Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tiểu luận kinh tế lượng nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào việt nam giai đoạn 1998 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.42 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN FDI CỦA
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998 - 2017
Giảng viên hướng dẫn: T.S Chu Thị Mai Phương
Lớp tín chỉ: KTE309.2

Nhóm sinh viên thực hiện
Hà Huy Thắng

1711110615

Nông Thiên Trang

1711110727

Hoàng Thị Hằng

1811110189

Nguyễn Viết Hữu

1811110272

Triệu Hiền Mai

1811110397

Lê Anh Minh Sơn



1811110515

Hà Nội, tháng 3 năm 2020


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................
Chương 1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...............................................................................................
1.1

Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................................................

1
2
2

1.1.1

Khái niệm FDI .............................................................................................................

2

1.1.2

Tác động của FDI tới nền kinh tế của quốc gia nhận FDI ..............................................

2


1.2

Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 1998 – 2017 .....................................................................

3

1.3

Giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................................................

3

Chương 2.
2.1

2.2

2.3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH..................................................... 5

Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................................

5

2.1.1

Mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển ..............................................................................

2.1.2


Phương pháp bình phương tối thiểu OLS ...................................................................... 5

Xây dựng mô hình lý thuyết .................................................................................................

5
6

2.2.1

Mô hình lý thuyết .........................................................................................................

6

2.2.2

Mô hình hồi quy...........................................................................................................

6

Mô tả số liệu ........................................................................................................................

8

2.3.1

Không gian mẫu ...........................................................................................................

9


2.3.2

Mô tả thống kê số liệu ..................................................................................................

9

2.3.3

Ma trận tương quan giữa các biến...............................................................................

10

Chương 3.

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH, ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ .................. 12

3.1

Mô hình ước lượng ............................................................................................................

12

3.2

Kiểm định khuyết tật của mô hình ......................................................................................

13

3.3


3.4

3.2.1

Kiểm định bỏ sót biến ................................................................................................

13

3.2.2

Phân phối chuẩn của nhiễu .........................................................................................

13

3.2.3

Đa cộng tuyến ............................................................................................................

14

3.2.4

Kiểm định phương sai sai số thay đổi .........................................................................

15

3.2.5

Kiểm định tự tương quan............................................................................................


15

Kiểm định các giả thuyết ...................................................................................................

16

3.3.1

Nhận xét sự phù hợp của kết quả với lý thuyết............................................................

16

3.3.2

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy ....................................................................................

17

3.3.3

Sự phù hợp của mô hình .............................................................................................

17

Suy diễn thống kê ..............................................................................................................

17

KẾT LUẬN ......................................................................................................................................


19

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................

20


LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình toàn cầu hóa đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vào
nền kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói hiện nay, hầu như không có quốc gia nào
đứng ngoài quá trình hội nhập quốc tế, nếu không muốn tự cô lập mình và rơi vào nguy
cơ tụt hậu. Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là một hoạt động chiếm vị trí
ngày càng quan trọng đối với cả nước nhận đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. Việc khai
thác sử dụng FDI một cách có hiệu quả, đang là mục tiêu hàng đầu của nhiều nước trên
thế giới, trong đó có Việt Nam.
Kể từ khi cải cách kinh tế của Việt Nam vào năm 1986, nền kinh tế của Việt
Nam đã là một trong những nước tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực ASEAN. Đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) không chỉ là một yếu tố quan trọng giúp tăng trưởng kinh
tế và phát triển ở Việt Nam mà còn được coi là yếu tố mang lại những ảnh hưởng tích
cực đến năng suất lao động thông qua tác động tràn, những đóng góp đáng kể cho xuất
khẩu, xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm. Do đó, việc trả lời câu hỏi: “Các yếu tố nào
đã ảnh hưởng đến việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và
mức độ ảnh hưởng của chúng như thế nào?” rất cần thiết, nhằm đưa ra giải pháp phù
hợp, từ đó tăng cường thu hút hơn nữa dòng vốn FDI vào Việt Nam nói chung và tại
các địa phương nói riêng trong thời gian tới. Với lý do trên, nhóm đã lựa chọn và thực
hiện đề tài “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI vào Việt Nam giai đoạn 1998-2017”
Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu này gồm ba
chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết - Đưa ra các khái niệm và lý thuyết liên quan đến FDI
và thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam giai đoạn 1998 – 2018: Đưa ra dữ liệu về cơ cấu và

xu hướng của FDI vào Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu; Chương 2: Phương pháp
nghiên cứu và mô hình; Chương 3: Kết quả kiểm định, ước lượng và suy diễn thống kê.
Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sự nhiệt tình hướng dẫn và giảng dạy của Th.S
Chu Thị Mai Phương trong quá trình làm bài nghiên cứu này. Do kiến thức còn mới mẻ và
hạn chế nên chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em kính

mong nhận được sự góp ý quý báu của cô để bài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn!
1


Chương 1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1 Khái niệm FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI): là hình
thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết
lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản
lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
1.1.2 Tác động của FDI tới nền kinh tế của quốc gia nhận FDI


Bổ sung cho nguồn vốn trong nước

Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập. Khi một nền
kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước
không đủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài, trong đó có vốn FDI



Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý

Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần
nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý
thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ
giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các
công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn.
Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu


Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công

Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí
sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa
phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích
cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương.


Nguồn thu ngân sách lớn

Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng.

2


1.2 Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 1998 – 2017
Tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam thời kỳ 1998-2017 được chia thành các giai
đoạn sau:
 Từ 1998 đến 2005: dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giảm mạnh, nguyên nhân

chủ yếu do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997, môi trường đầu

tư tại Việt Nam kém hấp dẫn hơn một số nước trong khu vực.
 Từ 2006-2011: Dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng lên đáng kể mà đỉnh
điểm là năm 2008 đạt kỷ lục 71.7 tỷ USD, nguyên nhân chính là do Việt Nam vừa trở
thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO. Từ 2009-2011: Dòng vốn FDI có xu hướng
giảm, nguyên nhân xuất phát từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, tốc độ giảm bình
quân hằng năm giai đoạn này là -39.5%/ năm
 Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực
nguồn vốn đầu tư FDI đã bắt đầu tăng lên..
 Năm 2017 đánh dấu một mốc rất ý nghĩa - 30 năm đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam. Tính đến 20/12, Việt Nam có 2.591 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đầu tư
với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với cùng kỳ năm 2016.
1.3 Giả thuyết nghiên cứu
Theo lý thuyết chiết trung thì cả 3 điều kiện về OLI - lợi thế quyền sở hữu (O),
lợi thế địa điểm (L) và lợi thế nội bộ hóa (I) đều phải được thoả mãn trước khi có FDI.
Trong đó, lý thuyết cho rằng: những nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi thế O và I, còn lợi
thế địa điểm L tạo ra nhân tố “kéo” đối với FDI.
Xét đến các nhân tố “kéo”, việc lựa chọn vị trí của các doanh nghiệp FDI tại Việt

Nam có liên quan tới lợi thế về địa điểm như sau:
Về yếu tố nguồn lực, những ưu thế về địa điểm có thể là các nguồn tài nguyên
thiên nhiên hoặc các ưu thế được tạo ra như lực lượng lao động lành nghề, lực lượng
lao động dồi dào với giá rẻ. Do đó, đối với Việt Nam với lợi thế về lực lượng lao động
dồi dào, chi phí nhân công rẻ và đã qua đào tạo đang được xem là các yếu tố có thể ảnh
hưởng đến quyết định của các nhà đầu tư nước ngoài tại đây.
3


Về yếu tố kinh tế - xã hội, lý thuyết thương mại quốc tế cũng cho thấy rằng các

doanh nghiệp không chỉ quan tâm thị trường trong nước mà nên mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm của mình ra nước ngoài nhằm tối đa hóa hiệu quả kinh doanh. Các
quốc gia có quy mô thị trường lớn hơn sẽ cung cấp cơ hội cho nhà đầu tư đạt được hiệu
quả chi phí và lợi ích thông qua việc mở rộng quy mô, tăng năng suất sản xuất, vì vậy
tiềm năng thị trường lớn hơn sẽ làm cho các nước chủ nhà càng hấp dẫn hơn.
Từ nền tảng của lý thuyết trên, ta tiến hành nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam, tập trung vào tiềm năng thị trường, lao
động, cơ sở hạ tầng.

4


Chương 2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH

2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển
Mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên: Yi = β1 + β2X2i + … + βkXki + ui
2

Mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: Yi = ββ1 + ββ2

+ ⋯ + ββk

k

+ û

Trong đó: Xi là biến độc lập; Yi là biến phụ thuộc; ui là sai số ngẫu nhiên; ̂ là phần dư.

Các giả thiết của mô hình:
Giả thiết 1: Các biến độc lập X là các biến phi ngẫu nhiên tức là các giá trị của chúng
được cho trước hoặc được xác định
Giả thiết 2: Kì vọng có điều kiện của sai số ngẫu nhiêu ui bằng không, tức là E (ui | Xi)
=0
Giả thiết 3: Các ui có phương sai bằng nhau tại mọi quan sát X
Giả thiết 4: Không có sự tự tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên ui
Giả thiết 5: Không có sự tương quan giữa các sai số ngẫu nhiêu ui với biến độc lập Xi
Giả thiết 6: Mô hình được xác định đúng
Giả thiết 7: Không có hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo
2.1.2 Phương pháp bình phương tối thiểu OLS
Để đo lường mối quan hệ giữa FDI với các yếu tố: GDP, tỷ lệ lạm phát, vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài tích lũy, tổng lượng hàng hóa vận chuyển, số lượng người lao động
trên 15 tuổi, phần trăm lương của công nhân so với tất các nghề, ta sử dụng phương pháp
bình phương nhỏ nhất OLS. Vì theo định lý Gauss – Markov: “Với các giả thiết 1-5 của
phương pháp bình phương nhỏ nhất, các ước lượng bình phương nhỏ nhất là các ước lượng
tuyến tính, không chệch và có phương sai nhỏ nhất (BLUE) trong lớp các ước lượng tuyến
tính không chệch”. Phương pháp OLS cung cấp các công cụ cần thiết dùng để ước lượng
và kiểm định các giả thiết thống kê của mô hình hồi quy tuyến tính.

5


2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết
2.2.1 Mô hình lý thuyết
Trong bài, mô hình lý thuyết được xác định là: các nhân tố ảnh hưởng đến dòng
vốn FDI đổ vào Việt Nam, tập trung vào tiềm năng thị trường, lao động, cơ sở hạ tầng.
2.2.2 Mô hình hồi quy
Từ cơ sở lý thuyết mô hình OLI của Dunning, các yếu tố ảnh hưởng môi trường
đầu tư quốc gia của tổ chức UNCTAD và các kết quả tổng kết từ các công trình nghiên

cứu thực nghiệm cho thấy các yếu tố ảnh hưởng thu hút FDI vào một quốc gia, giả định
một số biến có khả năng ảnh hưởng đến dòng vốn FDI bao gồm:
Các yếu tố về tiềm năng thị trường: GDP bình quân đầu người (GDP), Tỷ lệ
lạm phát (Inf) và FDI tích lũy (FDI-1)
Các yếu tố về lao động: sử dụng số lượng người lao động trên 15 tuổi (Labor),
phần trăm lương của công nhân so với tất các nghề (Wage)
Các yếu tố về cơ sở hạ tầng: Tổng lượng hàng hóa vận chuyển (Hhvc)
Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam được
sử dụng trong bài có thể viết như sau:
lnFDIi=

0+

1lnGDPi+

2lnInfi+

3ln(FDI-1)i+

4lnHhvci+

5lnLabori+

6lnWagei+ ui
Trong đó:
Hệ số:
o 0: Hệ số tự do
o 1, 2, 3, 4, 5, 6: Hệ số hồi quy riêng Biến phụ thuộc:
o FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đi vào (FDI), đơn vị tính: triệu USD Biến độc
lập:

o GDP: Tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia bình quân đầu người (GDP per capita)
(triệu USD/ người)
o Inf: Tỷ lệ lạm phát, đơn vị tính: % giá cả tiêu dùng hàng năm (%CPI)
o FDI-1: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tích lũy, được tính là FDI của năm trước đó
(triệu USD)
6


o Hhvc: Tổng lượng hàng hóa vận chuyển tại năm t (tấn/km) o
Labor: Số lượng người lao động trên 15 tuổi (vạn người) oWage:
phần trăm lương của công nhân so với tất các nghề (%)

• Mô tả biến và kỳ vọng ảnh hưởng
Biến

Phương pháp đo lường

Biến

Giá trị logarit tự nhiên của
FDI vào Việt Nam tại thời

phụ

Ln_FDI

Kỳ vọng Giả thuyết
dấu

điểm t (triệu USD, tính theo


thuộc

giá USD hiện tại)
Giá trị logarit tự nhiên Tổng
đầu sản phẩm quốc nội của quốc

GDP
người

gia trên đầu người tại thời

(ln_GDP)

điểm t (triệu USD, tính theo

Giả thuyết H1: Quy mô
thị trường của nước
+

chủ nhà càng lớn càng
thu hút FDI.

giá USD hiện tại)
lạm Giá trị logarit tự nhiên tỷ lệ
lạm phát theo giá cả tiêu dùng

Tỷ lệ
phát
Các


(ln_Inf)

tại năm t (%)

-

FDI
lũy

nhận đầu tư sẽ thu hút
được FDI đến nước đó

biến độc
lập

Giả thuyết H2: Tỷ lệ
lạm phát thấp ở nước

Giá trị logarit tự nhiên vốn
tích đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI- tích lũy

Giả thuyết H3: là giá
trị FDI tích lũy năm
+

1)

trước càng lớn thì sẽ

thúc đẩy thu hút FDI
trong năm tiếp theo

Tổng
lượng
hàng

Giá trị logarit tự nhiên khối
lượng hàng hóa vận chuyển
hóa tại năm t (tấn/km)

+

Giả thuyết H4: Cở sở
hạ tầng càng tốt ở nước
đang phát triển cao sẽ

vận
7


chuyển
(ln_hhvc)

thúc đẩy thu hút FDI
vào nước đó.

Tỷ
lệ Giá trị logarit tự nhiên tỷ lệ
lương của lương của công nhân đối với

công nhân

Giả thuyết H5:
Tiền thuê nhân

-

các ngành nghề khác (%)

công

lao động rẻ thu hút đầu

(ln_wage)

tư FDI

Lượng lao

Giá trị logarit tự nhiên số
lượng người lao động trên 15

động

tuổi (vạn người)

Giả thuyết H6: Đất
nước có nguồn lao
+


động dồi

(ln_labor)

dào nguồn

vốn đầu tư nước ngoài
càng tăng

2.3 Mô tả số liệu
Nguồn số liệu
- Bảng số liệu:
fdi

gdp

inf

FDI-1

hhvc

labor

wage

years

1671.00


346.83

7.27

2220.00

189184.00

3989.57

21.25

1998

1412.00

361.29

4.12

1671.00

203212.70

4089.04

18.46

1999


1298.00

388.27

0.29

1412.00

223823.00

4181.64

18.87

2000

1300.00

100.00

1.57

1298.00

252146.00

4287.81

21.25


2001

1400.00

427.84

3.83

1300.00

292869.20

4382.15

20.73

2002

1450.00

477.99

3.22

1400.00

347232.70

4469.45


22.18

2003

1610.00

543.87

7.76

1450.00

403002.20

4557.89

25.57

2004

1954.00

683.60

8.28

1610.00

20483.00


4037.00

27.47

2005

2400.00

779.97

7.39

1954.00

513575.10

4736.17

29.31

2006

6700.00

901.32

8.30

2400.00


596800.90

4826.56

30.30

2007

9579.00

1143.27

23.12 6700.00

653235.30

1000.00

32.44

2008

7600.00

1210.69

7.05

18493.00


5014.70

33.64

2009

9579.00

8


8000.00

1310.37

8.86 7600.00

800886.00

5118.50

33.86

2010

7430.00

1515.48

5.40 8000.00


885681.50

5207.02

34.68

2011

8368.00

1000.00

9.09 7430.00

961128.40

2048.00

34.79

2012

8900.00

1871.33

6.59 8368.00

1010413.90


5417.48

34.86

2013

9200.00

2012.05

4.71 8900.00

1078580.90

5492.37

35.67

2014

11800.00

2065.17

0.88 9200.00

1146895.70

5552.97


39.34

2015

12600.00

2170.65

3.24 11800.00

1255458.20

5577.21

41.25

2016

14100.00

2342.24

3.52 12600.00

1383212.90

5637.61

42.85


2017

Bảng 1: Số liệu thu thâp
- Nguồn số liệu: Dữ liệu lưu trữ của World Bank
2.3.1 Không gian mẫu
Thu thập số liệu về FDI, GDP bình quân đầu người, tỷ lệ lạm phát hàng năm, FDI
tích lũy, khối lượng hàng hóa vận chuyển, số lượng người lao động và tỷ lệ lương công
nhân của Việt Nam trong 20 năm từ 1998 đến 2017.
2.3.2 Mô tả thống kê số liệu
Sử dụng phần mềm Stata ta thu được kết quả sau:
STT Biến

Số
quan
sát

Giá trị trung Độ

lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn

bình

chuẩn

nhất

nhất

1


lnfdi

20

8.335.939

0.927137

716.858

955.393

2

lninf

20

1.515.728

0.949667

-1.237.874

3.140.698

4

lnfdi1


20

8.243.506

0.890755

716.858

9.441.452

5

lnhhvc

20

1.289.437

1.216.406

9.825.148

1.413.992

6

lnlabor

20


8.350.884

0.405494

6.907.755

8.637.216

7

lnwage

20

3.366.417

0.267293

2.915.606

3.757.706

8

lngdp

20

6.729.438


0.814523

460.517

7.758.863

Bảng 2: Mô ta số liệu thống kê bằng Stata

9


2.3.3 Ma trận tương quan giữa các biến
Sử dụng phần mềm Stata ta thu được kết quả:
lnfdi

lninf

lnfdi1

lnhhvc

lnlabor

lnwage

lnfdi

1.000


lninf

0.2559

1.000

lnfdi1

0.9567

0.1965

1.000

lnhhvc

0.507

-0.0414

0.4414

1.000

lnlabor

-0.0098

-0.4113


0.0366

0.0158

1.000

lnwage

0.9476

0.2814

0.9036

0.4609

0.0962

1.000

lngdp

0.8949

0.2356

0.8684

0.4486


0.1451

0.9012

lngdp

1.000

Bảng 3: Ma trận tương quan giữa các biến
Dự đoán ảnh hưởng của các biến đến biến phụ thuộc:
● Hệ số tương quan giữa Ln_fdi và Ln_inf là r (Y, X1) = 0.2559→ mức độ
tương quan thấp, tương quan cùng chiều. Như vậy, biến Ln_inf có ảnh hưởng yếu, cùng
chiều đến Ln_FDI.
● Hệ số tương quan giữa Ln_FDI và Ln_fdi1 là r (Y, X2) = 0.9567 → mức độ
tương quan rất cao, tương quan cùng chiều. Như vậy, biến Ln_fdi1 có ảnh hưởng
mạnh, cùng chiều đến Ln_FDI.
● Hệ số tương quan giữa Ln_FDI và Ln_hhvc là r (Y, X3) = 0.507 → mức độ
tương quan cao, tương quan cùng chiều. Như vậy, biến Ln_hhvc có ảnh hưởng mạnh,
cùng chiều đến Ln_FDI.
● Hệ số tương quan giữa Ln_FDI và Ln_labor là r (Y, X4) = -0.0098
→ mức độ tương quan thấp, tương quan ngược chiều. Như vậy, biến Ln_labor
có ảnh hưởng không đáng kể đến Ln_FDI.
● Hệ số tương quan giữa Ln_FDI và Ln_wage là r (Y, X5) = 0.9476 → mức độ
tương quan cao, tương quan cùng chiều. Như vậy, biến Ln_wage có ảnh hưởng mạnh,
cùng chiều đến Ln_FDI.
10


● Hệ số tương quan giữa Ln_FDI và Ln_gdp là r (Y, X1) = 0.8949 → mức độ
tương quan cao, tương quan cùng chiều. Như vậy, biến Ln_gdp có ảnh hưởng mạnh,

cùng chiều đến Ln_FDI.
Ngoài ra, hệ số tương quan giữa các biến độc lập với nhau tương đối nhỏ (nhỏ
hơn 0.8). Dấu hiệu này cho thấy có thể tồn tại đa cộng tuyến không hoàn hảo giữa các
biến độc lập. Phần kiểm định đa cộng tuyến cụ thể sẽ được trình bày cụ thể.

11


Chương 3.

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH, ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY

DIỄN THỐNG KÊ
3.1 Mô hình ước lượng
Mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nghiên (PRF):
LnFDIi = β0 + β1lnGDPi + β2lnhhvci + β3lnInfi + β4lnwagei + β5lnlabori + β6lnFDI1 +
ui
Mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên (SRF):
β

LnFDIi= β0

β

β

β

β


β

β

+ β1lnGDP + β2lnhhvc + β3lnInfi + β4lnwagei + β5lnlabor + β6lnFDI1 +



Ước lượng OLS bằng phần mềm Stata ta thu được kết quả với biến phụ thuộc là: Ln_FDI

Bảng 4. Kết quả ước lượng
Tổng biến động trong
biến

16.332062

Số quan sát

20

15.7395882

F(3,16)

57.56

0.592473741

P-value(F)


0.0000

16

R2 – hệ số xác định 0.7470
– hệ số xác định 0.9470

phụ thuộc Y (TSS)
Tổng biến động trong Y

hình ước lượng được
(ESS)
Tổng biến động mà mô
hình
không giải thích được
(RSS)
Bậc tự do

Ước lượng độ lệch chuẩn 0.21348

̅2

R

của
sai số ngẫu nhiên

đã hiệu chỉnh

12



Bảng 5. Kết quả ước lượng
ln_FDI

Hệ số hồi quy
ước lượng

Sai số chuẩn của
hệ số ước lượng

Giá trị t quan P-value
sát

ln_Inf

-0.0068833

0.0642573

-0.11

0.916

lnFDI1

0.5057141

0.140202


3.61

0.003

lnhhvc

0.0498611

0.0470448

1.06

0.309

lnlabor

-0.1917708

0.1443501

-1.33

0.207

lnwage

1.407636

0.536002


2.63

0.021

lnGDP

0.1045105

0.1488758

0.70

0.495

Hệ số chặn

-0.3059537

1.377836

-0.22

0.828

Từ kết quả trên ta ước lượng được mô hình hồi quy mẫu là: lnFDI= -0.3059537 + 0.1045105lnGDPi +
0.0498611lnhhvci - 0.0068833lnInfi + 1.407636lnwagei + -0.1917708lnlabori + 0.5057141lnFDI-1i + βi

3.2 Kiểm định khuyết tật của mô hình
3.2.1 Kiểm định bỏ sót biến
0: ô ℎì ℎ ℎô


Cặp giả thuyết:{

1: ô ℎì ℎ đã ị ỏ ó

ỏ ó

ế

ế

Chạy kiểm định Ramsey RESET trên phần mềm Stata ta được:
Giá trị quan sát: F (3, 10) = 1.90
p-value = 0.1929 Với mức ý nghĩa ∝= 5%, ta có p-value=0.1929 > ∝= 0.05

→ Không bác bỏ H0
→ Mô hình không bị bỏ sót biến
3.2.2 Phân phối chuẩn của nhiễu
Một trong những giả thiết của mô hình hồi quy bội là sai số ngẫu nhiên ui có phân phối
chuẩn: ui ~ N (0, σ2)
Ta thực hiện kiểm định cho:
giả thiết: {

0:

1:

ó ℎâ

ℎô


ó ℎâ

ℎố

ℎố

ℎ ẩ

ℎ ẩ

13


Trước tiên xem xét trực quan phân phối của nhiễu:
B1: dùng lệnh predict e, resid
B2: dùng lệnh kdensity e, normal
Kết quả thu được đồ thị:
Đồ thị 1 biểu diễn trực quan phân phối của nhiễu

Nhận xét: Từ đồ thị ta có thể dự đoán phân phối của nhiễu không phải là phân phối chuẩn Thực hiện kiểm định Jarque-Bera
bằng Stata để kiểm chứng nhận xét, ta được kết quả: p-value=0.000 Với mức ý nghĩa ∝= 5%, ta có p-value= 0.0000 < ∝= 0.05

→ Bác bỏ 0 → ui không tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
Khắc phục: Thu thập thêm số liệu với số quan sát > 120 quan sát. Tuy nhiên, trong phạm

vi nghiên cứu mô hình, việc thu thập trên 120 quan sát là không thể vì không có số liệu
từ những năm sau đổi mới. Vì vậy, vi phạm trong phạm vi chấp nhận được.
3.2.3 Đa cộng tuyến
Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình, ta sử dụng chỉ số VIFj

Bảng 6. Chỉ số VIF
Biến số

VIF

1/VIF

ln_wage

8.56

0.116884

ln_FDI1

6.50

0.153797

ln_GDP

6.13

0.163124

ln_Inf

1.55

0.643948


ln_labor

1.43

0.700114
14


ln_hhvc

1.37

Mean VIF

4.26

0.732472

Như kết quả Bảng cho thấy, các biến đều có thừa số VIF nhỏ hơn 10 và một số
biến có thừa số VIF lớn hơn 2, điều này chứng tỏ trong mô hình có thể xuất hiện hiện
tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo nhưng ở mức thấp và có thể chấp nhận được.
3.2.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Ta thực hiện kiểm định cho cặp giả thuyết
0: ℎươ

Giả thuyết {

1: ℎươ


ố ℎ

ố đồ

ℎấ

đổ

Chạy kiểm định White bằng phần mềm Stata ta được: p-value = 0.3946 Với mức ý nghĩa ∝= 5%, ta có p-value = 0.3946 > ∝= 0.05 → Chấp nhận giá thuyết H0
Do vậy, mô hình có phương sai sai số đồng nhất.

3.2.5 Kiểm định tự tương quan.
Ta có cặp giả thuyết thống kê
Giả thuyết:
{

0: ô ℎì ℎ ℎô



ℎả



ế



ự ươ
1: ô ℎì ℎ ó ℎ ệ


ượ

ự ươ

Sử dụng kiểm định durbin-waston để kiểm định. Trong stata, trước tiên ta thực hiện thêm

biến thời gian cho ước lượng
Dùng lệnh: Tsset years, year
Ta thu được: time variable: years, 1998 to 2017
delta: 1 year
Chạy kiểm định Durbin để tính toán trực tiếp ra mức ý nghĩa thống kê của kiểm định
Durbin-Watson với lệnh: estat durbinalt. Ta thu được kết quả:
Bảng 7. Kết quả kiểm định Durbin-Watson
Lags (n)

p-value

Lag (1)

0.7878

Lag (2)

0.9478

Lag (3)

0.8084
15



(1): 0.7878
Với mức ý nghĩa ∝= 5%, ta có p-value: {(2): 0.9478
(3): 0.8084

>

∝= 0.05 → Chấp nhận H0

Như vậy, mô hình không có sự tự tương quan bậc 1,2 và 3 giữa các biến độc lập
3.3 Kiểm định các giả thuyết
3.3.1 Nhận xét sự phù hợp của kết quả với lý thuyết
Một nền kinh tế có tiềm năng tốt với các chỉ số GDP bình quân đầu người cao,
tỷ lệ FDI tích lũy cao và tỷ lệ lạm phát thấp sẽ càng thu hút được nguồn vốn đầu tư
nước ngoài. Các số liệu của mô hình phù hợp với lý thuyết này
Cầu về lao động càng cao, lực lượng lao động dồi dào, chi phí nhân công rẻ và đã
qua đào tạo sẽ thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên, ở đây yếu tố lao
động ngược chiều với FDI còn yếu tố lương công nhân lại cùng chiều. Trong đó có thể
nhận thấy yếu tố lao động quy ngược chiều nhưng lại có tương tác rất thấp với sự gia tăng
của FDI (< 5%). Lý giải cho vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã thảo luận và đưa ra giả
thuyết rằng đã có sai lầm trong việc chọn biến là lực lượng lao động trên 15 tuổi vì lực
lượng lao động tăng lên, nhưng tay nghề và kỹ năng của lao động có thể vẫn còn thấp,
khiến đơn vị sử dụng lao động chưa an tâm và dẫn đến sự tương tác ngược chiều. Nhưng
mức độ ảnh hưởng là không lớn. Đối với biến lương nhân công, điều này có thể lý giải khi
tỷ lệ lương của công nhân tăng lên thì FDI cũng tăng lên nhưng có thể thấy, tỷ lệ lương
công nhân gia tăng ở những năm đầu nhưng có sự gia tăng chậm lại trong những năm cuối,
nhóm nghiên cứu dự đoán điều này hàm ý rằng lượng tăng lên của lương nhân công vẫn
đang nằm trong mức chấp nhận được của các nhà đầu tư nước ngoài, nói cách khác là rẻ
hơn tương đối so với các quốc gia trong khu vực. Hơn nữa, càng nhiều người tham gia làm

công nhân, do mức lương vẫn ở mức hấp dẫn, lực lượng lao động cho các dự án FDI sẽ
tăng lên, do vậy có sự tương tác cùng chiều giữa hai biến.

Cơ sở hạ tầng tốt sẽ đảm bảo quá trình sản xuất cũng là một yếu tố thu hút vốn
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Điều này thể hiện ở biến hàng hóa vận chuyển có ảnh
hưởng mạnh và cùng chiều với FDI.

16


3.3.2 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Qua kiểm định, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng:
Với mức ý nghĩa α = 5%,
Ta có p-value của các biến ln_FDI1 và ln_wage < 5%
→ Các biến Ln_GDP, Ln_ExDb, Ln_FDI-1 đều có ý nghĩa thống kê với mô hình hồi
quy tổng thể.
Trong khi đó, p-value của các biến ln_inf, ln_labor, ln_GDP và Ln_hhvc > ∝= 0.05

→ không có ý nghĩa thống kê với mô hình hồi quy tổng thể.
3.3.3 Sự phù hợp của mô hình
Ta có cặp giả thuyết thống kê:
Giả thuyết: {

0: ô ℎì ℎ ℎô

ℎù ℎợ

1: ô ℎì ℎ ℎù ℎợ

Với mức ý nghĩa ∝= 5% (độ tin cậy 95%), Mô hình hồi quy có p-value (F)= 0.000 <∝= 0.05 → Bác bỏ 0 →Mô hình hoàn toàn phù hợp.


3.4 Suy diễn thống kê
Sau khi chạy dữ liệu ta thu được mô hình sau: lnFDI= -0.3059537 + 0.1045105lnGDPi +
0.0498611lnhhvci - 0.0068833lnInfi + 1.407636lnwagei - 0.1917708lnlabori + 0.5057141lnFDI1i + βi

Với R2= 0.7470, các biến độc lập trong mô hình giải thích được 74,70% giá trị của biến
phụ thuộc. Như vậy các yếu tố mà nhóm nghiên cứu đưa vào mô hình giải thích được
hầu như các giá trị của FDI.
Bảng 8. Suy diễn thống kê
Ảnh hưởng của biến độc
lập đến biến phụ thuộc

Tham số

Ý nghĩa

GDP bình quân ảnh hưởng 0.1045105
đến FDI

Vì biến GDP không có ý
nghĩa thống kê trong mô
hình nên chỉ có thể kết luận
biến labor và biến FDI
đồng biến
17


Tỷ lệ lương công nhân

1.407636


Khi tỷ lệ lương công nhân
tăng 1% thì FDI tăng
1.407%

Lực lượng lao động

-0.1917708

Vì biến labor không có ý
nghĩa thống kê trong mô
hình nên chỉ có thể kết luận
biến labor và biến FDI
nghịch biến

FDI tích lũy của năm trước 0.5057141
ảnh hưởng đến FDI năm

Khi FDI tích lũy tăng 1%
thì FDI tăng 0.5057%

sau
Khối lượng hàng hóa vận
chuyển

0.0498611

Vì biến hhvc không có ý
nghĩa thống kê trong mô
hình nên chỉ có thể kết luận

biến labor và biến FDI
nghịch biến

Lạm phát ảnh hưởng đến
FDI

-0.0068833

Vì biến Inf không có ý
nghĩa thống kê trong mô
hình nên chỉ có thể kết luận
biến Inf và biến FDI nghịch
biến

18


KẾT LUẬN
Thông qua việc xây dựng mô hình đánh giá sự ảnh hưởng của FDI tích lũy,
GDP bình quân, lương lao động, tỷ lệ lạm phát hàng năm, cầu về lao động và cơ sở vật
chất lên FDI vào Việt Nam , nhóm đã đưa ra được ước lượng của hàm hồi quy mẫu:
lnFDI= -0.3059537 + 0.1045105lnGDPi + 0.0498611lnhhvci - 0.0068833lnInfi + 1.407636lnwagei - 0.1917708lnlabori + 0.5057141lnFDI1i + βi

Từ kết quả ước lượng hàm hồi quy mẫu và kiểm định sự ảnh hưởng của các
biến độc lập đối với biến phụ thuộc, kiểm định các khuyết tật của mô hình ta có thể kết
luận rằng: FDI tích lũy của năm trước và tỉ lệ lương công nhân có ảnh hưởng mạnh
nhất đến FDI vào Việt Nam. Mô hình đã lượng hóa cho các yếu tố để chúng ta có thể
có những kiến nghị giải pháp tốt hơn. Tuy nhiên, không như hy vọng, biến đại diện
cho lực lượng lao động là lnlabor và biến đại diện cho lạm phát là lnInf không có ý
nghĩa thống kê trong tác động lên dòng chảy FDI vào Việt Nam. Biến lnGDP cũng

không có ý nghĩa thống kê với mô hình. Vì vẫn còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biến
phụ thuộc được nghiên cứu chưa được đưa vào mô hình như biến động của tỷ giá đồng
tiền trong nước so với đồng USD, chỉ số giá… cần được xem xét để có báo cáo với kết
quả chính xác hơn.
Đề tài trên được hoàn thành trên cơ sở sự đóng góp của các thành viên với vốn
kiến thức được đúc kết ra từ quá trình học và nghiên cứu môn Kinh tế lượng. Qua đây,
nhóm chúng em cũng xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của
giảng viên Chu Thị Mai Phương. Do vốn kiến thức và kĩ năng còn hạn chế nên chắc
hẳn đề tài này không thể tránh khỏi sai sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý
động viên của thầy để chúng em có thể hoàn thiện hơn, áp dụng tốt hơn trong các công
việc sau này.

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thị Tường Anh và Nguyễn Hữu Tâm, 2013, “Nghiên cứu định lượng về các
nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tại các tỉnh thành
của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại.
Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phương, 2014, “Nghiên cứu các nhân tố tác
động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đang phát triển”, Phát triển &
Hội nhập, Số 14 (24) - Tháng 01- 02/2014, 40-46.
Cơ cấu FDI Đầu tư tại Việt Nam 30 năm qua – BNEWS/TTXVN 07/09/2018
/>FDI là gì? Khái niệm và đặc điểm của FDI? />Thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam 1988 – 2016 – 23/12/2017; Nguyễn Ngọc Hoa,
Nguyễn Thị Thúy Vân - Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên
/>Quỳnh An, Vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 cao nhất kể từ 2009 – 25/12/2017
/>World Bank
/>Dữ liệu từ Tổng cục thống kê
/>
20




×