CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn: Sinh 6
I/ Hãy khoanh tròn vào kí tự đầu câu trả lời đúng nhất:
1. Đặc điểm của vật sống là:
a. Trao đổi chất với môi trường b. Lớn lên
c. Sinh sản d. Tất cả các đặc điểm trên đều đúng
2. Vật dưới đây không được sinh học nghiên cứu là:
a. Con gà b. Cây chuối
c. Cái bàn d. Con cá
3. Đặc điểm của thực vật là:
a. Tự tổng hợp chất hữu cơ b. Phần lớn không có khả năng di chuyển
c. Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài d. Tất cả các đặc điểm trên đều đúng
4. Nơi có thực vật phong phú là:
a. Vùng nhiệt đới b. Vùng băng giá
c. Sa mạc d. Đồi núi
5. Ở Việt Nam, thực vật có khoảng:
a. 5000 loài b. 8000 loài
c. 12000 loài d. 15000 loài
6. Đặc điểm của thực vật có ý nghóa quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người là:
a. Không di chuyển b. Tự tổng hợp chất hữu cơ
c. Phản ứng chậm với kích thích d. Có thân cứng rắn
7. Bộ phận không phải là cơ quan sinh dưỡng ở thực vật là:
a. Rễ b. Thân
c. Lá d. Hoa
8. Bộ phận không phải là cơ quan sinh sản ở thực vật là:
a. Lá b. Hoa
c. Quả d. Hạt
9. Cây không có hoa dưới đây là:
a. Cây chuối b. Cây rêu
c. cây mít d. Cây nhãn
10. Cây có hoa dưới đây là:
a. Cây thông b. Cây bèo hoa dâu
c. Cây xoài d. Cây rau bợ
11. Điểm không đúng khi nói về tế bào thực vật là:
a. Có kích thước khác nhau b. Có hình dạng khác nhau
c. Dễ dàng quan sát bằng mắt d. Là đơn vò cấu tạo cơ thể thực vật
12. Cấu trúc có vai trò cấu tạo nên hình dạng nhất đònh cho tế bào là:
a. Vách tế bào b. Mảng sinh chất
c. Lục lạp d. Nhân
13. Sự phân chia tế bào là:
a. Sự thay đổi tế bào chất b. Sự phân chia tế bào mẹ thành hai tế bào con
c. Sự thay đổi nhân của tế bào d. Sự lớn lên của tế bào
14. Trong phân chia tế bào, có hiện tượng xảy ra là:
a. Nhân phân chia b. Tế bào chất phân chia
c. Vách tế bào phân chia d. Các hiện tượng trên đều đúng
15. Trong cơ thể thực vật, tế bào có khả năng phân chia là:
a. Tế bào rễ b. Tế bào nhân
c. Tế bào lá d. Tất cả các tế bào sống
16. Ở thực vật, loại mô giúp cây lớn lên là:
a. Mô phân sinh b. Mô dẫn
c. Mô mềm d. Mô bì
17. Rễ không có chức năng:
a. Tổng hợp chất hữu cơ cho cây b. Giữ cho cây mọc được trên đất
c. Hút nước từ đất d. Hút muối khoáng hòa tan cho cây
18. Loại rễ cây gồm rất nhiều rễ có kích thước bằng nhau mọc từ gốc thân, tỏa thành chùm được gọi là:
a. Rễ cọc b. Rễ trụ
c. Rễ chùm d. Tất cả đều đúng
19. Cây có rế cọc là:
a. Cây lúa b. Cây bưởi
c. Cây hành d. Cây tỏi tây
20. Vai trò của miền chóp rễ là:
a. Giúp rễ hút nước b. Giúp rễ hút muối khoáng hòa tan
c. Bảo vệ và che chở cho đầu rễ d. Giúp rễ dẫn truyền nước và muối khoáng
II/ Đánh dấu X vào ô trả lời đúng sai cho phù hợp:
Câu 1/
Nội dung Đ S
a. Rễ cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh là rễ móc
b. Rễ cây cải củ, củ su hào, của cây khoai tây là rễ củ
c. Rễ cây mắm, cây bụt mọc, cây bầu là rễ thở
d. Cây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút
Câu 2/
Nội dung Đ S
a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột
b. Thân cây bạch đàn, cây cà phê là cây thân gỗ
c. Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân gỗ
d. Thân cây đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo
Câu 3/
Nội dung: Những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn là: Đ S
a. Rau muống
b. Rau cải
c. Đu đủ
d. ổi
e. Hoa hồng
f. Mướp
Câu 4/
Nội dung : Những cây không được sử dụng biện pháp bấm ngọn Đ S
a. Mây
b. Xà cừ
c. Mồng tơi
d. Bằng lăng
e. Bí ngô
f. Mía
III/ Hãy điền vào chỗ trống những từ hoặc cụm từ thích hợp:
1. Cụm từ lựa chọn: Rễ cọc, rễ chùm
- Có 2 loại rễ chính: …………và……………có rễ cái to khoẻ, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ
các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- ……………gồm nhiều rễ to, dài bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
2. Cụm từ chọn: Cây tỏi, cây bưởi, cây hành, cây ổi, cây lúa, cây hồng xiêm
- Cây có rễ cọc:………………………………………………………………..
- Cây có rễ chùm:……………………………………………………………...
3. Cụm từ lựa chọn: Lông hút, vỏ, mạch gỗ
- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được ………………..hấp thụ, chuyển qua…………..tới…......
- Rễ mang các :…………….có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất