Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIAO AN L4 TUAN 6 ( CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.59 KB, 27 trang )


Đạo đức: BÀY TỎ Ý KIẾN
( Tiết 2 )
I. Mục Tiêu
- Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe ,tôn trọng ý kiến của người khác.

II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi tình huống ( HĐ 1, 2 - T1 ) ; ( HĐ 2 - T2 )
- Giấy màu xanh - đỏ - vàng ( HĐ 3 - T1 )
- Bìa 2 mặt xanh - đỏ ( HĐ 1 - T2 )
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập, thực hành (28’)
* HĐ 1: Trò chơi “ có - không ”
- GV phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt
- GV đọc từng tình huống, yêu cầu các nhóm
thảo luận để giơ thẻ
- Nhận xét, chốt ý .....
* HĐ 2 : Trò chơi “ phóng viên ” ( BT 3 )
- Yêu cầu lớp làm việc nhóm đôi, cứ 1 em
hỏi 1 em trả lời
- Nhận xét, chốt ý đúng
* HĐ 3: Trình bày bài viết, hình vẽ
( BT 4)
- Nêu kết luận chung
3)Củng cố, dặn dò (2’)


- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm đôi
- Đại diện trình bày
- Trình bày theo nhóm


TUẦN 6
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 20
Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời
người kể chuyện
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm
với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được
các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị:
- Tranh SGK
- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc “ Bước vào phòng ông nằm......vừa ra khỏi nhà ”
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà
Trống và Cáo và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm

- GV treo tranh giới thiệu
2)Bài mới (28’)
HĐ 1 : Luỵên đọc
- GV chia 3 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- GV cho luyện đọc các từ : Andrâyca rủ,
hoảng hốt, cứu, nức nở......

- GV giải nghĩa từ dằn vặt
- GV đọc mẫu
HĐ 2: Tìm hiểu bài
+ Andrâyca đã làm gì trên đường đi mua
thuốc cho ông?
+ Chuyện gì đã xảy ra khi Andrâyca mang
thuốc về nhà?
+ Andrâyca tự dằn vặt mình NTN?
+ Câu chuyện cho thấy Andrâyca là cậu bé
NTN?
+ Em nào nêu được ý nghĩa câu chuyện?
HĐ 3: Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm
- GV nhận xét ....
3)Củng cố dặn dò (2’)
- 3 HS lên bảng
- Lắng nghe
- Dùng bút chì đánh dấu vào SGK
- HS luyện đọc
- HS đọc
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải và giải nghĩa

- Andrâyca được bạn rủ đi choie
bóng.....
- .......ông đã qua đời
- Andrâyca khóc và kể hết chuyện cho
mẹ nghe....
- Andrâyca rất yêu thương ông......
* Qua nỗi dằn vặt của Andrâyca thể
hiện tình cảm yêu thương và ý thức
trách nhiệm với người thân.
- Vài HS đọc cả bài
- HS đọc phân vai

Luyện từ và câu: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (Ghi nhớ SGK)
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng
(BT1, mục III) ; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào
thực tế (BT2)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 ( phần nhận xét và luyện tập )
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi độn g (5’)
- KTBC: gọi 2 HS: Danh từ là gì?
+ Em hãy đặt 1 câu với danh từ chỉ k/n ?
- GV nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (28’)
HĐ 1: Phần nhận xét
BT1: GV treo bảng phụ
- GV giao việc các em phải tìm được những

từ có nghĩa như SGK
- Nhận xét, chốt ý
BT 2: So sánh sự khác nhau giữa nghĩa của
các từ ( sông - sông Cửu Long, vua - vua Lê
Lợi )
- Cho HS trình bày kết quả so sánh
- GV nhận xét, chốt ý đúng về DT chung và
DT riêng .
BT 3: Cách viết các từ trên NTN....
- GV giao việc ....
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt ý đúng
+ H : DT chung là gì ? DT riêng là gì ?
- Nêu KL
HĐ 2: Luyện tập
BT1: Tìm DT chung và DT riêng ......
- GV treo bảng phụ ghi sẵn
- Gv giao việc ...
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng
BT 2: Viết họ tên các bạn lớp........
- GV giao việc ....
- GV nhận xét và ghi điểm
3)Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát T
2

- Trả lời
- Nghe
- HS đọc yêu cầu

- Lớp làm việc nhóm đôi
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS trình bày sự so sánh
- Lớp nhận xét
- Trả lời
- 3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm ghi các từ tìm được lên
bảng
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 20

Tập đọc: CHỊ EM TÔI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn
trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi đoạn “ Hai chị em về đến nhà...........học cho nên người ”
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)

- KTBC: 2 HS đọc từng đoạn bài “Nỗi dằn
vặt của Andrây ca” và trả lời câu hỏi - GV
nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu bài, treo tranh
2)Bài mới (28’)
HĐ 1: Luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn
- GV luyện đọc các từ ngữ : tặc lưỡi, giận
giữ.........
- Cho HS giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu (giọng đọc như SGV)
HĐ 2: Tìm hiểu bài
+ Cô chi nói dối ba để đi đâu?
+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân
hận?
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+ Vì sao cách làm của cô em giúp được chị
tỉnh ngộ?
+ Em nào nêu được ý nghĩa của bài ?

HĐ 3: Đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ h/d HS đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
3)Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp
- HS đọc
- 2 HS đọc cả bài
- HS đọc chú giải
- Lắng nghe
- Để đi chơi
- Vì cô thương ba .......
- Cô bắt chước cô chị .....
- Vì cô chị cảm thấy xấu hổ
* câu chuyện là lời khuyên HS không
được nói dối, nói dối là 1 tính xấu, làm
mất lòng tin, lòng tôn trọng của mọi
người với mình
- HS luyện đọc
- HS thi đọc


Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 20
Kể chuyên: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự
trọng
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: em hãy kể 1 câu chuyện đã nghe, đã
đọc về tính trung thực?

- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài
- GV ghi đề bài: kể 1 câu chuyện về lòng tự
trọng, mà em được nghe, được đọc
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- GV nhắc HS những truyện như: Buổi học
thể dục, sự tích dưa hấu ......
- GV treo tranh bảng phụ dàn ý bài kể
chuyện, tiêu chuẩn đánh gía bài kể chuyện
HĐ 2: Thực hành kể chuỵên
- Cho lớp làm việc theo nhóm.
- Cho lớp thi kể chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương
+ Em hãy trình bày ý nghĩa câu chuỵên em
vừa kể?
- GV nhận xét, kết luận
3)Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- HS kể
- Cả lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc đề bài
- HS đọc nối tiếp 4 gợi ý ở SGK
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện
- HS đọc thầm dàn ý
- HS kể theo từng cặp, trao đổi về ý

nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể
- Lớp nhận xét
- Nhiều em trả lời

Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết
đúng chính tả,…) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
* HS biết nhận xét và sữa lỗi để có các câu văn hay.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (2’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
HĐ 1: Nhận xét bài viết
- GV ghi đề bài
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS: những
ưu điểm chính, những thiếu sót, hạn chế
- Thông báo điểm, phát bài

HĐ 2: Chữa bài
- GV phát phiếu cho HS, h/d HS chữa lỗi
- GV chép các loại lỗi lên bảng theo từng loại
lỗi.
- GV nhận xét và chốt lại những lỗi đã chữa
đúng.
- GV đọc 1 số đoạn, lá thư hay.

3)Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Biểu dương những HS đạt điểm cao, yêu
cầu HS viết thư chưa đạt về tập viết lại
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe
- HS đọc đề bài
- Lắng nghe
- HS tự chữa lỗi
- Đổi chéo phiếu cho bạn chữa lỗi.
- Vài HS lên chữa lỗi
- HS ghi vào vở
- Lắng nghe
- HS trao đổi về cái hay cái đáng học tập



Chính tả: ( nghe - viết ) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng và trình bài bài CT sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại cảu nhân vật
trong bài
- Làm đúng BT2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a / b hoặc BT do GV soạn
II. Chuẩn bị:
- Phấn màu để chữa lỗi
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: GV đọc: rối ren, xén lá, kén chọn,
leng keng.
- Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
HĐ 1: H/D viết đúng chính tả
- GV đọc bài
+ Nêu nội dung của mẩu chuyện?
- GV nhắc những điều cần lưu ý cho HS
- Cho HS viết các từ: pháp, Ban - dắc
- GV đọc bài cho HS viết
- Đọc cho HS rà soát lỗi
- H/D HS chấm chữa lỗi và bài tập ghi cách
chữa lỗi vào sổ tay chính tả .
- GV thu chấm 8 - 10 bài, nhận xét và ghi
điểm
HĐ 2: Luyện tập
BT 3: Tìm các từ láy....
- GV giao việc ......
- GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm
đúng:
 sàn sàn, san sát, sẵn sàng, săn sóc,
sáng suốt, se sẽ, sốt sắng.....
 xa xôi, xao xác, xào xạo, xao xuyến,
xối xả, xót xa....
 đủng đỉnh, lởm chởm, lủng củng..
 bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm mĩm, mẫu
mực, màu mỡ, nhễ nhại....
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 1 HS viết bảng lớp
- Lớp viết bảng con

- 1 HS đọc TL câu đố bài tập 3
- Lắng nghe
- Nghe
- Ban - dắc là 1 nhà văn nổi tiếng thế
giới.....
- Viết bảng con
- Viết bài
- HS rà soát
- HS tự chữa lỗi
- HS đọc đề
- Làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm lên thi đua trên bảng
- Lớp nhận xét

Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 20
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 6 trang minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt
truyện (BT1)
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
II. Chuẩn bị:
- 6 tranh SGK phóng to
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. Bảng phụ viết sẵn câu trả lời 5 tranh (2, 3, 4, 5, 6 )
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: 2 HS: Em hãy nêu nội dung ghi nhớ
trong tiết TLV tuần trước
+ Viết thêm phần thân đoạn để hoàn chỉnh
đoạn (phần luyện tập)

- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
HĐ 1: Bài tập 1
- GV treo tranh lên bảng, h/d HS quan sát
tranh.
- Giao việc:kể lại cốt truyện Ba Lưỡi Rìu
+ Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân
vật nào?
+ Nội dung truyện nói về điều gì?
- GV nhận xét, chốt lại
- Cho HS đọc lời dẫn giải dưới tranh.
- Cho HS kể chuyện
- GV nhận xét, ghi điểm
HĐ 2: Bài tập 2 ( treo bảng phụ )
- HS làm mẫu ở tranh 1
- GV nêu câu hỏi ở ý a, b cho HS trả lời
- GV nhận xét, chốt lại
- Cho lớp quan sát các tranh còn lại
- Cho HS trình bày các tranh 2, 3, 4, 5, 6
- Cho HS thi kể từng đoạn,cả câu chuyện
- GV nhận xét, chốt lại ý hay
3)Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Hát t
2

- Trả lời
- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu BT 1
- Lớp lắng nghe
=> 2 nhân vật, tiền phu và cụ già
- Trả lời
- 6 HS đọc nối tiếp
- 2 HS thi kể lại cốt truyện
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh 1 và đọc gợi ý
- HS phát biểu ý kiến
- HS phát triển ý ở mỗi tranh thành 1
đoạn văn kể chuyện .
- Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát
triển theo gợi ý ở mỗi tranh
- HS thi kể chuyện
- Lớp nhận xét


Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 20
Luỵên từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2) ;
bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu
được với một từ trong nhóm (BT4)
II. Chuẩn bị:
- Giấy hoặc bảng phụ viết bài tập 1, 2, 3
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: 2 HS: Viết 5 danh từ chung tên gọi

các dồ dùng ?
+ Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người,
sự vật xung quanh?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
BT 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
- GV giao việc , treo bảng phụ
- Cho lớp trình bày kết quả và nhận xét bài
làm của bạn
- Nhận xét, chốt ý đúng: Tự trọng - tự kiêu -
tự ti - tự tin - tự ái - tự hào
BT 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau
- GV treo bảng ghi sẵn
- GV chốt lại và nhận xét
BT 3: Xếp các từ trong ngoặc vào 2 nhóm......
( bảng phụ )
- GV giao việc
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
 Trung có nghĩa là “ ở giữa ”: trung
thu, trung bình, trung tâm
 Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ
”: trung thành, trung nghĩa, trung thực,
trung hậu ,trung kiên
BT 4: Đặt câu với 1 từ ở BT 3
- HD cách đặt câu
- Gọi HS làm miệng
3)Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

- Hát t
2

- 2 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm bài
- HS đọc bài
- Gọi 1 em lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Đọc yêu cầu
- HS nêu


Địa lý: TÂY NGUYÊN
I. Mục Tiêu
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên VN: Kon Tum,
Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
* HS nêu được đặc điểm của mùa mưa,mùa khô ở Tây Nguyên.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: 2 HS
+ Hãy nêu đ/k tự nhiên của vùng trung du Bắc
Bộ?
+ Nêu hoạt động sx vùng trung du Bắc Bộ?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
HĐ 1: TN - xứ sở của các cao nguyên xếp
tầng.
- GV treo bảng đồ chỉ vị trí của TN và giới
thiệu về TN
- H/D HS quan sát lược đồ SGK, để chỉ trên
bản đồ các cao nguyên: Kom Tum, Plây cu,
Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh
- Lớp thảo luận các câu hỏi sau
+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp
đến cao?
+ Nêu 1 số đ
2
tiêu biểu của từng cao nguyên?
- GV nhận xét và bổ sung ý kiến
HĐ 2: TN có 2 màu rõ rệt
- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu ở SGK,
thảo luận câu hỏi
* Ở BMT có những màu nào? ứng với tháng
nào?
+ Đọc SGK em có nhận xét gì về khí hậu ở
TN?

- GV nhận xét, kết luận
3)Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Hát t
2

- Trả lời
- Nghe
- Lắng nghe quan sát
- HS lên chỉ trên bản đồ
- Làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo
- Lớp làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Vài HS đọc ghi nhớ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×