Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng tới mức phát thải CO2 của việt nam giai đoạn 1983 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.66 KB, 23 trang )

MỤC LỤC


ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM

STT

Họ và tên

MSSV

1

Nguyễn Hiền
Anh

1511110057

2

Hoàng Quang
Anh

1511110049

3

Nghiêm Văn
Chiến

1511110134



4

Nguyễn Huy
Hoàng

1511110305

5

Hoàng Ngọc
Nhất

1511110607

6

Trương Hồng
Thái

1511110706

Đánh giá
Nhóm trưởng. Có tính
thần trách nhiệm cao.
Phân chia công việc hợp
lý. Xây dựng cơ sở lý
thuyết, tìm nghiên cứu đi
trước, tìm số liệu. Viết cơ
sở lý thuyết và xây dựng

mô hình. Chỉnh sửa tống
thể. Chạy gretl.
Nghiêm túc, thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao. Hoàn
thành đúng hạn, đóng góp
nhiều ý kiến cho đề tài.
Tìm nguồn số liệu. Viết
ước lượng và kiểm định
mô hình. Chạy gretl.
Nhiệt tình. Có tinh thần
trách nhiệm cao. Tham gia
họp đầy đủ. Có ý thức tìm
kiếm và xây dựng đề tài
cho nhóm. Viết bình luận,
kiến nghị. Chạy gretl.
Có ý thức tốt. Hoàn thành
công việc đúng hạn. Nhiệt
tình giúp đỡ các thành
viên khác hoàn thành tiến
độ. Viết phần mô tả số
liệu. Chạy gretl.
Nhiệt tình. Có ý thức đóng
góp xây dựng đề tài. Hoàn
thành công việc đúng hạn.
Tinh thần trách nhiệm cao.
Viết bình luận, kiến nghị.
Chạy gretl.
Cẩn thận, tỉ mỉ. Hoàn
thành tốt công việc được
giao. Biết lắng nghe ý kiến


Điểm

10/10

10/10

10/10

10/10

10/10

10/10


7

Trần Thị Thu
Uyên

1511110905

của các thành viên khác.
Tìm số liệu. Viết kiểm
định và khắc phục vi
phạm giả thiết mô hình.
Chạy gretl.
Ý thức tốt. Hoàn thành
công việc sớm. Tham gia

họp đầy đủ. Có tinh thần
xây dựng đề tài cho nhóm.
Quyết đoán, cẩn thận. Viết
phần lời mở đầu. Chạy
gretl.

10/10


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Những ngày đầu tháng 6, Hà Nội đã trải qua những đợt nắng nóng khủng
khiếp nhất trong lịch sử với mức nhiệt kinh hoàng lên đến 40 – 45 độ C. Người
người nhà nhà than trời kêu đất, nhiều người chật vật tìm cách chống nắng và mưu
sinh trong thời tiết khắc nghiệt.
Hiện tượng này có thể nói chính là hậu quả của nóng lên toàn cầu và các vấn
đề thay đổi khí hậu mà phát thải CO2 (Carbon dioxide) dường như là nhân tố
chính. Khi các nước đang phát triển tiếp tục phát triển, lượng khí thải CO2 của họ
đã trở thành một vấn đề quan trọng trong các hiệp định quốc tế liên quan đến sự
xâm nhập của FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) và chất lượng môi trường. Đối
phó với vấn đề phát thải CO2, khái niệm "thành phố carbon thấp" và "nền kinh tế
xanh" đang được các nước đang phát triển phổ biến, đặc biệt là ở Việt Nam.
 Tổng quan nền Kinh tế Việt Nam:
Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển ở Đông Nam Á. Trong những
năm gần đây, hiệu quả tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đã thu hút sự chú ý của thế
giới. Việt Nam nổi lên như một nước xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu và là một
điểm đến FDI hấp dẫn. Nền kinh tế Việt Nam đang trải qua một quá trình chuyển
đổi sâu rộng từ một nền kinh tế kế hoạch hướng nội hướng tới một nền kinh tế toàn
cầu hóa và dựa trên thị trường.
Từ năm 1986 do những cải cách kinh tế ở Việt Nam, mặc dù mức tăng

trưởng bình quân có giao động lên xuống thất thường nhưng có thể nhận thấy rõ sự
tăng trưởng kinh tế đáng kể trong khoảng thời gian này. Việt Nam đã và đang cải
thiện đầu tư vào môi trường để thu hút nhiều hơn nữa vốn FDI kể từ chính sách
"mở cửa” năm 1986. FDI đang trở thành nguồn vốn quan trọng dần dần, góp phần
tăng cường các hoạt động xuất khẩu, giới thiệu các kỹ năng quản lý và lao động
mới, chuyển giao công nghệ và tạo cơ hội việc làm. Như vậy, FDI được coi là một
trong những động lực chính cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong

4


những năm qua. Qua sự tăng trưởng ngoạn mục, Việt Nam đã nâng cao mức sống
tiêu chuẩn cho hàng triệu người và giảm đói nghèo một cách có ý nghĩa.
Tuy nhiên, trên thực tế, mức độ ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đã tăng
đáng kể do tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tế cao trong những thập kỷ qua.
Lượng phát thải CO2 cao vào môi trường đã tăng trung bình khoảng 15% trong
những thập kỷ qua. Trớ trêu thay, ô nhiễm không khí chủ yếu là do các ngành công
nghiệp dân dụng, công trình xây dựng, các hoạt động công nghiệp và vận tải. sự gia
tăng phát thải CO2 nhanh chóng chủ yếu là kết quả của các hoạt động của con
người do sự phát triển và công nghiệp hóa. Nó cũng phụ thuộc rất nhiều vào tiêu
thụ năng lượng, điều đó là không thể tránh khỏi đối với tăng trưởng kinh tế.
Hiểu được các yếu tố quyết định lượng phát thải CO2 là rất cần thiết cho
việc tạo ra năng lượng và môi trường. Dựa vào các tài liệu trong quá khứ,
chúng em thấy rằng sự tiêu dùng năng lượng, FDI và tăng trưởng kinh tế là
những yếu tố chính quyết định lượng phát thải CO2.
2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Mục đích của bài tiểu luận này là nhằm kiểm định tính đúng đắn của mô
hình, hiểu được mối quan hệ giữa phát thải CO2, lượng tiêu thụ năng lượng, FDI
(đầu tư trực tiếp nước ngoài) và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn từ
năm 1983 đến năm 2013.

Bài tiểu luận nhằm kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các biến. Liệu
rằng:
1., FDI tăng thì lượng phát thải CO2 có giảm do được đầu tư vào công
nghệ ?
2., Tiêu thụ năng lượng và thu nhập tác động tiêu cực hay tích cực đến lượng
phát thải CO2 ở Việt Nam?
3., Những kết quả này liệu có hỗ trợ giả thuyết EKC (Môi trường Kuznets
Curve) giả định mối liên quan giữa hình chữ U ngược với lượng phát thải CO2 và
tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam?
Vì vậy, với bài tiểu luận này, chúng em thật sự mong muốn sẽ cung cấp
những thông tin hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách trong việc hoạch định
các chính sách tăng trưởng kinh tế và môi trường hiệu quả.
5


6


3. Phương pháp nghiên cứu
Trong bài tiểu luận này, chúng em sử dụng phương pháp định
lượng.
Phương pháp định lượng là nghiên cứu sử dụng các phương pháp
khác nhau ( chủ yếu là thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản
ánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với
nhau. Cụ thể trong bài tiểu luận này là: đo lường mức độ ảnh
hưởng của sự tiêu dùng năng lượng, FDI và tăng trưởng kinh tế tới lượng
phát thải CO2.
Sử dụng công cụ kinh tế lượng: phần mềm Gretl.
4. Cấu trúc bài báo cáo
• Lời mở đầu: Giới thiệu khái quát các vấn đề của tiểu luận.

• Chương 1 (Cơ sở lý thuyết): Trình bày các lý thuyết, công trình nghiên cứu
liên quan, hỗ trợ tiểu luận.
• Chương 2 (Xây dựng mô hình nghiên cứu): Trình bày phương pháp luận, xây
dựng mô hình và mô tả số liệu.
• Chương 3 (Mô tả số liệu): Mô tả thống kê và mô tả tương quan giữa các
biến.
• Chương 4 (Kết quả ước lượng, kiểm định): Phân tích và kiểm định kết quả
hồi quy.
• Chương 5 (Kết luận, bình luận và kiến nghị): Nêu mô hình cuối cùng sau khi
loại bỏ các khuyết tật, đề xuất khuyến nghị và giải pháp.
• Tài liệu tham khảo

7


Chương 1: Cơ sở lý thuyếtCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trong bài tiểu luận này, nhóm chúng em thực hiện kiểm định sự ảnh hưởng
của 3 nhân tố: GDP bình quân đầu người, mức tiêu thụ năng lượng (Energy
consumption) và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ( Foreign Direct Investment ) đến
mức độ phát thải CO2 của Việt Nam giai đoạn 30 năm ( 1983 – 2013 ) dựa trên lý
thuyết về đường EKC ( Environmental Kuznets Curve ) và một số nghiên cứu đi
trước.
• Mức độ phát thải CO2 ( CO2 emissions ) được đo lường bởi lượng khí CO2
trong bầu khí quyển từ việc đốt cháy dầu mỏ, than đá và khí gas để sản xuất
năng lượng, hay từ việc đốt gỗ, rác thải và từ các quá trình sản xuất công
nghiệp khác,...
• Đường EKC ( Environmental Kuznets Curve ) biểu thị mối quan hệ giữa
chất lượng môi trường và mức tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, theo như bài
nghiên cứu của Shafik, Netmat năm 1994 được đăng trên tạp chí kinh tế
Oxford đã chỉ ra rằng: Sự xuống cấp của môi trường sẽ có xu hướng giảm đi

khi thu nhập bình quân đạt đến một ngưỡng nào đó. Hay nói cách khác,
đường EKC có hình dạng chữ U ngược.

Vì thế, bài tiểu luận của chúng em dự đoán mối quan hệ giữa GDP bình quân
đầu người và lượng phát thải CO2 sẽ được biểu thị qua hàm bậc 2 với hệ số
bậc 2 nhận giá trị âm.
8


• Mức tiêu thụ năng lượng ( Energy Consumption ) là lượng năng lượng
được con người sử dụng trong mọi hoạt động: từ các hoạt động thường ngày
hay quá trình sản xuất công nghiệp, thường được đo lường hàng năm. Mức
tiêu thụ năng lượng này không bao gồm năng lượng từ thực phẩm.
Theo như nhiều nghiên cứu đi trước ( Tang 2015, Lozano 2008, Ramanathan
2006,...) đã chỉ ra rằng, mức tiêu thụ năng lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến
lượng khí thải CO2 ra bầu khí quyển. Cụ thể, mức tiêu thụ năng lượng càng
nhiều thì lượng phát thải CO2 càng cao. Do đó, bài tiểu luận của chúng em
dự đoán rằng hai biến CO2 và EC sẽ có mối quan hệ thuận chiều.
• Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ( Foreign Direct Investment ) là hình thức
đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách
thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ
nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Trong bài nghiên cứu của Merican Y và các cộng sự của ông về mối liên hệ
giữa FDI và mức độ ô nhiễm tại khu vực ASEAN-5 đã đi đến kết luận, FDI
và mức độ ô nhiễn có quan hệ nghịch biến. Còn trong bài nghiên cứa của
mình năm 2015, Tang cũng đã chỉ ra việc áp dụng công nghệ sạch từ hoạt
động đầu tư nước ngoài là cần thiết để cắt giảm lượng khí thải CO2 tại Việt
Nam. Từ những nghiên cứu nêu trên, nhóm chúng em cũng kỳ vọng rằng kết
quả ước lượng sẽ cho thấy mối quan hệ nghịch chiều giữa hai biến CO2 và
FDI.

Như vậy, từ lý thuyết về đường EKC và các nghiên cứu đi trước, nhóm
chúng em quyết định nghiên cứu ảnh hưởng của mức tiêu thụ năng lượng
(EC), GDP bình quân đầu người và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) đến
lượng khí thải CO2 ở Việt Nam giai đoạn 1983 – 2013.

9


Chương 2: Xây dựng mô hình nghiên cứuHƯƠNG 2: XÂY DỰNG
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của nghiên cứu
Bài tiểu luận được tiến hành theo hai phương pháp luận chủ yếu là phương
pháp định lượng và mô tả thống kê. Sau khi thu thập được một cơ sở dữ liệu, nhóm
tiến hành mô tả thống kê để nắm được những đặc điểm của các biến (ví dụ như giá
trị trung bình, giá trị lớn nhất/nhỏ nhất, độ lệch chuẩn,…). Dựa trên kết quả mô tả,
nhóm tiến hành phân tích dữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm Gretl để khảo sát và
đưa ra kết luận về những ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới lượng phát thải
CO2 của Việt Nam giai đoạn 1983-2013
Cụ thể, quá trình triển khai tiểu luận được diễn ra như sau:
- Bước 1: Xây dựng cơ sở lý thuyết.
- Bước 2: Xây dựng mô hình toán kinh tế
- Bước 3: Xây dựng mô hình kinh tế lượng
- Bước 4: Thu thập số liệu.
- Bước 5: Ước lượng các thông số của mô hình.
- Bước 6: Kiểm định.
- Bước 7: Diễn giải kết quả.
- Bước 8: Đề xuất giải pháp.
2. Mô hình nghiên cứu
Mô hình nhóm sử dụng nghiên cứu là mô hình log-log kết hợp đa thức,
có dạng tổng quát như sau:


Trong đó:
CO2: Lượng phát thải CO2 bình quân đầu người => lnCO2 = l_CO2
GDP: Thu nhập bình quân đầu người => lnGDP = l_GDP
(lnGDP)2 = sq_ln_GDP
EC: Mức độ tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người => lnEC = l_EC
FDI: Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài bình quân đầu người => lnFDI = l_FDI

10


3. Biến số, thước đo
Mô hình gồm 4 biến, trong đó:
- Biến phụ thuộc: CO2: CO2 emissions per capita
- Biến độc lập:
GDP: GDP per capita
EC: Energy Consumption per capita
FDI: Foreign Direct Investment per capita
Cụ thể, ta có bảng sau:
Ký hiệu
CO2
GDP
EC
FDI

Ý nghĩa biến
Đơn vị tính
Lượng phát thải CO2 bình
tấn
quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người
đô la Mỹ
Mức tiêu thụ năng lượng bình
kg dầu (tương đương)
quân đầu người
Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
bình quân đầu người

đô la Mỹ

Thước đo
năm
năm
năm
năm

4. Nguồn số liệu
Website của World Bank ( cho số liệu về CO2
emissions per capita, EC per capita, FDI và population của Việt Nam.
Website của IMF ( cho số liệu về GDP per capita
của Việt Nam.
Kiểu dữ liệu: Chuỗi thời gian
Số quan sát: 30

11


Chương 3 : Mô tả số liệuHƯƠNG 3: MÔ TẢ SỐ LIỆU
1 Mô tả thống kê số liệu:
Chạy phần mềm Gretl ta thu được bảng số liệu sau:

Summary Statistics, using the observations 1 - 31
(missing values were skipped)
Variable
Mean
Median
Minimum
Maximum
l_CO2
-0.42156
-0.47377
-1.3081
0.61115
l_GDP
6.1489
6.1068
4.5763
7.5536
l_EC
5.9445
5.8629
5.5958
6.5187
l_FDI
1.8255
2.9492
-7.3174
4.7233
sq_l_GDP
38.435
37.293

20.943
57.057
Variable
Std. Dev.
C.V.
Skewness Ex. kurtosis
l_CO2
0.64862
1.5386
0.24793
-1.4527
l_GDP
0.80444
0.13083
-0.14993
-0.58517
l_EC
0.33494
0.056345
0.53261
-1.2120
l_FDI
3.2634
1.7876
-1.5515
1.3000
sq_l_GDP
9.8261
0.25566
0.11735

-0.66134
Variable
5% Perc.
95% Perc.
IQ range Missing obs.
l_CO2
-1.2373
0.59100
1.2326
0
l_GDP
4.5817
7.5034
1.0494
0
l_EC
5.5965
6.5161
0.60291
0
l_FDI
-6.6306
4.6536
2.1704
1
sq_l_GDP
20.992
56.303
12.987
0

Bảng 1 Summary Statistics (1983-2013)

Từ kết quả trên ta có bảng sau:

Tên biến
Ln(CO2)
Ln(GDP)
Ln(EC)
Ln(FDI)
(LnGDP)2

Giá trị trung
bình
-0.42156
6.1489
5.9445
1.8255
38.435

Giá trị nhỏ
nhất
-1.3081
4.5763
5.5958
-7.3174
20.943

Giá trị lớn
nhất
0.61115

7.5536
6.5187
4.7233
57.057
12

Độ lệch
chuẩn
0.64862
0.80444
0.33494
3.2634
9.8261

Số quan sát
bị mất
0
0
0
1
0


5. Ma trận tương quan giữa các biến độc lập:
Chạy phần mềm Gretl ta thu được số liệu sau:

Correlation coefficients, using the observations 1 - 31
(missing values were skipped)
5% critical value (two-tailed) = 0.3550 for n = 31
l_CO2

1.0000

l_GDP
0.8433
1.0000

l_EC
0.9868
0.8413
1.0000

l_FDI
0.6616
0.3035
0.6572
1.0000

sq_l_GDP
0.8525
0.9971
0.8596
0.3166
1.0000

l_CO2
l_GDP
l_EC
l_FDI
sq_l_GDP


Bảng 2 Correlation coefficients (1983-2013

Theo kết quả trên ta có:
- Hệ số tương quan giữa ln(CO2) và ln(GDP) là 0.8433 là tương quan rất mạnh
và tương quan cùng chiều
 Kỳ vọng dấu của hệ số hồi quy sẽ dương
- Hệ số tương quan giữa ln(CO2) và ln(EC) là 0.9868 là tương quan rất mạnh và
tương quan cùng chiều
 Kỳ vọng dấu của hệ số hồi quy sẽ dương
- Hệ số tương quan giữa ln(CO2) và ln(FDI) là 0.6616 là tương quan trung bình
lớn và tương quan cùng chiều
 Kỳ vọng dấu của hệ số hồi quy sẽ dương
- Hệ số tương quan giữa ln(CO2) và (lnGDP)2 là 0.8525 là tương quan rất mạnh
và tương quan cùng chiều
 Kỳ vọng dấu của hệ số hồi quy sẽ dương

13


Chương 4: Kết quả ước lượng và kiểm địnhHƯƠNG 4: KẾT QUẢ
ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH
1. Ước lượng mô hình
Model 1: OLS, using observations 1983-2013 (T = 30)
Missing or incomplete observations dropped: 1
Dependent variable: l_CO2

const
l_GDP
sq_ln_gdp
l_EC

l_FDI

Coefficient
−17.1841
1.44943
−0.123902
2.12187
−0.00154674

Std. Error
t-ratio
1.21552
−14.14
0.244347
5.932
0.0218420 −5.673
0.140867
15.06
0.00731574 −0.2114

Mean dependent var −0.401513
Sum squared resid
0.131606
R-squared
0.989255
F(4, 25)
575.3966
Log-likelihood
38.86892
Schwarz criterion

−60.73185

S.D. dependent var
S.E. of regression
Adjusted R-squared
P-value(F)
Akaike criterion
Hannan-Quinn

p-value
<0.0001
<0.0001
<0.0001
<0.0001
0.8343

***
***
***
***

0.649873
0.072555
0.987535
3.28e-24
−67.73784
−65.49657

Bảng 3 OLS model 1 (1983-2013)


2. Phân tích kết quả chạy mô hình
o Số quan sát: n=30
o Sai số chuẩn của các ước lượng:
SE(1) = 1.21552
SE(2) = 0.244347
SE(3) = 0.0218420
SE(4) = 0.140867
SE(5) = 0.00731574
Hệ số xác định R2 (R-squared) = 0.989255 cho thấy mô hình phù hợp được
98,92% với dữ liệu tổng thể. Bên cạnh đó, GDP, FDI và lượng năng lượng
tiêu thụ giải thích được 98,92% cho sự biến động của lượng khí CO2 trung
bình.
14


15


o Khoảng tin cậy của các tham số ở mức tin cậy 95%
1 (-19.6875 ; -14.6806)
2 ∈ (0.946186 ; 1.95267)
3 ∈ (-0.168886 ; -0.0789175)
4 ∈ (1.83175 ; 2.41200)
5 ∈ (-0.0166138 ; 0.0135203)
o

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình:
2 = 1.44943; 3 = -0.123902: Nếu GDP tăng 1% thì lượng khí CO2 thay đồi ( 2
+ 3 LnGDP= 1.44943 – 0.247804LnGDP) %. Ban đầu GDP tăng thì lượng
khí CO2 tăng. Sau đó GDP tăng thì lượng khí CO2 giảm.

4 = 2.12187: Lượng năng lượng tiêu thụ và lượng khí CO2 có quan hệ cùng
chiều. Khi lượng năng lượng tiêu thụ tăng 1%, lượng khí CO2 trung bình
tăng 2.12187%.
= -0.00154674: FDI và lượng khí CO2 có quan hệ ngược chiều. Khi FDI
tăng 1%, lượng khí CO2 trung bình giảm 0.00154674%
5

3. Kiểm định hệ số hồi quy
Xét cặp giả thuyết:

 H0 : β i = 0
(ví i i = 2;5)

H
:
β

0
 1 i
- Giá trị Tqs của : t-ratio = 5.932 (-2.06 ; 2.06). Do vậy bác bỏ H0. Vậy có thể
nói hệ số hồi quy của logarit GDP có ý nghĩa thống kê.
- Giá trị Tqs của : t-ratio = -5.673 (-2.06 ; 2.06). Do vậy bác bỏ H0. Vậy có thể
nói hệ số hồi quy của bình phương logarit GDP có ý nghĩa thống kê.
-Giá trị Tqs của : t-ratio = 15.06 (-2.06 ; 2.06). Do vậy bác bỏ H 0. Vậy có thể nói hệ
số hồi quy của logarit EC có ý nghĩa thống kê.
- Giá trị Tqs của : t-ratio = -0.2114 (-2.06 ; 2.06). Do vậy không bác bỏ H0. Vậy
có thể nói hệ số hồi quy của logarit FDI không có ý nghĩa thống kê.

16



4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Xét cặp giả thuyết:

 H0 : β 2 = β 3 = β 4 = β 5 = 0

2
2
2
2
 H1 : β 2 + β 3 + β 4 + β 5 ≠ 0
Với mức ý nghĩa 5% Fqs= 575.3966 > Fth=2.759 nên bác bỏ H0. Vậy có thể
nói mô hình phù hợp.
5. Kiểm định và khắc phục vi phạm giả thiết mô hình
5.1 Bỏ sót biến

Chạy phần mềm gretl thu được kết quả sau:
Auxiliary regression for RESET specification test
OLS, using observations 1983-2013 (T = 30)
Missing or incomplete observations dropped: 1
Dependent variable: l_CO2
coefficient std. error t-ratio p-value
--------------------------------------------------------const
−11.4534
2.99296
−3.827 0.0009 ***
l_GDP
0.255925
0.625683
0.4090 0.6863

sq_l_GDP −0.0215121 0.0525132 −0.4097 0.6859
l_EC
1.75479
0.209918
8.359 2.00e-08 ***
l_FDI
−0.00570040 0.00820882 −0.6944 0.4944
yhat^2
−0.299979
0.114590
−2.618 0.0154 **
yhat^3
−0.0698231 0.103345
−0.6756 0.5060
Test statistic: F = 3.703611,
with p-value = P(F(2,23) > 3.70361) = 0.0403

Bảng 4 RESET test (1983-2013)

- Xét cặp giả thuyết:

H0 : Kh«ng bá sãt biÕn

H1 :Cã bá sãt biÕn
Ta thấy p-value = 0.0403309 < 0,05, nên ta bác bỏ H0. Vậy mô hình có bỏ sót biến

17


5.2 Phương sai sai số thay đổi


Chạy phần mềm gretl thu được kết quả sau:
White's test for heteroskedasticity
OLS, using observations 1983-2013 (T = 30)
Missing or incomplete observations dropped: 1
Dependent variable: uhat^2
Omitted due to exact collinearity: sq_l_GDP
coefficient
std. error t-ratio p-value
-------------------------------------------------------------const
−38.2049
21.3153
−1.792 0.0920 *
l_GDP
19.6699
9.03966
2.176 0.0449 **
sq_l_GDP
−3.25779
1.75248
−1.859 0.0815 *
l_EC
2.52848
3.68078
0.6869 0.5020
l_FDI
0.320120
0.198607
1.612 0.1265
X2_X3

0.313560
0.175722
1.784 0.0933 *
X2_X4
−1.84032
0.731070
−2.517 0.0229 **
X2_X5
−0.0729708
0.0406087
−1.797 0.0912 *
sq_sq_l_GDP −0.0139122
0.00767401 −1.813 0.0887 *
X3_X4
0.118231
0.0615345
1.921 0.0727 *
X3_X5
0.00688546
0.00393621
1.749 0.0994 *
sq_l_EC
0.370379
0.239357
1.547 0.1413
X4_X5
−0.0225562
0.0212395
−1.062 0.3040
sq_l_FDI

0.000431907 0.000428726 1.007 0.3287
Warning: data matrix close to singularity!
Unadjusted R-squared = 0.564602
Test statistic: TR^2 = 16.938070,
with p-value = P(Chi-square(13) > 16.938070) = 0.202151

Bảng 5 White's test (1983-2013)

- Xét cặp giả thuyết:

 H0 :Ph ¬ng sai sai sè kh«ng ®æi

 H1 :Ph ¬ng sai sai sè thay ®æi
Ta thấy p-value = 0.202151 > 0.05, nên chưa có cơ sở bác bỏ H0. Vậy phương sai
sai số là không đổi.
18


5.3 Phân phối chuẩn của nhiễu

Chạy phần mềm gretl thu được kết quả sau:
Frequency distribution for uhat1, obs 1-31
number of bins = 7, mean = -4.07637e-015, sd = 0.0725551
interval

midpt frequency

rel.

cum.


< -0.15030 -0.17618
1
3.33% 3.33% *
-0.15030 - -0.098549 -0.12443
1
3.33% 6.67% *
-0.098549 - -0.046794 -0.072672
4
13.33% 20.00% ****
-0.046794 - 0.0049616-0.020916
9
30.00% 50.00% **********
0.0049616 - 0.056717 0.030839
12
40.00% 90.00% **************
0.056717 - 0.10847 0.082595
1
3.33% 93.33% *
>= 0.10847 0.13435
2
6.67% 100.00% **
Missing observations = 1 ( 3.23%)
Test for null hypothesis of normal distribution:
Chi-square(2) = 2.371 with p-value 0.30555

Bảng 6 Normality of residual (1983-2013)

- Xét cặp giả thuyết:


n phèi chuÈn
H0 :NhiÔu cã ph©

n phèi kh«ng chuÈn
H1 :NhiÔu cã ph©
Ta thấy p-value = 0.305552 > 0.05, nên chưa có cơ sở bỏ H0. Do vậy phân phối của
nhiễu chuẩn.
5.4 Đa cộng tuyến

Chạy phần mềm trên gretl, sau khi đã bỏ biến (ln GDP)2, thu được kết quả sau:
Variance Inflation Factors
Minimum possible value = 1.0
Values > 10.0 may indicate a collinearity problem
l_GDP 5.199
l_EC 8.308
l_FDI 2.740
VIF(j) = 1/(1 - R(j)^2), where R(j) is the multiple correlation coefficient
between variable j and the other independent variables

Bảng 7 Collinearity (1983-2013)

19


Ta thấy VIF của cả 3 biến độc lập đều nhỏ hơn 10 cho nên không tồn tại đa cộng
tuyến.
5.5 Khắc phục

Bảng tập hợp các khuyết tật của mô hình
ST

T

1

Khuyết tật

Cách chữa/ Biện luận

Bỏ sót biến

Đối với đề tài này, nhóm tập trung nghiên cứu ảnh
hưởng của GDP, EC và FDI theo lý thuyết đường
cong EKC và các nghiên cứu đi trước để xem tác
động của các biến giải thích đến mức phát thải CO2.
Song trên thực tế, ngoài các yếu tố kể trên, còn có rất
nhiều yếu tố khác cũng ảnh hưởng như theo mô hình
IPAT bao gồm: dân số (population), sự giàu có
(affluence), và trình độ công nghệ (technology). Vì
vậy, trong phạm vi bài nghiên cứu là tiểu luận và khả
năng thu thập số liệu còn hạn chế, nhóm xin phép
được bỏ qua khuyết tật này.

20


Chương 5: Bình luận, kiến nghịCHƯƠNG 5: BÌNH LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ
1 Bình luận
Trong bài tiểu luận này, nhóm chúng em dựa trên lý thuyết về đường EKC
( Environmental Kuznets Curve ) và các nghiên cứu đi trước để nghiên cứu mức độ

ảnh hưởng của GDP bình quân đầu người, lượng tiêu thụ năng lượng bình quân đầu
người (EC) và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) đến mức độ phát thải CO 2 của
Việt Nam giai đoạn 1983-2013. Bằng những số liệu về thu thập từ các trang web
đáng tin cậy như World Bank, IMF,... kết hợp với phương pháp hồi quy OLS ( bình
phương tối thiểu thông thường) và tiến hành các kiểm định, nhóm chúng em đã đi
đến kết luận cuối cùng như sau:
Mô hình cuối cùng sau khi khắc phục các khuyết tật:
Với mức ý nghĩa 5%, ta thấy hệ số hồi quy của logarit GDP, GDP 2, EC có ý
nghĩa thống kê. Hệ số hồi quy của logarit FDI không có ý nghĩa thống kê. Trong
đó:
- Sản lượng GDP và lượng khí CO2 có quan hệ cùng chiều. Nếu GDP tăng 1%
thì lượng CO2 thay đổi (2 + 3 LnGDP = 1.44943 – 0.247804LnGDP) %. Ban
đầu GDP tăng thì lượng khí CO2 tăng. Sau đó GDP tăng thì lượng khí CO2
giảm.
Lượng năng lượng tiêu thụ EC và lượng khí CO2 có quan hệ cùng chiều. Khi
năng lượng tiêu thụ tăng 1%, lượng khí CO2 trung bình tăng 2.12187%.
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và lượng khí CO2 có quan hệ ngược
chiều. Khi FDI tăng 1%, lượng khí CO2 trung bình giảm 0.00154674%
Nhìn chung, sản lượng GDP và năng lượng tiêu thụ EC hoàn toàn phù hợp
với cơ sở lý thuyết về đường cong EKC cũng như các nghiên cứu đi trước đã chỉ ra.
Còn về FDI, tuy hệ số không có ý nghĩa thống kê nhưng kết quả kiểm định vẫn cho
thấy quan hệ nghịch biến với lượng CO2 thải ra như kỳ vọng, điều này khá phù hợp
với bài nghiên cứu của Merican Y và các cộng sự của ông về mối liên hệ giữa FDI
và mức độ ô nhiễm tại khu vực ASEAN-5. Có thể kỳ vọng rằng, với tốc độ tăng
FDI nhanh như hiện nay, trong tương lai các kết quả kiểm định sẽ có ý nghĩa thống
21


kê, cung cấp những thông tin chính xác về mức độ tác động cũng như giúp các nhà
hoạch định chính sách đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm cắt giảm lượng phát

thải.
2 Kiến nghị
Từ mô hình ta thấy biến CO2 có mối quan hệ thuận chiều với GDP và nghịch
chiều với GPD bậc hai. Điều này hàm ý rằng: suy thoái môi trường sẽ gia tăng
trong các giai đoạn đầu của phát triển, nhưng cuối cùng sẽ đạt đến đỉnh hay ngưỡng
chuyển đổi và bắt đầu giảm khi mức thu nhập vượt một ngưỡng nào đó. Tuy nhiên,
sẽ rất nguy hiểm nếu người làm chính sách nhầm hiểu ở chỗ ô nhiễm không là vấn
đề gì bởi sự tổn hại sẽ tự động phục hồi sau này. Sự phục hồi của chất lượng môi
trường có xảy ra hay không, nhanh hay chậm đòi hỏi người làm chính sách phải
đưa ra những quyết sách đúng đắn trong việc điều phối nguồn ngân sách tăng lên,
nâng cao năng lực của hệ thống quản lý môi trường, nghiên cứu chuyển giao và áp
dụng công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến, nâng cao ý thức cộng đồng...
Ngoài ra, các nhà làm chính sách cũng cần phải chú ý đến ngưỡng phục hồi
của môi trường sinh thái. Nếu như tiếp tục phát triển mà không quan tâm đúng mức
đến công tác BVMT thì có thể sẽ vượt qua ngưỡng phục hồi của hệ sinh thái trước
khi đạt đến ngưỡng chuyển đổi của đường cong EKC. Khi đó, chất lượng môi
trường không những không thể phục hồi trở lại cho dù có thực hiện bất cứ biện
pháp nào mà còn có thể tác động tiêu cực trở lại sự phát triển kinh tế.
Khi kiểm định hệ số hồi quy nhận thấy hệ số hồi quy của logarit FDI không
có ý nghĩa thống kê nên theo mô hình việc tăng hay giảm FDI cũng không có quan
hệ đến mức phát thải CO2. Tuy nhiên từ các lý thuyết, nghiên cứu đi trước và
thực nghiệm tại nhiều quốc gia khác cho thấy mối quan hệ này hoàn toàn tồn
tại nhưng ảnh hưởng như thế nào còn tùy thuộc vào mức độ phát triển của
nước sở tại. Trong giới hạn mô hình nghiên cứu do nhiều yếu tố nên chưa thấy
được ảnh hưởng của FDI đến lượng phát thải CO2 nhưng chúng ta có thể kì
vọng trong dài hạn việc tăng đấu tư nước ngoài sẽ có tác động tích cực đến
phát triển công nghệ, từ đó làm tiền đề cho giảm lượng CO2 ra môi trường.

22



TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, GS-TS Nguyễn
Quang Dong, PGS-TS Nguyễn Thị Minh chủ biên.
 Cơ sở lý thuyết
/> /> /> /> Nghiên cứu đi trước
/> /> /> /> /> Số liệu
/> /> /> /> /> />
23



×