Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiem tra li 6 tiét 9 có dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.1 KB, 3 trang )

Trường DTNT EA H’ LEO ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ và tên:…………………………..... Môn: Vật lí lớp 6
Lớp: 6A……. Thời gian: 45 phút

Đề bài:
I: Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1(0,5đ) Dụng cụ đo độ dài là:
a/ Thước.
b/ Bình chia độ.
c/ lực kế .
d/ Cân.
Câu 2: Nếu một vật có khối lượng bằng 39,6 Kg thì vật đó có trọng lượng là:
A. 386 N B. 396 N C. 39,6 N D. 3,96N
Câu 3: Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450 gam. Số đó cho biết?
A. Trọng lượng của hộp sữa. B. Trọng lượng của sữa trong hộp.
C. Khối lượng của hộp sữa. D. Khối lượng của sữa trong hộp
Câu 4: Lực nào không phải là lực đẩy trong các lực sau?
A. Lực mà 2 đầu ngón tay tác dụng vào lò xo làm lò xo bị biến dạng.
B. Lực của tay học sinh tác dụng làm bay tàu bay giấy.
C. Lực mà lò xo bị ép tác dụng vào tay.
D. Lực của vận động viên đẩy tạ dùng để ném quả tạ.
Câu 5: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm
3
chứa 60 cm
3
nước để đo thể tích của một
hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dân lên tới vạch 96 cm
3
. Thể tích hòn
đá là :


A. 65 cm
3
B. 36 cm
3
C.35 c m
3
D.40cm
3
Câu 6: Một người bán trà cần bán 7 lạng trà, người đó nên sử dụng loại cân có GHĐ nào sau
đây?
A. 0,5 Kg B. 0,1 Kg
C. 0,2 Kg D. Không có cân nào thích hợp
Câu 7: Hai lực cân bằng là:
A. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
B. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.
C. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật.
D. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 2 vật.
Câu 8: Giới hạn đo ( GHĐ) của thước là:
A. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. B. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C. độ dài giữa hai vạch bất kì ghi trên thước. D. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên
thước
Trả lời trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Điểm: Lời phê của giáo viên:
Ý chọn
II: Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1:Một vật có khối lượng (hoặc trọng lượng) đã biết.Điền vào chỗ trống trong bảng sau?
(2điểm)
Điền trực tiếp vào bảng
Khối lượng 14,8 Kg 285 g ……………… 60 tạ 60 Kg

Trọng lượng ……………. ………………. 587 N ……………….. ……………….
Câu 2: Trong mỗi trường hợp dưới đây, lấy 1 ví dụ minh họa kết quả của tác dụng lực: (1,5
điểm)
a) Vật đang chuyển động bị dừng lại.
b) Vật chuyển động chậm lại.
c) Vật vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động.
Câu 3: Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên.
a) Nêu tên các lực tác dụng vào viên gạch, chỉ rõ phương và chiều của từng lực. ( 1,5
điểm)
b) Giải thích vì sao viên gạch đứng yên. (1 điểm)
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................
ĐÁP ÁN:I. Trắc nghiệm: (4,0 đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B C C B B D D
II. Tự luận: (6,0 đ)
Câu Nội dung Biểu điểm
Câu 1
(3,0 đ)
- Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác người ta gọi là lực.
- Ví dụ:
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng tác dụng lên một vật, cùng phương
nhưng ngược chiều.
- Trọng lực là lực hút của trái Đất.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới.
- Đơn vị của lực là Niwton. Ký hiệu là (N)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(3,0 đ)
- Để đo độ dài của một vật ta cần thực hiện qua các bước sau:
B1: Ước lượng độ dài cần đo
B2: Chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
B3: Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo một đầu ở vạch số 0.
B4: Đặt mắt ngang theo hướng vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật

B5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất ở đầu kia của vật.
- Cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ:
+ Thả chìm vật rắn đó vào trong bình chia độ có chứa chất lỏng. Chất lỏng ở bên trong bình
chia độ dâng lên bao nhiêu chính là thể tích của vật rắn
1,5 đ
0,3 đ
0,3 đ
0,3 đ
0,3 đ
0,3 đ
1,5 đ
Đáp án
I/Phần trắc nghiệm (4 đ)
Câu 1. a (0.5đ)
Câu 2. B (0.5đ)
Câu 3 D (0.5đ)
Câu 4 A (0.5đ)
Cậu 5 B (0.5đ)
Câu 6 D (0.5đ)
Câu 7 C (0.5đ)
Câu 8 B (0.5đ)
II/ Tự luận (6 đ)
Câu 1 (2 đ)
Khối lượng 14,8 Kg 285 g

5870kg…………

60 tạ 60 Kg
Trọng lượng 148N………….
2,85N……………

….
587 N
60000N……………
…..

600N…………….
Câu 2 (1,5 đ)
a/ Xe đang chạy phanh dừng lại.
b/ Quả bóng lăn trên mặt đất.
c/ Lò xo bị nén lai.
Câu 3 (1.5 đ )
a/ Viên gach chịu tác dụng của hai lực : trọng lực phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.Lực cản của mặt
đất phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
b/ Do hai lực cân bằng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×