Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

tiểu luận kinh tế lượng nghiên cứu tác động của kinh nghiệm, IQ, tình trạng hôn nhân đối với tiền lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.54 KB, 49 trang )

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

HỌ VÀ TÊN

MSSV

Dương Việt Hà

1417730009

Phạm Thuý Nga

1511110555

Nguyễn Phương Mai

1410110925

Nguyễn Mạnh Tuấn

1417730054

Hà Minh Nhật

1511110609

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC
Dương
Việt Hà
Dương Việt


Hà Minh
Nhật
Nguyễn
Phương
Mai
Nguyễn
Mạnh Tuấn
Phạm Thuý
Nga
Điểm TB


Minh
Nhật
10

10

Nguyễn
Phương
Mai
8.5
9

Nguyễn
Mạnh
Tuấn
9

Phạm

Thuý
Nga
9

8

9

10

10

9

8.5

8

8

10

9

9.5

8.5

9


9

9

9

9

8

9


LỜI MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài:
Bằng việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam đang xây
dựng một môi trường kinh tế linh hoạt hơn và thân thiện với kinh tế thị trường. Các
tổng công ty, tập đoàn kinh tế Nhà Nước bao gồm cả hệ thống tài chính đã và đang
được cơ cấu lại để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong điều kiện hội nhập
sâu rộng với nên kinh tế thế giới. Các chính sách kinh tế hiện nay phải được cải tiến
theo hướng tự do hóa theo yêu cầu của WTO. Tăng cường năng lực cá nhân để
thành công trên thị trường lao động là mục tiêu chính của cả gia đình và các nhà xây
dựng chính sách.
Trong giai đoạn chuyển đổi này thì quá trình tự do hóa thị trường lao động có
ý nghĩa rất lớn, người lao động đã từng ngày thể hiện được giá trị bản thân làm cho
các doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ cơ cấu lại nếu không muốn mất đi chất
xám và khả năng hoạt động. Các doanh nghiệp có thể chủ động nắm bắt những cơ
hội kinh doanh, song họ cũng đang phải tồn tại trong môi trường cạnh tranh ngày
càng khốc liệt. Do đó, doanh nghiệp phải cố gắng tận dụng hết nguồn lực của mình
để có thể tồn tại và phát triển và đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì yếu tố quan trọng nhất là nguồn lực
con người. Để sử dụng hiệu quả nguồn lực này thì mọi người, mọi nhà đều phải sử
dụng đến một công cụ là tiền lương. Lương bổng là một trong những động lực kích
thích con người làm việc hăng hái nhưng đồng thời cũng là một trong những
nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ công ty mà ra đi. Và nó luôn luôn là vấn
đề “nhức nhối” của hầu hết các công ty ở Việt Nam, là một đều tài gây tranh luận
sôi nổi trên diễn đàn quốc hội Việt Nam trong nhiều năm qua và hiện nay nó vẫn
còn là đề tài nóng bỏng đối với Việt Nam.


Đã có rất nhiều nghiên cứu về đề tài này, như nghiên cứu của Keshab
Bhattarai & Tomasz Wisniewski về các yếu tố quyết định của lương và cung ứng
lao động tại Vương quốc Anh (Determinants of wages and labour supply in the UK
– 2002) thì có một sự đồng thuận chung giữa các nhà kinh tế học lao động là học
tập, tuổi, giới tính, kinh nghiệm, sự chuyên nghiệp, tay nghề cơ bản là những yếu tố
có ý nghĩa trong việc lý giải sự khác biệt về mặt bằng mức lương hiện tại của các cá
nhân. Hay nghiên cứu của Mincer, với hàm thu nhập mà ông xây dựng nên cho
chúng ta thấy được yếu tố vốn con người trong đó cơ bản là số năm đi học và số
năm làm việc có ảnh hưởng tới thu nhập của người lao động. Nhận thức được tầm
quan trọng của những nhân tố đó đối với tiền lương đặc biệt trong công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, nhóm chúng em tiến hành phân tích một số
yếu tố tác động đến tiền lương. Với mong muốn tìm ra những nhân tố khác có tác
động, ý nghĩa và kết luận mới mẻ về tiền lương, nhóm đã chọn 3 nhân tố đặc biệt
để nghiên cứu đó là: số năm kinh nghiệm, chỉ số IQ và tình trạng hôn nhân. Đề tài
nghiên cứu của nhóm chúng em là: “Nghiên cứu tác động của kinh nghiệm, IQ,
tình trạng hôn nhân đối với tiền lương”.
Mục tiêu nghiên cứu:
 Mục tiêu chung: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của doanh
nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực một cách hiệu
quả, thu hút người lao động vào làm việc.

 Mục tiêu cụ thể:
 Số năm kinh nghiệm làm việc có tác động đến tiền lương không? Và mức độ tác
động như thế nào?
 Chỉ số IQ có tác động đến tiền lương không? Và mức độ tác động như thế nào?
 Tình trạng hôn nhân có tác động đến tiền lương không? Và mức độ tác động như
thế nào?
Phương pháp nghiên cứu:
 Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với sự hỗ trợ của phần
mềm Gretl.


 Bộ số liệu sử dụng cho nghiên cứu lấy ở Applied Econometrics, Asteriou – web
của Palgrave.


Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương.
 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi của một doanh nghiệp
Cấu trúc của bài nghiên cứu:
Cấu trúc của bài nghiên cứu ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục còn có các phần:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương
Chương 2: Mô hình và dữ liệu nghiên cứu
Chương 3: Kết quả ước lượng và kiểm định
Chương 4: Thảo luận kết quả ước lượng và kiến nghị


Chương 1. Cơ sở lý thuyết về vai trò của
các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương
1.1. Tiền lương
1.1.1. Khái niệm

Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và
được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc
bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người
lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực
hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động hiện nay

 Các quy định của pháp luật và chính sách của Nhà nước


Các luật lệ, điều khoản về tiền lương, tiền công và các khoản phúc lợi được quy
định trong Bộ Luật lao động đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ khi xác định và
đưa ra các mức tiền lương phù hợp.



Công đoàn bảo vệ quyền của người lao động trong đó giúp người lao động thoả
thuận các lĩnh vực như tiêu chuẩn để xếp lương, các mức chênh lệch lương và
phương pháp trả lương. Công đoàn hoạt động và chấp hành theo luật Công
đoàn, hiến pháp và pháp luật.

 Nhóm yếu tố ngoài doanh nghiệp


Tình hình cung cầu lao động và mức lương trên thị trường lao động.



Chi phí sinh hoạt; giá cả hàng hóa, dịch vụ. Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, do
giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo tiền lương thực tế thay đổi.




Sự tăng trưởng của nền kinh tế. Tăng lương hợp lý có thể coi là biện pháp kích
cầu lành mạnh để thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung
thúc đẩy nền kinh tế. Ngược lại nền kinh tế có tăng trưởng thì tiền lương mới
tăng.




Các yếu tố vùng miền, dân tộc cũng là những ảnh hưởng to lớn tác động tới
mức lương của người lao động. Việc quy định mức lương tối thiểu cao hơn đối
với những vùng phát triển hơn sẽ làm tăng tính cạnh tranh về việc làm, thu hút
được những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nâng cao năng suất lao
động.

 Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp


Năng suất lao động. Lương là một trong những động lực khiến lao động làm
việc hiệu quả hơn,do đó năng suất lao động cao hơn.Trong bất kỳ tình huống
nào, việc nâng cao năng suất lao động cũng là cần thiết thì việc nâng lương mới
đảm bảo một cách bền vững.



Chính sách tiền lương trong doanh nghiệpcần hợp lý, thỏa mãn nhu cầu tối
thiểu của người lao động, khuyến khích người lao động phát huy năng lực của
mình.




Khả năng tài chính của doanh nghiệp.Với doanh nghiệp có khối lượng vốn lớn
thì khả năng chi trả tiền lương cho người lao động sẽ thuận tiện dễ dàng. Còn
ngược lại nếu khả năng tài chính không vững thì tiền lương của người lao động
sẽ rất bấp bênh.



Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tiền
lương.Việc quản lý được thực hiện như thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao
để giám sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của
người lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền lương.




Nhóm yếu tố thuộc bản thân người lao động.
Trình độ lao động. lao động có trình độ cao thì sẽ có được thu nhập cao hơn so
với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt được trình độ đó người lao động
phải bỏ ra một khoản chi phí tương đối cho việc đào tạo đó.Nội dung phẩm chất
về trình độ học vấn của người lao động của quốc gia thể hiện ở số năm bình
quân đi học; tỷ lệ lao động biết chữ; mức độ giáo dục phổ cập…




Thâm niên công tác, kinh nghiệm làm việc. Một người qua nhiều năm công tác
sẽ đúc rút được nhiều kinh nghiệm, hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra

trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của mình trước công việc đạt
năng suất chất lượng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên.



Mức độ hoàn thành công việc. Dù năng lực là như nhau nhưng nếu mức độ
hoàn thành công việc là khác nhau thì tiền lương phải khác nhau.



Tiềm năng nhân viên. Thể hiện ở chỉ số IQ, nỗ lực làm việc, sức khoẻ thể lực…



Các yếu tố khác như lòng trung thành, tình trạng hôn nhân, mức độ phức tạp
của công việc,…

1.2.

Những nghiên cứu trước đây về tiền lương

1.2.1. Lý thuyết tiền lương theo quan điểm kinh tế học.
Theo học thuyết Keynes, mức thu nhập cân bằng trong nền kinh tế được xác
định dựa trên đẳng thức: Y = C + I + G + EX – IM.
Trong đó:
Y: Tổng cầu của nên kinh tế (thu nhập quốc dân).
C: Tiêu dùng hộ gia đình.
G: Chi tiêu đầu tư của chính phủ.
EX: Xuất khẩu.


 Như vậy thu nhập phụ thuộc vào tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ và xuất
khẩu ròng.


Theo quan điểm của các nhà kinh tế học như N.G Mankiw, Robert S.Pindyck
và Daniel L.Rubinfeld đã cho thấy mức lương được hình thành trên cơ sở cân bằng
cung-cầu về lao động. Tiền lương cân bằng thị trường sẽ là mức tiền lương mà tại
đó lượng cầu về lao động bằng với lượng cung về lao động. Đường cầu lao động thể
hiện mối quan hệ giữa mức tiền lương và lượng lao động các hãng sẽ thuê. Chúng ta
đã biết, để tối đa hóa lợi nhuận các hãng sẽthuê lao động cho đến khi nào mà doanh
thu sản phẩm biên của lao động (doanhthu tăng thêm do tăng một đơn vị lao động –
MRPL) bằng với tiền lương. Do đó đường cầu về lao động cũng chính là đường
MRPL.
Ta có: MRPL = MPL.MR
Với MPL là sản phẩm biên của lao động và MR là doanh thu biên. Trong điều
kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì MR = P. Như vậy đường cầu về lao động có
xu hướng dốc xuống vì khi lượng lao động càng tăng sản phẩm biên của lao động
có xu hướng giảm. Do đó đường cầu của lao động sẽ chịu tác động của hai nhân tố
đó là năng suất biên của lao động và doanh thu biên hay giá cả sản phẩm trong điều
kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Đối với cung về lao động thể hiện mối quan hệ giữa mức lương và lượng lao
động cung ứng trên thị trường. Đường cung về lao động có thể dốc lên nhưng cũng
có thể uốn ngược lại, nghĩa là mức tiền công cao có thể dẫn đến cung nhỏ hơn về
lao động do khi thu nhập cao lên người lao động có xu hướng nghỉ ngơi nhiều hơn.


Cung về lao động sẽ chịu sự tác động của các yếu tố đó là sự thay đổi trong nhận
thức và sự di cư. Khi người ta muốn tham gia lao động nhiều hơn và ở những vùng
kinh tế phát triển mạnh lượng dân di cư tới nhiều hơn thì lượng cung về lao động
cũng tăng lên.

Như vậy, trong điều kiện thị trường cạnh tranh, tiền lương phụ thuộc vào
cung và cầu về lao động. Tiền lương sẽ tăng khi cầu về lao động tăng lên hoặc cung
lao động giảm và sẽ giảm nếu cầu về lao động giảm và cung về lao động tăng. Tuy
nhiên trong điều kiện thị trường không cạnh tranh dưới áp lực của công đoàn, của
luật tiền lương tối thiểu và của thuyết tiền lương hiệu quả, mức tiền lương sẽ có thể
cao hơn mức cân bằng.
Trên cơ sở lý thuyết về lao động và tiền lương trong kinh tế học chúng ta có
thể thấy năng suất biên của lao động, số người tham gia cung ứng lao động là yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập. Với những người có kỹ năng, kinh nghiệm và
có học vấn cao năng suất biên sẽ cao hơn và tiền lương của họ cũng cao hơn, với
những công việc đơn giản thì lượng cung về lao động cao hơn do đó tiền lương
trong những ngành này giảm xuống. Như vậy theo quan điểm của kinh tế học,
những nhân tố tác động đến tiền lương đó là: đặc điểm nghề nghiệp, giáo dục đào
tạo, kỹ năng của người lao động.
1.2.2. Hàm thu nhập của Mincer (1774)
Mincer đã đưa ra hàm toán học để biểu thị mối quan hệ giữa số năm đi học,
kinh nghiệm làm việc với thu nhập của cá nhân. Diễn dịch toán học của Mincer đã
quy đổi yếu tố kinh nghiệm về đơn vị thời gian, từ đó dẫn đến hàm thu nhập phụ
thuộc vào cả số năm đi học và số năm kinh nghiệm. Hàm được thể hiện như sau:

-

Biến phụ thuộc Yt, thu nhập ròng trong năm t, được xem là mức thu nhập của
dữ liệu quan sát được.

-

Biến độc lập S là số năm đi học của quan sát cá nhân có mức thu nhập Yt.

-


Biến độc lập t, là số năm biểu thị kinh nghiệm tiềm năng với giả định kinh
nghiệm là liên tục và bắt đầu ngay khi không còn đi học, được tính bằng tuối


hiện tại quan sát được trừ đi số năm đi học và trừ đi số tuối bắt đầu đi học: t=
A–S–b.
Ở đây, A là tuổi hiện tại và b là tuối bắt đầu đi học.
-

V: là biến kiểm soát khác.

-

Hệ số: cho ta giá trị ước lượng suất sinh lợi của việc đi học, giải thích phần trăm
tăng thêm của thu nhập khi tăng thêm một năm đi học;

-

Hệ số : giải thích phần trăm tăng them của thu nhập khi kinh nghiệm tiềm năng
tăng thêm một năm. Hệ số này mang dấu dương.

-

Hệ số : là âm, biếu thị mức độ suy giảm của thu nhập biên theo thời gian làm
việc.
Như vậy với hàm thu nhập của Mincer cho chúng ta thấy được yếu tố vốn

con người trong đó cơ bản là số năm đi học và số năm làm việc có ảnh hưởng tới
thu nhập của người lao động.

1.2.3. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Giang- trường Đại học Kinh tế
Tp.HCM
Sử dụng bố số liệu điều tra mức sống dân cư ở thành phố Hồ Chí Minh để
nghiên cứu các nhân tố tác động đến lương của người lao động ở đó. Nghiên cứu
của tác giả cho thấy các biến số năm đi học, kinh nghiệm làm việc, trình độ đào tạo
nghề, giới tính, đặc trưng nghề nghiệp có ảnh hưởng đến thu nhập của người lao
động.
Mô hình tổng quát như sau:

Trong đó:
-

S biểu thị cho số năm đi học, tính toán từ giữ liệu trên cơ sở thông tin về số lớp
đã học hết, bằng cấp cao đạt được phổ thông và nghề nghiệp.

-

Exp đại diện cho kinh nghiệm làm việc được tính bằng tuổi hiện tại quan sát
được trừ đi số năm đi học và tuổi bắt đầu đi học : Exp = A – S – b. Ở đây, A là
tuổi hiện tại và b là tuổi bắt đầu đi học (6 tuổi).


-

là bình phương của biến kinh nghiệm làm việc, ở đây qua hàm thu nhập Mincer
(1974) cho chúng ta thấy mối quan hệ giữa biến kinh nghiệm và thu nhập
không tuyến tính mà có dạng đường cong, nên tác giả đưa ra mô hình như vậy.

-


Sex là biến giả thể hiện giới tính cá nhân (bằng 1 nếu là nam, bằng 0 nếu là nữ).

-

Pos là năm biến giả thể hiện cho biến liên quan đến đặc trưng nghề nghiệp đó là
là lao động kỹ thuật cao (ktcao), lao động kỹ thuật trung (kttrung), lãnh đạo
(lanhdao), lao động có kỹ thuật (ldckt), lao động giản đơn (ldgiandon). Biến này
đo lường sự khác biệt giữa các đặc trưng công việc khác nhau.
…..
Các lý thuyết của Mankiw, Robert S.Pindyck và Daniel L.Rubinfed, của

Mincer và các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước khác đã đem lại cho
nhóm tác giả một cái nhìn tổng quan về vấn đề tiền lương của người lao động,
những gì đã được nghiên cứu và những gì chưa được nghiên cứu để từ đó tác giả
đưa ra mô hình và đề xuất phương án cho đề tài nghiên cứu của mình.
Bài nghiên cứu của nhóm tác giả chọn 3 yếu tố tác động đến tiền lương để
xây dựng mô hình gồm IQ, tình trạng hôn nhân và số năm kinh nghiệm.Mô hình
được đưa ra chủ yếu dựa vào hàm thu nhập của Mincer và kết quả của các nghiên
cứu đã được trình bày ở trên.


Chương 2. Mô hình và dữ liệu nghiên c ứu
2.1.

Mô hình

Wage
( lương )

IQ

(chỉ số thông minh)

Married
(đã kết hôn)

Experience
(số năm kinh nghiệm)

Từ mô hình cấu trúc và các yếu tố trên, nhóm có các mô hình như sau:
Mô hình 1:

Mô hình 2:

*Giải thích các biến
-

Biến phụ thuộc
Y: Lương (thước đo: tiền tệ)

-

Biến độc lập
 Biến định lượng
: IQ (chỉ số thông minh)
: Experience ( số năm kinh nghiệm), thước đo: năm
 Biến định tính
: Married (đã kết hôn)


2.2 Dữ liệu nghiên cứu

 Nguồn dữ liệu: Applied Econometrics, Asteriou – website của Palgrave


Phần mềm sử dụng: Gretl



Mô tả dữ liệu

Mô tả thống kê các biến:
Hình 1: Statistics,
Thống kê using
mô tảthe
môobservations
hình 1
Summary
1- 935
Variable

Mean

Median

Minimum

Maximum

exper

11,5636


11,0000

1,00000

23,0000

iq

101,282

102,000

50,0000

145,000

married

0,893048

1,00000

0,000000

1,00000

wage

3457,95


3405,00

2615,00

5578,00

Variable

Std. Dev.

C.V.

Skewness

Ex. Kurtosis

exper

4,37459

0,378305

0,0776760

-0,567195

Iq

15,0526


0,148621

-0,340425

-0,0229650

Married

0,309217

0,346249

-2,54357

4,46976

Wage

404,361

0,116937

1,19926

2,69666

Variable

5% Perc.


95% Perc.

IQ range

Missing obs.

Exper

5,00000

19,0000

7,00000

0

Iq

74,0000

125,000

20,0000

0

Married

0,000000


1,00000

0,000000

0

Wage

2933,00

4199,00

492,000

0

(Nguồn:nhóm tự tổng hợp dưới sự hỗ trợ của phần mềm Gretl)

Nhìn vào hình 1, ta thấy:


-

Không bị thiếu quan sát nào.

-

Biến married nhận giá trị


-

Các giá trị của các biến đều là số dương.

IQ

Giá trị trung bình Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Summary Statistics, using the observations 1
Hình 2 Thống kê mô
tả mô hình 2
3405.0
2615.0
5578.0
935
102.00
50.000
145.00

Experience
Variable

11.000
Mean

1.0000
Median

1.0000
11,5636


0.0000
11,0000

1,00000

Iq

101,282

102,000

50,0000

145,000

married

0,893048

1,00000

0,000000

1,00000

l_wage

8,14203


8,13300

7,86902

8,62659

Variable

Std. Dev.

C.V.

Skewness

Ex. Kurtosis

exper

4,37459

0,378305

0,0776760

-0,567195

Iq

15,0526


0,148621

-0,340425

-0,0229650

married

0,309217

0,346249

-2,54357

4,46976

l_wage

0,111606

0,0137073

0,738467

1,02530

Variable

5% Perc.


95% Perc.

IQ range

Missing obs.

exper

5,00000

19,0000

7,00000

0

Iq

74,0000

125,000

20,0000

0

married

0,000000


1,00000

0,000000

0

l_wage

7,98378

8,34260

0,144363

0

Wage

Married
exper

Minimum23.000 Maximum
1.0000

23,0000

(Nguồn:nhóm tự tổng hợp dưới sự hỗ trợ của phần mềm Gretl)
Ln(Wage)

Giá trị trung bình

8.1330

Giá trị nhỏ nhất
7.8690

Giá trị lớn nhất
8.6266


IQ
Experience
Married

102.00
11.000
1.0000

50.000
1.0000
0.0000

145.00
23.000
1.0000

Tương tự, nhìn vào hình 2, ta có bảng sau:

-

Ta dễ dàng thấy được: khi log biến Wage không xảy ra vấn đề gì.


-

Không bị thiếu quan sát nào.


Ma trận tương quan

Hình 3: Ma trận tương quan mô hình 1
Correlation coefficients, using the observations 1 – 935
5% critical value (two-tailed) = 0,0641 for n = 935
exper
1,0000

iq
-0,2249
1,0000

wage
0,0022
0,3091
1,0000

Exper
Iq
Wage

Từ bảng trên, ta thấy:



Mức độ tương quan giữa các biến độc lập đối với biến phụ thuộc là

không cao (trong khoảng từ 0.22% đến 30.91%). Từ đó có thể thấy dấu kì vọng là
dấu dương ( “+”).

Chỉ số thông minh càng cao thì tiền lương càng cao

Số năm kinh nghiệm càng nhiều thì tiền lương càng cao

Các biến độc lập : biến IQ với biến Exper và biến Married có chiều
tương quan âm
Hệ số tương quan: -0,2249

Do hệ số tương quan giữa 2 biến độc lập < 0.8

Không có đa cộng tuyến.

Correlation coefficients, using the observations 1 – 935
5% critical value (two-tailed) = 0,0641 for n = 935
exper
iq


l_wage
1,0000
-0,2249
0,0075
exp
r
1,0000

0,3156
Iq

1,0000
l_wage
Hình 4: Ma trận tương quan mô hình 2



Nhận xét:



Mức độ tương quan giữa các biến độc lập đối với biến phụ thuộc là

không cao. Từ đó có thể thấy dấu kì vọng là dấu dương ( “+”).
o

Hệ số tương quan giữa iq và log(wage) là 0,3156



Kỳ vọng chỉ số thông minh càng cao thì tiền lương càng cao

o

Hệ số tương quan giữa Exper và log(wage) chỉ là 0,0075




Kỳ vọng có càng nhiều năm kinh nghiệm thì lương càng cao, tuy

nhiên, mức độ chênh lệch lương của các năm kinh nghiệm khác nhau là không cao.


Các biến độc lập : biến IQ với biến Exper có chiều tương quan âm,

o

hệ số tương quan : -0,2249




Do hệ số tương quan < 0.8



Không có đa cộng tuyến


Chương 3. Kết quả ước lượng và
kiểm định
3.1. Kết quả ước lượng
Mô hình 1:

Hình 5 OLS mô hình 1

(Nguồn: thực hiện bởi phần mềm Gretl)



Biến phụ thuộc: Wage



Biến độc lập: Iq, exper, married

Hệ số hồi quy

2351.76

8.72409


5.62823
176.369

Sai số tiêu chuẩn

104.797
0.848160
2.93479
40.4598
SE(ei)

P_value(iq)

380.1648

<0.0001Với mức ý nghĩa α=5%, ->biến độc lập có ảnh hưởng

đến lương của người lao độg

P_value(exper)

0.0554 ->biến exper không ảnh hưởng đến lương, tuy nhiên
với mức ý nghĩa 10%, biến độc lập exper lại có ảnh hưởng đến
biến lương.

P_value(married)

<0.0001 ->biến giả married có ảnh hưởng đến lương của người
lao độg

t-ratio(iq)

10.29

t-ratio(exper)

1.918

t-ratio(married)

4.359

Sốquan sát

935

R2


0.118934->mức độ phù hợp của mô hình là: 11,89%

R2

0.116095

RSS

1.35e+08

Từ đó ta có mô hình:


 Ý nghĩa:
ß2 = 8.72409 nghĩa là nếu chỉ số iq tăng 1 đơn vị trong khi exper và married
không đổi thì lương tăng 8.72409 đơn vị.
ß3= 5.62823 nghĩa là nếu kinh nghiệm tăng 1 đơn vị trong khi iq và married
không đổi thì lương tăng 5.62823 đơn vị.
ß4= 176.369 nghĩa là nếu hai người có cùng số năm công tác và chỉ số iq
bằng nhau thì mức lương của người đã kết hôn cao hơn người chưa kết hôn là
176.369 đơn vị.
Mô hình 2:

Hình 6 OLS mô hình 2

(Nguồn: Thực hiện bởi phần mềm Gretl)


Biến phụ thuộc: ln(Wage)




Biến độc lập: Iq, exper, married


Hệ số hồi quy

7.82702
0.00246761
0.00172172
0.0505814

Sai số tiêu chuẩn

0.0288165
0.000233222
0.000806991
0.0111254
SE(ei)

0.104536

P_value(iq)

8.77e-025< α=0.05 ->Biến iq có ảnh hưởng đến lương

P_value(exper)

0.0331< α=0.05->Biến kinh nghiệm có ảnh hưởng đến lương


P_value(married)

6.17e-06< α=0.05->Biến kết hôn có ảnh hưởng đến lương

t-ratio(iq)

10.58

t-ratio(exper)

2.134

t-ratio(married)

4.546

Sốquansát

935

R2

0.125500->Mức độ phù hợp của mô hình là: 12,55%
0.122683


Ta có mô hình:




Ý nghĩa:

ß2 = 0.00246761 nghĩa là nếu chỉ số iq tăng 1đơn vị trong khi exper và
married không đổi thì lương tăng 0.246761%.
ß3= 0.00172172 nghĩa là nếu kinh nghiệm tăng 1đơn vị trong khi iq và
married không đổi thì lương tăng 0.172172%.
ß4= 0.0505814 nghĩa là nếu hai người có cùng số năm công tác và chỉ số iq
bằng nhau thì mức lương của người đã kết hôn cao hơn người chưa kết hôn là =
1,051882483 lần.

3.2. Kiểm định
Xét mô hình 1:
WAGE = β1 + β2*IQ + β3*EXPER + β4*MARRIED + ui
Model 1: OLS, using observations 1-935
Dependent variable: wage

Coefficient
Std. Error
t-ratio
p-value

Const
2351.76


104.797
22.4411
<0.0001
***

Iq
8.72409
0.84816
10.2859
<0.0001
***
Exper
5.6
823
2.93479
1.9178
0.0554
*
Married
176.369
40.4598
4.3591
<0.0001
***


×