Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tiểu luận kinh tế lượng PHÂN TÍCH các yêu tố ẢNH HƯỞNG tới TỔNG LƯỢNG LAO ĐỘNG của một số nước TRÊN THẾ GIỚI năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.32 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
***************

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG 1
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỔNG LƯỢNG
LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2017

Nhóm sinh viên thực hiện
:
STT
Họ và tên
MSSV
1 Phạm Thị Vân Anh
1714420006
2 Cao Thị Thu Hiền
1714410088
3 Hoàng Ngọc Hùng
1714410104
4 Hoàng Khánh Linh
1714420050
5 Hoàng Thị Linh
1714420051
6 Trần Thị Soan
1714420083
Giảng viên hướng dẫn
: ThS. Nguyễn Thu Giang
Lớp tín chỉ
: KTE218(2-1819).3_LT

Hà Nội, tháng 5 năm 2019




MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 2
1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH ......................................................................................... 5
3. MÔ TẢ THỐNG KÊ ............................................................................................... 7
3.1. Mô tả số liệu thống kê ........................................................................................ 7
3.2. Ma trận hệ số tương quan .................................................................................. 8
4. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH .......................................................... 9
4.1. Kết quả ước lượng .............................................................................................. 9
4.1.1.Mô hình hồi quy tuyến tính đơn và bội (Bảng 3) .................................... 9
4.1.2.Phân tích bảng kết quả ........................................................................... 11
4.2. Xây dựng lại mô hình sau khi bỏ biến ............................................................. 12
4.3. Kiểm định mô hình .......................................................................................... 12
4.4. Kiểm định đa cộng tuyến ................................................................................. 13
5.

KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ................................................................................ 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 16
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 17
1.

Bảng biểu ......................................................................................................... 17

2.

Biểu đồ ............................................................................................................. 19



1


LỜI MỞ ĐẦU
Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực như: tài nguyên thiên
nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người… Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực lao
động là quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của
mọi quốc gia từ trước đến nay. Một nước cho dù có điều kiện tự nhiên thuận lợi, máy móc kỹ
thuật hiện đại nhưng không có những con người có đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó
thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển như mong muốn. Vì vậy yếu tố lao động là
mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, nhóm
chúng em lựa chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tổng lượng lao động của
một số nước trên thế giới năm 2017”.
Bài tiểu luận sử dụng dữ liệu trên World Bank của 120 nước năm 2017 để nghiên cứu
sự ảnh hưởng của dân số, tỉ lệ tham gia lực lương lao động, tỉ lệ thất nghiệp, tốc độ tăng
trưởng GDP tác động đến lực lượng lao động của các quốc gia. Trong quá trình thực hiện
nhóm sử dụng phương pháp OLS để ước lượng các yếu tố, tiến hành chạy hồi quy, kiểm định
đa cộng tuyến giữa các biến và phương sai thay đổi trên mẫu mà nhóm đã thu thập được. Qua
đó, đưa ra những đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng lực lượng lao động. Ngoài lời
mở đầu, tài liệu tham khảo, nội dung bài tiểu luận có bố cục 5 phần:
1. Tổng quan nghiên cứu
2. Xây dựng mô hình lý thuyết
3. Mô tả thống kê
4. Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình
5. Kết luận và đề xuất giải pháp
Trong quá trình thực hiện, do kiến thức và thời gian có hạn vì thế bài tiểu luận của
chúng em khó tránh khỏi những sai sót. Mong cô góp ý để chúng em tiếp tục hoàn thiện tốt
hơn về đề tài này. Chúng em xin chân thành cảm ơn.
2



1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Lực lượng lao động là vấn đề hàng đầu được các quốc gia trên thế giới quan tâm.Cả
trong nước và ngoài nước đều đã có rất nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới nền kinh
tế nói chung và các mô hình kinh tế lượng có liên quan đến lao động nói riêng:

• David E. Bloom, Richard B. Freeman đã nghiên cứu về gia tăng dân số, cung ứng
lao động và việc làm ở các nước đang phát triển.
Bài viết này xem xét bản chất và mức độ của các tác động chính của gia tăng dân số
lên cung ứng lao động và việc làm ở các nền kinh tế đang phát triển của thế giới. Nghiên cứu
chỉ ra rằng các nước đang phát triển phải đối mặt với sự gia tăng dân số rất lớn trong hai thập
kỷ qua. Các mô hình sinh sản và tỷ lệ tử vong đảm bảo một sự gia tăng lớn tương tự trong
tương lai. Tuy nhiên, kinh nghiệm trong quá khứ chỉ ra rằng, mặc dù dân số tăng nhiều hơn
lực lượng lao động thì các nước đang phát triển tương đối thành công trong việc cải thiện vị
thế kinh tế của họ qua các thời kỳ.
• Nghiên cứu của Stephen Nickell về thất nghiệp và sự cứng nhắc của thị trường lao
động giữa Châu Âu so với Bắc Mỹ.
Thị trường việc làm châu Âu cứng nhắc và không linh hoạt dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp
cao. Thị trường việc làm Bắc Mỹ năng động và linh hoạt dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp thấp. Kết
luận của nghiên cứu này chỉ ra rằng nhiều đặc điểm của thị trường lao động phổ biến được
xem là sự cứng nhắc nghiêm trọng không còn áp dụng cho nhóm thất nghiệp cao so với nhóm
thất nghiệp thấp, điều quan trọng là phải biết các tính năng của thị trường lao động
• Nghiên cứu của Muhammad Shahid về tác động của lực lượng tham gia lao động
đến tăng trưởng kinh tế của Pakistan.
Nghiên cứu này cho thấy mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa tăng trưởng kinh tế,
tham gia lực lượng lao động và tổng vốn cố định hình thành. Mô hình chỉ ra rằng sự tham gia
của lực lượng lao động và tổng vốn cố định có mối quan hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế:
3



khi tham gia lực lượng lao động và tổng vốn cố định hình thành tăng thì tăng trưởng kinh tế
cũng tăng.

4


2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH
Mô hình hồi quy tổng thể mô tả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc lab vào các biến độc
lập pop, uem, pat, gdp có dạng:
log(labi) = β0 + β1 × log(popi) + β2 × uemi + β3 × pati + β4 × gdpi + ui

Trong đó:
TÊN BIẾN

CHI TIẾT BIẾN

lab – labor

• Ý nghĩa: Lực lượng lao động bao gồm tất cả những
force total: Tổng lực người đang ở trong độ tuổi lao động (thường là lớn hơn một độ

Biến
Phụ

lượng lao động của

tuổi nhất định trong khoảng từ 14 đến 16 tuổi) và chưa đến tuổi
nghỉ hưu (thường trong khoảng 65 tuổi) đang tham gia lao


nước i năm 2017.

động.





log(lab):
thuộc Logarit của tổng lực

Đơn vị: %.

• Nguồn dữ liệu: />
lượng lao động của
nước i năm 2017.


pop
population


• Ý nghĩa: Dân số là tập hợp của những con người đang
total: sống ở
một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là

Tổng dân

nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội,
số của thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện


nước i năm 2017.


log(pop):

Biến

bằng tháp dân số. Dân số của các nước qua các năm tăng thì
lượng lao động có xu hướng tăng theo. Do đó, hệ số của pop
dự kiến sẽ dương


Logarit của tổng dân
Ngẫu
nhiên số của nước i năm
2017.

Đơn vị: %.

• Nguồn dữ liệu: />
uem – unemploy• Ý nghĩa: Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao
ment rate: Tỷ lệ thất động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội.
nghiệp của
năm 2017.

nước i Một nước có số lượng lao động cao thì tỷ lệ thất nghiệp của
nước đó sẽ có xu hướng thấp. Do đó, hệ số của uem dự kiến sẽ
âm.
5



• Đơn vị: %
• Nguồn dữ liệu: />
pat – labor

force

participation

rate:

Tỷ lệ tham

gia lực

lượng lao động của
nước i năm 2017.

Ý nghĩa: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là tỷ

lệ giữa lực lượng lao động và toàn bộ những người trong độ
tuổi lao động (dân số một quốc gia trong độ tuổi lao động). Một
nước có số lượng lao động cao thì tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động có xu hướng cũng cao. Do đó, hệ số của pat dự kiến sẽ
dương.


Đơn vị: %
• Nguồn dữ liệu: />

gdp



domestic

gross

product hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người

growth rate: Tốc độ
tăng trưởng
của

• Ý nghĩa: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP)

nước i

(PCI) trong một thời gian nhất định. Một nước có tốc độ tăng

kinh tế trưởng kinh tế cao sẽ thu hút được nhiều lao động hơn do đó số
lượng lao động có xu hướng cao hơn. Như vậy, hệ số gdp dự
năm kiến sẽ dương.

2017.



Đơn vị: %

• Nguồn dữ liệu: />
Với:


u là sai số ngẫu nhiên, đại diện cho các nhân tố ảnh hưởng đến lab mà không được

đưa vào mô hình.


: Hệ số chặn.



, , , : Hệ số góc.

6


3. MÔ TẢ THỐNG KÊ
3.1. Mô tả số liệu thống kê
Dựa vào Bảng 1 và kết hợp với biểu đồ Histogram (Phụ lục) của các biến, sau đây là
một số nhận xét của nhóm:


Biến phụ thuộc log(lab): Logarit của tổng lực lượng lao động năm 2017 của một số nước

khá cao, cao nhất 7.194%. Trong đó cũng có rất nhiều nước có logarit của tổng lực lượng

lao động thấp, thấp nhất là -3.554%. Bên cạnh đó logarit của tổng lực lượng lao động phân tán
không đồng đều giữa các nước và khu vực trên thế giới (=2.271%). Hơn thế nữa logarit của

chỉ số này có mức trung bình thấp (2.257%).


Biến độc lập log(pop): Logarit của tổng dân số năm 2017 của một số nước và khu vực

trên thế giới khá cao, cao nhất là 7.854%. Trong đó có rất nhiều nước có logarit của tổng dân
số thấp, thấp nhất là -1.627%. Trung bình các nước và khu vực trên thế giới có logarit của
tổng số dân là tương đối thấp (3.033%). Với độ lệch chuẩn ở mức tương đối (2.196%) cho ta
thấy sự phân tán tương đối đồng đều quanh giá trị trung bình.


Biến độc lập uem: Tỷ lệ thất nghiệp năm 2017 của một số nước và khu vực trên thế

giới khá cao, cao nhất là khu vực Bờ tây và dải Gaza( West bank and Gaza) với 28.419%.
Trong đó cũng có khá nhiều nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp, thấp nhất là Qatar với 0.140%. Tỷ
lệ thất nghiệp năm 2017 trung bình tương đối thấp (7.690%). Với độ lệch chuẩn khá lớn
(5.230%) cho thấy sự phân tán không đồng đều quanh giá trị trung bình.


Biến độc lập pat: Trung bình các nước và khu vực trên thế giới có tỷ lệ tham gia lực

lượng lao động ở mức tương đối (61.678%). So với mức trung bình có một số nước có tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động rất cao, cao nhất là nước Qatar với 86.913%. Trong đó cũng có
khá nhiều nước có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tương đối thấp, thấp nhất là nước Samoa
với 31.464%. Với độ lệch chuẩn tương đối thấp (8.479%) cho thấy sự phân bố khá đồng đều
quanh giá trị trung bình.
7





Biến độc lập gdp: Trung bình các nước và khu vực trên thế giới có tốc độ tăng trưởng

kinh tế tương đối thấp (3.292%). So với mức trung bình có một số nước có tốc độ tăng trưởng
kinh tế khá cao, cao nhất là khu vực Liên minh Châu Âu với 10.246%. Trong đó cũng có một
số nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối thấp, thấp nhất là nước Dong Timo với
-8.002%. Với độ lệch chuẩn tương đối thấp (2.354%) cho thấy sự phân bố không đồng đều
quanh giá trị trung bình.
3.2. Ma trận hệ số tương quan
Dựa vào ma trận hệ số tương quan (Bảng 2-phụ lục) ta có :


r(log(lab),pop) = 0.990 : Hệ số này dương cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tổng

lực lượng lao động lab và tổng dân số pop với mức tương quan rất cao gần như tuyệt đối, dấu
của hệ số này hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng.


r(log(lab),uem) = -0.186 : Hệ số này âm cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa tổng lực

lượng lao động lab và tỷ lệ thất nghiệp uem, điều này hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng, mức

tương quan tương đối thấp.


r(log(lab),pat) = 0.113 : Hệ số này dương cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tổng

lực lượng lao động lab và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động pat, điều này hoàn toàn phù hợp
với kỳ vọng, mức tương quan tương đối thấp.



r(log(lab),gdp) = 0.169 : Hệ số này dương cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tổng

lực lượng lao động lab và tốc độ tăng trưởng gdp, điều này hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng,
mức tương quan tương đối thấp..
 Kết luận: Tương quan về dấu của các biến độc lập với biến phụ thuộc tất cả đều giống với
dấu kỳ vọng. Nhìn chung các biến độc lập có tương quan tương đối là thấp đối với biến phụ

thuộc, trong đó tổng dân số pop có tương quan cao nhất gần như tuyệt đối với tổng lực lượng
lao động lab. Mức độ tương quan giữa các biến độc lập với nhau tương đối thấp, dự đoán là
không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
8


4. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH
4.1. Kết quả ước lượng
4.1.1. Mô hình hồi quy tuyến tính đơn và bội (Bảng 3)
Dựa vào mô hình hồi quy tuyến tính
đơn
giữa biến phụ thuộc là
̂ ̂
̂
(

(

)= + ×

(


) (1)

) và biến độc lập

(

):

Đối với mô hình hồi quy (1), hệ số hồi quy 1 lớn và có tương quan dương. Quan sát
này cho thấy, khi dân số tăng 1%, thì lực lượng lao động được dự đoán tăng thêm 1.024 %, có
ý nghĩa kinh tế và phù hợp với giả thuyết từ các nghiên cứu nhóm đã tìm hiểu về mối quan hệ
giữa tỷ lệ tăng dân số với tỷ lệ tăng thêm lực lượng lao động. Thêm vào đó, biến log(pop) có
mức ý nghĩa thống kê là 1%. Do đó, nhóm quyết định giữ biến log(pop). Tuy nhiên cũng có
nhiều nhân tố khác có thể giải thích nhiều hơn cho lực lượng lao động như nhóm đã đề cập.
Theo đó, nhóm tiếp tục thực hiện thêm các biến khác vào mô hình hồi quy.
Với mô hình tiếp theo, nhóm đã xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội bằng việc
thêm một biến độc lập là tỷ lệ thất nghiệp:
(



=

̂+̂×

(

(2)

)+̂×


Từ mô hình (2) ta có thể thấy các hệ số đã có sự thay đổi. Bên cạnh đó, dấu hệ số ̂ 2

của biến tỷ lệ thất nghiệp mới được thêm vào thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ thất
nghiệp với lực lượng lao động, phù hợp với các lý thuyết kinh tế. Hệ số này cho biết khi tỷ lệ
thất nghiệp giảm đi 1% thì lực lượng lao động tăng 0.012%, ít hơn nhiều so với khi tăng 1%
dân số. Tuy vậy, biến có mức ý nghĩa thống là 5%. Do đó, nhóm sẽ giữ lại biến trong mô hình
và thực hiện hồi quy cùng các biến khác để quan sát mức độ tương quan của các biến cũng
như biến đổi trong các hệ số để có thể đưa ra kết luận khách quan hơn.

9


Mô hình hồi quy thứ (3), nhóm tiếp tục phân tích mô hình thêm biến tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động. Mô hình được sử dụng:
(

)̂ = ̂ + ̂ ×

(

)+̂×

(3)

+̂×

Trong mô hình này, hệ số của biến mới thêm vào mang dấu dương, thể hiện mối quan
hệ cùng chiều với biến phụ thuộc, cho thấy sự hợp lý từ các giả thuyết nghiên cứu. Hơn nữa,
biến có mức ý nghĩa thống kê tại 1%. Ngoài ra, hệ số hồi quy của biến

(
) không có
sự thay đổi, thể hiện biến tỷ lệ tham gia lực lượng lao động không tác động hoặc tác động
không đáng kể tới dân số. Tuy nhiên, hệ số của biến thất nghiệp đã thay đổi cả về độ lớn và
mức ý nghĩa thống kê. Như vậy, hệ số hồi quy được trước đó đã bị chệch, nhóm thực hiện
việc loại bỏ biến uem ra khỏi mô hình và thêm vào biến tốc độ tăng trưởng gdp, để quan sát
nhiều hơn của sự tác động mới.
Mô hình mới được sử dụng có dạng:
×(4)
̂
(

)=

̂ ̂
+ ×

(

)+ ×

̂

̂

+

Dựa trên mô hình (4), ta thấy hệ số của
(
) giảm nhẹ, dấu và mức ý nghĩa

thống kê không thay đổi. Bên cạnh đó, hệ số của có độ lớn, dấu và mức ý nghĩa thống kê cũng
không thay đổi. Hệ số của biến mới mang dấu dương, thể hiện mối quan hệ cùng chiều với
biến phụ thuộc, phù hợp với kỳ vọng của nhóm khi nghiên cứu về biến này. Mức ý nghĩa
thống kê cũng rất tốt tại mức 1%. Như vậy, các mô hình hồi quy trước đó, nhóm đã bỏ sót
biến quan trọng là . Để đưa đến kết lận cho mô hình phù hợp. Nhóm tiếp tục hồi quy cả bốn
biến độc lập, để quan sát sự thay đổi trong các hệ số.
×(5)
̂
(

)=

̂ ̂
+ ×

(

̂

̂
×

) + ×+

+

Tại mô hình hồi quy bốn biến như nhóm xây dựng ban đầu, có thể thấy rõ ràng rằng
biến hoàn toàn không có tác động gì tới các biến còn lại, tất cả các hệ số của các biến
(


),

,

đều cố định so với mô hình hồi quy (4) trước đó. Mặt khác, hệ số của 10


khi thực hiện hồi quy trong mô hình đầy đủ các biến, đã cho thấy sự thay đổi hoàn toàn
về cả mức ý nghĩa thống kê và dấu kỳ vọng, nên không thể giải thích được mô hình chính xác.
Theo đó, nhóm đã có thể đi đến kết luận cuối cùng rằng mô hình hồi quy (4) là mô hình giải
thích tốt nhất cho sự tác động của các biến độc lập đã chọn tới biến phụ thuộc.
4.1.2. Phân tích bảng kết quả
Từ bảng kết quả trên, ta có phương trình của hồi quy mẫu:
(

)

̂

= –1.748 + 1.014 × log(pop) + 0.001 × uem + 0.012 × pat + 0.055 × gdp

2

Hệ số R = 0.985 cho thấy mô hình giải thích được 98.5% sự biến động của lực lượng
lao động (lab). Biến log(pop), pat và gdp có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%. Biến uem
không có ý nghĩa thống kê.
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
̂




0=

–1.748 cho thấy khi giá trị các biến độc lập bằng 0 thì lực lượng lao động trung

bình (lab) bằng -1.748%. Điều này không xảy ra vì các hệ số khác không thể đồng thời bằng 0.
̂


1= 1.014 cho thấy với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi dân số của một quốc gia ( pop) tăng thêm 1%, thì lực lượng lao động ở quốc gia đó
(lab) được dự đoán là sẽ tăng

1.014% so với năm trước đó. Dân số vừa cung cấp lao động cho xã hội vừa là đối tượng tiêu
thụ sản phẩm. Trên thực tế chúng ta có thể thấy khi dân số càng tăng thì lực lượng tham gia
lao động ngày càng tăng nên biến pop có ý nghĩa kinh tế trong mô hình.
̂



2=

0.001 cho thấy với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tỷ lệ thất nghiệp (uem)

tăng 1%, thì lực lượng lao động của quốc gia đó (lab) được dự đoán sẽ tăng 0.001%. Trong mối
quan hệ giữa thất nghiệp và đường cung lao động, khi tỉ lệ thất nghiệp tăng lên thì số người tham
gia vào lực lượng lao động giảm đi. Tuy nhiên trong mô hình đang nghiên cứu uem và lab lại có
mối quan hệ tỉ lệ thuận. Do đó biến uem không có ý nghĩa kinh tế trong mô hình.


̂


3=

0.012 cho thấy với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tỷ lệ tham gia lực lượng

lao động (pat) tăng thêm 1%, thì lực lượng lao động của quốc gia đó (lab) được dự đoán sẽ tăng

11


0.012%. Khi tỉ lệ tham gia lực lượng lao động càng cao thì lực lương lao động trên ngày càng
nhiều trên thị trường lao động. Vì vậy biến pat có ý nghĩa kinh tế trong mô hình.
̂


4= 0.055 cho thấy với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia (gdp) tăng thêm 1% thì lực lượng lao
động ở quốc gia đó (lab) được dự

đoán là sẽ tăng thêm 0.055% so với năm trước đó. Khi % GDP tăng đồng nghĩa với việc tốc độ
tăng trưởng của quốc gia đó tăng, tạo ra nhiều công ăn việc làm. Khi đó lực lượng tham gia lao

động ngày càng nhiều. Vì thế gdp có ý nghĩa kinh tế cao trong mô hình.
2

Hệ số xác định R = 0.985 có nghĩa là các biến độc lập pop, uem, pat và gdp giải thích
được 98.5% sự biến động quanh giá trị trung bình của chỉ số vốn con người (lab).
4.2. Xây dựng lại mô hình sau khi bỏ biến
Sau khi phân tích ý nghĩa hệ số hồi quy ta có thể nhận thấy: biến uem không có ý nghĩa
thống kê đối với mô hình và trái với dấu kỳ vọng ban đầu của nhóm. Vì vậy ta loại bỏ biến trên
khỏi mô hình. Ta có mô hình mới chỉ thể hiện tác động của 3 biến là dân số log(pop), tỷ lệ tham

gia lực lượng lao động (pat) và tốc độ tăng trưởng kinh tế (gdp) lên lực lượng lao động log(lab):
(

)

̂

̂

̂

̂

̂

= + × log(pop) + × pat + × gdp

Kết quả phân tích hồi quy dựa trên bộ số liệu gồm 120 quan sát hợp lệ theo phương
pháp OLS cho kết quả hàm hồi quy mẫu:
(

)

̂

= –1.732 + 1.014 × log(pop) + 0.012 × pat + 0.054 × gdp

2

Với R = 0.985 tức là các biến trong mô hình mới giải thích được 98.5% độ dao động

2

của lực lượng lao động ở các nước. So với R của mô hình ban đầu ta nhận thấy không có sự
thay đổi, chứng tỏ việc loại bỏ uem không làm ảnh hưởng mô hình.
Mô hình đã lựa chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế và kỳ vọng ban đầu.
4.3. Kiểm định mô hình

12


Chúng tôi thực hiện kiểm định giả thuyết rằng tác động của biến dân số log(pop) và
biến tỷ lệ tham gia lực lượng lao động pat có tác động như nhau đến lực lượng lao động trong
một quốc gia.
Điều này có nghĩa là giả thuyết H0 :

̂

̂

=

1

2

̂

hay

1




̂

2

=0

̂
̂
̂
̂
Giả thuyết đối H1 : 1 > 2 hay 1 – 2 > 0. Điều này có nghĩa là tác động của biến dân số log(pop) lên tới lực lượng lao
động của một quốc gia lớn hơn so với tác động riêng phần của biến tỷ lệ tham gia lao động pat.
Đặt θ =

̂

1

̂

– 2. Ta đưa kiểm định trên về kiểm định t với cặp giả thuyết:
{

H 0: θ = 0

, tại mức ý nghĩa thống kê α = 1%.
H1:θ > 0


Giá trị tới hạn t0.01(120) = 2.358
Từ phương trình ban đầu:
(

)

̂

= –1.732 + 1.014 × log(pop) + 0.012 × pat + 0.054 × gdp

(0.193) (0.012)
(0.003)
(0.011)
Ta tiến hành hồi quy theo biến log(pop), gdp và d1. Trong đó (log(pop) + pat) được kí
hiệu là d1.
= –1.732 + 1.002 × log(pop) + 0.012 × d1 + 0.054 × gdp
̂
(

)

(0.193) (0.013)
̂

Giá trị thống kê t-stat =

θ
̂


=

1.002

(θ)

(0.003)

(0.011)

= 77.077 > t0.01(120)

0.013

Vì vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 tại mức ý nghĩa 1%.
Kết luận: Tác động của sự thay đổi dân số lớn hơn so với tác động riêng phần của tỷ
lệ tham gia lao động lên tới sự thay đổi trong lực lượng lao động của một quốc gia.
4.4. Kiểm định đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình tương quan tuyến tính với
nhau. Nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thiết bị hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách dùng
chỉ tiêu VIF – nhân tử phóng đại phương sai gắn với biến Xi, ký hiệu là VIF(Xj).
13


VIF(Xj) được thiết lập dựa trên cơ sở của hệ số xác định
với các biến khác nhau như sau:

( )=

trong hồi quy của biến X,




2

là R nhận được khi chạy hồi quy biến Xj theo các biến giải thích còn lại.
Kết quả tính toán chỉ số VIF như sau:
log(pop) uem pat gdp 1.033 1.298 1.239 1.046

Nhân tử phóng đại phương sai <10, khi đó, mô hình không xảy ra đa cộng tuyến.

14


5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
Từ việc xây dựng mô hình hồi quy lao động theo tỉ lệ tham gia lực lương lao động, tỉ
lệ thất nghiệp, dân số và tốc độ tăng trưởng GDP đã phần nào giải thích tác động của các yếu
tố này đến lực lượng lao động. Sau khi phân tích dữ liệu hồi quy của 120 quốc gia, ta được
hàm hồi quy mẫu:
(

)

̂

= –1.732 + 1.014 × log(pop) + 0.012 × pat + 0.054 × gdp



Mô hình đã lựa chọn phù hợp với lý thuyết.




Các biến độc lập giải thích được 98.5% sự biến động của lực lượng lao động.



Biến pop có tác động mạnh mẽ nhất trong việc giải thích biến lực lượng lao động, các

biến còn lại tuy có tương quan với biến phụ thuộc xong tác động lại khá nhỏ.


Tương quan các biến độc lập tương đối thấp nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Từ những phân tích bên trên, để có được sự gia tăng về số lượng cũng như chất lượng
lao động trong tương lai, các nước cần có những chính sách chiến lược phát triển dân số hợp
lí và thường xuyên đào tạo về kiến thức, kĩ năng chuyên môn, nâng cao trình độ của người lao
động để phát triển bền vững nền kinh tế. Bên cạnh đó, các quốc gia tích cực đẩy mạnh phát
tiển kinh tế, xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, tăng cường hợp tác toàn diện với các
nước, liên kết thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần mở rộng
thị trường lao động cũng như làm giảm bớt tỉ lệ thất nghiệp ở mỗi nước.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế lượng – Nguyễn Quang Đông – NXB Giao thông Vận tải.
2. Population Growth, Labor Supply, and Employment in Developing Countries:
/>3. Unemployment and Labor Market Rigidities: Europe versus North America:


/>4. Impact of Labour Force Participation on Economic Growth in Pakistan:
/>5.

Impact of Labour Force participation on Economic Growth in South Asian

Countries: />
16


PHỤ LỤC

1. Bảng biểu

Statistic
log(lab)

N
120

Mean
2.257

St. Dev.
2.271

Min
- 3.554

Pctl(25)
0.930


Pctl(75)
3.477

Max
7.194

log(pop)

120

3.033

2.196

- 1.627

1.570

4.393

7.854

uem

120

7.690

5.230


0.140

4.305

9.399

28.419

pat

120

61.678

8.479

31.464

57.302

66.482

86.913

gdp

120

3.292


2.354

- 8.002

1.957

4.597

10.246

Bảng 1. Bảng thống kê mô tả

log(lab)

log(lab)
1

log(pop)
0.990

uem
- 0.186

pat
0.113

gdp
0.169


log(pop)

0.990

1

- 0.160

0.064

0.111

uem

- 0.186

- 0.160

1

- 0.439

- 0.193

pat

0.113

0.064


- 0.439

1

0.093

gdp

0.169

0.111

- 0.193

0.093

1

Bảng 2. Ma trận hệ số tương quan

17


Dependent variable
log(lab)

log(pop)

(1)


(2)

(3)

(4)

(5)

1.024***

1.019***

1.019***

1.014***

1.014***

(0.014)

(0.014)

(0.013)

(0.012)

(0.012)

˗0.012**


-0.004

0.001

(0.006)

(0.006)

(0.006)

uem

pat

0.012***

0.012***

0.012***

(0.004)

(0.003)

(0.003)

0.054***

0.055***


(0.011)

(0.011)

gdp

Constant

-0.847***

-0.738***

-1.560***

-1.732***

-1.748***

(0.051)

(0.072)

(0.261)

(0.193)

(0.243)

120


120

120

120

120

R2

0.979

0.980

0.982

0.985

0.985

Adjusted R2

0.979

0.980

0.981

0.984


0.984

Residual Std.

0.329

0.324

0.311

0.284

0.285

5,557.677***

2,867.028***

2,072.694***

Observations

Error
F Statistic
Note:

*p<0.1;
Bảng 3. Bảng kết quả hồi quy
18


2,496.631*** 1,856.531***
**p<0.05;

***p<0.01


2. Biểu đồ

19


20



×