Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Hoc24h vn thi online NC HC 03 chinh phục các dạng toán đốt cháy hỗn hợp hữu cơ (đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.27 KB, 19 trang )

KẾT QUẢ BÀI THI
 (HTTPS://HOC24H.VN/)  KẾT QUẢ BÀI THI (HTTPS://HOC24H.VN/DE-THI-DA-LAM.HTML)
 THI ONLINE: NC-HC.03. CHINH PHỤC CÁC DẠNG TOÁN ĐỐT CHÁY HỖN HỢP HỮU CƠ (ĐỀ 1)}
(HTTPS://HOC24H.VN/EXAM.HTML?CMD=DETAIL&ID=52234)

Câu 1 ( ID:48984 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Một hỗn hợp X gồm các ancol: metylic, anlylic, etylic và glixerol. Cho 25,4 gam hỗn
hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn
25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là

A

1,0.

B

1,4.

C

1,25.

D


1,2.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ta có: n(H2) = 0,25 mol → n(O) trong X =0,25. 2 = 0,5 mol
→ m(C) = m(X) – m(O) – m(H) = 25,4 – 0,5. 16 – 1,5. 2 = 14,4 (g) → n(C) =
n(CO2) = 1.2 mol

Câu 2 ( ID:48976 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (trong đó
C3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58
gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là

A

46

B


44

C

48

D

42
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Vì C3H8 và C2H6O2 cùng số mol nên ta có công thức chung của 2 chất này là:
C2,5H7O.
Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là CnH2n+2O.
→ CT chung của X là: CmH2m+2O.
Gọi n(CO2) = a và n(H2O) =b.
Đốt cháy cho n(X) = n(O) = n(H2O) – n(CO2)
m(X) = m(C) + m(H) + m(O) → 5,444 = 12a + 2b + (b – a). 16 (1)
Lại có: khối lượng bình tăng lên 16,58 gam → 44a + 18b = 16,58 (2)
(1)(2)→ a = 0,232 và b = 0,354
Ta có: kết tủa là BaCO3 với n = n(CO2) = 0,232 → m(kt) = 0,232. 197 = 45,704
(g)

Câu 3 ( ID:37921 )


Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Đốt cháy hoàn toàn m gam amin no, mạch hở X thu được 10,08 lít CO2 ; 13,5 gam H2O
và 3,36 lít N2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Số đồng phân amin bậc I của X là


A

3

B

4

C

6

D

5
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận


Lời giải chi tiết

Tính: n(CO2) = 0,45 mol; n(H2O) = 0,75 mol; n(N2) = 0,15 mol.
Gọi CT chung của amin là: CnH2n+2+tNt
CnH2n+2+tNt + (1,5n + 0,5 + 0,25t) O2 → n CO2 + (n+1+0,5t) H2O + 0,5t N2.
Nhận thấy: n(X) = n(H2O) – n(CO2) – n(N2) = 0,75 – 0,45 – 0,15 = 0,15 mol
→ n = 0,45 : 0,15 = 3 và t = 0,15. 2 : 0,15 = 2 → X là C3H10N2.
Các CT đồng phân amin bậc 1 của X là:
CH3 – CH2- CH- (NH2)2
CH3 – CH(NH2) – CH2 – NH2.
NH2 – CH2 – CH2 – CH2 – NH2.
CH3 – CH(NH2)2 – CH3

Câu 4 ( ID:27737 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần dùng 20,16 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở
đktc). Tổng số đồng phân amin của Y và Z là

A

6


B

3


C

12

D

25
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Gọi CT chung của amin là: CnH2n+3N
CnH2n+3N + (1,5n + 0,75) O2 → n CO2 + (n+1,5) H2O + 0,5 N2.
Ta có: n(H2O) = 2n (O2) – 2n (CO2) = 0,8 mol → n(X) = [n (H2O) – n(CO2)] : 1,5
= 0,2 mol.
→ n = n(CO2) : n(X) = 0,5 : 0,2 = 2,5.
Hai amin kế tiếp → C2H7N và C3H9N
Các đồng phân của C2H7N: C – C – N và C – N – C
Các đông phân của C3H9N: C – C – C – N; C – C (N) – C; C – N – C – C; C – N
(C)2


Câu 5 ( ID:37927 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, mạch hở Y và amino axit Z cùng dãy đồng đẳng với
alanin. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được 20,16 lít CO2, 22,95 gam H2O và
3,92 lít N2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Thành phần % khối lượng của Z trong X có
giá trị gần nhất với

A

49%.

B

51%.

C

50%

D

48%.



Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Amin no, đơn chức: CnH2n+3N và amino axit có dạng CmH2m+1O2N
Ta có: n(amin) = n(H2O) - n(CO2) - n(N2) = 0,2
Lại có: n(X) = 2n(N2) = 0,35 → n(aa) = 0,35 - 0,2 = 0,15 mol
Ta có: 0,2n + 0,15m = 0,9
Với n = 3 thì m = 2 → C3H9N (0,2) và C2H5O2N (0,15) → % m(Z) = 0,15. 75.
100% : (0,15. 75 + 0,2. 59) = 48,8%

Câu 6 ( ID:37929 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

 Theo dõi

Hỗn hợp X gồm một α–amino axit Y và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z.
Đốt cháy hoàn toàn 12,1 gam X bằng oxi không khí (dư), sau phản ứng thu hỗn hợp khí
gồm 0,3 mol CO2; 0,35 mol H2O; còn lại là O2 và N2. Công thức của Y và Z lần lượt là

A

CH3CH(NH2)COOH và HCOOH


B

CH3CH(NH2)COOH và CH3COOH.

C

H2NCH2COOH và CH3COOH.

D

H2NCH2COOH và HCOOH.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Dựa vào đ.a, aminoaxit có 1 NH2 và có 1 COOH, có dạng: CnH2n+1NO2.
Ta có: n(Y) = 2. [n(H2O) – n(CO2)] = 0,1 mol → n(N trong Y) = 0,1
(X)
(C)
(H)
(O)
(N)
(O) 12 1 0 3 12 0 35 2

0 1 14



m(X) = m(C) + m(H) + m(O) + m(N) → m(O) = 12,1 – 0,3. 12 – 0,35. 2 – 0,1. 14
= 6,4 (g)
→ n(O) = 0,4 mol → n(X) = 0,2 mol (Vì 2 chất trong X đều có 2O) → n(Z) = 0,1
Gọi số C trong Y là n và trong Z là m, ta có: 0,1n + 0,1m = 0,3 → n = 2 và m = 1
→ H2NCH2COOH và HCOOH

Câu 7 ( ID:48535 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn
toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí
và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A

C3H6 và C4H8.

B

CH4 và C2H6

C


C2H6 và C3H8

D

C2H4 và C3H6
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Gọi CT 2 hidrocacbon là CxHy.
X gồm C2H7N (a) và CxHy (b), V(X) = 100; V(H2O) = 550 – 250 = 300; V(CO2)
+ V(N2) = 250
Ta có: a + b = 100 (1) và 0,5a + 2a + bx = 250 → 2,5 a + bx = 250 (2)
(1)(2) → x = 2,5. Mà 2 hidrocacbon kế tiếp nên 1 hidrocacbon có 2C và 1
hidrocacbon có 3C.
Lại có: V(H2O) = 300 → số H trung bình trong X = 300 . 2 : 100 = 6. → dựa vào
đ.a có thể là C2H4 và C3H6 hoặc C2H6 và C3H8.
Mặt khác, số H trong amin là 8 (>6) → số H trung bình trong 2 hidrocacbon < 6.
→ C2H4 và C3H6


Câu 8 ( ID:27724 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế
tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được
H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là

A

butylamin.

B

propylamin

C

etylmetylamin

D

etylamin.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 9 ( ID:38640 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy
hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở
đktc). Công thức của Y là

A

C2H5NH2

B

CH3NH2

C

CH3CH2NHCH3

D

CH3CH2CH2NH2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


FB hỗ trợ: />
Câu 10 ( ID:37920 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin
bậc hai của hai amin đó là


A

3

B

4

C

6

D

5

Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Tính: n(CO2) = 0,07 và n(H2O) = 0,1
Đốt cháy amin no, đơn chức: n(2 amin) = [n(H2O) – n(CO2)] : 1,5 = 0,02 mol
→ số C trung bình trong 2 amin: 0,07 : 0,02 = 3,5 → 2 amin là C3H9N và
C4H11N.
Đồng phân amin bậc 2 của C3H9N là: C – C – N – C
Đồng phân amin bậc 2 của C4H11N: C – C – C –N – C; C – C – N – C – C; C –
C(C) – N – C.

Câu 11 ( ID:28445 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, glixerol thu
được 29,12 lít CO2 (đktc) và 27 gam nước. Thành phần phần trăm khối lượng của
glixerol trong hỗn hợp ban đầu là:

A


46,7%.

B

23,4%.


C

43,8%.

D

18,4%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Hỗn hợp gồm: CH2O; C2H4O2; C6H12O6; C3H8O3. Nhận thấy, số mol O trong
hỗn hợp = số mol C trong hỗn hợp.
Ta có: n(CO2) = 1,3 mol → n(C) = 1,3 mol và n(H2O) = 1,5 mol → n(H) = 3 mol.
→ m(hỗn hợp) = m(C) + m(H) + m(O) = 1,3 . 12 + 3 + 1,3. 16 = 39,4 (g)
Lại có: n(glixerol) = n(H2O) – n(CO2) = 0,2 mol → m(glixerol) = 0,2. 92 = 18,4
(g)
→ % m(glixerol) = 18,4 . 100% : 39,4 = 46,7%

Câu 12 ( ID:28444 )


Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp X gồm 1 anđehit, 1 axit cacboxylic và 1 este, trong đó axit và este là đồng phân.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 14,0 lít O2, thu được 11,76 lít CO2 và 9,45 gam H2O.
Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì
khối lượng Ag tạo ra là (các thể tích khí đều đo ở đktc)

A

32,4 gam.

B

54,0 gam.

C

16,2 gam.


D

27,0 gam.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Câu 13 ( ID:28446 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen
glicol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phần %
theo khối lượng của etylen glycol trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất?

A

41,5%.

B

47,5%.

C

63,5%.

D

42,5%.

Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Câu 14 ( ID:48979 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit
oxalic và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ
1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch NaHCO3 thì tối đa thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc) ?

A

2,8 lít.

B

5,6 lít.

C


8,4 lít.

D

11,2 lít.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

X gồm C2H2O4; C2H2; C3H4O2; C3H4O2.
Số mol axit oxalic = số mol axetilen → CT chung của C2H2O2.
propanđial và vinyl fomat cùng CT là C3H4O2.
Vậy X gồm C2H2O2 và C3H4O2
Gọi n(X) = a và n(H2O) = b


BTNT (O): 2a + 1,125. 2 = 1,25. 2 + b (1)
Hai chất trong X có CT chung là CnH2n-2O2. → n(X) = n(CO2) – n(H2O) → a =
1,25 - b (2)
(1)(2) → a = 0,5 và b = 0,75.
Gọi n(C2H2O2) = x và n(C3H4O2) = y
Ta có: x + y = 0,5 và 2x + 3y = 1,25 (BTNT C) → x = y = 0,25 → n(axit oxalic) =
n(Axetilen) = 0,125 mol
Khi cho X tác dụng với NaHCO3, chỉ có axit oxalic phản ứng, n(CO2) = 2 n(axit)
= 0,25 → V = 5,6 (l)

Câu 15 ( ID:48982 )


Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic
bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi
trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m
+ 168,44) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với

A

28,5

B

31,5

C

29,5

D

30,5
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Các chất trong X: C2H2O4; C6H10O4; C6H12O6; C12H22O11.


Do số mol ađipic = 3 lần số mol oxalic nên CT chung của axit oxalic axit ađipic là
C5H8O4.
Vậy X gồm: C5H8O4; C6H12O6; C12H22O11.
Ta có: n(H2O) = 0,92. Nhận thấy, n(H trong X) = 2n (O trong X) → n(O trong X)
= 0,92 mol
Gọi n(C trong X) = a → m = 12a + 16. 0,92 + 0,92. 2 = 12a + 16,56
Kết tủa thu được: BaCO3 với n = n(CO2) = a → m(kt) = 197a
→ 197a = 12a + 16,56 + 168,44 → a = 1 → m = 12. 1 + 16,56 = 28,56 (g)

Câu 16 ( ID:48986 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản
ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần 1,008 lít O2 (đktc); thu được 2,42 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là

A

1,44.


B

1,62.

C

0,72.

D

1,80.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Cứ 1 nhóm COOH tác dụng với HCO3- cho 1 CO2.


Ta có: n(CO2) = 0,03 → n(COOH) = 0,03 mol → n(O) trong X = 0,03. 2 = 0,06
mol
BTNT (O): n(H2O) = n(O trong X) + 2n(O2) – 2n(CO2) = 0,06 + 2. 0,045 + 2.
0,055 = 0,04 mol
→ m(H2O) = 0,72 (g)

Câu 17 ( ID:48987 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Cho a gam hỗn hợp X phản ứng
với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2a gam hỗn hợp
X cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là

A

60

B

30

C

40

D

15
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Các chất trong X là: CH4O; C2H6O; C3H8O3. Như vậy, công thức chung của X là:
CnH2n+2On.
Ta có: trong a gam: n(H2) = 0,15 mol
Cứ 1 OH (hay 1O) thì cho ½ H2, vậy trong a gam, n(O) = 2. 0,15 = 0,3 mol →
n(C) = 0,3 mol


→ Trong 2a gam: n(C) = 0,3. 2 = 0,6 mol. → n(CaCO3) = 0,6 mol → m = 60 (g)

Câu 18 ( ID:48988 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon
(benzen-1,4-điol) tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được tối đa là V lít. Giá trị của
V gần nhất với

A

20

B

50


C

10

D

40
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Tính: n(H2) = 0,3 mol
Các chất trong X: C3H4O2; C3H6O; C6H10O4; C6H6O2.
Nhận thấy, 2 hợp chất có 3C thì cho ½ H2 còn 2 hợp chất có 6C cho 1H2.
→ n(C) = 6 n(H2) = 6. 0,3 = 1,8 (mol) → V (CO2) = 1,8. 22,4 = 40,32 (l)

Câu 19 ( ID:48989 )

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Hỗn hợp X gồm vinyl axetat; etylen điaxetat; axit acrylic; axit oxalic. Đốt cháy m gam X
cần vừa đủ 9,184 lít O2 (đktc) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác để
phản ứng hết với các chất trong X cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V



A

140

B

160

C

120

D

100
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Tính: n(O2) = 0,41 mol; n(CO2) = 0,4 mol; n(H2O) = 0,3 mol.
X gồm: C4H6O2; C6H10O4; C3H4O2; C2H2O4.
BTNT (O): n(O trong X) = 2n (CO2) + n (H2O) – 2n (O2) = 0,28 mol → n(COO)
= 0,14 mol
→ n(NaOH) = 0,14 mol → V = 140 ml

Câu 20 ( ID:48990 )


Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, glixerol thu
được 29,12 lít CO2 (đktc) và 27 gam nước. Thành phần phần trăm khối lượng của
glixerol trong hỗn hợp ban đầu là

A

43,8%.


B

18,4%.

C

46,7%.

D

23,4%.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Các chất trong hỗn hợp: CH2O; C2H4O2; C6H12O6; C3H8O3. Nhận thấy, số mol O
trong hỗn hợp = số mol C trong hỗn hợp.
Ta có: n(CO2) = 1,3 mol → n(C) = 1,3 mol và n(H2O) = 1,5 mol → n(H) = 3 mol.
→ m(hỗn hợp) = m(C) + m(H) + m(O) = 1,3 . 12 + 3 + 1,3. 16 = 39,4 (g)
Lại có: n(glixerol) = n(H2O) – n(CO2) = 0,2 mol → m(glixerol) = 0,2. 92 = 18,4
(g)
→ % m(glixerol) = 18,4 . 100% : 39,4 = 46,7%

Mã số thuế : 0107586443
Ngày cấp : 05/10/2016
( />
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ GIÁO DỤC THÀNH ĐẠT
Địa chỉ : Số nhà 17, dãy B4 tập thể Công ty phân lân văn điển, Thị trấn Văn Điển, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội,
Việt Nam


Điện thoại : 0961235556
Người đại diện :Lê Phạm Thành

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
INTERNET
BANKING

KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI
( />( />
TẢI ỨNG DỤNG TRÊN ĐIỆN THOẠI
( />( />

Copyright © 2016 Hoc24h.vn, Online Learning

Trang chủ ( />
Giáo viên ( />
Tuyển dụng ( />
Chính sách và quy định chung ( />
Chính sách bảo mật thông tin ( />
Blog ( />
Liên hệ ( />


×