Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

tiểu luận kinh tế lượng các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHỈ số HẠNH PHÚC của SINH VIÊN đại học NGOẠI THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
=====000=====

TIỂU LUẬN
Môn: Kinh tế lượng
ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ HẠNH
PHÚC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Quang Huy

Nhóm 18
1711110321

Nguyễn Thanh Hương

1711120077

Tạ Thị Khánh Linh

1711110407

Hoàng Thị Thùy Trang

1711120167

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
Hà Nội – 05/2019


TÓM TẮT
Nhằm tìm hiểu cho đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số hạnh phúc của sinh viên Đại


học Ngoại thương”, nhóm nghiên cứu đã làm cuộc khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng tới sinh
viên Đại học Ngoại thương và thu được 246 mẫu trả lời tới từ các bạn sinh viên trong trường
và tiến hành dự đoán, kiểm nghiệm và đưa ra kết luận cuối cùng.
Bài tiểu luận bao gồm:
Mở đầu
Phần I: Cơ sở lý thuyết
Trong đó tìm hiểu về khái niệm và các mô hình lý thuyết về hạnh phúc
Phần II: Ứng dụng thực tiễn
Trong phần này, nhóm nghiên cứu chúng em đưa ra các nghiên cứu, phân tích định tính và
định lượng về nhân tố ảnh hưởng tới chỉ số hạnh phúc của sinh viên Đại học Ngoại thương.
Phần III: Giải pháp
Những giải pháp đưa ra để nâng cao hạnh phúc của sinh viên Đại học Ngoại thương
Kết luận

1


MỤC LỤC
TÓM TẮT ..................................................................................................................................
MỤC LỤC ..................................................................................................................................

1
2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ 3
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ .................................................................................................. 4
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................

5


Phần I. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................................... 6
1.

2.

Các khái niệm cơ bản ................................................................................................... 6
1.1

Khái niệm hạnh phúc ............................................................................................ 6

1.2

Khái niệm chỉ số hạnh phúc ................................................................................. 6

Mô hình lý thuyết về hạnh phúc .................................................................................. 7
2.1

Mô hình lý thuyết hạnh phúc của World Happiness Report (WHR).................... 7

2.2

Mô hình lý thuyết hạnh phúc PERMA Model ...................................................... 8

2.3

Mô hình lý thuyết về bánh xe hạnh phúc.............................................................. 9

Phần II.
1.


2.

Ứng dụng thực tiễn ............................................................................................. 10

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................................ 10
1.1

Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .................................................................... 10

1.2

Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 13

Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................. 13
2.1

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 13

2.2

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 14

2.3

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 14

3.

Phân tích định tính ..................................................................................................... 14


4.

Phân tích định lượng: ................................................................................................. 15
4.1

Lựa chọn mô hình: .............................................................................................. 15

4.2

Phương pháp ước lượng: .................................................................................... 17

4.3

Các thông số dữ liệu và mô tả dữ liệu: ............................................................... 17

4.4

Kết quả kỳ vọng .................................................................................................. 22

Phần III.

Giải pháp ............................................................................................................ 35

1.

Nâng cao sự hài lòng về sức khỏe ............................................................................. 35

2.

Nâng cao sự hài lòng về các mối quan hệ .................................................................. 35


3. Nâng cao sự hài lòng về tự tin ...................................................................................35
37

KẾT LUẬN ..............................................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 38
PHỤ LỤC .................................................................................................................................

39

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

OLS

Ordinary Least Squares

Phương pháp bình phương tối thiểu

VIF


Variance Inflaction Factors

Hệ số phóng đại phương sai

BLUE

Best Linear Unbiased Estimator

Ước lượng tuyến tính không chệch
tối ưu

WHR

Worrld Happiness Report

Báo cáo hạnh phúc thế giới

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

WHI

World Happiness Index

Chỉ số hạnh phúc thế giới

GWP


Gallup World Poll

NEF

New Economics Foundation

3


DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Bánh xe hạnh phúc...........................................................................................................9
Hình 2: Tỉ lệ các nhóm chỉ số hạnh phúc...................................................................................14
Hình 3: Các thông số dữ liệu (Descriptive Statistics) của mô hình hồi quy.............................18
Hình 4: Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình (Correlation).....................................21
Hình 5: Hồi quy mô hình lượng theo phương pháp OLS..........................................................23
Hình 6: Chạy dữ liệu mô hình hồi quy.......................................................................................25
Hình 7: Hồi quy mô hình (*).......................................................................................................27
Hình 8: Kiểm định dạng đúng mô hình với lệnh overtest.........................................................28
Hình 9: Kiểm định đa cộng tuyến bằng lệnh vif........................................................................29
Hình 10: Kiểm định White cho phương sai sai số thay đổi.......................................................30
Hình 11: Kiểm định Breusch-Pagan cho phương sai sai số thay đổi........................................30
Hình 12: Hồi quy OLS mô hình (**)..........................................................................................31
Hình 13: Kiểm định White mô hình (**)...................................................................................32
Hình 14: Hồi quy Robust............................................................................................................33
Hình 15: Kiểm định White với mô hình Robust........................................................................33
Hình 16: Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu bằng sktest....................................................34

4



MỞ ĐẦU
Con người sinh ra khác nhau, cuộc sống có những sự khác biệt nhưng chúng ta đều có một
mục tiêu đó là hướng tới hạnh phúc. Hạnh phúc là mục tiêu và là động lực thúc đẩy mỗi con
người. Chính vì vậy, ngay từ thời cổ đại các nhà triết học, tôn giáo đã quan tâm tới vấn đề này.
Từ đầu thế kỷ 19 đến nay, hạnh phúc đã trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học
thuộc các lĩnh vực Tâm lý, tôn giáo, kinh tế, xã hội, … Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng
minh rằng hạnh phúc giúp chúng ta thành công hơn.
Sinh viên là đối tượng mang tính đặc thù cao. Đây là đối tượng chuyển tiếp từ môi trường
Trung học phổ thông sang môi trường độc lập trên Đại học với nhiều thứ mới mẻ từ lượng
kiến thức khổng lồ tới kỹ năng nghề nghiệp. Họ phải trải qua những chuyển biến về tâm lý,
quan niệm về cuộc sống, nghề nghiệp, … Điều này gây ra một mức độ căng thẳng nhất định
đối với các bạn sinh viên. Việc căng thẳng gây ra rất nhiều tác động tồi tệ với sinh viên. Tuy
nhiên bên cạnh đó, có những sinh viên biết cách thích nghi với môi trường mới và trở nên rất
hạnh phúc và thành công. Những sinh viên hạnh phúc có những mối quan hệ rất chất lượng và
thường gặp rất ít vấn đề để bản thân stress, căng thẳng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng tới hạnh phúc của sinh viên là một vấn đề thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện
nay. Vậy làm thế nào để sinh viên luôn cảm thấy hạnh phúc, hăng say học tập, tham gia hoạt
động và vượt qua khó khăn là vấn đề sinh viên rất quan tâm và cũng là vấn đề mà nhà trường
luôn hướng tới. Tuy nhiên, trên thực tế có rất ít nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc ở Việt
Nam nói chung và sinh viên nói riêng. Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Các nhân
tố ảnh hưởng đến chỉ số hạnh phúc của sinh viên Đại học Ngoại thương”. Thông qua việc
chạy các mô hình kinh tế lượng, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra các nhận định, nhận xét, đánh giá
và dự báo về các nhân tố ảnh hưởng tới hạnh phúc của sinh vên Đại học Ngoại thương.
Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn – ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh đã
giúp đỡ chúng em thực hiện bài tiểu luận này. Trong quá trình làm bài tiểu luận, dù đã rất cố
gắng nhưng chắc chắn chúng em không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong được cô góp
ý để nhóm chúng em có thể hoàn thiện hơn bản tiểu luận này.

5



Phần I.
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm hạnh phúc

Cơ sở lý thuyết

Từ trước đến nay, hạnh phúc là một điều rất khó nắm bắt và định nghĩa một cách cụ thể. Sở
dĩ chúng ta cảm thấy hạnh phúc khó định nghĩa vì hạnh phúc mang tính chất rất định tính và
chủ quan. Một ví dụ có thể cho thấy hạnh phúc rất phức tạp đó chính là tùy vào mỗi người
định nghĩa hạnh phúc lại khác nhau: Người già định nghĩa hạnh phúc là con cháu sum vầy;
người nghèo định nghĩa hạnh phúc là không lo cơm ăn áo mặc có của ăn của để trong khi
nhiều người có của ăn của để lại không cảm thấy hạnh phúc.
Song, hạnh phúc được định nghĩa theo một cách khái quát nhất là một trạng thái cảm xúc
của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó mang tính trừu tượng.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn có những định nghĩa về hạnh phúc mang đầy tính cá nhân và độc
đáo. Trong đó phải kể đến:
- Nhà triết học Friedrich Nietzsche: “Hạnh phúc là cảm giác bản thân trở nên quyền
năng hơn và bạn có thể kiểm soát mọi thứ”.
- Nhà triết học John Stuart Mill: “Tôi đã học được cách tìm kiếm hạnh phúc bằng việc
giới hạn những tham vọng của mình lại thay vì làm thỏa mãn chúng”.
- Nhà hiền triết Trung Quốc – Khổng Tử: “Khi con người suy nghĩ thấu đáo hơn, thế
giới của anh ta và cả thế giới nói chung sẽ càng trở nên tốt đẹp hơn”.
- Nhà vật lý lý thuyết Albert Einstein: “Một cuộc sống tĩnh lăngj và khiêm nhường sẽ
mang đến nhiều hạnh phúc hơn việc theo đuổi sự thành công và rồi bất an liên miên”.
- Nhà triết học Karl Marx: “Hạnh phúc là đấu tranh”.
Bên cạnh góc nhìn về hạnh phúc của những người nổi tiếng trên, chúng ta còn có rất nhiều
những định nghĩa manh tính cá nhân khác về hạnh phúc và chúng đều dẫn tới hạnh phúc của
chính bản thân.


1.2 Khái niệm chỉ số hạnh phúc
Khái niệm hạnh phúc là khái niệm mang tính định tính và các nhân nên các nhà khoa học
trên thế giới khi nghiên cứu muốn có các số liệu để đánh giá đã đưa ra nhiều cuộc khảo sát và
phân tích. Điển hình vào năm 2006, NEF – Một tổ chức nghiên cứu kinh tế xã hội có trụ sở tại
Vương quốc Anh đã đưa ra khái niệm Chỉ số hành tinh hạnh phúc (HPI – Happiness Planet
Index). HPI nói lên mối qua hệ giữa tuổi thọ trung bình, mức độ thỏa mãn và các hành vi tác
động tới môi trường. Theo đó, hạnh phúc có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: tuổi thọ, mức độ
hài lòng với cuộc sống và chỉ số dấu chân sinh thái.
6


Tuổi thọ (Life Expectancy): Tuổi thọ trung bình của mỗi quốc gia.
Mức độ hài lòng với cuộc sống (Life Satisfaction): Mức độ được sống hạnh phúc
của mỗi con người của mỗi quốc gia.
Chỉ số dấu chân sinh thái (Ecological Footprint): Thước đo để đo nhu cầu của con
người đối với khả năng tái tạo của tự nhiên tại mỗi quốc gia.

2. Mô hình lý thuyết về hạnh phúc
2.1 Mô hình lý thuyết hạnh phúc của World Happiness Report (WHR)
Đại lượng cơ bản đánh giá hạnh phúc được WHR sử dụng là mức độ hài lòng với đời sống
(Life Satisfaction), được đo bằng thang điểm 10 từ “cực kỳ không hài lòng” đến “cực kỳ hài
lòng”. Độ hài lòng của người dân trong các quốc gia, theo thiết kế của các chuyên gia WHR,
được xem xét không dựa vào ý kiến đánh giá của các nhà nghiên cứu hay các nhà hoạch định
chính sách, mà căn bản là cá nhân mỗi người tự đánh giá về phúc lợi của chính họ - điều được
coi là quan trọng nhất trong nghiên cứu hạnh phúc. Các đại lượng khác như tăng trưởng kinh
tế, thất nghiệp hay lạm phát, học vấn hay hoàn cảnh cá nhân… chỉ có ý nghĩa chừng mực. Tất
cả các yếu tố đa dạng và phức tạp của đời sống, khi ảnh hưởng đến sự hài lòng của mỗi người,
đã được các chuyên gia WHR thiết kế (có thể nói là tương đối phức tạp) để tất cả đều nhập
vào cùng một phương trình.

WHR đo đạc mức độ hạnh phúc các quốc gia dựa vào 8 tiêu chí:
GDP bình quân đầu người tính theo sức mua ngang giá (PPP, được tính theo tỷ
giá USD 2011 do WB công bố trong tính toán Chỉ số Phát triển Thế giới)
Số năm sống khỏe mạnh so với tuổi thọ trung bình (Healthy Life Expectancy at
Birth). Số liệu này được xây dựng dựa trên dữ liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
và WDI.
Hỗ trợ xã hội (Social Support). Tiêu chí này được đo bằng việc khả năng nhận
được trợ giúp lúc khó khăn. Hỗ trợ xã hội của các quốc gia được tính ở mức trung bình
của các phản hồi nhị phân (0 hoặc 1) cho câu hỏi của Gallup World Poll (GWP) “Nếu
bạn gặp rắc rối, người thân hoặc bạn bè có thể giúp bạn hay không?”.
Tự do lựa chọn (Freedom to make Life Choices). Tiêu chí này được đo bằng tỷ lệ
trung bình toàn quốc về phản ứng nhị phân đối với câu hỏi của GWP “Bạn hài lòng
hay không hài lòng với tự do của mình khi lựa chọn những gì bạn đã làm trong đời
sống?”.
Sự rộng lượng (Generosity). Tiêu chí này được đo bằng sự đóng góp cho xã hội
khi trả lời câu hỏi của GWP “Bạn đã góp tiền từ thiện trong tháng vừa qua?”.
7


Cảm nhận về tham nhũng (Perceptions of Corruption). Tiêu chí này được đo bằng
trung bình các phản hồi nhị phân đối với hai câu hỏi của GWP “Liệu tham nhũng có
phổ biến khắp các cơ quan công quyền hay không?” Và “Liệu tham nhũng có phổ biến
khắp các doanh nghiệp hay không?”.
Phản ứng tích cực (Positive Affect). Tiêu chí này được đo bằng tỷ lệ trung bình
toàn quốc về tâm trạng hạnh phúc, tiếng cười và niềm vui (happiness, laughter, and
enjoyment) đối với những thử nghiệm cụ thể của GWP.
Phản ứng tiêu cực (Negative Affect). Tiêu chí này được đo bằng tỷ lệ trung bình
toàn quốc về tâm trạng lo lắng, buồn bã, và tức giận (worry, sadness, and аnger) đối
với những thử nghiệm cụ thể của GWP.
Tất cả 8 tiêu chí nói trên đều là các biến độc lập được tính toán để đo đạc thái độ chủ quan

của người dân ở hơn 150 quốc gia. Ở mỗi quốc gia số nghiệm thể được chọn mẫu nghiên cứu
là 1000 người. Chỉ số hạnh phúc WHI (World Happiness Index) là kết quả tích hợp của tất cả
các tiêu chí đó.

2.2 Mô hình lý thuyết hạnh phúc PERMA Model
Dù ta đều biết hạnh phúc là một khái niệm khó định nghĩa, bác sĩ tâm lí học nổi tiếng Dr
Martin Seligman thực sự tin tưởng rằng hạnh phúc là kết quả tự nhiên sau khi ta xây dựng
niềm an lạc và sự hài lòng với cuộc sống. Ông muốn xác định các thành phần xây dựng nên
hạnh phúc. Và cuối cùng Dr Martin Seligman đã vẽ ra một mô hình gồm năm mặt của hạnh
phúc được gọi là mô hình P.E.R.M.A. Trong đó:
P – Positive Emotion – Cảm xúc tích cực: Theo ông, khi ta được hỏi về sự hài
lòng đối với cuộc sống này, câu trả lời vào thời điểm đó hoàn toàn phụ thuộc vào tâm
trạng của chúng ta lúc bấy giờ. Nếu lúc đó bạn cảm thấy tích cực, bạn sẽ nhìn nhận về
quá khứ và cả hiện tại với một tâm thế thoải mái và bạn thấy hoàn toàn hài long với
cuộc sống hiện tại.
E – Engagement – Tham gia: Nếu không làm gì cả, bản thân ta sẽ cảm thấy
sự đình trệ, không phát triển. Nhưng khi chúng ta bắt tay vào làm chủ cuộc đời
mình, ta như bước vào trạng thái dòng chảy; mà theo Dr Martin Seligman, dòng
chảy được mô tả như trạng thái hoàn toàn vui vẻ vào thời điểm hiện tại.
R – Relationships – Quan hệ: Con người cần sự kết nối, tình yêu, sự liên lạc cảm
xúc với người khác. Và chúng ta có thể nâng cao niềm vui, sự hạnh phúc của bản thân
bằng cách xây dựng một mạng lưới quan hệ xung quanh, với gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp, hàng xóm, và tất cả những người khác trong cuộc đời ta.
8


M – Meaning – Ý Nghĩa: Niềm hạnh phúc nảy nở từ những việc đơn giản đến
những việc lớn lao ta làm, song, ta sẽ chỉ có thể làm tốt nhất khi ta dành trọn thời gian
của mình cho thứ gì đó. Và theo Dr Martin Seligman, sau khi hoàn thành tốt những
công việc đó, ta hoàn toàn tìm được sự hài lòng ở bản thân.

A – Accomplishment- Thành tựu: Để đạt được sự hài lòng và niềm hạnh phúc cá
nhân cũng như sự hài lòng khi nhìn lại cuộc sống của bản thân, đôi khi con người cần đạt
được những chiến thắng và thành tựu nhất định cho bản thân ở bất kì lĩnh vực nào.

2.3 Mô hình lý thuyết về bánh xe hạnh phúc
Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu về hạnh phúc của con người, Các chuyên gia của văn
phòng Graduate Recruitment Bureau (Anh) đã xây dựng một mô hình giúp chúng ta có thể tự
đánh giá mức độ hạnh phúc của bản thân thông qua bánh xe hạnh phúc (The wheel of
happiness). Theo đó, bánh xe này chia cuộc sống của ta thành 8 lĩnh vực chính bao gồm: sức
khỏe, tài sản, người thân và bạn bè, vui chơi giải trí, hôn nhân/tình yêu, sự nghiệp, môi trường
sống và phát triển bản thân, hiển thị xung quanh đường viền bánh xe. Đường thẳng nối từ mỗi
lĩnh vực đến tâm vòng tròn được chia thành 10 bậc. Sau đó chúng ta đánh giá và chấm điểm
cho từng khía cạnh trong cuộc sống của mình. Tổng số điểm cao nhất mà chúng ta có thể đạt
được là 80 (8 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực đều đạt điểm số tối đa là 10). Và ta hoàn toàn có thể tự
đánh giá tỷ lệ hạnh phúc của mình là bao nhiêu so với lý thuyết. Từ đó bạn sẽ biết được điều
gì đang kéo sự hài lòng của bạn xuống, những điều mà bạn đôi khi không có khả năng chỉ ra
nó là cái gì mà chỉ có thể nghĩ về nó. Và một khi chúng ta đã xác định được khu vực có vấn
đề, ta có thể phân tích sâu hơn và tự mình tìm cách để cải thiện hơn nữa mức độ hài lòng của
bản thân trong cuộc sống hiện tại này.

Hình 1: Bánh xe hạnh phúc

1

1Nguồn Internet

9


Phần II. Ứng dụng thực tiễn

1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.1 Mô hình nghiên cứu của Blanchflower và Oswald (2004)
Blanchflower and Oswald (2004) sử dụng mô hình hàm hạnh phúc như sau:
r = h(u(y, z, t)) + ε
Trong đó:
+ r : là mức độ hài lòng hoặc hạnh phúc với thang đo từ 1 (không hạnh
phúc) đến 4 (rất hạnh phúc).
+ h : hàm số liên tục.
+ u : là một hàm hữu dụng của các biến (y, z, t), được hiểu như là sự sống
hạnh phúc, dễ chịu (person’s true well-being or utility)
+ y : là thu nhập của cá nhân (real income)
+ z : là 1 bộ các biến lên quan đến yếu tố nhân khẩu học và cá tính
(demographic and personal characteristics)
+ t : là các giai đoạn thời gian (time period)
+ ε : là sai số.

Một số kết quả rút ra từ nghiên cứu của Blanchflower và Oswald (2004):
Chính sách chống phân biệt đối xử nam - nữ trong xã hội dường như không có ý
nghĩa trong việc tạo ra cảm giác của tăng hạnh phúc của phụ nữ.

10


Mức độ chưa hài lòng của người dân da đen ở Mỹ còn nhiều hơn so với người da
trắng. Đây là cơ sở để khẳng định sự tồn tại của sự phân biệt đối xử về chủng tộc trong
các nước Anh và Mỹ.
Sự khác biệt trong mức độ hạnh phúc của các nhóm chủng tộc ở Hoa Kỳ đã thu
hẹp hơn trong vài thập kỷ qua. Mức độ hạnh phúc của người da đen đã nâng lên rõ rệt.
Thu nhập cao hơn gắn liền với hạnh phúc cao hơn.

Nhóm dân số có mức hạnh phúc cao nhất là những người phụ nữ, đã lập gia đình,
có giáo dục cao và có cha mẹ không ly hôn. Nhóm hạnh phúc thấp là những người thất
nghiệp sau đó là những người đã kết hôn nhưng có ít hạnh phúc.

1.1.2

Chỉ số hạnh phúc hành tinh - Happy Planet Index (HPI)

NEF (New Economics Foundation) (2006) đã đưa ra Báo cáo Chỉ số hạnh phúc hành tinh
(HPI – Happy Planet Index).
Dựa vào các số liệu chọn lọc từ các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các số liệu do chính
NEF điều tra, NEF đã đưa ra các báo cáo về kinh tế, xã hội và môi trường... gây được tiếng
vang nhất định trong dư luận quốc tế.
HPI được tính theo công thức:
HPI =

Life Satisfaction x Life Expectancy

Nội hàm chỉ số HPI là các khái niệm Số năm được sống hạnh phúc (Happy life years) và
Sống hạnh phúc (Well-being: Sự hiện hữu – sảng khoái; sống hạnh phúc, sống dễ chịu). Lý
thuyết của NEF rất chú trọng đến đời sống hạnh phúc cá nhân, coi tỷ lệ cá nhân sống dễ chịu
là đại lượng quyết định trạng thái hạnh phúc. Chỉ số HPI gồm ba chỉ số thành phần là:
Mức độ hài lòng với cuộc sống (Life Satisfaction): Mức độ được sống hạnh phúc
(Well-being) của con người ở mỗi quốc gia.
Tuổi thọ (Life Expectancy): Tuổi thọ bình quân thực tế mà mỗi quốc gia đạt được;
không phải tất cả mà chỉ một phần trong đó là những năm sống hạnh phúc (Happy life
years).
Môi sinh (Ecological Footprint - dấu chân sinh thái: dấu vết của toàn bộ hệ sinh
thái xung quanh con người, không chỉ môi trường - Con người tiêu dùng tài nguyên tự
nhiên đến mức nào, có vượt quá mức độ cho phép mà tự nhiên đã “ban” cho con người

tại mỗi quốc gia hay không, có làm tổn hại ñến hệ sinh thái mà trong ñó con người chỉ
là một thực thể sinh học hay không).

11


Theo công thức này, người ta sẽ tính được chỉ số hạnh phúc của mỗi quốc gia hoặc của mỗi
cộng đồng.
Ý nghĩa của công thức này là: Hạnh phúc của mỗi quốc gia hay cộng đồng là số năm trong
vốn tuổi thọ mà con người cảm thấy hài lòng (Well-being) với cuộc sống của mình nếu điều
này phù hợp với điều kiện tài nguyên tự nhiên được phép tiêu dùng (chỉ số hài lòng với cuộc
sống nhân với chỉ số tuổi thọ chia cho chỉ số thực trạng tiêu dùng tài nguyên tự nhiên và mức
độ làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái xung quanh).
Thang HPI được thiết kế từ 0 - 100. Theo NEF, thang lý tưởng (Reasonable Ideal) trong
điều kiện hiện nay là 83,5; trong đó, chỉ số hài lòng với cuộc sống là 8,2; chỉ số tuổi thọ là
82,0 và chỉ số môi sinh là 1,5.

1.1.3

Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về hạnh phúc còn chưa phổ biến.
Đề tài cấp quốc gia: “Hạnh phúc của người Việt Nam: Quan niệm, thực trạng và chỉ số đánh
giá” có thời gian thực hiện từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 03 năm 2018 được chủ trì bởi Viện
nghiên cứu Gia đình và Giới với sự tham gia nghiên cứu của rất nhiều thành viên đến từ các Viên,
Hội và Trung tâm nghiên cứu đã đem lại nhiều kết quả dưới dạng báo cáo và bài viết khoa học. Đề
tài có một số đóng góp mới: Xây dựng khái niệm hạnh phúc của người Việt Nam; Đề xuất hệ
thống chỉ báo, chỉ số đo lường hạnh phúc của người Việt Nam; Xây dựng phương án và công thức
tính toán chỉ số hạnh phúc của người Việt Nam; Đặt nền móng cho việc hình thành bộ môn khoa
học hoàn toàn mới ở Việt Nam là Khoa học nghiên cứu hạnh phúc con người; Cung cấp cho người

đọc một sự hiểu biết có hệ thống về quan điểm hạnh phúc của người Việt Nam và những nét đặc
thù hay bản sắc văn hóa trong quan niệm hạnh phúc của người Việt Nam; Chỉ ra thực trạng hạnh
phúc của người Việt Nam trong hiện thực thông qua đo lường hệ thống chỉ số hạnh phúc của
người Việt Nam, bao gồm chỉ số hạnh phúc chung, chỉ số hạnh phúc trong từng lĩnh vực cơ bản
của đời sống và chỉ số hạnh phúc của các nhóm xã hội khác nhau. Đề tài đã có những hiệu quả
nhất định đối với xã hội và đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức cá nhân. Đối
với xã hội, đề tài đã cung cấp những luận cứ khoa học xác đáng, giúp cho Chính phủ và các tổ
chức hữu quan nguồn tài liệu tham khao trong quá trình hoạch định chính sách, phát triển kinh tế xã hội – văn hóa, bảo về môi trường, … tạo điều kiện để đảm bảo hạnh phúc cho con người trong
chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu dưới dạng
các sản phảm xuất bản sẽ là tài liệu tham khảo giúp các cơ quan truyền thông, các tổ chức xã hội
xây dựng chiến lược truyền thông, tuyên truyền vận động giúp các tầng lớp nhân dân hiểu biết về
hạnh phúc, xây dựng hạnh phúc cá
12


nhân, gia đình, cộng đồng trên cơ sở khoa học và bản sắc dân tộc. Một số bài viết về hạnh
phúc trong đề tài nghiên cứu này có thể kể đến như:
Hoàng Minh Hải, 2017, Phương pháp xây dựng và tính toán chỉ số hạnh phúc của
người Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới, số 2 năm 2017.
Hồ Sĩ Quý, 2017, Chỉ số hạnh phúc thế giới (WHI) 2012 – 2017 và cảm nhận của
người Việt Nam về hạnh phúc, Tạp chí nghiên cứu con người, số 3 năm 2017.
Đăng Thị Hoa, 2017, Quan niệm hạnh phúc của người thiểu số (Nghiên cứu
trường hợp tại tỉnh Sơn La), Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới, số 2 năm 2017.
Kết quả khảo sát trong khuôn khổ đề án nghiên cứu của Đại học Quốc gia Hà Nội: Sự hài
lòng về cuộc sống của người dân tại 4 tỉnh thành phố: Hải Dương, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh và Bình Dương với trên 2400 đại diện gia đình - mẫu khảo sát (2011), cho biết rất nhiều
thông tin đáng chú ý về mức độ hài lòng của người Việt Nam trong cuộc sống. Người dân Việt
Nam chủ yếu hài lòng về gia đình, con cái và mức độ hài lòng cũng dựa trên những tiêu chí
rất cụ thể của mức sống, điều kiện sống. Đây gần như là nghiên cứu lớn đầu tiên đề cập đến
vấn đề liên quan đến hạnh phúc, sự hài lòng trên các khía cạnh cơ bản của cuộc sống trong đó

có đời sống gia đình nói chung và đời sống kinh tế gia đình nói riêng.

1.2 Lý do chọn đề tài
Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có rất nhiều nghiên cứ về hạnh phúc nhưng
chưa có nghiên cứu về hạnh phúc nào thực sự giành cho lứa tuổi sinh viên.
Trường Đại học Ngoại thương là một trường đại học chuyên ngành về khối ngành kinh tế hàng
đầu tại Việt Nam, quy tụ rất nhiều sinh viên giỏi và năng động tới từ các trường Trung học phổ
thông trên toàn quốc. Đây là ngôi trường mơ ước của rất nhiều các bạn sinh viên và là định hướng
dành cho con em của rất nhiều phụ huynh trên toàn quốc khi có con thi trường kinh tế. Câu hỏi đặt
ra rằng: “Liệu các sinh viên trường Đại học Ngoại thương có hạnh phúc trong suốt quá trình
học tập tại đây”? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm chúng em đã quyết

định chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số hạnh phúc của sinh viên Đại học
Ngoại thương” để nghiên cứu.

2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát và phân tích định lượng để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới chỉ số hạnh phúc
của sinh viên Trường Đại học Ngoại thương.
- Giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng tới chỉ số hạnh phúc của sinh viên
Trường Đại học Ngoại thương.
13


- Những gợi ý về giải pháp để nhà trường và sinh viên duy trì được chỉ số hạnh phúc
thực sự của sinh viên trong tương lai.

2.2 Đối tượng nghiên cứu
Chỉ số hạnh phúc của sinh viên Trường Đại học Ngoại thương và các yếu tố ảnh hưởng tới
nó.


2.3 Phạm vi nghiên cứu
Chỉ số hạnh phúc của sinh viên Trường Đại học Ngoại thương cơ sở Hà Nội.

3. Phân tích định tính
Nhằm khảo sát mức độ hạnh phúc của sinh viên đại học Ngoại thương, nhóm nghiên cứu
đã lập bảng hỏi và khảo sát sinh viên đại học Ngoại thương ngẫu nhiên trên diện rộng. Các
đối tượng nghiên cứu đã tự đánh giá mức độ hạnh phúc của mình trên thang từ 1 (thấp nhất)
đến 10 (cao nhất), và kết quả thu được như sau:

Tỉ lệ các nhóm chỉ số hạnh phúc
6%

31%

0-3
4-6
7-10

63%

Hình 2: Tỉ lệ các nhóm chỉ số hạnh phúc

2

Có thể nhận thấy 156/247 sinh viên làm khảo sát nhận định mức độ hạnh phúc của bản thân
tương đối cao, ở mức từ 7 đến 10 điểm. Số lượng từ 4 đến 6 điểm ít hơn, chiếm 31%, và chỉ có

6% sinh viên chấm điểm từ 0 đến 3 về mức độ hạnh phúc của mình. Như vậy, nhìn chung chỉ
số hạnh phúc của sinh viên Đại học Ngoại thương nằm ở mức cao.


2Nguồn khảo sát của nhóm nghiên cứu

14


4. Phân tích định lượng:
4.1 Lựa chọn mô hình:
Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, nhóm em xin cân nhắc chọn ra 6 yếu tố để phân tích, đó

là:


Điểm GPA (GPA - gpa)
○ GPA từ 0 đến dưới 1 được lượng hóa = 1
○ GPA từ 1 đến dưới 2 được lượng hóa = 2
○ GPA từ 2 đến dưới 3 được lượng hóa = 3
○ GPA từ 3 đến dưới 4 được lượng hóa = 4



Thời gian giải trí mỗi ngày (ENTERTAINMENT - ent)
○ Dưới 1 tiếng/ngày được lượng hóa = 1
○ Từ 1 đến dưới 3 tiếng/ngày được lượng hóa = 2
○ Từ 3 đến dưới 5 tiếng/ngày được lượng hóa = 3
○ Từ 5 đến dưới 7 tiếng/ngày được lượng hóa = 4
○ Từ 7 tiếng/ngày trở lên được lượng hóa = 5




Sự hài lòng với sức khỏe (HEALTH - hlt)
○ Mức 1: Rất không hài lòng
○ Mức 2: Tương đối không hài lòng
○ Mức 3: Bình thường
○ Mức 4: Tương đối hài lòng
○ Mức 5: Rất hài lòng



Sự hài lòng với các mối quan hệ (RELATIONS - rela)
○ Mức 1: Rất không hài lòng
○ Mức 2: Tương đối không hài lòng
○ Mức 3: Bình thường
○ Mức 4: Tương đối hài lòng
o



Mức 5: Rất hài lòng
Mức độ tự tin (CONFIDENCE - cfd)

○ Mức 1: Rất không tự tin
○ Mức 2: Tương đối thiếu tự tin
○ Mức 3: Bình thường
○ Mức 4: Tương đối tự tin
15


○ Mức 5: Rất tự tin



Kĩ năng của bản thân (PERFORMANCE – per)
○ Mức 1: Rất không hài lòng
○ Mức 2: Tương đối không hài lòng
○ Mức 3: Bình thường
○ Mức 4: Tương đối hài lòng
○ Mức 5: Rất hài lòng

Khi đưa vào mô hình hồi quy kinh tế lượng, biến hap là biến phụ thuộc (biến được giải
thích) còn các biến gpa, ent, hlt, rela, cfd, per là các biến độc lập (biến giải thích). Ta xét mô
hình kinh tế lượng:
hap =

+

1gpa

+ ent + hlt + rela + cfd +

6

+

Trong đó:
0:

hệ số chặn, mô tả mức độ hạnh phúc của sinh viên khi không phụ thuộc vào
những yếu tố khác.
1:


mô tả ảnh hưởng của điểm số lên mức độ hạnh phúc.

: mô tả ảnh hưởng của thời gian giải trí lên mức độ hạnh phúc.
: mô tả ảnh hưởng của vấn đề sức khỏe lên mức độ hạnh phúc.
: mô tả ảnh hưởng của các mối quan hệ xung quanh lên mức độ hạnh phúc.
: mô tả ảnh hưởng của sự tự tin lên mức độ hạnh phúc.
6:

mô tả ảnh hưởng của kĩ năng cá nhân lên mức độ hạnh phúc

: yếu tố ngẫu nhiên, những yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ hạnh phúc nhưng
không được giải thích bởi mô hình.
Dự đoán dấu của các hệ số dựa vào lý thuyết và kinh nghiệm thực tế:
Trên thực tế, khi con người có kết quả học tập cao cũng như có nhiều thời gian giải trí và tình trạng sức khỏe tốt thì mức độ hạnh
phúc của con người có xu hướng tăng lên. Vì thế 1, 2, 3 mang dấu (+).
Tương tự như vậy, ta có thể nhận thấy các mối quan hệ tốt hơn cùng với sự tự tin và kĩ năng cá nhân cao cũng là những yếu tố
thúc đẩy cảm giác hạnh phúc trong chúng ta. Do đó, 4, 5 và β6 cũng mang dấu (+).

16


4.2 Phương pháp ước lượng:
4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu đã thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu được thu thập được đánh giá
dựa trên mẫu hỏi về mức độ hạnh phúc mà sinh viên Đại học Ngoại Thương cảm nhận dựa
trên các tiêu chuẩn chung của cuộc sống.Qua các câu hỏi liên quan đến các yếu tố như điểm
số, thời gian giải trí, sức khoẻ, mối quan hệ,mức độ tự tin, kĩ năng nhóm em đã rút ra đánh giá
chung về mức độ hạnh phúc của sinh viên. Và từ đó, nhóm đã thu tập được bảng dữ liệu gồm
246 mẫu để có thể thiết lập ra hàm hồi quy mẫu cho sự phụ thuộc của chỉ số hạnh phúc với
các yếu tố bên ngoài.


4.2.2

Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu:

Chạy phần mềm Stata hồi quy mô hình bằng phương pháp bình phương tối thiểu (OLS) để
ước lượng ra tham số của các mô hình hồi quy đa biến.
Trong toán học, phương pháp bình phương tối thiểu, còn gọi là bình phương nhỏ nhất hay
bình phương trung bình tối thiểu, là một phương pháp tối ưu hóa để lựa chọn một đường khớp
nhất cho một dải dữ liệu ứng với cực trị của tổng các sai số thống kê (error) giữa đường khớp
và dữ liệu.
Phương pháp này giả định các sai số (error) của phép đo đạc dữ liệu phân phối ngẫu nhiên.
Định lý Gauss-Markov chứng minh rằng kết quả thu được từ phương pháp bình phương tối
thiểu không thiên vị và sai số của việc đo đạc dữ liệu không nhất thiết phải tuân theo, ví dụ,
phân bố Gauss. Một phương pháp mở rộng từ phương pháp này là bình phương tối thiểu có
trọng số (WLS)

4.3 Các thông số dữ liệu và mô tả dữ liệu:
4.3.1 Các thông số của dữ liệu

17


Hình 3: Các thông số dữ liệu (Descriptive Statistics) của mô hình hồi quy

3

Nhận xét:
(1) Biến hap (Chỉ số hạnh phúc)
+ Giá trị trung bình

+ Yếu vị

: 7.186992
:8

+ Giá trị lớn nhất

: 10

+ Giá trị nhỏ nhất

:3

+ Phương sai

: 3.671

+ Độ lệch chuẩn

: 01.915989

Đây là biến phụ thuộc, là biến cần nghiên cứu trong đề tài. Theo kết quả cho thấy, mức độ
hạnh phúc của sinh viên trường ta đa phần nằm ở mức độ khá cao (8/10).
(2) Biến gpa (Điểm số)

3

+ Giá trị trung bình
+ Yếu vị


: 2.98374
:3

+ Giá trị lớn nhất

:4

+ Giá trị nhỏ nhất

:1

+ Phương sai

: 0.783408

+ Độ lệch chuẩn

: 0.8851034

Nguồn Stata

18


Theo như kết quả thống kê, ở FTU, đa phần sinh viên hài lòng về điểm GPA của mình
(3/4). Đối với sinh viên, điểm số chắc chắn là một nhân tố có ảnh hưởng tới chỉ số hạnh
phúc.
(3) Biến ent (Giải trí)
+ Giá trị trung bình
+ Yếu vị


: 3.296748
:3

+ Giá trị lớn nhất

:5

+ Giá trị nhỏ nhất

:2

+ Phương sai

: 0.7972956

+ Độ lệch chuẩn

: 0.8929141

Theo kết quả thống kê thì sinh viên FTU thường dành từ 3-5 giờ mỗi ngày để giải trí (mức
3/5)
(4) Biến hlt (Sự hài lòng về sức khỏe)
+ Giá trị trung bình
+ Yếu vị

: 3.247967
:3

+ Giá trị lớn nhất


:5

+ Giá trị nhỏ nhất

:1

+ Phương sai

: 1.2403

+ Độ lệch chuẩn

: 1.113688

Kết quả cho thấy, đa phần sinh viên Ngoại Thương đều hài lòng về sức khỏe của mình.
Đây là một nhân tố quan trọng quyết định tới chỉ số hạnh phúc của con người nói chung và
sinh viên FTU nói riêng.
(5) Biến rela (Sự hài lòng về các mối quan hệ)
+ Giá trị trung bình: 3.504065
+ Yếu vị
+ Giá trị lớn nhất

:4
:5

+ Giá trị nhỏ nhất

:2


19


+ Phương sai
+ Độ lệch chuẩn

: 0.7407998
: 0.8606972

Xét về các mối quan hệ trong cuộc sống của sinh viên trường ta, đa phần mọi người đều
cảm thấy khá hài lòng về khía cạnh này. Cũng như sức khỏe, các mối quan hệ cũng là một
nhân tố khá quan trọng quyết định tới hạnh phúc bởi nó ảnh hưởng trực tiếp thời đời sống tinh
thần, tới cảm xúc của chúng ta.
(6) Biến cfd (Mức độ tự tin)
+ Giá trị trung bình
+ Yếu vị

: 3.365854
:4

+ Giá trị lớn nhất

:5

+ Giá trị nhỏ nhất

:1

+ Phương sai


: 0.747238

+ Độ lệch chuẩn

: 0.864429

Sinh viên Ngoại Thương đa phần đều cảm thấy khá hài lòng về sự tự tin của bản thân
mình. Nếu chúng ta cảm thấy tự tin, nghĩa là chúng ta đang phần nào cảm thấy hạnh phúc vì
chính bản thân mình
(7) Biến per (Kĩ năng cá nhân)
+ Giá trị trung bình
+ Yếu vị

: 2.739837
:3

+ Giá trị lớn nhất

:5

+ Giá trị nhỏ nhất

:1

+ Phương sai

: 0.772856

+ Độ lệch chuẩn


: 0.879122

Theo như kết quả thống kê, ở FTU, đa phần sinh viên có mức kĩ năng ở tầm trung bình (3/5)

20


4.3.2

Mối quan hệ tương quan giữa các biến

Hình 4: Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình (Correlation)

4

Dựa vào kết quả phân tích hệ số tương quan (Correlation) trên phần mềm Stata, chúng ta
có thể đưa ra một số nhận xét như sau:

Sự tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
+ Biến gpa và hap có hệ số tương quan là

: 0.512

+ Biến ent và hap có hệ số tương quan là

: 0.4613

+ Biến hlt và hap có hệ số tương quan là

: 0.8160


+ Biến rela và hap có hệ số tương quan là

: 0.6678

+ Biến cfd và hap có hệ số tương quan là

: 0.5869

+ Biến per và hap có hệ số tương quan là

: - 0.0001

Kết luận

Ta có thể thấy rằng, giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có mối quan hệ tương
quan cùng chiều ngoại trừ biến per
Nghĩa là sự gia tăng của biến độc lập dẫn đến sự gia tăng của biến phụ thuộc. Đối
với biến per sự gia tăng của nó kéo theo sự sụt giảm của biến phụ thuộc
Biến hlt và rela có hệ số tương quan với biến hap là cao nhất. Do đó, đây chính là
hai biến quan trọng nhất và ảnh hưởng nhiều nhất đến chỉ số hạnh phúc.

4 Nguồn stata

21


Bên cạnh đó, các biến còn lại là gpa, ent và cfd cũng có hệ số tương quan với biến
hap khá cao, xấp xỉ ở mức 0.5. Và đây cũng là những nhân tố tương đối quan trọng
trong mô hình nghiên cứu về chỉ số hạnh phúc đối với sinh viên Ngoại Thương.

Biến per có hệ số tương quan âm đối với biến phụ thuộc hap nhưng ở mức độ rất
thấp (- 0.0001) nên hầu như không gây ra tác động đến chỉ số hạnh phúc.

4.4 Kết quả kỳ vọng
4.4.1 Kỳ vọng về các hệ số trong mô hình
Trên thực tế, khi con người có điểm số cũng như thời gian giải trí cao và tình trạng sức khỏe tốt thì mức độ hạnh phúc của con người có xu hướng tăng lên. Vì thế 1, 2, 3 mang dấu (+).

Tương tự như vậy, ta có thể nhận thấy tình trạng mối quan hệ tốt cùng với mức độ tự tin cao cũng là những yếu tố thúc đẩy cảm giác
hạnh phúc trong chúng ta. Do đó, 4, 5 và 6 cũng mang dấu (+).

Đối với một sinh viên, thì việc học là việc quan trọng nhất và song song với đó là nghỉ ngơi và
giải trí. Bởi đó, mà việc đạt điểm số như thế nào chắc chắn phần nào sẽ ảnh hưởng tới chỉ số hạnh
phúc của sinh viên đó. Có thể thấy rằng, khi sinh viên đạt điểm số cao thì chỉ số hạnh phúc của
sinh viên đều nằm ở mức độ hài lòng trở lên, tương tự đối với giải trí. Do vậy, biến “gpa” và biến
“ent” được kỳ vọng có mối tương quan cùng chiều với biến “hap” hay hệ số 1và 2 đều được kỳ
vọng mang dấu dương.
Sức khỏe cũng là một yếu tố quan trọng quyết định tới chỉ số hạnh phúc. Theo cả nghiên cứu và lý thuyết đều
cho thấy, khi mức độ hài lòng về sức khỏe càng tăng thì chỉ số hạnh phúc cũng tăng. Suy ra, biến “ hlt” sẽ được
kỳ vọng là tương quan cùng chiều với biến “hap” hay hệ số 3 được kỳ vọng mang dấu dương.

Các mối quan hệ thân hữu xung quanh cuộc sống của chúng ta cũng là yếu tố quan trọng, quyết
định tới chỉ số hạnh phúc vì nó là thuộc về đời sống tinh thần, đời sống tình cảm của con người.
Khi càng mối quan hệ đều diễn ra tốt đẹp, nghĩa là, mức độ hài lòng về các mối quan hệ của
chúng ta càng cao thì chỉ số hạnh phúc cũng sẽ có xu hương tăng. Do vậy, biến “ rela” cũng được
kỳ vọng tương quan cùng chiều với biến “hap” hay hệ số 4 được kỳ vọng mang dấu dương.
Trên thực tế, khi con người ta càng tự tin về bản thân thì mức độ hạnh phúc của con người có xu hướng tăng lên. Bởi đó, mà biến sự tự
tin “cfd” được kỳ vọng sẽ tương quan cùng chiều với biến hạnh phúc “hap” hay ta có thể nói hệ số 5 được kỳ vọng mang dấu dương.

22



Cuối cùng, với mỗi con người thì năng lực cá nhân cũng là một yếu tố quan trọng, là mục tiêu phấn
đấu. Mọi người đều có mục tiêu muốn cải thiện và nâng cao kỹ năng của chính mình. Khi năng lực cá
nhân tốt đồng nghĩa với việc người ta sẽ thấy hạnh phúc hơn. Do vậy, biến “per” được kỳ vọng tương
quan cùng chiều với biến hạnh phúc “hap” hay hệ số 6 được kì vọng mang dấu dương.

Phân tích kết quả hồi quy
Sau khi tiến hành hồi quy theo phương pháp OLS, ta có kết quả như sau

Hình 5: Hồi quy mô hình lượng theo phương pháp OLS

4.4.2

5

Phân tích kết quả hồi quy
Tổng bình phương sai số tổng cộng TSS

: 899.398374

Tổng bình phương các phần dư RSS
Bậc tự do của phần được giải thích Df(m)

: 193.871507
:6

Bậc tự do của phần dư Df (R)

: 239


Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
̂̂

=
̂̂

- 0.5051876

cho biết khi giá trị các biến độc lập bằng 0 thì chỉ số hạnh phúc (hap) là

0

- 0,5051876 trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

5

Nguồn stata

23


̂̂

=
̂̂

0.1477705
cho biết nếu điểm số (gpa) lên 1 đơn vị thì chỉ số hạnh phúc (hap) tăng thêm 0,1477705

1


đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
̂̂

=
̂̂

0.3670838

cho biết nếu thời gian giải trí (ent) tăng 1 đơn vị thì hạnh phúc (hap) tăng 0,3670838

2

đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Dấu của hệ số hồi quy phù hợp với
thực tế vì sinh viên có thời gian thư giãn, giải trí, đi chơi với bạn bè và gia đình càng
nhiều thì sẽ có xu hướng thoải mái, thoát khỏi áp lực từ trường học và công việc, do vậy
mà chỉ số hạnh phúc cũng sẽ tăng.
̂̂

=
̂̂

0.9476347

cho biết nếu sự hài lòng về sức khoẻ (hlt) tăng 1 đơn vị thì chỉ số hạnh phúc (hap)

3

tăng 0.9476347 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Dấu (+) của hệ số hồi
quy cũng phù hợp với kỳ vọng và nhiều nghiên cứu trước đây khi cho rằng có sức khỏe

tốt thì con người sẽ có tâm trạng tốt hơn. Theo bộ số liệu này có thể thấy rằng yếu tố sức
khỏe là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hạnh phúc của sinh viên Đại học Ngoại
thương.
̂̂

=
̂̂

0.4973827

biết nếu mối quan hệ xung quanh (rela) tăng 1 đơn vị thì chỉ số hạnh phúc (hap) tăng

4

0.4973827 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Mối quan hệ với bạn bè, gia
̂

đình là yếu tố quan trọng chỉ sau sức khỏe, biểu thị ở dấu và độ lớn của . Điều này

β

4

tương đối phù hợp với thực tiễn, do sinh viên Đại học Ngoại thương có nhiều mối quan
hệ từ các tổ chức, CLB trong trường cho đến những công việc bán và toàn thời gian, do
vậy sự biến động trong những mối quan hệ này tất nhiên sẽ gây ảnh hưởng đến chỉ số
hạnh phúc của sinh viên.
̂̂

=

̂̂

0.2714944

biết nếu độ tự tin về bản thân (cfd) tăng 1 đơn vị thì chỉ số hạnh phúc (hap) tăng

5

0.2714944 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Ngoại thương là môi trường
năng động và cạnh tranh cao, do vậy dễ khiến những sinh viên thụ động, sống hướng nội
cảm thấy tự ti và mặc cảm về bản thân trước sự thành công của nhiều người xung quanh.

24


×