Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

tiểu luận kinh tế lượng các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến FDI ở 63 TỈNH THÀNH của VIỆT NAM năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.43 KB, 45 trang )

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
----------

TIỂU LUẬN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI Ở
Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2019

63 TỈNH THÀNH CỦA VIỆT NAM
NĂM 2016
Danh sách sinh viên:

DANH
SINH
THỰC

Đồng Nguyễn Quỳnh Anh
(1714410007)
Nguyễn Việt Bách
(1714410033)
Nguyễn Thị Sâm
(1714410199)
Chu Minh Anh (1714410004)
Nhóm:
Đồng Nguyễn Quỳnh Anh 04
1714410007
Lớp tín Việt
chỉ: Bách
Nguyễn

KTE218(2-1819).1_LT


1714410033

Giảng viên
Nguyễn
Thị hướng
Sâm dẫn:

Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh
1714410199

Chu Minh Anh

1714410004

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

SÁCH
VIÊN
HIỆN


TV được
Đánh
TV
Giá
Đánh
Giá

Đồng
Nguyễn

Quỳnh
Anh

Đồng Nguyễn
Quỳnh Anh

Nguyễn
Việt Bách

Nguyễn
Thị Sâm

Chu Minh
Anh

10

10

10

10

9

Nguyễn Việt
Bách

10


Nguyễn Thị
Sâm

10

10

Chu Minh Anh

10

9

9

Điểm TB cá
nhân

10

9.67

9.67

MỤC LỤC

2

10


9.67


DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC BẢNG

3


LỜI MỞ ĐẦU

Theo các nhà kinh tế học, FDI là nguồn bổ sung vốn quan trọng trong tổng
nguồn vốn, đặc biệt trong giai đoạn khởi đầu kinh tế, vì vậy FDI chính là chìa khóa
dẫn đến thành công cho các nền kinh tế đang phát triển. Việt Nam là một trong các
nước đang phát triển nên có nhu cầu về vốn là rất lớn, và sử dụng hiệu quả nguồn
vốn FDI là chủ trương quan trọng để hợp nhất các nền kinh tế và mở rộng quan hệ
hợp tác kinh tế quốc tế. Thực vậy, trong 20 năm vừa qua, bằng việc áp dụng các
chính sách thu hút và phát triển nguồn vốn FDI, Việt Nam đã đạt được những thành
tựu đáng kể về kinh tế và trở thành đất nước có tiềm năng lớn trên thế giới và khu
vực.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công rất đáng trân trọng, Việt Nam cũng
đang đối diện với một số thách thức, khó khăn và yếu kém do những tác động hai
mặt của FDI trước yêu cầu phát triển bền vững và tái cấu trúc nền kinh tế. Theo các
thống kê, nguồn vốn FDI tại Việt Nam chưa được phân bố đều vào các khu vực kinh
tế, dẫn đến còn nhiều hạn chế về chất lượng tăng trưởng. Chính vì vậy, để tìm hiểu
sâu hơn về thực trạng trên, nhóm tác giả quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài
“Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI ở 63 tỉnh thành của Việt Nam”.
Bằng các kiến thức chuyên môn của bộ môn Kinh tế lượng, bài tiểu luận sẽ
lượng hóa và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến việc thu hút

nguồn vốn FDI, từ đó sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả và nâng
cao chất lượng nguồn vốn FDI để hướng đến phát triển bền vững. Trong quá trình
làm bài tiểu luận, dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai
sót, kính mong được cô góp ý để nhóm chúng em có thể hoàn thiện hơn bài tiểu
luận này.
Nghiên cứu về FDI từ lâu đã trở thành đề tài nghiên cứu của rất nhiều các
nhà kinh tế, đặc biệt là bài toán về thu hút nguồn vốn FDI. Cụ thể bao gồm những
đề tài nghiên cứu chuyên sâu về lý thuyết và có tính thực tiễn cao. Tuy nhiên, các đề
4


tài trước đây lại hạn chế trong phạm vi các khu vực trong nước mà chưa mở rộng ra
phạm vi toàn quốc dẫn đến các đề xuất được đưa ra thiếu tính tổng thể và toàn diện.
Mục đích nghiên cứu của bài tiểu luận là phân tích làm rõ các yếu tố ảnh
hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến việc thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào Việt Nam thông qua mô hình Kinh tế lượng; trên cơ sở đó
khuyến nghị một số giải pháp để xử lý các vấn đề tồn đọng nhằm nâng cao hiệu quả
các chính sách của nhà nước đối với việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài và
phát triển kinh tế đất nước. Để đạt được mục đích đã đề ra, bài tiểu luận cần phải
thực hiện các nhiệm vụ là dự đoán các nhân tố tác động đến việc thu hút nguồn đầu
tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam; lựa chọn các biến thích hợp và xây dựng mô
hình Kinh tế lượng, đưa ra giả thuyết về các yếu tố tác động đến nguồn vốn FDI;
kiểm định mô hình và kết luận các nhân tố thực sự tác động đến FDI; đề xuất một
số giải pháp nhằm thu hút đầu tư FDI thông qua các kết quả nghiên cứu định tính,
định lượng.
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là “nghiên cứu việc thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài FDI”, với phạm vi nghiên cứu tại 63 tỉnh thành tại Việt
Nam, tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian năm 2016.
Trong bài tiểu luận, nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như
phương pháp nghiên cứu định lượng thể hiện trong việc xây dựng mô hình nghiên

cứu; và phương pháp ước lượng cụ thể là sử dụng phương pháp ước lượng bình
phương nhỏ nhất OLS, sau đó thực hiện các kiểm định bao gồm kiểm định t để ước
lượng khoảng tin cậy cho các tham số, kiểm định F nhận xét sự phù hợp của mô
hình, và kiểm định Breusch-Pagan. Ngoài ra nhóm còn sử dụng phương pháp thu
thập dữ liệu với nguồn dữ liệu được lấy từ Tổng cục thống kê Việt Nam, số liệu
được thực hiện bằng cách quan sát, đo đạc; phương pháp xử lý dữ liệu bằng phần
mềm Stata để xử lý dữ liệu hồi quy. Cuối cùng là phương pháp tổng hợp, phân tích,
đánh giá, nhóm đã tổng hợp các kết quả và phân tích kết quả, từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao sự thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
Nam.

5


Nghiên cứu về những yếu tố tác động tới FDI giúp chúng ta hiểu rõ hơn các
nhân tố tác động tới FDI tại Việt Nam và thông qua đề tài, các nhà kinh tế có thể có
cái nhìn rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn FDI và mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố đó. Từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao sự thu hút nguồn
vốn FDI tại Việt Nam.

6


Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN VỐN FDI VÀ CÁC YÊU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI

1. Tổng quan những lý thuyết kinh tế liên quan
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.1.1. Thế nào là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):


Theo Wikipeadia, đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct
Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty
nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân
hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ
đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền
quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài
chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản
lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư
thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay
"chi nhánh công ty".
Từ những định nghĩa trên, ta có thể rút ra định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước
ngoài FDI như sau: FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn,
tự thiết lập các cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản
lí, khái thác hoặc thuế người quản lí, khai thác cơ sở này, hoặc hợp tác với đối tác
nước sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia quản lí, cũng với đối
tác nước sở tại chia sẻ lợi nhuận và rủi ro.

7


Đặc điểm của FDI:


Mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư.



Tùy theo quy định của từng quốc gia, nhà đầu tư phải góp đủ số vốn tối

thiểu để có thể tham gia kiểm soát hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu
tư.



Các nước muốn thu hút đầu tư FDI phải có hành lang pháp lý rõ ràng để
thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tránh trường hợp FDI chỉ phục vụ mục
đích của nhà đầu tư.



Tùy vào luật pháp của từng quốc gia mà tỷ lệ vốn góp giữa các bên có sự
thay đổi sao cho phù hợp, lợi nhuận và rủi ro của các nhà đầu tư cũng
tương ứng với tỷ lệ này.



Thu nhập của nhà đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.



Chủ đầu tư là người quyết định quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp chính vì vậy phải chịu trách nhiệm về tình hình lãi, lỗ của doanh
nghiệp đó. Bất kể nhà đầu tư nào khi đầu tư đều có quyền quyết định thị
trường, hình thức quản lý, công nghệ đo đó có thể đưa ra quyết định phù
hợp nhất để mang lại lợi nhuận cao nhất.




Doanh nghiệp FDI thường là doanh nghiệp kèm theo công nghệ của nhà
đầu tư cho các nước tiếp nhận đầu tư chính vì vậy các nước chủ nhà có thể
tiếp cận được công nghệ tiên tiến thông qua đó học hỏi được kinh nghiệm,
kỹ thuật.

8


1.1.2 Lợi ích của vốn tài trợ FDI

So với những hình thức đầu tư nước ngoài khác, đầu tư trực tiếp nước ngoài
có những ưu điểm:
FDI không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư như
ODA hoặc các hình thức đầu tư nước ngoài khác như vay thương mại, phát hành
trái phiếu ra nước ngoài…
Các nhà đầu tư nước ngoài tự bỏ vốn ra kinh doanh, trực tiếp điều hành sản
xuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư. Nước tiếp nhận FDI
ít phải chịu những điều kiện ràng buộc kèm theo của người cung ứng vốn như của
ODA.
Thực hiện liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầu tư của các doanh
nghiệp trong nước có thể giảm được rủi ro về tài chính, trong tình huống xấu nhất
khi gặp rủi ro thì các đối tác nước ngoài sẽ là người cùng chia sẻ rủi ro với các công
ty của nước sở tại. Do vậy, FDI là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước
ngoài tương đối ít rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư FDI không đơn thuần chỉ là vốn,
mà kèm theo đó là công nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo
ra những sản phẩm mới, mở ra thị trường mới… cho nước tiếp nhận đầu tư. Đây là
điểm hấp dẫn quan trọng của FDI, bởi vì hầu hết các nước đang phát triển có trình
độ khoa học và công nghệ thấp, trong khi phần lớn những kỹ thuật mới xuất phát
chủ yếu từ các nước công nghiệp phát triển, do đó để rút ngắn khoảng cách và đuổi
kịp các nước công nghiệp phát triển, các nước này rất cần nhanh chóng tiếp cận với

các kỹ thuật mới. Tùy theo hoàn cảnh cụ thể của mình, mỗi nước có cách đi riêng để
nâng cao trình độ công nghệ, nhưng thông qua FDI là cách tiếp cận nhanh, trực tiếp
và thuận lợi. Thực tế đã cho thấy FDI là 1 kênh quan trọng đối với việc chuyển giao
công nghệ cho các nước đang phát triển. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động
mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận, thúc đẩy quá
trình này trên nhiều phương diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng

9


lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu công nghệ, cơ
cấu lao động, …
Thông qua tiếp nhận FDI, nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để
gắn kết nền kinh tế trong nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế,
thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước này.
Thông qua tiếp nhận đầu tư, các nước sở tại có điều kiện thuận lợi để tiếp
cận và thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi
nhanh hơn với các thay đổi trên thị trường thế giới… FDI có vai trò làm cầu nối và
thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một nhân tố đẩy nhanh quá trình toàn
cầu hóa kinh tế thế giới.
FDI có lợi thế là có thể được duy trì sử dụng lâu dài, từ khi một nền kinh tế
còn ở mức phát triển thấp cho đến khi đạt được trình độ phát triển rất cao. Vốn
ODA thường được dành chủ yếu cho những nước kém phát triển, sẽ giảm đi và
chấm dứt khi nước đó trở thành nước công nghiệp, tức là bị giới hạn trong một thời
kỳ nhất định. FDI không phải chịu giới hạn này, nó có thể được sử dụng rất lâu dài
trong suốt quá trình phát triển của mỗi nền kinh tế.
Với những ưu thế quan trọng như trên ngày càng có nhiều nước coi trọng
FDI hoặc ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hơn các hình thức đầu tư nước ngoài.

1.2. Lý thuyết về động cơ của công ty đa quốc gia

Blonigen và cộng sự (2007) trình bày hoàn chỉnh sự phụ thuộc trong việc thu
hút FDI giữa các địa phương thông qua 4 hình mẫu của lí thuyết lựa chọn quốc gia
đầu tư của công ty đa quốc gia. Hình mẫu đầu tiên có tên gọi “động cơ theo chiều
ngang” do Markusen (1984) phát triển. Theo đó, trước khi đầu tư, các công ty đa
quốc gia sẽ phải cân nhắc sự đánh đổi giữa sản xuất tại quốc gia ban đầu (thị trường
thứ nhất) rồi xuất khẩu đến quốc gia thứ hai (thị trường thứ hai) và đầu tư thành lập
cơ sở sản xuất tại quốc gia này. Việc xuất khẩu thường gặp phải rào cản thuế quan,
chi phí giao dịch hoặc vấn đề pháp lí không thuận lợi từ quốc gia nhập khẩu. Đầu tư
để tiến hành sản xuất tại quốc gia thứ hai làm phát sinh chi phí cố định cho việc
10


thiết lập một cơ sở sản xuất kinh doanh. Động cơ đầu tư tại quốc gia thứ hai của các
công ty đa quốc gia trong trường hợp này là nhằm phục vụ thị trường tại quốc gia
này và không có sự tương tác nào giữa quốc gia thứ hai và các quốc gia lân cận.
Không giống như “động cơ theo chiều ngang”, “động cơ theo chiều dọc” áp
dụng cho trường hợp các công ty đa quốc gia muốn đầu tư vào quốc gia thứ hai để
tận dụng chi phí sản xuất thấp tại đây (Helpman, 1984), các công ty đa quốc gia sẽ
hưởng lợi nhiều hơn khi sản xuất tại quốc gia khác và xuất khẩu hàng hóa ngược trở
lại quốc gia của họ. Động cơ đầu tư tại quốc gia thứ hai của các công ty đa quốc gia
trong trường hợp này là nhằm khai thác lợi thế về chi phí, vì thế sẽ có tính chất loại
trừ đầu tư của các công ty đa quốc gia vào một quốc gia khác.
Trong trường hợp rào cản thương mại đối với hoạt động xuất khẩu của quốc
gia thứ hai thấp, các công ty đa quốc gia có động cơ đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất
tại đây để xuất khẩu sang các quốc gia thứ ba (Ekholm & cộng sự, 2005; Helpman
& cộng sự, 2003). Trong trường hợp này, các công ty đa quốc gia có “động cơ
thương mại vùng”. Quốc gia nào có chi phí đầu vào và chi phí đầu tư xây dựng cơ
sở sản xuất kinh doanh thấp hơn sẽ nhận được nguồn vốn FDI. Vì động cơ của các
công ty đa quốc gia là xuất khẩu nên quy mô thị trường của các quốc gia khác lân
cận sẽ có tác động thu hút đầu tư FDI tại một quốc gia cụ thể.

“Động cơ theo chiều dọc phức” mô tả tình huống các công ty đa quốc gia
thực hiện đầu tư vào các quốc gia khác nhau để tổ chức các công đoạn khác nhau
trong quá trình sản xuất (Garretsen & Peeters, 2009). Trong trường hợp này, đầu tư
của các công ty đa quốc gia vào một quốc gia không mang tính loại trừ đầu tư của
các công ty đa quốc gia vào quốc gia khác trong khu vực. Thị trường của các quốc
gia lân cận quốc gia nhận đầu tư có thể không phải là yếu tố được cân nhắc trong
quyết định đầu tư của doanh nghiệp.

1.3. Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI
Theo Dunning một công ty dự định tham gia vào các hoạt động FDI cần có 3
lợi thế: (1) Lợi thế về sở hữu (Ownership advantages - viết tắt là lợi thế O - bao
gồm lợi thế về tài sản, lợi thế về tối thiểu hoá chi phí giao dịch); (2) Lợi thế về khu
11


vực (Locational advantages - viết tắt là lợi thế L - bao gồm: tài nguyên của đất
nước, qui mô và sự tăng trưởng của thị trường, sự phát triển của cơ sở hạ tầng,
chính sách của Chính phủ) và (3) Lợi thế về nội hoá (Internalisation advantages viết tắt là lợi thế I - bao gồm: giảm chi phí ký kết, kiểm soát và thực hiện hợp đồng;
tránh được sự thiếu thông tin dẫn đến chi phí cao cho các công ty; tránh được chi
phí thực hiện các bản quyền phát minh, sáng chế).
Theo lý thuyết chiết trung thì cả 3 điều kiện kể trên đều phải được thoả mãn
trước khi có FDI. Lý thuyết cho rằng: những nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi thế O
và I, còn lợi thế L tạo ra nhân tố “kéo” đối với FDI. Những lợi thế này không cố
định mà biến đổi theo thời gian, không gian và sự phát triển nên luồng vào FDI ở
từng nước, từng khu vực, từng thời kỳ khác nhau. Sự khác nhau này còn bắt nguồn
từ việc các nước này đang ở bước nào của quá trình phát triển và được Dunning
phát hiện vào năm 1979.

2. Tổng quan những nghiên cứu đi trước
Về yếu tố ảnh hưởng thu hút FDI ở cấp độ quốc gia, hầu hết trong các nghiên

cứu được tổng kết các tác giả đã sử dụng các biến đại diện và phương pháp nghiên
cứu khác nhau sao cho phù hợp với cơ sở dữ liệu thống kê. Theo đó kết quả tổng
quan sẽ phân thành hai nhóm liên quan đến nguồn dữ liệu thống kê sơ cấp và thứ
cấp. Đại diện cho nhóm thứ nhất liên quan đến dữ liệu thống kê sơ cấp có các
nghiên cứu của Hafiz and Giroud (2004), Nguyen et al. (2013) và Lei et al. (2011).
Ngược lại, các nghiên cứu khác của Parker et al. (2005), Hoang (2006), Hồ Nhựt
Quang (2010), Pham (2011), Nguyen (2011), Hoàng Chí Cương và cộng sự (2013)
sử dụng dữ liệu thống kê thứ cấp.

2.1. Nhóm nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu thống kê sơ cấp
Trong phân tích của Hafiz and Giroud (2004) đối với dữ liệu khảo sát của 88
công ty con của các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) ở các nước ASEAN trong giai
đoạn 2001 – 2003 đã cho thấy, Việt Nam được chọn là một điểm đến của FDI bởi sự
ổn định chính trị, dân số đông, chất lượng của lực lượng lao động và cơ sở công
12


nghiệp đa dạng. Đối với động cơ đầu tư, khoảng 45% doanh nghiệp đầu tư vào Việt
Nam vì động cơ tìm kiếm thị trường, chỉ có 14% là tìm kiếm hiệu quả, và những
động cơ khác được trộn lẫn (tìm kiếm hiệu quả hoặc tìm kiếm thị trường hoặc phụ
thuộc vào dự phòng). Phương pháp chủ đạo được sử dụng chỉ là phương pháp thống
kê mô tả với mẫu nghiên cứu cho riêng Việt Nam là 22 doanh nghiệp.
Trong so sánh tương đồng quyết định lựa chọn vị trí của các doanh nghiệp
FDI Đài Loan vào Trung Quốc (miền Nam Trung Quốc và miền Đông Trung Quốc)
và Việt Nam, nghiên cứu của Lei et al. (2011) cho thấy các công ty có lợi thế sở hữu
mạnh thích đầu tư vào Việt Nam hơn Trung Quốc, các công ty có mạng lưới hoạt
động rộng thích đầu tư vào Việt Nam hơn là miền Nam Trung Quốc (mặc dù đây lại
là khu vực phát triển kinh tế hơn), và từ 4 động cơ FDI do Dunning đưa ra, kết quả
kiểm định chỉ ủng hộ giả thuyết đưa ra đối với Trung Quốc (chứ không phải Việt
Nam) là nơi đầu tư dành cho các công ty với động cơ tìm kiếm thị trường và tìm

kiếm nguồn tài nguyên, đối với động cơ tìm kiếm hiệu quả và tìm kiếm tài sản chiến
lược tại cả hai quốc gia này đã không được tìm thấy có ý nghĩa thống kê. Kết quả
nghiên cứu sử dụng số liệu khảo sát của 212 doanh nghiệp. Phương pháp kiểm định
thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích yếu tố khám phá (EFA), phân tích yếu tố
khẳng định (CFA) và hồi quy logistic đã được tác giả sử dụng trong nghiên cứu này.
Hạn chế lớn nhất của nghiên cứu xuất phát từ dữ liệu chéo sơ cấp thu thập được từ
quá trình điều tra khảo sát. Nó chưa mang tính đại diện và chưa phản ánh sự thay
đổi quan điểm của các nhà đầu tư theo thời gian.
Từ mẫu nghiên cứu 398 doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, Nguyen et al (2013)
đã thực hiện hồi quy mô hình đa cấu trúc (SEM) để xác định động cơ của các công
ty đa quốc gia đầu tư vào các ngành công nghiệp dịch vụ tại Việt Nam. Kết quả
kiểm định chỉ ủng hộ giả thuyết liên quan đến động cơ tìm kiếm thị trường (tại mức
ý nghĩa 1%) và tác động chính sách của chính phủ (tại mức ý nghĩa 5%), trong khi
đó giả thuyết liên quan đến động cơ tìm kiếm hiệu quả và khoảng cách văn hóa,
mạng lưới kinh doanh lại bị bác bỏ. Kết quả nghiên cứu của tác giả một lần nữa xác
định động cơ tìm kiếm thị trường của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.

13


2.2. Nhóm nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu thống kê thứ cấp
Trong phân tích dữ liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam kết
quả nghiên cứu của Parker et al (2005) cho thấy Hiệp định thương mại song phương
giữa Hoa Kỳ và Việt Nam (BTA) đã làm gia tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam. Các
tác giả đã kiểm tra các dòng FDI vào lĩnh vực may mặc, đồ nội thất và thủy sản (ba
lĩnh vực đã duy trì tăng trưởng xuất khẩu mạnh sang Hoa Kỳ kể từ khi có hiệu lực
của Hiệp định) đã bắt đầu gia tăng từ năm 2001 (năm Hiệp định được ký kết). Đóng
góp quan trọng của BTA đối với vốn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực này nhằm
hướng tới cơ hội xuất khẩu sang Hoa Kỳ được đánh giá là đáng kể.
Trong nghiên cứu của mình, Hoang (2006) đã sử dụng phương pháp hồi quy

OLS đối với dữ liệu chuỗi thời gian theo quý trong giai đoạn 1998 – 2005 của Tổng
cục Thống kê Việt Nam. Theo kết quả hồi quy, các biến liên quan quy mô và khả
năng tăng trưởng thị trường, cơ sở hạ tầng, độ mở nền kinh tế, tỷ giá hối đoái và
khủng hoảng tài chính Châu Á có ý nghĩa thống kê trong tác động đến dòng chảy
FDI vào Việt Nam. Các biến liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực và tỷ lệ lạm
phát được xác định không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả nghiên cứu Hoang có phần tương tự như các nghiên cứu khác đối
với Việt Nam tuy nhiên tác giả chỉ mới dừng lại ở kết quả hồi quy OLS, chưa có các
kiểm định đối với mô hình nên kết quả ước lượng có thể bị chệch, không vững và
không hiệu quả. Hạn chế khác của tác giả là cơ sở dữ liệu chưa có sự thống nhất,
một số chỉ tiêu tác giả lấy đại diện theo kiểu bình quân năm nên chưa có độ chính
xác cao. Cũng giống như Hoang, trong luận án tiến sĩ của mình Hồ Nhựt Quang
(2010) đã sử dụng phương pháp OLS để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu hút
dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2010. Kết quả kiểm định cho thấy việc
gia tăng các biến số kinh tế: tổng sản phẩm quốc nội thực, tổng tiêu dùng trong nền
kinh tế, giá trị đầu tư nhà nước vào lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp và giá trị
thương mại quốc tế có tác động đáng kể đến gia tăng lượng vốn FDI vào Việt Nam.
Trong nghiên cứu tác giả đã thực hiện các kiểm định khác nhau về vi phạm đa cộng
tuyến, phương sai thay đổi và tự tương quan của mô hình tuy nhiên việc tác giả

14


không kiểm định tính dừng cho dữ liệu chuỗi thời gian nên kết quả hồi quy sẽ có độ
tin cậy không cao.
Để đánh giá tác động của việc gia nhập vào tổ chức WTO đối với hoạt động
thương mại và dòng vốn FDI vào Việt Nam, Pham (2011) đã sử dụng bộ dữ liệu của
17 quốc gia đầu tư vào Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2008. Nhằm đạt được mục
tiêu nghiên cứu tác giả đã sử dụng mô hình Gravity Model, phương pháp ước lượng
OLS và Random Effect (GLS). Kết quả hồi quy cho thấy việc Việt Nam gia nhập

vào WTO đã có ý nghĩa tốt đối với dòng vốn FDI vào Việt Nam, tuy nhiên việc gia
nhập WTO cũng có thể làm Việt Nam dễ bị tổn thương hơn đối với khủng hoảng tài
chính, suy thoái kinh tế toàn cầu trong tương lai.
Trong luận án tiến sĩ của mình, Nguyen (2011) đã xác định 3 mục tiêu chính
bao gồm: (1) xác định các yếu tố khởi sự hình thành FDI, đến (2) nhận dạng các yếu
tố quyết định dòng chảy FDI vào một quốc gia cụ thể, và (3) phát hiện ra các yếu tố
phản ánh năng lực thẩm thấu FDI của quốc gia tiếp nhận đầu tư. Tác giả đã áp dụng
phương pháp nghiên cứu hỗn hợp và dùng số liệu liên quan đến Việt Nam để minh
chứng. Đối với yếu tố khởi sự việc hình thành FDI, kết quả kiểm định cho thấy FDI
tăng lên bởi sự gia tăng tốc độ tăng trưởng GDP và tiền lương của nước chủ nhà.
Xét về yếu tố kéo, trình độ giáo dục gia tăng, môi trường kinh doanh ổn định và chi
phí lao động thấp sẽ định hình dòng vốn FDI.
Về phần các yếu tố quyết định dòng chảy FDI vào một quốc gia cụ thể, kết
quả phân tích cho dấu hiệu mạnh mẽ về ảnh hưởng của yếu tố liên quan đến khoảng
cách chênh lệch GDP, tiền lương và địa lý giữa nước chủ nhà và nước sở tại. Bên
cạnh đó, quy mô thị trường, chất lượng cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và mở cửa
nền kinh tế của Việt Nam cũng là những yếu tố được xác định có ý nghĩa thống kê
trong tác động đến FDI. Cuối cùng, nguồn nhân lực có chất lượng cao, cơ sở hạ
tầng tài chính hiện đại và nâng cao trình độ công nghệ cũng như nghiên cứu và phát
triển được xác định là các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ tác động lan tỏa
FDI. Rõ ràng đây là một nghiên cứu mang tính toàn diện đối với chuỗi hoạt động
của FDI về mặt lý thuyết. Tuy vậy, tác giả chưa chú ý lắm đến các phương pháp

15


định lượng cũng như độ tin cậy đối với kết quả ước lượng trong các mô hình nghiên
cứu khi không tiến hành kiểm định các vi phạm của mô hình.
Nghiên cứu của Hoàng Chí Cương và cộng sự (2013) một lần nữa đã củng cố
kết quả nghiên cứu của Pham (2011) về tác động WTO đến dòng vốn FDI chảy vào

Việt Nam. Các tác giả đã sử dụng mô hình Gravity Model, sử dụng dữ liệu bảng
giai đoạn 1995-2011 từ 18 đối tác đầu tư nước ngoài quan trọng của Việt Nam và
phương pháp ước lượng Hausman-Taylor (1981). Kết quả ước lượng cho thấy như
dự đoán, WTO có tác động lớn đến dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam. Trong khi đó,
không có bằng chứng thuyết phục rằng các hiệp định thương mại song/đa phương
mà Việt Nam đã gia nhập hoặc ký kết gần đây thúc đẩy dòng vốn này vào Việt
Nam.

3. Các biến số trong mô hình nghiên cứu và kỳ vọng về các biến
3.1. Dân số (PO)
Dân số đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài. Dân số đại diện cho lực lượng lao động và quy mô thị trường.
Khi xem xét đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài luôn dành mối quan tâm về
lực lượng lao động. Nếu dân số của Việt Nam tăng, lực lượng lao động theo đó cũng
tăng, sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là những nước rơi vào
trạng thái thiếu hụt lao động, ví dụ điển hình là Nhật Bản. Tính đến tháng 8/2015,
Nhật Bản có 2725 dự án FDI còn hiệu lực và 37,9 tỷ USD tổng vốn đầu tư (chiếm
14,3% tổng số dự án và 14,2% tổng vốn FDI của Việt Nam), đứng vị trí thứ 2 sau
Hàn Quốc. Quy mô vốn bình quân 1 dự án là 14,1 triệu USD/dự án, nhỉnh hơn so
với bình quân đầu tư 1 dự án nước ngoài đầu tư tại Việt Nam là 13,9 triệu USD/dự
án. (số liệu cung cấp từ Đại sứ quán Việt Nam ở Nhật Bản)
Không chỉ có lực lượng lao động,dân số còn đại diện cho thị trường tiêu thụ,
yếu tố mà nhà đầu tư nước ngoài luôn chú ý hàng đầu. Dân số tăng, tạo nên thị
trường tiêu thụ rộng lớn, đảm bảo mức tiêu thụ cho các yếu tố đầu ra, điều này càng
tăng độ thu hút FDI. Trong đa phần nghiên cứu về yếu tố tác động đến nguồn vốn
16


FDI, yếu tố quy mô thị trường là yếu tố không thể thiếu theo lí thuyết động cơ đầu
tư của doanh nghiệp nước ngoài. Một địa phương có quy mô thị trường càng lớn sẽ

hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận hơn.
Từ những phân tích trên, trong khuôn khổ của nghiên cứu này, nhóm kỳ
vọng biến dân số (PO) có tác động dương đến nguồn vốn FDI.

3.2. Thu nhập bình quân/tháng của lao động theo giá hiện hành (INCO)
Thu nhập bình quân/tháng của lao động theo giá hiện hành có ý nghĩa quan
trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. INCO là thu nhập đồng
thời là đại diện cho sức mua của thị trường. Nếu INCO của Việt Nam cao, điều đó
có nghĩa quy mô thị trường là rộng, từ đó cho thấy tiềm năng sinh lời khi đầu tư vào
Việt Nam là lớn, kích thích tăng vốn đầu tư FDI . Quả thực, điều này đã được minh
chứng qua các nghiên cứu ở Việt Nam, như: Esiyok và Ugur (2015), Hoang và
Goujon (2014), Meyer và Nguyen (2005), Pham (2002); hay trên thế giới, như:
Blanc-Brude và cộng sự (2014); Blonigen và cộng sự (2007)
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, nhóm chúng em sử dụng số liệu INCO của
63 tỉnh thành để ước lượng quy mô thị trường và kì vọng rằng yếu tố này sẽ có tác
động dương lên nguồn vốn FDI.
3.3.

Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đã qua đào tạo (LAB)
Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đã qua đào tạo là đại diện cho chất lượng lao

động.
Một trong những yếu tố xã hội quan trọng của thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào địa phương là chất lượng nguồn nhân lực. Đây là một trong những
yếu tố rất cần thiết để các nhà đầu tư lập kế hoạch kinh doanh. Một nhà đầu tư
muốn mở một nhà máy thì trên phương diện nguồn nhân lực nhà đầu tư sẽ chọn khu
vực có thể đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng của lao động. Chất lượng lao
động là một lợi thế cạnh tranh đối với các nhà đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng
công nghệ cao hay có sử dụng nhiều công nghệ hiện đại. Ngoài ra, yếu tố văn hoá
cũng ảnh hưởng tới yếu tố lao động như sự cần cù, tính kỷ luật, ý thức trong lao

động…
17


Quả thực, kết quả nghiên cứu các yếu tố tác động đến nguồn vốn FDI bằng
cả phương pháp kinh tế lượng không gian và truyền thống tại Việt Nam xác nhận
chất lượng lao động cao tác động dương lên việc thu hút FDI, như: Esiyok và Ugur
(2015), Hoang và Goujon (2014), Meyer và Nguyen (2005).
Một địa phương sở hữu nguồn lao động chất lượng cao và dồi dào sẽ thu hút
được nhiều vốn FDI hơn do nguồn lao động chất lượng cao sẽ giúp các công ty
nước ngoài tăng năng suất công việc, đạt hiệu quả cao hơn. Như vậy, nhóm chúng
em kỳ vọng yếu tổ tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đã qua đào tạo (LAB) sẽ có tác động
dương lên nguồn vốn FDI.
3.4.

Thu nhập bình quân 1 tháng của lao động trên 15 tuổi (LACO)
Đây là biến độc lập đại diện cho yếu tố chi phí lao động.
Chi phí lao động thường được nghĩ đến như một yếu tố làm giảm việc thu

hút vốn FDI. Ngược lại, chi phí lao động thấp sẽ khiến cho địa phương trở nên hấp
dẫn hơn đối với hoạt động của các công ty đa quốc gia. Một địa phương có chi phí
lao động thấp sẽ giúp các công ty nước ngoài giảm chi phí và tăng lợi nhuận của
mình. Bên cạnh đó, chi phí lao động có thể là yếu tố nội sinh vì sự gia tăng của FDI
sẽ dẫn đến gia tăng chi phí lao động.
Các nghiên cứu trước đây của Anwar và Nguyen (2010), Hoang và Goujon
(2014), Meyer và Nguyen (2005) cho thấy chi phí này tác động tiêu cực đến FDI.
Tuy nhiên, cũng có nhận định rằng chi phí lao động cao cũng là một tín hiệu cho
thấy chất lượng lao động cao, vì vậy cũng có thể có tác động dương lên vốn FDI,
nhưng điều này chỉ xảy ra ở các quốc gia phát triển (Castellani & cộng sự, 2016).
Chính vì vậy, nhóm chúng em kỳ vọng chi phí lao động sẽ tác động âm lên nguồn

vốn FDI tại các địa phương ở Việt Nam.
3.5.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của năm liền trước (LFDI)
Vốn FDI của những năm trước sẽ có tác động đến các nhà đầu tư cân nhắc

xem có nên tiếp tục đầu tư vào địa phương đó hay không. Đây là biến giúp nhà đầu
tư cân nhắc nên đầu tư ở đâu cho hiệu quả. Nếu một địa phương có FDI của năm
18


trước đó cao, tức là đó là vùng đất với môi trường hiệu quả, đã từng thu hút được
nhiều vốn đầu tư, điều này càng tạo nên lòng tin, tiếp tục đổ vốn đầu tư của các nhà
đầu tư nước ngoài.
Như vậy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của năm liền trước sẽ có tác động
dương đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của năm sở tại.
3.6.

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI (viết tắt của Provincial

Competitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành
của Việt Nam về chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh
thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh. PCI được xem là "tiếng nói"
quan trọng của các doanh nghiệp dân doanh về môi trường kinh doanh địa phương,
là kênh thông tin tham khảo tin cậy về địa điểm đầu tư, là một động lực cải cách
quan trọng đối với môi trường kinh doanh cấp tỉnh của Việt Nam, đặc biệt trong bối
cảnh phân cấp từ Trung ương xuống cấp tỉnh tại Việt Nam diễn ra mạnh mẽ.
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI là biến đại diện cho yếu tố cơ sở hạ
tầng, đồng thời là đại diện cho yếu tố pháp luật của địa phương.

Trong lí thuyết chiết trung OLI (đã nêu ở phần trước), yếu tố cơ sở hạ tầng là
một yếu tố quan trọng khi thu hút vốn FDI. Một địa phương có cơ sở hạ tầng tốt và
hoàn thiện sẽ giúp cho doanh nghiệp nước ngoài dễ dàng triển khai các hoạt động
kinh tế, sản xuất của mình, tăng năng suất, giúp giảm chi phí vận chuyển và tăng lợi
nhuận. Vì vậy, yếu tố cơ sở hạ tầng sẽ có tác động tích cực lên việc thu hút vốn FDI.
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là cơ sở để thu hút FDI và cũng là nhân tố thúc đẩy
hoạt động FDI diễn ra nhanh chóng, có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư trước khi ra quyết
định. Quốc gia có hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới giao thông, năng lượng, hệ
thống cấp thoát nước, các cơ sở dịch vụ tài chính ngân hàng... tạo điều kiện cho các
dự án FDI phát triển thuận lợi. Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố này phản ánh
trình độ phát triển của mỗi quốc gia và tạo môi trường đầu tư hấp dẫn.Trong quá
19


trình thực hiện dự án, các nhà đầu tư chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh, thời
gian thực hiện các dự án được rút ngắn, bên cạnh đó việc giảm chi phí cho các khâu
vận chuyển, thông tin...sẽ làm tăng hiệu quả đầu tư.
Thực tế thu hút tại các địa phương trong cả nước cho thấy các dòng vốn chỉ
đổ vào nơi nào có hạ tầng phát triển, đủ khả năng phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của các nhà đầu tư. Mạng lưới giao thông cũng đóng góp một phần quan
trọng vào thu hút vốn FDI, là cơ sở để vận chuyển vật liệu, đi tiêu thụ sản phẩm và
quan trọng nhất là các đầu mối giao thông tiếp giáp với thế giới như cảng biển, cảng
hàng không… Các tuyến đường giao thông trọng yếu cũng làm cầu nối sự giao lưu
phát triển kinh tế giữa các địa phương của một quốc gia. Một mạng lưới giao thông
đa phương tiện và hiện đại sẽ giúp các nhà đầu tư giảm được chi phí vận chuyển
không cần thiết.
Ngoài ra, chỉ số PCI còn phản ánh sự hiệu quả của bộ máy pháp luật địa
phương. Môi trường pháp luật là bộ phận không thể thiếu đối với hoạt động FDI.
Một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện và vận hành hữu hiệu là một trong

những yếu tố tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi, định hướng và hỗ trợ cho
các nhà đầu tư nước ngoài. Địa phương nào sở hữu hệ thống pháp luật tinh gọn, nới
lỏng những thủ tụ rườm rà không cần thiết, tạo điều kiện tốt cho việc đầu tư thì địa
phương đó sẽ là điểm thu hút FDI lý tưởng.
Chỉ số PCI cao, điều đó có nghĩa cơ sở hạ tầng của địa phương đó có chất
lượng tốt, đồng thời cho thấy hệ thống luật pháp hữu hiệu, tạo lòng tin cho nhà đầu
tư nước ngoài và làm tăng vốn đầu tư trực tiếp FDI trong khu vực. Vì vậy, nhóm em
kỳ vọng biến PCI có tác động dương lên biến phụ thuộc của mô hình.

20


Chương II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI
CỦA 63 TỈNH THÀNH CỦA VIỆT NAM

1. Phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu
1.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu đã thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu chéo, thể hiện
thông tin của các yếu tố: tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, dân số của tỉnh( dân
số), thu nhập bình quân tháng của lao động theo giá hiện hành( thu nhập), tỷ lệ lao
động trên 15 tuổi đã qua đào tạo( chất lượng lao động), thu nhập bình quân 1 tháng
của lao động trên 15 tuổi( chi phí lao động), tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài kỳ
trước và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của 63 tỉnh thành ở Việt Nam trong
năm 2016. Nguồn dữ liệu được lấy từ các nguồn xác minh có tính chính xác cao,
bao gồm: Tổng cục Thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê Việt Nam, Bảng công
bố của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

1.2. Phương pháp xử lý số liệu
1.2.1. Cách xử lý data:



hiệu

Tên biến

Cách xử lý

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước Thu thập, tổng hợp và nhập số liệu
ngoài kỳ nghiên cứu
trực tiếp vào Excel

PO

Dân số

Từ bảng số liệu của Tổng cục Thống
kê Việt Nam xuất sang file Excel

INCO

Thu nhập

Từ bảng số liệu của Tổng cục Thống
kê Việt Nam xuất sang file Excel

LAB

Chất lượng lao động


Từ bảng số liệu của Tổng cục Thống
21


kê Việt Nam xuất sang file Excel
LAC
O

Chi phí lao động

Thu thập, tổng hợp và nhập số liệu
trực tiếp vào Excel

LFDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước Thu thập, tổng hợp và nhập số liệu
ngoài kỳ trước
trực tiếp vào Excel

PCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh Thu thập, tổng hợp và nhập số liệu
cấp tỉnh
trực tiếp vào Excel

Bảng 1: Phương pháp xử lý dữ liệu
1.2.2. Data thô:

Bộ dữ liệu nhóm đã tổng hợp có thể thấy ở trong file Excel đính kèm có tên:

“BỘ SỐ LIỆU KIỂM ĐỊNH FDI 2016” hoặc file đính kèm: “ DULIEU.dta” .

1.3. Phương pháp kiểm định:
Chạy phần mềm Stata hồi quy mô hình bằng phương pháp bình phương tối thiểu
(OLS) để ước lượng ra tham số của các mô hình hồi quy đa biến. Từ phần mềm
Stata ta dễ dàng:
● Kiểm định t để ước lượng khoảng tin cậy cho các tham số trong mô hình.
● Dùng kiểm định F nhận xét sự phù hợp của mô hình
● Xét phân tử phóng đại phương sai VIF nhận biết đa cộng tuyến.
● Dùng kiểm định Breusch-Pagan để kiểm định phương sai sai số thay đổi.

2. Xây dựng mô hình lý thuyết
Dựa vào cơ sở lý thuyết cũng như các nghiên cứu từ trước, nhóm đã xây
dựng mô hình để nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc
đã nêu:
FDI = f( PO, INCO, LAB, LACO, LFDI, PCI)
Trong đó:

22


● FDI: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài kỳ nghiên cứu
● PO: dân số
● INCO: thu nhập
● LAB: chất lượng lao động
● LACO: chi phí lao động
● LFDI: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài kỳ trước
● PCI: chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Nhóm đề xuất dạng mô hình nghiên cứu như sau:

 Mô hình hàm hồi quy tổng thể:

FDI = f(PO, INCO, LAB, LACO, LFDI, PCI)
 (PRF):

FDIi = β1 + β2POi + β3INCOi + β4LABi + β5LACOi + β6LFDIi + β7PCIi + ui
 Mô hình hàm hồi quy mẫu:
 (SRF):

❖ Mô tả các biến:

V
a
i
t
r
ò

K Tê
ý n
bi
h ến
i

u

Nội
dung

23


Đ D
ơ ấ
n u
k
v ỳ
ị v

n
g
c
h
o
h

s

h



i
q
u
y
t
ư
ơ
n
g


n
g
V
ốn
đầ
u
B

i
trự
ế
c
n
tiế
p
p
F
h

D

ớc
I
ng
t

h
i
u

kỳ

ng
c
hi
ên
cứ
u

Tổng
vốn đầu
tư trực
tiếp
nước
ngoài
của tỉnh
kỳ
nghiên
cứu

B P Dâ Dân số
i O n
của tỉnh
ế
số
n
đ

c


t
r
i

u
U
S
D

t +
r
i

u
n
g

24


l

p

ư

i

I
N

C
O

Đại diện
Th
cho quy
u
mô sức
nh
mua thị
ập
trường

Ch
ất

L ợn
A g
B la
o
độ
ng

Tỷ lệ lao
động
trên 15
tuổi đã
qua đào
tạo


Thu
Ch
nhập
i
bình
L ph
quân 1
A í
tháng
C la
của lao
O o
động
độ
trên 15
ng
tuổi
L
F
D
I

V
ốn
đầ
u

trự
c


Tổng
vốn đầu
tư trực
tiếp
nước
ngoài
của tỉnh
25

t
r
i

u

+

đ

n
g

% +

t
r
i

u


-

đ

n
g
t +
r
i

u
U


×