v cha bit cỏch gii toỏn tng hiu; tng t; hiu t.
2.1.1 Thun li
Qua phõn tớch c im tỡnh hỡnh, tụi nhn thy cú mt s thun li:
- Mt s ph huynh rt quan tõm n vic hc tp ca con em mỡnh, luụn ng
viờn nhc nh v hng dõn cỏc em trong hc tp.
- a s hc sinh gn nh nhau nờn vic xõy dng ụi bn cựng tin rt thun
li.
- Cỏc em hc sinh ngoan, l phộp, bit võng li; nng n, sỏng to trong hc tp
v hot ng
- HS trong lp cú ý thc xõy dng lp t qun .
- Gia GVCN, ph huynh hc sinh v BGH luụn phi hợp cht ch trong cụng
tỏc giỏo dc.
- GVCN cú tay ngh vng vng, cú tinh thn trỏch nhim cao. Lp c s
quan tõm tn tỡnh ca Ban giỏm hiu nh trng, giỏo viờn b mụn, cỏc on
th trong nh trng v hi cha m hc sinh cng nh cỏc cp chớnh quyn a

phng.
2.1.2.Khú khn:
- Lp tụi cú s lng hc sinh ụng nht trng ( 35 em 19 n) nờn vic qun
lớ s lng cng nh giỏo dc cht lng, hon thnh cỏc loi h s, giỏo dc
phm cht, nng lc tr thnh mt tp th vng mnh l mt vn khú
khn. Trong lp cú mt s em cha t giỏc hc tp; mt s ph huynh cha
quan tõm n vic hc tp v rốn luyn ca con em mỡnh; mt s ph huynh

5


quan tâm nhưng chưa biết cách hướng dẫn các em học tự học; một vài phụ
huynh ngại đi họp phụ huynh do con em mình cò hạn chế về học tập nên chưa
nắm bắt được cách đổi mới đánh giá theo thông tư 30 của Bộ giáo dục; một số
học sinh trong lớp gặp hoàn cảnh khó khăn như bố mẹ ly hôn, cha (mẹ) bị bệnh
tật, kinh tế khó khăn không nuôi nổi con cái phải gửi cho ông bà nuôi hộ.… nên
ảnh hưởng rất lớn đến công tác chủ nhiệm của bản thân.
Hơn nữa trường tôi đóng trên địa bàn trải dài, có quốc lộ 1A chạy qua, là
điểm có nguy cơ nhiều tệ nạn xã hội thâm nhập học đường như ma túy, tai
nạn giao thông, trò chơi trực tuyến, văn hóa phẩm đồi trụy trên mạng
internet,..Hơn nữa một số em là con của gia đình thường tiếp xúc với văn hóa
đồi trụy nên có cách cư xử thô lỗ, hay nói tục chưỡi thề….
2.1.3. Nguyên nhân:
Qua điều tra tôi thấy nhìn chung các em đều có phẩm chất tốt, đều mong
muốn xây dựng lớp mình thành lớp tiến tiến. Riêng một số em có biểu hiện sai
về mặt phẩm chất đều rơi vào những em còn hạn chế về năng lực học tập; Số
còn lại là do những yếu tố ảnh hưởng bởi những tác động xấu, chưa có ý thức
tiếp thu một cách có chọn lọc.
Hơn nữa học sinh tiểu học trong độ tuổi rất hiếu động, còn thích ham chơi, ý
thức định hướng chưa rõ ràng. Sự thiếu quan tâm từ phía gia đình, do cha mẹ

các em quá bận rộn lo công việc, đi làm ăn xa không có điều kiện thời gian để
chăm sóc con cái.
Tình cảm gia đình cũng ảnh hưởng rất lớn đến các em như cha mẹ bỏ nhau, cha
mẹ không hòa thuận khiến các em thiếu thốn tình yêu thương, nghe lời rủ rê của
những kẻ xấu, xa lánh những người bạn tốt từ đó trở nên hư hỏng.
Một số em có hoàn cảnh khó khăn, không có điều kiện vật chất đầy đủ như các
bạn bè khác trong lớp mà không vượt lên được hoàn cảnh sinh ra tự ty, co mình
lại, không chịu nhận sự giúp đỡ từ phía bạn bè và nhà trường. Những em này
thường có biểu hiện rất đa dạng.
Trăn trở trước tình đó, bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm lớp 5C cũng
là giáo viên làm công tác tổ khối càng thấy rõ trọng trách giáo dục để học sinh

6


lớp mình phát triển một cách toàn diện có kiến thức - kỹ năng; năng lực và phẩm
chất theo yêu cầu của thời đại.
2.2 Các giải pháp:
2.2.1.Giải pháp 1: Những công việc đầu tiên khi làm công tác chủ nhiệm.
2.2.1.1. Nắm bắt tình hình học sinh:
Đây là một việc làm hết sức quan trọng, quyết định sự thành công trong công
tác chủ nhiệm lớp. Nên ngay từ tháng 8 nhận lớp, tôi đã nắm tình hình học sinh
điều đó giúp các em tiến bộ và nâng cao hiệu quả giáo dục. Tôi nắm bắt thông
tin cá nhân của học sinh, lựa chọn những em có khả năng quản lí lớp tốt. Tôi đã
biết được vị trí nhà ở của các em, đặt biệt tôi đã quan tâm các em, gần gũi thấu
hiểu và nắm chắc các hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp về những thuận lợi
và những khó khăn trong đó quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh đặc biệt ( bố
mẹ li hôn, mồ côi, ở với ông bà, học sinh thuộc hộ nghèo, con thương binh, bệnh
binh, con nhà khá giả, học sinh còn hạn chế về năng lực học tập, học sinh có
năng khiếu, chuyên biệt...) Ở lứa tuổi tiểu học các em thích khen hơn chê, thích

làm người lớn nên giáo viên tôi đã gần gũi, tiếp xúc, trò chuyện với các em
nhiều hơn, tạo sự thân thiện, tin tưởng để các em bộc lộ tình cảm, giúp chúng ta
kịp thời ngăn chặn các nhược điểm ở các em.
Tìm hiểu đối thượng học sinh có thể thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ
nhiệm cũ, qua phụ huynh trong lớp, người quen, chính quyền địa phương, đến
thăm gia đình một số học sinh. Từ quá trình khảo sát, tôi tiến hành phân loại đối
tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm. Có thể chia học sinh lớp
thành các đối tượng cụ thể đó là: học sinh giỏi chăm ngoan, học sinh thông
minh, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, học sinh mồ
côi....Tùy vào đối tượng học sinh tôi đưa ra những biện pháp phù hợp từng đối
tượng.
+ Đối với học sinh có khả năng về học tập, học sinh năng khiếu, chuyên biệt:
Với đối tượng này trong quá trình giảng dạy cần kết hợp ra các câu hỏi, bài tập

7


nâng cao, nhất là toán và tiếng việt để các em không nhàm chán, hứng thú học
tập. Bên cạnh các môn học tôi chú ý đến rèn chữ viết, giữ gìn sách vở của HS.
+ Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, tôi quan tâm gần gũi động viên để
các em khắc phục khó khăn, phấn đấu vươn lên học tập tốt. Tôi đã phát động
phong trào “Giúp bạn nghèo vượt khó”, “ Lá lành đùm lá rách” ... để tranh thủ
sự giúp đỡ của các bạn trong lớp. Ngoài ra tôi cũng gặp riêng phụ huynh để bàn
bạc và khuyên phụ huynh khắc phục khó khăn để tạo điều kiện cho con em học
tập tránh tình trạng bỏ học. Đặc biệt tôi tham mưu với ban giám hiệu nhà trường
và các đoàn thể địa phương để có kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ....
+ Đối với học sinh học còn hạn chế về năng lực học tập:
Tôi đã tìm hiểu nghuyên nhân vì sao và các em đó hạn chế về môn nào. Có thể
là ở gia đình các em đó không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc
em đó có lỗ hỗng kiến thức nên cảm thấy chán nản. Khi biết được nguyên nhân

tôi lập kế hoạch giúp đỡ bằng các việc làm cụ thể như sau:
*Giảng lại bài mà các em còn mù mờ vào thời gian ngoài giờ lên lớp hoặc
trong sinh hoạt 15 phút, giờ ra chơi.
*Đưa ra các câu hỏi từ dễ đến khó nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin cho
các em.
*Tổ chức dạy học theo nhóm đúng thực chất không mang tính hình thức và
lập đôi bạn cùng tiến để các em cố gằng, tiến bộ hơn.
*Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập cũng như sự tiến bộ
của con em.
*Tránh thái độ miệt thị, so sánh, phân biệt làm cho các em nhụt chí, xấu hổ
trước bạn bè.
+ Đối với học sinh cá biệt, nghịch ngợm, mất trật tự lớp học....
Tôi tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Thường những học sinh này vì gia đình
có sự mâu thuẫn, gia đình thiếu sự quan tâm, hoặc các em ảnh hưởng của văn
hóa đồi trụy trên mạng intenet hay từ gia đình hay bị bạn bè, kẻ xấu lôi
kéo...Hoặc các em có những tính xấu mà gia đình chưa giáo dục được. Dùng
phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng không

8


cng nhc, chỳ ý khụng trỏch pht m luụn gn gi ng viờn nhc nh cỏc em
kp thi.
* Dự l i tng no tụi cng dựng phng phỏp tỏc ng tỡnh cm, ng viờn
khớch l kp thi, phi hp vi gia ỡnh giỏo dc cỏc em.
2.2.1.2 Bu Hi ng t qun v xõy dng Hi ng t qun lm vic tt.
Giáo viên chủ nhiệm là ngời tổ chức thực hiện mọi

quá


trình giáo dục. Ngời giáo viên chủ nhiệm lớp phải có năng lực
chuyên môn để có uy tín với học sinh và phụ huynh học sinh.
-Vic bu chn Hi ng t qun( HTQ) l mt cụng vic rt quan trng m
ngi giỏo viờn ch nhim no cng cn phi lm ngay sau khi nhn lp mi.
- Trc ht, ngi giỏo viờn ch nhim cn phi xỏc nh mỡnh ch úng vai trũ
l ngi h tr cho cỏc em t bc chun b thnh lp HTQ n c quỏ trỡnh
HTQ hot ng. HTQ s m nhim ton b cỏc hot ng ca lp. Hi
ng t qun s cú nhng quyt nh giỳp c lp tham gia mt cỏch dõn ch,
tớch cc vo cỏc hot ng ti trng, phỏt trin tớnh t ch, s tụn trng, bỡnh
ng, tinh thn hp tỏc v on kt ca hc sinh, giỏo viờn ch nhim cng s
khụng can thip vo hot ng ca HTQ tr khi tht s cn thit...
- Do ú giỏo viờn ch nhim cn phi cựng HS trong lp cú k hoch chu ỏo
trc khi bu lónh o HTQ, phi to c hi cho hc sinh c cựng nhau
tho lun v cỏc vn cú liờn quan n HTQ, thy rừ tm quan trng ca
HTQ i vi cỏc hot ng ca lp, ti sao mỡnh li nờn tham gia HTQ,
nhng li ớch cú th cú ca HTQ hc sinh ti cuc sng ca chớnh cỏc em
trong nh trng v nhng vai trũ, trỏch nhim m cỏc em s gỏnh vỏc, cng
nh cỏc em cn phi thy s cn thit ca vic gn kt cht ch ca cỏc thnh
viờn trong HTQ, trong cỏc ban,
Nh chỳng ta ó bit xõy dng mt i ng T qun gii l vic rt quan
trng. Hn na, i ng t qun lp cựng giỏo viờn ch nhim ụn c, nhc
nh vic thc hin n np hc tp ca cỏc bn l cụng vic cn thit v cú ớch.
- Khi ó thnh lp Hi ng t qun, giỏo viờn phõn cụng nhim v cho Hi
ng t qun.

9


+ Nhiệm vụ của Chủ tịch HĐTQ là người điều hành, quản lý toàn bộ các hoạt
động của lớp và từng thành viên trong lớp.

+ 02 PCTHĐTQ

và 05 ban ( ban häc tËp; ban văn nghệ; Lao động-vệ

sinh;Thư viện; Đối ngoại) và các nhóm trưởng, tiến hành công việc của mình
như sau:
*Đầu giờ: Các trưởng ban kiểm tra theo chức trách của mình. Ví dụ :
soạn sách vở theo đúng thời khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng học tập ,có ý thức
xem bài trước, đi học đúng giê, không mang dép lê, khăn quang, mũ ca lô, ra
vào lớp …
*Trong giờ ra chơi: Các trưởng ban theo dõi việc ăn quà vặt hay xả rác
không đúng qui định….
*Trong giờ học: Trưởng ban theo dõi các bạn trong tổ thái độ học tập,
phát biểu xây dựng bài...
2.2.1.3. Lập sơ đồ tổ chức lớp học.
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy học ở năm học này và
các năm học tiếp theo, trường tiểu học chúng tôi đã vận dụng dạy học theo mô
hình trường học mới Việt Nam (VNEN) ở mức độ 1 đó là gì? Là thay đổi không
gian lớp học. Là một giáo viên chủ nhiệm, tôi đã tiếp cận với nhiệm vụ này nên
tôi không sắp xếp phòng học theo kiểu các em luôn ngồi hàng ngang nhìn lên
bảng lớp với tư thế luôn chuẩn bị nghe cô giảng bài gây khó khăn cho việc
tương tác giữa HS với HS và giữa HS với GV. Vây việc sắp xếp phòng học tạo
ra môi trường sư phạm thuận lợi cho việc dạy học của thầy và trò.HS được bố trí
ngồi theo nhóm ( 5-6 em) nhờ vậy ác sản phẩm học tập đã có không gian thông
thoáng dễ dàng cho việc đi lại của thầy và trò trong học; HS giữa các nhóm có
thể qua lại trao đổi, xem và so sánh đối chiếu các kết quả học tập của nhau khi
cần thiết; Gv đến được các nhóm một cách thuận lợi để kiểm tra việc học của
từng học sinh trong nhóm. Cách sắp xếp theo nhóm tạo ta được tâm lí nhẹ
nhàng, thoải mái không có cảm giác bị áp đặt , học mà chơi, chơi mà hoc; giữa
thầy và trò, trò với trò có mối quan hệ gần gũi, yêu thương nhau; mà ở độ tuổi

này học sinh quí mến cô giáo thì càng thích học và chăm học hơn.

10


* Căn cứ để lập sơ đồ lớp:
- Căn cứ vào khả năng học tập của HS: HS còn hạn chế về học tập, chưa ngoan
ngồi cùng nhóm với HS có khả năng học tập tốt để trao đổi,kÌm cÆp lÉn
nhau.
- Căn cứ vào tình trạng sức khỏe, thể lực của HS: HS thấp ngồi nhóm trước,
HS cao ngồi nhóm sau hoặc nhóm 2 bên của sổ;
- Căn cứ vào nhiệm vụ của Hội đồng tự quản để ngồi đúng công việc.
- Nhưng với việc ngồi học theo nhóm tôi đã yêu cầu các em luân phiên thay đổi
vị trí trong nhóm theo từng ngày để tránh tình trạng cong vẹo cột sống và ảnh
hưởng về mắt.
2.2.2.Giải pháp 2: GVCN trong việc phối hợp các lực lượng giáo dục Nhà
trường - gia đình - Xã hội
Việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục học sinh tiểu học là một công việc
khó khăn, phức tạp. Bởi lẽ, trong quá trình giáo dục học sinh tiếp nhận những
tác động từ nhiều phía: Nhà trường - Gia đình - Xã hội. Công tác giáo dục chỉ
đạt hiệu quả cao khi phối hợp thống nhất được tác động theo hướng tích cực.
Đối với học sinh Tiểu học thì tác động giáo dục của nhà trường, gia đình, xã hội
có vai trò quan trọng. Vì vậy, sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, xã
hội trong lĩnh vực này có tác dụng to lớn về nhiều mặt đó là: Làm cho các tác
động giáo dục đến với học sinh được thực hiện theo những yêu cầu thống nhất;
Giúp cho cha mẹ học sinh và giáo viên hiểu đầy đủ hơn về nội dung giáo dục
của mình, nhờ đó đề ra được những biện pháp giáo dục phù hợp. Tạo ra sự hỗ
trợ lẫn nhau trong công tác giáo dục. Với ý nghĩa đó, sự kết hợp giáo dục giữa
nhà trường, gia đình, xã hội từ lâu đã được xem là nguyên lý cơ bản của giáo
dục. Song làm thế nào để sự kết hợp này đáp ứng được những yêu cầu của công

tác giáo dục vẫn đang là vấn đề chưa có lời giải đáp. Ở lớp tôi chủ nhiệm việc
kết hợp giáo dục cho học sinh giữa nhà trường, gia đình, xã hội đã được thực
hiện theo cơ chế phân công - Hợp tác bằng việc làm cụ thể, thiết thực của cha
mẹ học sinh, giáo viên và địa phương. Cụ thể là:
- Xác định rõ nhiệm vụ của nhà trường, gia đình dựa trên cơ sở vai trò, chức
năng và thế mạnh của mỗi bên. Nhà trường là cơ quan chuyên trách về giáo dục.
Vì vậy,giáo viên chủ nhiệm thay mặt cho nhà trường có nhiệm vụ thông báo kết
quả học tập, rèn luyện của học sinh ở trường, thông báo chủ trương, kế hoạch

11


công tác của nhà trường cho cha mẹ học sinh. Chủ động thu hút cha mẹ học sinh
tích cực tham gia công tác giáo dục. Nhà trường phải chú ý đúng mức đến một
số nội dung liên quan đến việc giáo dục cho học sinh như trao đổi về ưu, nhược
điểm ở nhà trường, ở gia đình hay những đổi mới đánh giá học sinh theo thông
tư 30 để đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp và phối kết hợp để đánh giá học
sinh. Đặc biệt, nội dung bồi dưỡng kiến thức sư phạm, kiến thức gia đình cho
cha mẹ học sinh đã trở thành mối quan tâm của cả hai phía.
- Xây dựng quy định nếp sống hằng ngày ở nhà, ở trường, ở địa phương của
học sinh làm cơ sở cho việc thống nhất yêu cầu, nội dung giáo dục cũng như
việc đánh giá kết quả giáo dục. Nội dung của bản quy định bao gồm các việc
làm và các quan hệ hằng ngày của học sinh ở nhà, ở trường, ở địa phương;
Nội dung của từng việc làm, yêu cầu cần đạt được khi thực hiện. Các việc làm
đó được sắp xếp theo một trật tự nhất định tùy điều kiện cụ thể của gia đình,
nhà trường, địa phương và trình độ phát triển của học sinh từng lớp. Quy định
này là do giáo viên cùng cha mẹ học sinh xây dựng từ đầu năm học trong
phiên họp cha mẹ học sinh đầu năm. Những điều chỉnh cần thiết sẽ được hai
bên thông báo kịp thời cho nhau trong suốt năm học.
- Xác định những hình thức phối hợp nhằm đảm bảo mối quan hệ thường

xuyên giữa gia đình, nhà trường, xã hội.
+ Hình thức trao đổi trực tiếp được thực hiện qua việc giáo viên đến thăm gia
đình học sinh, qua các cuộc họp cha mẹ học sinh, qua điện thoại. Những cuộc
gặp gỡ, trao đổi trực tiếp nêu trên cho phép được đề cập nhiều vấn đề và đi
sâu vào từng trường hợp cụ thể, tạo được mối quan hệ thân mật hiểu biết lẫn
nhau giữa giáo viên và cha mẹ học sinh, giúp giáo viên hiểu rõ hoàn cảnh của
từng học sinh, nhờ đó đưa ra những lời khuyên phù hợp cho gia đình.
+ Hình thức trao đổi gián tiếp như thông qua sổ liên lạc, qua đại diện hội cha
mẹ học sinh hoặc đại diện cộng đồng dân cư nơi gia đình học sinh cư trú.
Trong các hình thức này, việc trao đổi qua sổ liên lạc có tính khả thi hơn cả.
Song, sổ liên lạc phải được sử dụng một cách thường xuyên khi cần chứ
không phải theo định kỳ hàng tháng. Đồng thời, cần cải tiến hoạt động của
cha mẹ học sinh. Hội cha mẹ học sinh phải thực sự trở thành lực lượng hỗ trợ
đắc lực cho việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình, xã hội. Vì vậy,
về mặt tổ chức, bên cạnh Hội trưởng cần có tổ phụ huynh (của lớp) theo địa
bàn học sinh cư trú. Tổ trưởng phụ huynh sẽ hoạt động theo tư cách là cầu nối
trao đổi thông tin giữa nhà trường và gia đình.

12


Nếu nhà trường, gia đình, xã hội tác động đến học sinh theo cùng hướng trên
những quan điểm, nguyên tắc đúng đắn và thống nhất thì việc hình thành chuẩn
mực phẩm chất cho học sinh sẽ có hiệu quả. Nếu các yếu tố đó tác động lệch
hướng đến từng học sinh thì sẽ vô hiệu hóa lẫn nhau, gây ảnh hưởng xấu đến
phẩm chất của trẻ. Để có được sự thống nhất, tạo ra sự cộng hưởng giữa nhà
trường, gia đình, xã hội nhà trường cần trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, trở
thành nơi chỉ đạo thống nhất tác động của các lực lượng giáo dục.
2.2.3.Giải pháp 3: Tổ chức lớp học và hoạt động học tập tích cực của học
sinh:

Vân dụng Mô hình trường học mới theo VNEN ở mức độ 1 là đổi mới không
gian lớp học. Nên môi trường, cấu trúc lớp học theo nhóm góp phần hỗ trợ đáng
kể trong việc nâng cao chất lượng học tập và giáo dục học sinh. Học sinh được
tự chủ, tự khẳng định vai trò cá nhân của mình trong tập thể lớp học; bước đầu
hình thành nhân cách, giá trị dân chủ, ý thức tập thể theo xu hướng thời đại.
- Nội dung hoạt động – đặc trưng về tổ chức lớp học theo nhóm cũng góp phần
không nhỏ trong việc phát triển năng lực tổ chức, điều khiển, lãnh đạo, các kĩ
năng hợp tác, giao tiếp, trình bày, giải quyết vấn đề,…cho học sinh, đồng thời
tạo ra môi trường học tập thân thiện, hiệu quả.
- Học theo nhóm, tương tác trong các nhóm là điều kiện tối ưu để phát triển các
phẩm chất không nhỏ trong việc phát triển phẩm chất năng lực cơ bản cho học
sinh. Những nhóm nhỏ có tác dụng thiết thực trọng việc củng cố sự tôn trọng
quyền và nghĩa vụ của mỗi cá nhân, khởi tạo quá trình học tập mang tính hợp
tác và có sự tham gia của tất cả học sinh. Nếu coi giao tiếp là cái vỏ của tư duy,
thì môi trường học theo nhóm là điều kiện tốt nhất để học sinh phát triển năng
lực giao tiếp, tự tin, tự chủ và khả năng trình bày các ý kiến cá nhân của mình.
Vậy làm thế nào để quản lí học sinh học tập tốt theo hình thức nhóm học tập?
Trả lời câu hỏi đó tôi đã thực hiện các việc làm như sau:
+ Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt giữa giáo viên và học sinh, tạo bầu
không khí vui vẻ, thân thiện trong lớp học, giúp các em hạnh phúc và có hứng
thú học tập.
13


+ Khen ngợi kịp thời những hành vi tốt của học sinh. Biểu dương và khen ngợi
học sinh học sinh có hành vi tốt. Đặt ra những nội quy cụ thể của lớp học để các
em làm theo.
+ Không sử dụng biện pháp tiêu cực khi học sinh chưa có ý thức học tập tốt,
như: quát mắng; có lời lẽ, hành động, nét mặt thể hiện sự tức giận, dọa nạt bằng
lời, bằng hành động,….

+ Hướng dẫn và bồi dưỡng nhóm trưởng có khả năng lãnh đạo, thu hút cả nhóm
vào hoạt động tập thể, có tổ chức. Cụ thể:
*Chọn nhóm trưởng có khả năng cùng giáo viên triển khai các nội dung học
tập.
*Xác định nhiệm vụ và phân công nhóm thật cụ thể và rõ ràng( dùng câu lệnh
ngắn gọn và dễ hiểu)
*Tạo ra và quan tâm tới các nhóm trọng tâm, tức các nhóm cần hỗ trợ đặc biệt
của giáo viên( Ví dụ: Nhóm những học sinh thường xuyên hoàn thành được ít
nhiệm vụ học tập, hoặc nhóm có những học sinh xuất sắc,…)
* Tôi đứng ở vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát các nhóm học sinh hoặc khẩn
trương đi tới các nhóm học sinh có yêu cầu hỗ trợ, giúp đỡ một cách kịp thời.
Khi đã phát hiện nhóm nào đó thực hiện sai lệnh, tôi tới hướng dẫn để điều
chỉnh lại hoạt động và chỉ nên nói nhỏ, đủ nghe trong nhóm đó.
* Tôi không dành thời gian làm việc ở một nhóm quá lâu, không đúng một chỗ
trên khu vực bàn giáo viên hoặc bục giảng mà phải phối hợp di chuyển vừa
hướng dẫn học tập cho một nhóm vừa kết hợp quan sát đánh giá và thúc đẩy
các nhóm khác làm việc.
* Coi trọng hướng dẫn học sinh tìm tòi trong quá trình học tập.Vận dụng đổi
mới đánh giá học sinh theo quá trình học tập.
* Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế gia đình và cộng
đồng.
2.2.4. Giải pháp 4: GVCN giúp học sinh hình thành năng lực tự học.
14


Hình thành và phát triển năng lực tự học là mục tiêu quan trọng số một trong
dạy học giai đoạn hiện nay. Khi nghiên cứu về đặc điểm phát triển trí tuệ của
học sinh tiểu học các chuyên gia giáo dục đều có chung nhận định: học sinh ở
độ tuổi này bắt đầu hình thành bắt đầu hình thành những phẩm chất mới về trí
tuệ, nhân cách phù hợp cho việc bồi dưỡng năng lực tự học của các em. Học

sinh tiểu học ( nhất là giao đoạn lớp 4, lớp 5) đã có khả năng đánh giá, phân
tích, tổng hợp, liên tưởng từ đơn giản đến phức tạp. Trí nhớ của học sinh tăng
cường, tạo cho các em khả năng lưu giữ thông tin có tính trừu tượng hơn. Ghi
nhớ máy móc đã chuyển dần sang ghi nhớ có tính logic và ghi nhớ ý nghĩa. Tư
duy trừu tượng và tư duy độc lập dần dần hình thành và phát triển ở các em.Các
em biết suy nghĩ và không muốn chấp nhận yêu cầu học thuộc lòng của giáo
viên. Đặc điểm phát triển nhân cách của học sinh tiểu học đã có tính tích cực xã
hội, thể hiện trong lĩnh hội tri thức, tiếp nhận các giá trị và xây dựng các quan
hệ với người lớn, bạn học nhằm đáp ứng cho mình những mong muốn, nhu cầu
một cách độc lập. Chính vì vậy, đây là lứa tuổi thích hợp cho việc bồi dưỡng,
bước đầu hình thành năng lực tự học của học sinh. Để đáp ứng điều đó là một
giáo viên chủ nhiệm trong quá trình giảng dạy, tôi khuyến khích sự phát triển
nội lực của học sinh sẽ kích thích quá trình lĩnh hội tri thức và phát triển trí tuệ.
Với năng lực nghề nghiệp, nghệ thuật dạy học, tôi khơi dậy hứng thú và niềm
vui trong hoạt động học tập để từ đó kích thích học sinh tự tìm tòi, khám phá và
tin tưởng khả năng tự học của mình. Học sinh không thể tự học nếu các em
không có nhu cầu vươn lên, không làm chủ học tập và không có có niềm tin vào
chính mình.
Tôi đã xây dựng góc thư viện lớp học tổ chức cho các em đọc sách. Trang trí
các góc học tập, góc cộng đồng đó là công cụ và phượng tiện giúp học sinh tự
tìm hiểu tri thức theo cách tự học của mình.
Điều quyết định sự thành công của những biện pháp kích thích tự học này là
khả năng giáo viên lôi cuốn học sinh vào những hoạt động bổ ích trên thay vì
những hoạt động không có tính học tập. Khi các em có các hoạt động mang ý
nghĩa tìm tòi, dù đạt kết quả nhỏ nhất, tôi cũng khen ngợi, động viên kịp thời.
15


Đương nhiên học sinh không thể tự học nếu không có sự hướng dẫn của giáo
viên. Để hình thành năng lực tự học của học sinh bên cạnh vai trò quyết định

của giáo viên, việc tạo môi trường thuận lợi để các em tự học cũng có ảnh
hưởng quan trọng. Hình thức tổ chức học nhóm như đã nói trên là điều kiện tốt
để các em phát triển năng lực tự học. Việc trao đổi, tranh luận giúp đỡ nhau
trong học tập nhằn vượt qua những khó khăn làm nảy nở những sánh kiến, có
thêm niềm vui và từ đó củng cố niềm tin vào chính bản thân mình.
2.2.5.Giải pháp 5: Giáo dục những phẩm chất cho học sinh:
- Phẩm chất của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình học tập,
rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường. Vì thế
hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hiện trong các hoạt động của học
sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển phẩm chất. Việc giáo dục phẩm chất
cho học sinh không phải chỉ dừng ở nhà trường mà còn có sự phối hợp giữa
giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm với gia đình. Cho nên hàng tháng hoặc
thời gian trong tháng thích hợp giáo viên trao đổi ý kiến với cha mẹ, gia đình
các em để có thông tin cụ thể nhằm đánh giá học sinh chính xác. Từ đó động
viên, khích lệ giúp học sinh khắc phục những khó khăn, phát huy ưu điểm và
các phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến bộ.
Chính sự quan trọng của của cả gia đình và giáo viên chủ nhiệm trong việc
đánh giá, giáo dục phẩm chất của học sinh nên ngay từ buổi họp mặt với cha mẹ
học sinh đầu năm, tôi đã phổ biến thông tư 30 của Bộ giáo dục cho phụ huynh,
để phụ huynh nắm bốn nhóm phẩm chất (chăm học, chăm làm, tích cực tham gia
hoạt động giáo dục; Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; trung thực, kỉ luật,
đoàn kết; Yêu gia đình, bạn và những người khác). Và chúng tôi đã cùng nhau
thảo luận và đi đến thống nhất những tiêu chí để đánh giá phẩm chất HS.
Như vậy GVCN phải thật sự gắn bó, quan tâm tới lớp mới nắm rõ đặc điểm tâm
sinh lý và tình hình học tập của từng em. Từ kết quả học tập, năng khiếu, tính
cách của mỗi HS mà GVCN góp ý kiến với từng HS. Tôi luôn dạy các em cách
học làm người, cách sống, cách ứng xử với mọi người. Có những hôm tôi không
nói gì cả mà chỉ kể cho các em nghe một mẩu chuyện trong sách, báo, internet
16



mà tôi sưu tầm được để các em tự rút ra bài học cho mình.
2.2.6: Giải pháp 6: Tổ chức các hoạt động vui chơi:
“Học mà chơi - chơi mà học” : Học sinh tiểu học rất thích tham gia các trò
chơi. Chính vì vậy việc tổ chức cho các em tham gia vào các trò chơi là một việc
làm hết sức cần thiết. Tham gia trò chơi giúp các em rèn luyện thể chất, sự khéo
léo, nhanh nhẹn, hoạt bát, tạo sự hòa đồng, thân thiện, đoàn kết…Những phút
vui chơi thoải mái, lành mạnh sẽ giúp các em thêm hứng thú để học tập và sống
hồn nhiên hơn. Hơn nữa, việc vui chơi lành mạnh còn tạo ra nhiều đức tính tốt
đẹp, hạn chế những tật xấu, đồng thời rèn luyện thể chất và tâm hồn các em theo
chiều hướng tốt hơn.
Chính vì vậy mà đã nẩy sinh bao nhiêu vấn đề làm cho người làm công tác chủ
nhiệm phải hết sức quan tâm, tìm ra những giải pháp phù hợp để giờ chơi thực
sự trở thành một giờ chơi lành mạnh và bổ ích. Qua nhiều năm làm công tác chủ
nhiệm tôi đã xây dựng cho mình kế hoạch để hướng dẫn các em có giờ chơi thật
thoải mái, lành mạnh bổ ích cụ thể như sau :
Ngay từ đầu năm tôi đã kết hợp với nhà trường và ban phụ huynh của lớp
chuẩn bị cho các em một số vật dụng cần thiết phục vụ cho giờ chơi như : Cầu
lông, dây nhảy, quả cầu, giấy vẽ, bút màu, phấn màu, bộ xếp hình, que tính ,
sách, báo, truyện, ....
Đến giờ chơi tôi cho các em tự chọn các vật dụng để phục vụ trò chơi mà các
em thích . Với trò chơi mà các em chưa biết cách chơi tôi đã hướng dẫn và chơi
cùng các em .
Ví dụ : Với những trò chơi đá banh, đá cầu, cầu lông hay nhảy dây hầu như các
em đã biết nên các em có thể tự chơi. Nhưng với các trò chơi như xếp hình , sử
dụng que tính , bút màu , phấn màu , giấy vẽ ….tôi sẽ hướng dẫn và có thể gợi
mở ý tưởng cho các em .
Với bút màu, phấn màu và giấy vẽ: các em có thể vẽ những tranh mình yêu thích
trên giấy hoặc trên bảng lớp….Giáo viên có thể định hướng cho các em vẽ theo
chủ điểm hàng tháng như tháng 9 về ngôi trường thân yêu, tháng 10 vẽ về chủ


17


đề an toàn giao thông, tháng 11 vẽ về ngày nhà giáo Việt Nam, Tháng 12 vẽ về
chú bộ đội …
Hay trong tiết sinh hoạt cuối tuần tôi đã tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Hái
hoa dân chủ” với các câu hỏi xoay quanh những kiến thức các em đã học nhằm
giúp các em hứng thú và khắc sâu kiến thức hơn.
+ Trước đợt kiểm tra cuối kì 1 và cuối năm, tôi đã tổ chức “Đố vui để học” giữa
các nhóm trong lớp để tạo một sân chơi bổ ích, giúp các em nắm bắt các kiến
thức đã học một cách nhẹ nhàng thoải mái để các em làm bài kiểm tra được tốt
hơn.
Thông qua các trò chơi như vậy các em được thả tâm hồn mình vào các trò
chơi , các em say sưa hứng thú , thỏa sức sáng tạo , thư giãn đầu óc sau các giờ
học. Qua đó các em được giao lưu, học hỏi và biết thêm bao điều mới lạ .Từ đó
ý thức và nhân cách của các em dần hình thành và phát triển theo một chiều
hướng tốt.
2.2.7. Giải pháp 7:Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức.
- Từ đầu năm học GVCN dựa vào kế hoạch của nhà trường và các đoàn thể
trong trường phải đề ra chỉ tiêu cụ thể cho lớp cùng phấn đấu trong các phong
trào chung của nhà trường như:vở sạch chữ đẹp, vẽ tranh, kể chuyện, Hội khỏe
phù đổng, Ngày Hội Trung thu …..
- Điều quan trọng là tôi phải phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về
văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ…
- Phối hợp với phụ huynh lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các học
sinh có năng khiếu nói trên.
- Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những
hội thi. Tổ chức các sân chơi ở lớp như: Rung chuông vàng, đối mặt trong các
tiết HĐNGLL để phát huy và chọn lọc những HS có năng khiếu để tham gia các

hội thi do nhà trường tổ chức.
2.2.8. Giải pháp 8: Phối hợp vơi Tổng phụ trách.

18


- GVCN lớp phải tiếp nhận chủ trương, kế hoạch và những định hướng cho
từng hoạt động cụ thể của Liên đội mà GV Tổng phụ trách phổ biến.
- Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch cho phù hợp với
tình hình của lớp chủ nhiệm. Trong quá trình xây dựng và triển khai kế hoạch,
nếu xuất hiện những khó khăn hoặc những tình huống đột biến không thể hoặc
không thuộc quyền xử lý thì cần báo cáo kịp thời với Tổng phụ trách để lấy ý
kiến chỉ đạo, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch hoặc thay đổi phương pháp, hình
thức tổ chức hoạt động, tận dụng sự hỗ trợ về tinh thần và vật chất.
- Ngoài ra phối hợp với Tổng phụ trách để nắm bắt các chủ điểm của từng tháng
để xây dựng kế hoạch dạy ngoài giờ lên lớp hay để tổ chức các buổi ngoại khóa
hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp để tạo mọi điều kiện cho
Đội thiếu niên thực hiện các hoạt động tự quản một cách tốt nhất.
2.2.9.Giải pháp 9: GVCN với việc giáo dục học sinh cá biệt.
Công tác chủ nhiệm là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác giáo dục
của nhà trường và góp phần to lớn trong việc xây dựng và rèn luyện hình thành
nhân cách của HS. Có một thực tế trong dạy học nói chung và công tác chủ
nhiệm nói riêng là GV thường áp đặt HS tức là chỉ yêu cầu các em phải làm và
chịu ảnh hưởng những điều mình dạy mà ít khi để ý xem HS đang suy nghĩ gì,
mong muốn điều gì. Điều này dẫn đến nhà trường và GV trở nên xa lạ, siêu thực
tế với HS. Các em bắt đầu không còn hứng thú với môn học, không muốn đến
trường, thờ ơ lạnh nhạt thậm chí là thù ghét, chống đối …
GV đã không tôn trọng sự “đa dạng” của HS và chưa coi HS là đối tượng
để “phục vụ”. GV phải xác định nhà trường tiểu học nhằm giúp học sinh hình
thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể

chất, thẫm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Công tác chủ nhiệm là một nhiệm vụ
không hề dễ dàng. Công tác này đòi hỏi ở người thầy không chỉ có “tâm” mà
phải có sự tinh tế, khéo léo và nghệ thuật để ứng xử cho phù hợp. Trong đó,
công tác giáo dục HS cá biệt lại là nhiệm vụ khó khăn nhất, đòi hỏi sự tỉ mỷ, nỗ
lực của thầy cô chủ nhiệm.
Khi giáo dục HS cá biệt, bản thân các em HS cá biệt cũng có những điểm
mạnh, những mặt tích cực, có những ý kiến, nhận xét nhanh, tinh ý …. Tuy
19


nhiên, những em HS này thường phải chịu nhiều áp lực thiệt thòi từ chính thầy
cô và các bạn trong lớp. GVCN lớp có khi chỉ dựa vào cảm tính mà trách mắng
phạt tội. Chỉ cần một lời nói, môt hành động mà thầy cô cho là không đúng thì
HS cá biệt lại bị ấn tượng, quy chụp … Các em đã kém lại càng kém hơn và
không thể hoà đồng được cùng các bạn trong lớp như một vết thương không
được chữa lành, các em sẽ chán nản và tiếp tục vi phạm.
Giáo dục HS cá biệt có một ý nghĩa rất to lớn đối với xã hội; thành công
trong giáo dục HS cá biệt sẽ góp phần quan trọng trong việc giữ gìn an ninh trật
tự xã hội và cung cấp cho xã hội những công dân tốt. Đối với gia đình, CMHS,
giáo dục HS cá biệt sẽ đem lại nguồn hạnh phúc lớn lao cho họ, giúp họ tránh
được nỗi bất hạnh lớn nhất là con cái hư hỏng. Đối với tập thể lớp đó là điều
kiện đảm bảo cho lớp ổn định, trật tự, nề nếp, các thành viên trong lớp sẽ cùng
nhau tu dưỡng và học tập đạt kết quả tốt.
Ở đây, chúng ta cần làm rõ khái niệm “học sinh cá biệt” để thống nhất về
cách hiểu, cũng như xác định đối tượng để nghiên cứu. Khi ta gọi “HS cá biệt”
thường để ám chỉ những HS có những khuyết điểm về học tập, rèn luyện nhân
cách. Tuy nhiên “cá biệt” còn bao hàm để chỉ những HS có thành tích cao nổi
bật, những HS có sáng kiến trong lớp. Vì thế cần thống nhất cách hiểu HS cá
biệt là những em chưa ngoan, có nhiều vi phạm và những HS thường tự ti, trầm
cảm trong lớp.

2.2.10. Giải pháp 10: Xử lí tình huống sư phạm.
Công tác chủ nhiệm lớp của người giáo viên chủ nhiệm là hoạt động mang
tính chủ động, sang tạo. Người GVCN phải luôn luôn dự tính những công việc
của học sinh và tập thể học sinh phù hợp với sự vận động, phát triển của thực tế
khách quan, nhưng trên thực tế người giáo viên chỉ dự tính được những đường
hướng cơ bản, những vấn đề có tính tất yếu, tính quy luật, không thể dự tính hết
được những sự kiện không bình thường, những “cái ngẫu nhiên”
- Để giải quyết tình huống đó đòi hỏi nhà giáo dục phải nhanh chóng phản ứng,
phát hiện đúng tình hình, tìm ra những biện pháp giải quyết tối ưu tình hình đó

20


nhằm hình thành và phát triển nhân cách người được giáo dục và xây dựng tập
thể người được giáo dục đó vững mạnh".
Để giải quyết tình huống sư phạm có thể điểm qua một số qui trình sau:
Bước 1: Xác định vấn đề
Bước 2: Thu thập thông tin và dữ kiện thích hợp
* Xem xét các thông tin và các dữ kiện có sẵn. Thu thập thêm dữ kiện mới
qua khảo sát….
* Sắp xếp, phân tích xử lý dữ kiện
- Nhận biết chứng cứ cần thiết; Thu thập chứng cứ; Sắp xếp chứng cứ
(chuyển dịch, giải thích, phân loại)
- Phân tích chứng cứ
Bước 3: Xây dựng các giả thuyết và chọn giải pháp
Tìm tòi các mối quan hệ khác nhau để đưa ra các suy luận logic; Phát biểu
các giả thuyết
Bước 4: Lựa chọn giải pháp
Tìm kiếm các mối quan hệ có liên quan trong tình huống; tìm điểm giống
và khác nhau giữa các giải pháp và lựa chọn giải pháp tốt nhất

Bước 5: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận và áp dụng
Đưa ra kết luận, thử nghiệm để xem xét chứng cứ mới và khái quát hóa
kết quả.
- Như vậy trước mỗi tình huống có vấn đề tôi nghĩ người giáo viên phải bình
tĩnh thì việc xử lí mới có hiệu quả. Và luôn khắc ghi cách ứng xử với cộng đồng,
đồng nghiệp đúng phong cách nhà giáo.
2.2.11.Giải pháp 11: Sự gương mẫu của giáo viên là yếu tố vô cùng quan
trọng:
- Giáo viên luôn là “Thần tượng” của các em nhỏ là tấm gương sáng để các em
noi theo. Do đó mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, hành động của giáo viên phải hết sức tế
nhị, dịu dàng.

21


Ví dụ: Muốn học sinh cẩn thận, không cẩu thả thì khi trình bày bảng giáo
viên cần lưu ý viết chữ rõ ràng, sử dụng thước khi gạch chân bất kỳ trường hợp
nào. Hoặc một khi giáo viên đã phê bình những học sinh đi học muộn thì bản
thân giáo viên cũng không đến lớp muộn.
Hay muốn các em giữ lời hứa thì GV phải thực hiện nếu GV đã hứa với
các em……
HS tiểu học được chúng ta dạy từ cái nhỏ nhất như cách cầm bút, cách
chào hỏi, các kĩ năng sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng học
tập …vì thế GV phải là gương mẫu để các em noi theo. Có như vậy thì giá trị
của việc giáo dục mới có giá trị lâu dài, có tính quyết định, vì thế làm tốt công
tác giáo dục là đảm bảo phát triển bền vững của đất nước.
2.3. Kết quả thực hiện:
- Do làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, trong năm học qua, lớp tôi chủ nhiệm đã
đạt được những kết quả như sau:
* Số lượng:

- Đầu năm: Tổng số: 35/19 nữ
- Cuối năm: Tổng số :35/19 nữ
* Chất lượng cuối năm:
Kiến thức – kỹ năng
Năng lực
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
35
100%
35
100%

Phẩm chất
Số lượng
Tỉ lệ
35
100%

- Hoàn thàh chương trình tiểu học: 35 em – đạt 100%
-

Về thi đua – khen thưởng:

+ Khen thưởng toàn diện ( cả 3 nội dung): 20 em đạt: 57,1 %
+ Khen thưởng 1 mặt: 8 em đạt : 22,9 %
- Lớp đạt “Vững mạnh xuất sắc”;
- Đạt chuẩn “Vở sạch, chữ đẹp”.
- Chi đội đạt “Chi đội vững mạnh xuất sắc”.

- Ngày hội viết chữ đẹp có 2 em đạt giải Nhất và Nhì.
- Ngày Hội Trung thu lớp có mâm cỗ đẹp đạt giải Nhất
- Hội thi kể chuyện Bác Hồ cấp trường đạt giải Nhì.
- Có 01 em được tham dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ cấp Huyện.

22


- Cú nhiu hc sinh tham gia lp bi dng hc sinh IOE ca trng.
- Trong cỏc t kim tra cui kỡ 1 v cui nm, lp tụi luụn t cht lng
cao.
Năm học vừa qua vic nâng cao cht lng hc tp và GD nng lc,
phm cht, cho cỏc em có chiều hớng tốt. Cú nhiều em đã biết giữ vệ
sinh thân thể áo quần gọn gàng ... Đi học đều, yêu trờng, yêu
lớp, có ý thức vơn lên trong học tập...
- Các em có ý thức tự giác trong việc học cũng nh trong mọi
hoạt động v
Theo thi gian, nhng bi hc v o c, nhõn cỏch trong trong cỏc cõu
chuyn giỳp HS luụn nh, vng bc hn trc nhng khú khn trong cuc
sng
Vic phõn cụng nhim v rừ rng cho tng HS trong Hi ng t qun ó em
li hiu qu trong vic qun lớ n np v cht lng hc tp. Gn 60 % cỏc em
thc hin xut sc nhim v hc tp vi tinh thn trỏch nhim cao. Cựng vi
vic duy trỡ n np sinh hot 15 phỳt u gi ó giỳp HS ch ng trong hc tp.
- Tụi ó trao i cỏc bin phỏp ny vi cỏc giỏo viờn trong t, ó trin khai v
cựng thc hin cú kt qu tt.
3. PHN KT LUN
3.1. í ngha ca ti:
Công tác chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu của sự nghiệp giáo dục. Làm tốt công tác chủ

nhiệm sẽ có tác dụng nâng cao giáo dục toàn diện cho học
sinh, giúp học sinh phát triển đầy đủ Đức - trí thể mĩ
GVCN ngoi vic ging dy cũn l cu ni gia nh trng vi hc sinh v
ph huynh hc sinh, gia giỏo viờn b mụn vi HS, cũn l ngi cha, ngi m
th hai ca cỏc em, l ch da tinh thn cho cỏc em. Thy cụ lm ch nhim lp
ũi hi phi cú tõm v cú ti. Tõm l xem cỏc em nh con chỏu, khụng ngi tn
thi gian, cụng sc cho lp mỡnh ph trỏch. Ti l tựy c im tỡnh hỡnh lp m

23


cú bin phỏp phự hp qun lý giỏo dc. Cụng tỏc ch nhim lp qu l nng
n v phc tp. Ngi giỏo viờn va l ngi m du dng, va l ngi thy
nghiờm khc, ngi bn gn gi, trng ti phõn minh. Thnh cụng ca giỏo viờn
ch nhim l lm cho hc sinh tụn trng, tin tng, kớnh yờu, l xõy dng mt
tp th lp gn bú. Mun lm c iu ú giỏo viờn phi l im sỏng, l thn
tng ca cỏc em. Cỏc em d tin, d nghe theo li dy bóo thỡ giỏo viờn phn
gn gi, quan tõm n hon cnh sng( nht l hc sinh cú hon cnh c bit).
Bờn cnh ú giỏo viờn ch nhim luụn phi hp cht ch vi ph huynh, tng
ph trỏch, ban i din cha m hc sinh ca trng, lp, vn ng cha m cú
nhng hnh ng thit thc h tr hc tp s giỳp cho hot ng hc tp hiu
qu hn. Nm c nhng thun li, khú khn, hiu rừ thc t trng mỡnh,
khộo lộo tỡm cỏch b i ro cn ca trong mi quan h vi ph huynh, ra
nhng bin phỏp hu hiu, tip cn gn vi cỏc em, tụi ngh rng tt c cỏc giỏo
viờn u sm tr thnh ngi bn ca tr. Ngoi hot ng hc l ch o, cn
thu hỳt cỏc em vo cỏc hot ng tp th ca lp, ca Liờn i. Phi bu v xõy
dng Hi ng t qun gii l cỏnh tay phi ca mỡnh. giỳp cho cỏc em
hot ng cú hiu qu, tớch cc, chớnh xỏc ngi giỏo viờn cn thit k h thng
s sỏch theo dừi phự hp v thng xuyờn kim tra cú cỏch iu chnh phự
hp.

2. Cỏc xut v kin ngh :
Là một giáo viên dạy cấp Tiểu học không tránh khỏi công tác
chủ nhiệm lớp. Thực tế để làm đợc công tác chủ nhiệm lớp tốt,
thì không phải ai cũng có thể làm đợc. Qua nhiều năm giảng
dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi mạnh dạn đa ra một số
đề xuất sau:
+ Đối với giáo viên:
Giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực sự là ngời có năng lực tổ
chức lớp, có kiến thức, kĩ năng s phạm vững vàng, phải tạo đợc
mỗi quan hệ tốt giữa thầy và trò, với phụ huynh học sinh.

24


Ngời giáo viên phải có bịên pháp giáo dục, có kế hoạch
giảng dạy cụ thể, sát thực với tình hình của lớp, với phụ huynh
học sinh.
Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể, Ban giám hiệu, đồng
chí, đồng nghiệp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. .
+ Đối với phụ huynh.
Các bậc phụ huynh cần quan tâm hơn nữa đối với con em
mình, đối với sự nghiệp giáo dục. Phải thực sự là tấm gơng
mẫu mực cho con em mình noi theo , cần phối kết hợp chặt
chẽ, thờng xuyên với cô giáo chủ nhiệm lớp. Cú nh vy cht lng
giỏo dc mi ngy cng i lờn. Cỏc em hc sinh ngy cng chm ngoan, hc
gii v sau ny tr thnh ngi cú ớch cho xó hi.
Trong nhng nm hc tip theo cng vi sỏng kin ny bn thõn s ỏp dng vo
lp mỡnh ging dy.Trong khi ỏp dng giỏo viờn s cú nhng la chn, iu
chnh nhm phự hp vi thc t ca lp mỡnh ch nhim v hi vng cng s
t c nhng kt qu nh mong mun./.


25


×