Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đề cương chi tiết môn học Giải phẫu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.11 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
BỘ MÔN Y SINH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
GIẢI PHẪU HỌC

Đề cương môn học Giải phẫu học được phê duyệt theo
Quyết định số …../ QĐ- ĐT ngày …. tháng …. năm 2018 của Hiệu trưởng
Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội

Hà Nội, 2018
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trình độ đào tạo : Cử nhân Đại học ngành GDTC
Khóa đào tạo: Đại học K51
Tên môn học : Giải phẫu học
Số tín chỉ (số tiết): 02 tín chỉ (45 tiết)
Mã môn học (nếu có): GP70612
Học kỳ: I
Môn học: Bắt buộc
1.Thông tin về giảng viên
1.1 Giảng viên:
- Họ và tên: Quách Văn Tỉnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên chính
- Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐHSP TDTT Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y sinh


- Điện thoại, 0904.293.855; Email:
1.2 Giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Hạnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐHSP TDTT Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y sinh
- Điện thoại, 0984.744.369; Email:
2. Các môn học tiên quyết
- Không
3. Các môn học kế tiếp
2


- Sinh lý học Thể dục thể thao (TDTT), Sinh hóa TDTT, Vệ sinh học TDTT, Y học
TDTT, Tâm lý học TDTT.
4. Mục tiêu môn học
4.1. Mục tiêu chung
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên đạt được những mục tiêu sau:
 Về kiến thức:
- Nêu được cấu tạo của xương; phân biệt được các loại xương; phân tích được các
yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xương.
- Nêu được cấu tạo các loại khớp; biết phân loại các loại khớp; phân tích được các
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của khớp.
- Nêu được đặc tính cơ học khi cơ làm việc và ảnh hưởng của TDTT đến sự phát triển
cơ; hiểu được đặc điểm của hệ cơ thiếu niên và nhi đồng.
- Mô tả được cấu tạo của xương chi trên và xương chi dưới. Phân tích được ảnh
hưởng của hoạt động TDTT đến các xương chi trên và chi dưới.
- So sánh được điểm giống và khác nhau giữa xương chi trên và xương chi dưới.
- Nêu được đặc điểm và cấu tạo của các khớp vai, khớp khủyu, khớp quay cổ tay;
khớp hông, khớp gối, khớp cẳng - cổ chân. So sánh được điểm giống và khác nhau

giữa khớp vai và khớp hông; giữa khớp khuỷu và khớp gối.
- Nêu tên được các cơ tham gia vào động tác của chi trên và chi dưới.
- Nêu được đại cương về xương đầu mặt; cơ đầu mặt. Nêu được cấu tạo 1 số xương
điển hình. Trình bày được sự liên kết của xương sọ.
- Mô tả được đặc điểm chung của cột sống và đặc điểm riêng của các đốt sống ở từng
đoạn cổ, ngực, thắt lưng, cùng, cụt. Mô tả được đặc điểm của xương ức, xương sườn;
sự liên kết của các xương thân mình.
- Mô tả được vị trí, hình thể và cấu tạo của các cơ quan nội tạng (tim mạch, hô hấp,
tiêu hóa, niệu - dục).
- Nêu được vị trí, hình thể, cấu tạo của các bộ phận hợp thành hệ thần kinh.
- Mô tả được cấu tạo của mắt, đặc biệt là cấu tạo của nhãn cầu.
3


- Mô tả được cấu tạo, hình thái của tai.
 Về kỹ năng:
- Nhận biết được được các thành phần giải phẫu xương, khớp, các cơ quan nội tạng…
trên mô hình.
- Biết sử dụng mô hình trực quan (mô hình xương, cơ quan nội tạng, giác quan…) để
củng cố các kiến thức lý thuyết đã học.
- Biết cách trình bày nội dung kiến thức đã học trong giờ thực hành.
- Biết được ảnh hưởng của hoạt động TDTT đến sự phát triển hệ xương và cơ. Từ đó
biết vận dụng vào quá trình học tập và tập luyện các môn thể thao có hiệu quả.
 Về thái độ:
- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong mỗi giờ lên lớp.
- Động cơ học tập tốt và tích cực áp dụng các quy luật phát triển xương, cơ và chức
năng của xương, cơ vào quá trình học tập và hoạt động của bản thân.
4.2. Mục tiêu khác
- Phát triển kỹ năng nói và trình bày vấn đề trước đám đông.
5. Mục tiêu chi tiết môn học

TT

Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Phần I. Mở đầu và I.A.1. Nêu được khái
cấu tạo chung của niệm giải phẫu học.
cơ thể
I.A.2. Biết xác định vị
trí của người trong giới
tự nhiên.
I.A.3. Mô tả sơ lược sự
phát triển của phôi
người
2 Phần II. Hệ vận
động
2.1 Chương 1. Đại II.1.A.1. Nêu được sự
cương về xương-cơ- phát triển và chức năng
khớp
của xương.
II.1.A.2. Biết phân loại
xương, cơ, khớp theo
hình thể

1


4

Bậc 3

I.B.1. Trình bày
được các loại mô của
cơ thể.

II.1.B.1. Hiểu được
cấu tạo chung của
xương, cơ, khớp.
II.1.B.2. Trình bày
được ảnh hưởng của
hoạt động TDTT đến

II.1.C.1. Vận
dụng được các
kiến thức về
xương,
cơ,
khớp vào quá
trình học tập


2.2 Chương 2. Chi trên II.2.A.1. Mô tả được vị
và chi dưới

2.3

2.4


3
3.1

3.2

trí, hình thể, cấu tạo của
các xương chi trên và
xương chi dưới.
II.2.A.2. Mô tả được
cấu tạo và hoạt động
của các khớp điển hình:
khớp vai, khớp khuỷu,
khớp quay cổ tay, khớp
hông, khớp gối, khớp
cẳng - cổ chân.
II.2.A.3. Kể tên được
các cơ, nhóm cơ thực
hiện chung 1 động tác.
Chương 3. Đầu mặt II.3.A.1. Mô tả được
cổ
đặc điểm của các xương
đầu, mặt.
II.3.A.2. Nhận biết
được các xương đầu,
mặt trên mô hình.
II.3.A.3. Nêu được đặc
điểm và chức năng 1 số
cơ ở đầu và cổ.
Chương 4. Thân II.4.A.1. Mô tả được

mình
đặc điểm chung của cột
sống và đặc điểm riêng
của các đốt sống ở từng
đoạn cổ, ngực, thắt
lưng, cùng, cụt.
II.4.A.1. Nêu được vị trí
và chức năng của các cơ
vùng lưng, vùng bụng
và vùng ngực.
Phần III. Hệ các cơ
quan nội tạng
Chương 1. Hệ tim
III.1.A.1. Nêu được vị
mạch
trí, hình thể ngoài và
trong của quả tim.
III.1.A.2. Mô tả được
cấu tạo thành tim.
Chương 2. Hệ hô III.2.A.1. Nêu được vị
hấp
trí, hình thể và cấu tạo
của các đoạn của đường
5

sự phát triển hệ
xương và cơ
II.2.B.1. So sánh
được những điểm
giống và khác nhau

giữa xương chi trên
và xương chi dưới;
giữa khớp hông và
khớp vai; giữa khớp
khuỷu và khớp gối.
II.2.B.2. Chỉ và xác
định được vị trí các
xương chi trên,
xương chi dưới trên
mô hình xương.

và tập luyện
TDTT
II.2.C.1. Vận
dụng các động
tác cơ bản của
toàn bộ chi
trên và chi
dưới vào luyện
tập TDTT để
hạn chế các
chấn thương
xảy ra.

II.3.B.1. Trình bày
được sự liên kết của
xương sọ.
II.3.B.2. Chỉ và xác
định được vị trí của
các xương sọ, xương

mặt.
II.4.B.1. Chỉ và xác
định được vị trí giải
phẫu, đặc điểm của
xương thân mình
trên mô hình.

II.4.C.1. Vận
dụng các kiến
thức về xương
thân mình vào
luyện
tập
TDTT có hiệu
quả,
phòng
tránh các chấn
thương
cột
sống.

III.1.B.1. Phân biệt III.1.C.1. Vẽ
được cấu tạo động và giải thích
mạch và tĩnh mạch.
được cấu tạo
buồng tim.
III.2.B.1. Khái quát
được chức năng tổng
quát của bộ máy hô



3.3 Chương 3. Hệ tiêu
hóa

3.4 Chương 4. Hệ niệu dục

3.5 Chương 5. Hệ nội
tiết

4

Phần IV. Hệ thần
kinh

5

Phần V. Các giác
quan

dẫn khí.
III.2.A.2. Mô tả được vị
trí, hình thể và cấu tạo
của các lá phổi.
III.3.A.1. Nêu được vị
trí, hình thể, cấu tạo của
các đoạn ống tiêu hóa.
III.3.A.2. Mô tả được vị
trí, hình thể và cấu tạo
của tuyến gan, tụy.
III.4.A.1. Nêu được vị

trí, cấu tạo đại thể và vi
thể của thận.
III.4.A.2. Nêu được vị
trí, hình thể của các
thành phần cấu tạo nên
cơ quan sinh dục nam
và nữ.
III.5.A.1. Nêu được
khái niệm Hormon.
III.5.A.2. Kể tên và nêu
được đặc điểm của các
loại tuyến nội tiết chính
trong cơ thể.
IV.A.1. Mô tả được vị
trí, hình thể, cấu tạo của
các bộ phận hợp thành
hệ thần kinh trung ương.
IV.A.2. Nêu được hình
thể ngoài và cấu tạo
trong của tủy sống.
V.A.1. Nêu được hình
thái, cấu tạo của tai.
V.A.2. Mô tả được cấu
tạo của mắt, đặc biệt là
cấu tạo của nhãn cầu.

6

hấp của cơ thể.


III.3.B.1. Khái quát
được chức năng tổng
quát của bộ máy tiêu
hóa của cơ thể.
III.4.B.1. Khái quát III.4.C.1. Vẽ
được chức năng của và giải thích
hệ niệu - dục.
được cấu tạo
vi thể của thận.

III.5.B.1. Phân biệt
được các tuyến nội
tiết và ngoại tiết.

IV.B.1. Trình bày
được cấu tạo ngoài
của bán cầu đại não.
IV.B.2. Chỉ và xác
định được các thành
phần cấu tạo não bộ.

IV.C.1. Vẽ và
giải thích được
cấu tạo ngoài
của bán cầu
đại não.

V.B.1. Chỉ và xác
định được các thành
phần của tai, mắt

trên mô hình.

V.C.1. vẽ và
giải thích được
cấu tạo của
nhãn cầu.


6. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học

Nội dung

Mục tiêu

Phần I. Phần mở đầu và cấu tạo chung của cơ thể
Phần II. Hệ vận động
Chương 1. Đại cương về xương - cơ - khớp
Chương 2. Chi trên và chi dưới
Chương 3. Đầu - mặt - cổ
Chương 4. Thân mình
Phần III. Hệ các cơ quan nội tạng
Chương 1. Hệ tim mạch
Chương 2. Hệ hô hấp
Chương 3. Hệ tiêu hóa
Chương 4. Hệ niệu - dục
Chương 5. Hệ nội tiết
Phần IV. Hệ thần kinh
Phần V. Các giác quan
Tổng


7

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

3

1

2
3
3
2

2
2
2
1

1
1

2
2
2
2
2

2
2
27

1
1
1
1
1
2
1
16

1

Mục tiêu
khác

1

1
1
1
07

0


7. Tóm tắt nội dung môn học
Giải phẫu học TDTT là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo Cử nhân Đại

học Thể dục Thể thao Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội. Môn học
được thiết kế với thời lượng 02 tín chỉ và nhằm mục đích trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản nhất về hình thái và cấu tạo cơ thể người, làm nền tảng tiếp thu những
kiến thức lý lận chuyên ngành và học tập các môn thực hành Thể dục thể thao trong nhà
trường.
Nội dung môn học Giải phẫu học Thể dục thể thao giới thiệu và mô tả về vị trí,
hình thái và cấu trúc của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là hệ vận động; những thay
đổi của các cơ quan trong từng động tác và ảnh hưởng của việc tập luyện TDTT lên các
cơ quan của cơ thể. Môn học được thiết kế theo các nội dung cơ bản sau:
Phần I. Phần mở đầu và cấu tạo chung của cơ thể
Phần II. Hệ vận động gồm 4 chương:
Chương 1. Đại cương về xương - cơ - khớp
Chương 2. Chi trên và chi dưới
Chương 3. Đầu - mặt - cổ
Chương 4. Thân mình
Phần III. Hệ các cơ quan nội tạng gồm 5 chương:
Chương 1. Hệ tim mạch
Chương 2. Hệ hô hấp
Chương 3. Hệ tiêu hóa
Chương 4. Hệ niệu dục
Chương 5. Hệ nội tiết
Phần IV. Hệ thần kinh
Phần V. Các giác quan
Môn học sẽ được thực hiện gồm các phần lý thuyết và thực hành, trong đó hoạt
động thực hành được sử dụng dưới các hình thức khác nhau như cá nhân, nhóm…
8


8. Nội dung chi tiết môn học
Phần I. Phần mở đầu và cấu tạo chung của cơ thể

1. Khái niệm
2. Phạm vi nghiên cứu của giải phẫu học
3. Tầm quan trọng của giải phẫu học
4. Phương pháp nghiên cứu giải phẫu
5. Một số khái niệm cơ bản và danh từ giải phẫu học
6. Sơ lược lịch sử phát triển môn giải phẫu học
7. Các loại mô
8.1. Mô thượng bì
8.2. Mô liên kết
8.3. Mô cơ
8.4. Mô thần kinh
Phần II. Hệ vận động
Chương 1. Đại cương về xương - cơ - khớp
1. Đại cương về xương
1.1. Sự phát triển xương
1.2. Chức năng của xương
1.3. Hình dáng xương
1.4. Cấu tạo xương
1.5. Tính chất và thành phần hóa học của xương
1.6. Đặc điểm hệ xương của thiếu niên, nhi đồng
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển xương
2. Đại cương về khớp
2.1. Khái niệm và phân loại khớp
2.2. Cấu tạo khớp sợi
2.3. Cấu tạo khớp sụn
2.4. Khớp hoạt dịch
9


2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khớp

3. Đại cương về cơ
3.1. Sơ lược sự phát triển cơ
3.2. Chức năng của cơ
3.3. Hình dáng cơ vân và tên gọi các cơ
3.4. Cấu tạo cơ vân
3.5. Thành phần hóa học của cơ
3.6. Quy luật phân bố nhóm cơ
3.7. Quan hệ hợp tác khi cơ làm việc
3.8. Đặc tính cơ học khi cơ làm việc
3.9. Đặc điểm của hệ cơ thiếu niên, nhi đồng
3.10. Ảnh hưởng của hoạt động TDTT tới sự phát triển cơ
Chương 2. Chi trên và chi dưới
1. Chi trên
1.1. Xương chi trên
1.1.1. Xương đai vai
1.1.2. Xương chi trên tự do
1.2. Khớp chi trên
1.2.1. Các khớp của đai vai
1.2.2. Các khớp của chi trên tự do
1.3. Cơ chi trên
1.3.1. Cơ vùng đai vai
1.3.2. Cơ chi trên tự do
1.4. Các nhóm cơ thực hiện các động tác của chi trên
1.4.1. Các nhóm cơ thực hiện các động tác của khớp vai
1.4.2. Các nhóm cơ thực hiện các động tác của khớp khuỷu
1.4.3. Các nhóm cơ thực hiện các động tác ở khớp quay - cổ tay
1.5. Những động tác cơ bản của toàn bộ chi trên
10



1.6. Mạch máu và thần kinh chi trên
1.6.1. Các động mạch chi trên
1.6.2. Tĩnh mạch chi trên
1.6.3. Thần kinh chi trên
2. Chi dưới
2.1. Xương chi dưới
2.1.1. Xương đai hông hay xương chậu hông, xương đai chậu
2.1.2. Xương chi dưới tự do
2.2. Liên kết các xương chi dưới
2.2.1. Liên kết của đai hông
2.2.2. Liên kết của xương chi dưới tự do
2.2.3. Vòm bàn chân
2.3. Cơ chi dưới
2.3.1. Cơ vùng đai chậu
2.3.2. Cơ vùng đùi
2.3.3. Cơ vùng cẳng chân
2.3.4. Các cơ vùng bàn chân
2.4. Các nhóm cơ tham gia thực hiện các động tác của chi dưới
2.4.1. Các nhóm cơ thực hiện các động tác của khớp hông
2.4.2. Các nhóm cơ thực hiện các động tác của khớp gối
2.4.3. Các nhóm cơ thực hiện các động tác của khớp sên - cẳng chân
2.5. Những động tác cơ bản của toàn bộ chi dưới khi tập luyện TDTT
2.6. Mạch máu và thần kinh chi dưới
1.6.1. Động mạch chi dưới
1.6.2. Tĩnh mạch chi dưới
1.6.3. Thần kinh chi dưới
Chương 3. Đầu - mặt - cổ
1. Xương đầu mặt
11



1.1. Đại cương
1.2. Các xương sọ não
1.3. Các xương sọ mặt
2. Liên kết của xương sọ
3. Cơ đầu mặt cổ
3.1. Cơ đầu mặt
3.2. Các cơ cổ
4. Các nhóm cơ tham gia thực hiện các động tác của xương hàm dưới
5. Mạch máu và thần kinh đầu - mặt - cổ
5.1. Động mạch của đầu - mặt - cổ
5.2. Tĩnh mạch đầu - mặt - cổ
Chương 4. Thân mình
1. Xương thân mình
1.1. Xương thân mình
1.2. Xương lồng ngực
2. Liên kết các xương thân mình
3. Các cơ thân mình
3.1. Các cơ vùng lưng
3.2. Các cơ vùng ngực
3.3. Các cơ vùng bụng
4. Các cơ tham gia thực hiện các động tác của cột sống và các động tác hô hấp
4.1. Các nhóm cơ tham gia thực hiện các động tác của cột sống
4.2. Các nhóm cơ thực hiện các động tác hô hấp
Phần III. Hệ các cơ quan nội tạng
Chương 1. Hệ tim mạch
1. Đại cương về hệ tim mạch
2. Tim
2.1. Vị trí của tim
12



2.2. Hình thể ngoài của tim và liên quan
2.3. Hình thể trong của tim
2.4. Cấu tạo của thành tim
2.5. Mạch máu và thần kinh chi phối tim
2.6. Ảnh hưởng của TDTT đối với tim
3. Hệ thống mạch
3.1. Động mạch
3.2. Tĩnh mạch
4. Hệ bạch huyết
4.1. Khái niệm bạch huyết
4.2. Hệ thống bạch huyết
Chương 2. Hệ hô hấp
1. Đường dẫn khí
1.1. Mũi
1.2. Hầu
1.3. Thanh quản
1.4. Khí quản
1.5. Phế quản
2. Phổi
2.1. Vị trí của phổi
2.2. Hình dạng của phổi
2.3. Sự phân chia của phế quản trong phồi
2.4. Cấu tạo thành phế nang
2.5. Màng phổi
2.6. Mạch máu và thần kinh của phổi
Chương 3. Hệ tiêu hóa
1. Đại cương hệ tiêu hóa
2. Hệ thống ống tiêu hóa

13


2.1. Khoang miệng
2.2. Hầu
2.3. Thực quản
2.4. Dạ dày
2.5. Tiểu tràng
2.6. Đại tràng
3. Các tuyến tiêu hóa
3.1. Gan
3.2. Tụy
Chương 4. Hệ niệu – dục
1. Hệ tiết niệu
1.1. Thận
1.2. Niệu quản
1.3. Bàng quang
1.4. Niệu đạo
2. Cơ quan sinh dục
2.1. Cơ quan sinh dục nữ
2.2. Cơ quan sinh dục nam
Phần IV. Hệ thần kinh
1. Hệ thần kinh trung ương
1.1. Tủy sống
1.2. Não bộ
2. Thần kinh ngoại biên
2.1. Các dây thần kinh tủy
2.2. Các dây thần kinh sọ
3. Hệ thần kinh thực vật
3.1. Hệ giao cảm

3.2. Hệ phó giao cảm
14


Phần V. Các giác quan
1. Đại cương về các giác quan
2. Tai
2.1. Tai ngoài
2.2. Tai giữa
2.3. Tai trong
3. Mắt
3.1. Nhãn cầu
3.2. Các cơ quan phụ của nhãn cầu
3.3. Mạch máu và thần kinh mắt
9. Tài liệu
9.1. Giáo trình chính:
- Giáo trình Giải phẫu học TDTT, Trần Thị Hạnh Dung (chủ biên), nhà xuất bản
TDTT - 2010
9.2. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Giải phẫu học TDTT, Trần Thị Hạnh Dung (chủ biên), nhà xuất bản
TDTT - 2003
- Giáo trình Giải phẫu học TDTT, Trần Thị Hạnh Dung (chủ biên), nhà xuất bản
TDTT - 2008

15


10. Hình thức tổ chức dạy học
10.1. Lịch trình chung (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

TUẦN

NỘI DUNG


thuyết

1

Phần I. Phần mở dầu và
cấu tạo chung của cơ thể
Phần II. Hệ vận động

Chương 1. Đại cương về
xương - cơ - khớp
1,2, Chương 2. Chi trên và chi
5,6,7, dưới
8,9
Chương 3. Đầu - mặt - cổ
2,10
1

3,11
12

Chương 4. Thân mình

Xêmina/
Làm việc
nhóm


Thực
hành

Tự
nghiên
cứu

Tư vấn
của GV

KTĐG

Tổng

1

2

1

2

4

2

4

10


28

16

1

2

6

3

1

4

10

3

2

4

2

Kiểm tra giữa học phần

2,12


Phần III. Hệ các cơ quan
nội tạng
Chương 1. Hệ tim mạch

1

2

6

3

3,13

Chương 2. Hệ hô hấp

1

2

6

3

3,13

Chương 3. Hệ tiêu hóa

3,13


Chương 4. Hệ niệu dục

1

2

6

3

4,144 Phần IV. Hệ thần kinh

1

2

6

3

Phần V. Các giác quan

1

2

6

3


4,14
15

Ôn tập

16

Đánh giá cuối môn học

Theo nội dung cốt lõi của môn học
Thi tự luận

10.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung, từng tuần
16

1
2


Tuần 1
Phần I. Phần mở đầu và cấu tạo chung của cơ thể
PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Lí thuyết (1 tiết)

THỜI

GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

Thứ /ngày
Giảng
đường..

- Giới thiệu môn học
1. Khái niệm
1. Phạm vi nghiên cứu của giải phẫu học
3. Tầm quan trọng của giải phẫu học
4. Phương pháp nghiên cứu giải phẫu
5. Một số khái niệm cơ bản và danh từ
giải phẫu học
6. Sơ lược lịch sử phát triển môn giải phẫu
học
7. Các loại mô

Chuẩn bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước nội

dung

GHI
CHÚ

Xemina/Nhóm
KT - ĐG
- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học

Tư vấn

Phần II. Hệ vận động
PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Lí thuyết (1 tiết)

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ


Thứ /ngày
Giảng
đường..

Chương 1. Đại cương về xương - cơ khớp
1. Đại cương về xương
1.1. Sự phát triển xương
1.2. Chức năng của xương
1.3. Hình dáng xương
1.4. Cấu tạo xương
1.5. Tính chất và TP hóa học của xương
1.6. Đặc điểm hệ xương của TN, NĐ
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát
triển xương

Chuẩn bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước nội
dung

GHI
CHÚ

Xemina/Nhóm
KT - ĐG
- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học


Tư vấn
PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH
17

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

GHI
CHÚ


Lí thuyết (1 tiết)

Thứ /ngày
Giảng
đường..

Chương 1. Đại cương về xương – cơ –
khớp (tiếp)

2. Đại cương về khớp
2.1. Khái niệm và phân loại khớp
2.2. Cấu tạo khớp sợi
2.3. Cấu tạo khớp sụn
2.4. Khớp hoạt dịch
2.5. Những yếu tố ả/h đến h/đ khớp
3. Đại cương về cơ
3.1. Sơ lược sự phát triển cơ
3.2. Chức năng của cơ
3.3. Hình dáng cơ vân, tên gọi các cơ
3.4. Cấu tạo cơ vân
3.5. Thành phần hóa học của cơ
3.6. Quy luật phân bố nhóm cơ
3.7. Quan hệ hợp tác khi cơ làm việc
3.8. Đặc tính cơ học khi cơ làm việc
3.9. Đặc điểm của hệ cơ TN, NĐ
3.10. Ảnh hưởng của hoạt động TDTT
tới sự phát triển cơ

Chuẩn
bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước
nội
dung

Xemina/Nhóm

KT - ĐG
- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học

Tư vấn

PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Lí thuyết (1 tiết)

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

Thứ /ngày
Giảng
đường..

Chương 2. Chi trên và chi dưới
1. Chi trên
1.1. Xương chi trên
1.1.1. Xương đai vai
1.1.2. Xương chi trên tự do
1.2. Khớp chi trên
1.2.1. Các khớp của đai vai

1.2.2. Các khớp của chi trên tự do

Xemina/Nhóm
KT - ĐG
Tư vấn

- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học

Tuần 2

18

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

Chuẩn
bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước
nội
dung

GHI
CHÚ



PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Lí thuyết (2 tiết)

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

Thứ /ngày
Giảng
đường..

Chương 2. Chi trên và chi dưới (tiếp)
1.3. Cơ chi trên
1.3.1. Cơ vùng đai vai
1.3.2. Cơ chi trên tự do
1.4. Các nhóm cơ thực hiện các động tác
của chi trên
1.5. Những động tác cơ bản của chi trên
1.6. Mạch máu và thần kinh chi trên
1.6.1. Các động mạch chi trên
1.6.2. Tĩnh mạch chi trên
1.6.3. Thần kinh chi trên
2. Chi dưới

2.1. Xương chi dưới
2.1.1. Xương đai hông hay xương chậu
hông, xương đai chậu
2.1.2. Xương chi dưới tự do
2.2. Liên kết các xương chi dưới
2.2.1. Liên kết của đai hông
2.2.2. Liên kết của xương chi dưới tự do
2.2.3. Vòm bàn chân

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

GHI
CHÚ

Chuẩn
bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước
nội
dung

Xemina/Nhóm
KT - ĐG
- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học


Tư vấn

PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Lí thuyết (1 tiết)

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM
Thứ /ngày
Giảng
đường..

NỘI DUNG CHÍNH
Chương 2. Chi trên và chi dưới (tiếp)
2.3. Cơ chi dưới
2.3.1. Cơ vùng đai chậu
2.3.2. Cơ vùng đùi
2.3.3. Cơ vùng cẳng chân
2.3.4. Các cơ vùng bàn chân
2.4. Các nhóm cơ tham gia thực hiện các
động tác của chi dưới
2.5. Những động tác cơ bản của toàn bộ
chi dưới khi tập luyện TDTT
2.6. Mạch máu và thần kinh chi dưới
1.6.1. Động mạch chi dưới

1.6.2. Tĩnh mạch chi dưới
19

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

Chuẩn
bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước
nội
dung

GHI
CHÚ


1.6.3. Thần kinh chi dưới
Xemina/Nhóm
KT - ĐG
- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học

Tư vấn

PHƯƠNG PHÁP

VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Lí thuyết (1 tiết)

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

Thứ /ngày
Giảng
đường..

Chương 3. Đầu - mặt - cổ
1. Xương đầu mặt
1.1. Đại cương
1.2. Các xương sọ não
1.3. Các xương sọ mặt
2. Liên kết của xương sọ
3. Cơ đầu mặt cổ
3.1. Cơ đầu mặt
3.2. Các cơ cổ
4. Các nhóm cơ tham gia thực hiện các
động tác của xương hàm dưới
5. Mạch máu và thần kinh đầu - mặt - cổ
5.1. Động mạch của đầu- mặt- cổ
5.2. Tĩnh mạch đầu - mặt - cổ


YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

GHI
CHÚ

Chuẩn
bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước
nội
dung

Xemina/Nhóm
KT - ĐG
- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học

Tư vấn

Tuần 3
PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC


Lí thuyết (1 tiết)

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM
Thứ /ngày
Giảng
đường..

NỘI DUNG CHÍNH
Chương 4. Thân mình
1. Xương thân mình
1.1. Xương thân mình
1.2. Xương lồng ngực
2. Liên kết các xương thân mình
3. Các cơ thân mình
3.1. Các cơ vùng lưng
3.2. các cơ vùng ngực
20

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

Chuẩn
bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.

Nghiên cứu
trước
nội
dung

GHI
CHÚ


3.3. Các cơ vùng bụng
4. Các cơ tham gia thực hiện các động tác
của cột sống và các động tác hô hấp
4.1. Các nhóm cơ th/gia thực hiện các
động tác của cột sống
4.2. Các nhóm cơ thực hiện các động tác
hô hấp
Xemina/Nhóm
KT - ĐG
- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học

Tư vấn

Phần III. Hệ các cơ quan nội tạng
PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Lí thuyết (1 tiết)


THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

Thứ /ngày
Giảng
đường..

Chương 1. Hệ tim mạch
1. Đại cương về hệ tim mạch
1.1. Cấu tạo của thành mạch máu
1.2. Các vòng tuần hoàn
1.3. Thần kinh vận mạch
2. Tim
2.1. Vị trí của tim
2.2. Hình thể ngoài của tim
2.3. Hình thể trong của tim
2.4. Cấu tạo của thành tim
2.5. Mạch máu, TK chi phối tim
2.6. Ả/hưởng của TDTT đến tim
3. Hệ thống mạch
3.1. Động mạch
3.2. Tĩnh mạch
4. Hệ bạch huyết
4.1. Khái niệm bạch huyết
4.2. Hệ thống bạch huyết


Xemina/Nhóm
KT - ĐG
Tư vấn

- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học

21

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

Chuẩn
bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước
nội
dung

GHI
CHÚ


PHƯƠNG PHÁP VÀ
HÌNH THỨC TỔ
CHỨC DẠY HỌC


Lí thuyết (1 tiết)

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH

Thứ /ngày
Giảng
đường..

Chương 2. Hệ hô hấp
1. Đường dẫn khí
1.1. Mũi
1.2. Hầu
1.3. Thanh quản
1.4. Khí quản
1.5 Phế quản
2. Phổi
2.1. Vị trí của phổi
2.2. Hình dạng của phổi
2.3. Sự phân chia của phế quản trong phồi
2.4. Cấu tạo thành phế nang
2.5. Màng phổi
2.6. Mạch máu và thần kinh của phổi

Xemina/Nhóm
KT - ĐG

Tư vấn

- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học

22

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

Chuẩn
bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước
nội
dung

GHI
CHÚ


Tuần 4
PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC


Lí thuyết (1 tiết)

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

Thứ /ngày
Giảng
đường..

NỘI DUNG CHÍNH
Phần IV. Hệ thần kinh
1. Hệ thần kinh trung ương
1.1. Tủy sống
1.2. Não bộ
Phần IV. Hệ thần kinh (tiếp)
2. Thần kinh ngoại biên
2.1. Các dây thần kinh tủy
2.2. Các dây thần kinh sọ
3. Hệ thần kinh thực vật
3.1. Đại cương
3.2. Hệ giao cảm
3.3. Hệ phó giao cảm

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

GHI

CHÚ

Chuẩn
bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước
nội
dung

Xemina/Nhóm
KT - ĐG
- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học

Tư vấn

PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Lí thuyết (1 tiết)

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM


NỘI DUNG CHÍNH

Thứ /ngày
Giảng
đường..

Phần V. Các giác quan
1. Đại cương về các giác quan
2. Tai
2.1. Tai ngoài
2.2. Tai giữa
2.3. Tai trong
3. Mắt
3.1. Nhãn cầu
3.2. Các cơ quan phụ của nhãn cầu
3.3. Mạch máu và thần kinh mắt

Xemina/Nhóm
KT - ĐG
Tư vấn

- Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm các
nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học

23

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ


Chuẩn
bị
giáo trình và
tài liệu tham
khảo.
Nghiên cứu
trước
nội
dung

GHI
CHÚ


Thực hành
PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Thực hành (2
tiết)
PP trực quan trên
mô hình xương

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

Thứ /ngày

Phòng thực
hành Giải
phẫu

NỘI DUNG CHÍNH

Thực hành chương 1, 2 phần II
Xương chi trên

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị
bài các phần
kiến thức đã
học.
- Đọc lại
phần lý
thuyết về
xương chi
trên

KT - ĐG

- Chia nhóm quan sát mô hình, cử nhóm
- Quan sát
trưởng
mô hình
- Đại diện nhóm thuyết trình cấu tạo - Thuyết trình

xương chi trên
cấu tạo

Tư vấn

- Cách sử dụng, bảo quản mô hình

Xemina/Nhóm

GHI
CHÚ

Tuần 5. Thực hành
PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Thực hành (2
tiết)
PP trực quan trên
mô hình xương

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

Thứ /ngày
Phòng thực
hành Giải

phẫu

NỘI DUNG CHÍNH

Thực hành chương 1, 2 phần II
Xương chi dưới

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị
bài các phần
kiến thức đã
học.
- Đọc lại
phần lý
thuyết về
xương chi
dưới

KT - ĐG

- Chia nhóm quan sát mô hình, cử nhóm
- Quan sát
trưởng
mô hình
- Đại diện nhóm thuyết trình cấu tạo - Thuyết trình
xương chi dưới
cấu tạo


Tư vấn

- Cách sử dụng, bảo quản mô hình

Xemina/Nhóm

24

GHI
CHÚ


Tuần 6. Thực hành
PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Thực hành (2
tiết)
PP trực quan trên
mô hình

THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

Thứ /ngày
Phòng thực

hành Giải
phẫu

NỘI DUNG CHÍNH

Thực hành chương 1, 2 phần II
Khớp chi trên, Khớp chi dưới

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị
bài các phần
kiến thức đã
học.
- Đọc lại
phần lý
thuyết về
khớp chi
trên, khớp
chi dưới

KT - ĐG

- Chia nhóm quan sát mô hình, cử nhóm
- Quan sát
trưởng
mô hình
- Đại diện nhóm thuyết trình cấu tạo khớp - Thuyết trình

chi trên, khớp chi dưới
cấu tạo

Tư vấn

- Cách sử dụng, bảo quản mô hình

Xemina/Nhóm

Tuần 7
PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY
HỌC

Thực hành (2
tiết)
PP trực quan trên
mô hình

Thực hành
THỜI
GIAN, ĐỊA
ĐIỂM

Thứ /ngày
Phòng thực
hành Giải
phẫu


NỘI DUNG CHÍNH

Thực hành chương 1, 2 phần II
Cơ chi trên

YÊU CẦU
SINH VIÊN
CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị
bài các phần
kiến thức đã
học.
- Đọc lại
phần lý
thuyết về cơ
chi trên

KT - ĐG

- Chia nhóm quan sát mô hình, cử nhóm
- Quan sát
trưởng
mô hình
- Đại diện nhóm thuyết trình cấu tạo cơ - Thuyết trình
chi trên
cấu tạo

Tư vấn


- Cách sử dụng, bảo quản mô hình

Xemina/Nhóm

GHI
CHÚ

25

GHI
CHÚ


×