Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an tuan 10 (chuanKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.63 KB, 24 trang )

Thứ hai ngày 26 tháng10 năm 2010
Tập đọc- Kể chuyện
giọng quê hơng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Tình cảm
thắm thiết gắn bó của các nhân vật với quê hơng và ngời thân qua giọng nói thân
quen của quê hơng. Kể lại đợc câu chuyện qua tranh và trí nhớ.
2. Kĩ năng: Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, biết thay đổi giọng
kể phù hợp với nôi. dung bài. Nghe và nhận xét đợc lời kể của bạn
3. Thái độ: GD học sinh tình cảm gắn bó với quê hơng
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của gv Hoạt động của HS
1 Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài kiểm tra GKI
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
. Đọc từng câu
. Đọc đoạn trớc lớp
- Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
. Đọc đoạn trong nhóm
. Thể hiện đọc giữa các nhóm
. Đọc đồng thanh đoạn 3
Tiết 2
3.3. Tìm hiểu bài


+ Câu 1 (SGK)? ( Thuyên và Đồng cùng ăn trong
quán với ba thanh niên.)
+ Câu 2 (SGK)? ( Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên
tiền thì một thanh niên đến gần xin đợc trả giúp tiền
ăn.)
+ Câu 3 (SGK)? ( Vì Thuyên và Đồng có giọng nói
gợi cho anh thanh niên nhớ về ngời mẹ thân thơng quê
ở miền Trung ).
+ Câu 4 (SGK)? ( Ngời trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi
môi mím chặt lộ vẻ đau thơng. Còn Thuyên và Đồng
yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.)
+ Câu 5 (SGK)? ( Giọng quê hơng rất gần gũi thân
thiết. Giọng quê hơng bó với những ngời cùng quê h-
- Lớp trởng báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu
- 3 em nối tiếp đọc từng đoạn
- Nêu cách đọc
- Đọc bài theo nhóm 2
- 2 nhóm thể hiện đọc trớc lớp
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh đoạn 3
- 1 em đọc đoạn 1
- Lớp đọc thầm
- Trả lời
- Đọc thầm đoạn 2
- Trả lời
- Đọc thầm đoạn 3

- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
1
Tuần 10
ơng.)
3.4. Luyện đọc lại:
- Hớng dẫn HS đọc phân vai ( ngời dẫn chuyện, anh
thanh niên, Thuyên)
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc phân vai tốt
3.5. Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ (SGK)
- Cho HS quan sát từng tranh, nêu nội dung từng bức
tranh
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
- Cho HS thi kể chuyện trớc lớp
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về kể lại câu chuyện.
- Lắng nghe
- Đọc phân vai theo nhóm 3
- 3 nhóm thi đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
+ Nêu nội dung từng bức tranh
- Kể chuyện theo nhóm 3

- 3 nhóm thi kể trớc lớp
- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán
Thực hành đo độ dài
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc, biết đo và đọc kết quả. Biết
dùng mắt để ớc lợng độ dài một cách tơng đối chính xác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và đo đoạn thẳng
3. Thái độ: Thấy đợc ích lợi của việc đo độ dài trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Thớc mét
- HS : Thớc kẻ có chia xăng-ti-mét
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv Hoạt động của HS
1 Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài
12 km x 4 = 48 km 27 mm : 3 = 9 mm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
3.2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có tên và độ dài nh sau:
Đoạn thẳng Độ dài
AB
CD
EG
7 cm
12 cm
1dm 2cm

- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ sau đó cho HS vẽ ra
giấy
- Hát
- 2 em làm bài trên bảng, cả
lớp làm bài ra bảng con.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách vẽ rồi vẽ vào
giấy nháp
- 3 em lên bảng vẽ
2
- Quan sát giúp đỡ HS
Bài 2: Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả đo
- Cho HS thực hành theo nhóm sau đó trình bày kết
quả
a. Chiều dài cái bút của em
b. Chiều dài mép bàn học của em
c. Chiều cao chân bàn học của em
- Nhận xét, biểu dơng những em đo chính xác
Bài 3: ớc lợng
- Cho HS quan sát chiếc thớc kẻ dài 1m, để HS ớc l-
ợng cho chính xác.
a/ Bức tờng lớp em cao bao nhiêu mét? ( 4 m )
b/ Chân tờng lớp em dài khoảng bao nhiêu mét?
( 10 m )
c/ Mép bảng lớp em dài khoảng bao nhiêu mét?
( 30dm )
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Nhận xét, biểu dơng những em biết ớc lợng chính
xác.

4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5.Dặn dò:
- Nhắc HS chuẩn bị Êke Để tiết sau thực hành.
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thực hành theo nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bày
kết quả
+ Các nhóm khác nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát thớc kẻ dài 1m
- Thực hành ớc lợng
- Trình bày kết quả, cả lớp
nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.

Luyện toán
Thực hành đo độ dài
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc, biết đo và đọc kết quả. Biết
dùng mắt để ớc lợng độ dài một cách tơng đối chính xác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và đo đoạn thẳng
3. Thái độ: Thấy đợc ích lợi của việc đo độ dài trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của GV hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: KT bài làm ở nhà.
- Kiểm tra VBT (Tổ trởng)

2. Luyện tập: (VBT trang54)
Bài 1: Vẽ đoạn nthẳng có độ dài cho trớc - 1 HS nêu YC, lớp nêu cách thực hiện
- Lớp làm VBT, 3 HS làm trên bảng lớp
- Lớp chữa bài.
Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số
thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm.
Bài 3: Ước lợng độ dài các đồ vật.
- 1 HS nêu YC bài, HS lớp nêu cách
thực hiện.
- HS làm bài VBT, 3 HS chữa bài trên
bảng lớp.
-1HS nêu YC bài tập, lớp tự làm bài VBT
3
Chiều
3. Củng cố:
- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập, đọc
bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại ND và đọc đồng thanh
bảng đơn vị đo độ dài.
4. Dặn dò :
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiếng việt
Luyện viết: giọng quê hơng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Viết đúng chính tả đoạn 3 bài : Giọng quê hơng.
2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả , đúng mẫu chữ cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết đoạn luyện viết
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của GV hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn viết
- 2 HS đoạn luyện viết, lớp đọc thầm
2. HD viết: ( Bảng phụ )
Bài: Giọng quê hơng
- HD HS viết chữ viết hoa, dấu gạch đầu dòng
của lời thoại trong đoạn viết.
- Đọc bài viết
- Luyện viết trên bảng con
- Nêu cách viết đúng
- Sửa lỗi viết sai.
- HS đọc thầm bài viết
- Viết bài vào vở
- GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ HS khi
viết
3. Chấm chữa bài
- Thu chấm 7 - 9 bài
- Viết bài vào vở ô li (Vở ôn luyện)
4. Củng cố:
- YC HS nêu ND bài viết
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện viết
5. Dặn dò:
- Nhắc HS học ở nhà
- 2 HS nêu
- Nghe, thực hiện.
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Toán

Thực hành đo độ dài
(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách ghi kết quả đo độ dài, so sánh các độ dài và cách đo chiều
dài (đo chiều cao ngời).
2. Kĩ năng: Có kĩ năng đo độ dài thành thạo.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
4
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Thớc mét và Ê ke cỡ to
- HS : Êke nhỏ.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của gv Hoạt động của HS
1 Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vẽ đoạn thẳng : AB dài 2 dm
CD dài 3 dm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
3.2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu)
Tên Chiều cao
Hơng 1m 32cm
Nam 1m 15cm
Hằng 1m 20cm
Minh 1m 25cm
Tú 1m 20cm
Mẫu: Hơng cao một mét ba mơi hai xăng-ti-mét
- Nêu chiều cao của bạn Nam và bạn Minh ( Bạn Nam
cao một mét mời lăm xăng-ti-mét; Minh cao một mét

hai mơi lăm xăng-ti-mét.)
+ Trong 3 bạn trên, bạn nào cao nhất, bạn nào thấp
nhất? ( bạn Hơng cao nhất, bạn Nam thấp nhất)
Bài 2
a/ Đo chiều cao của các bạn của tổ em rồi viết kết quả
đo vào bảng trong SGK
- Yêu cầu HS thực hành theo từng tổ mỗi tổ cử ra một
th kí để ghi chiều cao của từng bạn
- Hớng dẫn cách đo chiều cao của ngời bằng thớc mét
và ê ke sau đó cho HS thực hành
b/ ở tổ em bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất?
( GV yêu cầu các tổ báo cáo)
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ học, biểu dơng nhóm làm tốt.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về thực hành đo chiều cao của em.
- Hát
- 2 em lên bảng vẽ
- Cả lớp vẽ ra giấy
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Đọc mẫu
- Nối tiếp đọc chiều cao của
từng bạn trong bảng
- Cả lớp nhận xét
- Trả lời
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát

- Thực hành đo chiều cao bằng
thớc mét và ê ke
- Các tổ báo cáo kết quả thực
hành
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Chính tả ( Nghe - viết )
5
quê hơng ruột thịt
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe- viết chính xác trình bày đúng bài chính tả. Làm đợc bài tập.
* HS biết yêu cảnh đẹp thiên nhiển trên đất nớc ta, từ đó thêm yêu quý môi trờng
xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trờng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hơng đất nớc. Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bảng lớp chép nội dung bài 3
- HS : Bảng con
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của gv Hoạt động của HS
1 Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/
d/ gi ( 3 em tìm mỗi em tìm 3 từ .)
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
3.2. Hớng dẫn viết chính tả:
a/ Chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc lại bài

b/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
* HS biết yêu cảnh đẹp thiên nhiển trên đất nớc ta,
từ đó thêm yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức
bảo vệ môi trờng.
+ Vì sao chị Sứ lại rất yêu quê hơng mình? ( Vì đó là
nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của
mẹ và của chị...)
+ Những chữ nào đợc viết hoa? ( Những chữ cái đầu
câu, đầu đoạn và tên riêng. )
- Luyện viết từ khó vào bảng con:
( trái sai, da dẻ, ngày xa)
c/ Đọc cho HS viết vào vở. Nhắc nhở HS ngồi đúng t
thế cầm bút viết đúng, trình bày bài đẹp.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi
d/ Chấm chữa bài:
- Chấm 7 bài, nhận xét từng bài
3.3 Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai:
khoan khoái, thoải mái, ngoài, ngoại.
Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oay:
loay hoay, nhoay nhoáy, khoáy , ...
Bài 3: Thi đọc viết đúng và nhanh
- Cho HS thi đọc viết nhanh theo nhóm câu văn trong
SGK
- Gọi một số nhóm trình bày trớc lớp
- Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc, viết tốt.
- Hát
- 3 em làm bài tập
- Nhận xét
- Lắng nghe

- Theo dõi trong SGK
- 2 em đọc lại bài
- Trả lời
- Trả lời
- Viết từ khó ra bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ, nêu miệng các từ
chứa tiếng có vần oai, oay
- Nêu yêu cầu của bài
- Thi đọc, viết theo nhóm sau
đó trình bày trớc lớp.
6
4. Củng cố :
- Hệ thống bài .
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà sửa lỗi đã mắc.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Luyện từ và câu
so sánh - Dấu chấm
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu phép so sánh: Âm thanh với âm thanh. Tập dùng dấu chấm để
ngắt thành câu văn trong một đoạn văn.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng dấu chấm khi viết đoạn văn.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bảng phụ chép sẵn bài tập 1, 2.
- HS : VBT
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của gv Hoạt động của HS
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS làm lại bài tập 1, 2 tiết LTVC tiết trớc
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
3.2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng ma trong rừng cọ
Nh tiếng thác dội về
Nh ào ào trận giả.
+ Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những âm
thanh nào ? (Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với
tiếng thác, tiếng gió.)
+ Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng ma ra sao?
(Tiếng ma trong rừng cọ rất to, rất vang động.)
Bài 2: * Hãy tìm những âm thanh đợc so sánh với
nhau trong mỗi câu thơ, câu văn (SGK)
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
* Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên
nhiên ở những vùng đất nào trên đất nớc ta?
- GV chốt ND
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Âm thanh 1 Từ SS Âm thanh 2

- Hát
- 2 em làm bài tập
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân
- 2 em chữa bài
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập và các
câu thơ, câu văn trong SGK
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe
7
a. Tiếng suối nh tiếng đàn cầm
b. Tiếng suối nh tiếng hát xa
c. Tiếng chim nh tiếng xóc những rổ tiền
đồng
Bài 3: Ngắt đoạn văn (SGK) thành 5 câu rồi chép lại
cho đúng chính tả
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn trong SGK, làm bài vào
VBT
- Gọi HS chữa bài trên bảng
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Trên nơng mỗi ngời một việc. Ngời lớn thì đánh
trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ
già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
4.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.

5. Dặn dò:
- Nhắc HS về học bài.
- Đọc yêu cầu
- Đọc đoạn văn trong SGK
- Làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Đạo Đức
chia sẻ buồn vui cùng bạn
( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết phân biệt các hành vi đúng, sai đối với bạn khi có chuyện vui,
buồn.
2. Kĩ năng: Đánh giá đợc bản thân và các bạn.
3. Thái độ: Khắc sâu ý nghĩa việc cảm thông chia sẻ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Hình trong SGK
- HS : VBT
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của gv Hoạt động của HS
1 Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu chia sẻ niềm vui, nỗi
buồn cùng bạn là thế nào?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
3.2. Nội dung:
a/Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai với
bạn khi có niềm vui, nỗi buồn

+ Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, sai với
bạn khi có niềm vui, nỗi buồn.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi một số em trình bày, cả lớp nhận xét.
- Hát
- 2 em trả lời
- Lắng nghe
- Làm việc cá nhân vào VBT
- Một số em trình bày
- Cả lớp nhận xét
8
@ Kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g là đúng
Các việc h, e là sai
b/ Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết liên hệ và tự liên hệ, đánh giá
hành vi chuẩn mực của mình và của bạn bè.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: liên hệ và tự liên hệ
trong nhóm
- Gọi một số em đại diện nhóm trình bày
@ Kết luận: Bạn tốt là phải biết cảm thông, chia sẻ
vui buồn cùng nhau.
c/ Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
+ Mục tiêu: Hệ thống hóa, củng cố nội dung bài học.
- Hớng dẫn cách chơi, sau đó cho HS tiến hành trò
chơi
- Nhận xét, biểu dơng những em đóng vai phóng viên
tốt.
@ Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn
em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui đợc nhân lên,
rồi nỗi buồn vơi đi. Mọi trẻ em đều đợc đối xử bình

đẳng.
@ Ghi nhớ: Niềm vui đợc nhân lên, nỗi buồn sẽ đợc
vơi đi nên đợc cảm thông chia sẻ.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại ND qua bài học
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dăn HS về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 3 em nhắc lại
- 2 HS nhắc lại ND
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thứ t ngày 27 tháng10 năm 2010
Tập đọc
th gửi bà
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu đợc thông tin qua bức th thăm hỏi và cách viết th. Hiểu tình cảm
gắn bó với quê hơng, quý mến bà của ngời cháu.
2. Kĩ năng: Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, thể hiện đợc tình
cảm qua giọng đọc.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hơng và tình cảm đối với bà.

II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Tranh minh hoạ (SGK)
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của gv Hoạt động của HS
1 Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc bài Giọng quê hơng. Trả lời câu hỏi
- Lớp trởng báo cáo
- 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×