Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN L4 TUAN 7 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.96 KB, 21 trang )



Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ
- HS tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi BT 4
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: 1 HS lên bảng chữa bài 4, kiểm tra
vở BT của HS.
- GV nhận xét, ghi điểm
2)Luỵên tập (25’)
BT 1: Thử lại phép cộng
- GV ghi phép tính 2146 + 5146 yêu cầu HS
đặt tính và tính
+ Vì sao em biết bạn làm đúng?
+ Cách thử phép cộng như thế nào?
- GV nêu lại cách thử phép cộng
- Gọi HS làm các bài còn lại và thử lại
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: Thử lại phép trừ
- GV viết phép tính : 6839 - 482, yêu cầu HS
đặt tính và thực hiện
+ H: vì sao em biết bài của bạn đúng hay sai?
+ Nêu cách thử lại phép trừ?
- GV nêu cách thử lại phép trừ
- Yêu cầu HS làm bài và thử lại


- Nhận xét, ghi điểm
BT 3: Tìm x
+ Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
+ Tìm số bị trừ chưa biết?
- GV nhận xét và ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Hát T
2
- HS lên bảng
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào bảng con
- Gọi HS nhận xét
- Dùng cách thử lại
- Trả lời
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng
con
- Dùng cách thử lại
- 3 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- HS trả lời

Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẽ sẵn phần VD
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: 1HS chữa BT 5, KT 5 vở BT
- GV nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: G/T biểu thức có chứa 2 chữ
- GV treo bảng kẻ sẵn
+ Muốn biết cả hai anh em câu được bao
nhiêu con cá ta làm thế nào?
+ Nếu anh câu được 3 con và em câu được 2
con thì 2 anh em câu được .....?
- GV ghi vào bảng
- G/t tương tự với các trường hợp còn lại
+ Nếu anh câu được a con cá và em câu được
b cá thì số cá mà 2 anh em câu .... ?
a + b gọi là biểu thức có chứa 2 chữ
HĐ 2: Giá trị biểu thức có chứa 2 chữ .
- GV nêu câu hỏi và viết bảng:
+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng ..... ?
- Vậy 5 là 1 gái trị của biểu thức a + b
- G/t tương tự với các trường hợp còn lại
+ Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính
gái trị của biểu thức a + b ta làm ... ?
+ Mỗi lần thay a và b bằng số ta tính ....?
- Nêu KL
HĐ 3: Luỵên tập
BT 1: Tính giá trị của c + d nếu: ....

- GV nêu câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: (a,b) Tính giá trị của a - b
- Nhận xét, ghi điểm
BT 3: (hai cột) GV treo bảng phụ, h/d làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- 1 HS lên bảng làm

- HS đọc BT ví dụ
- Lấy số cá của anh cộng với số cá của
em .
=>..... 3 + 2 con cá

- Nghe
=>.....a + b con cá
=>......3 + 2 = 5
- Ta thay số vào chữ a và b rồi tính giá
trị biểu thức.
- Tính được 1 giá trị của biểu thức a
+ b.
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm miệng
- HS đọc đề
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- HS đọc đề
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở


Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG

I. Mục tiêu:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS chữa bài tập 4
- Kiểm tra VBT
- Nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: G/t tính chất giao hoán
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
- Yêu cầu HS tính
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và b
+ a khi a = 20 và b = 30?
- GV nêu câu hỏi tương tự với các biểu thức
còn lại.
- Ta có thể viết: a + b = b + a
+ Em có nhận xét gì về các số hạng trong 2
tổng a + b và b + a?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho
nhau thì ta được tổng nào?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thí
giá trị của tổng có thay đổi không?
- GV nêu kết luận
HĐ 2: Luyện tập
BT 1: Nêu kết quả tính

- GV nêu câu hỏi vì sao lại có kết quả như
vậy?
BT 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ
chấm
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Gọi HS đọc
- 3 HS lên bảng thực hiện 3 cột
=>......a + b và b + a đều bằng 50
- Gọi HS đọc
- Mỗi tổng đều có 2 số hạng, nhưng vị
trí của các số hạng khác nhau .
- Được tổng b + a
=>......Không thay đổi
- Vài đọc kết luận ở SGK
- HS đọc đề
- Nêu miệng kết quả
- HS đọc đề
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở

Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng chưa viết các số và chữ .....

III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS: Nêu tính chất giao hoán
của phép cộng? cho VD?
- GV nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: G/T Biểu thức có chứa 3 chữ
- Yêu cầu HS đọc BT ví dụ
+ Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu
con cá ta làm thế nào?
- GV treo bảng
+ Nếu An câu 2 con cá, Bình câu 3 con,
Cường câu 4 con. Thì cả 3 bạn câu .... ?
- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại
- a + b + c gọi là biểu thức có chứa 3 chữ
HĐ 2: Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ
+ Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c ... ?
- Vậy 9 là 1giá trị của biểu thức a + b + c
- GV làm tương tự với các trường hợp còn lại
HĐ 3: Luỵên tập
BT 1: Tính giá trị của biểu thức a + b + c
+ Yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét, chữa bài
BT 2: Tính giá trị của biểu thức a x b x c
- GV nêu câu hỏi h/d HS làm
* BT 3: (NC) Tính giá trị của biểu thức .....
- GV có thể từ 2 biểu thức giới thiệu với HS
quy tắc : Khi thực hiện trừ 1 số cho 1 tổng ta
có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng .

3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Trả lời
- HS đọc
=> Ta cộng các số của 3 bạn với nhau
=> Cả 3 bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá
- Gọi HS nhắc lại
- HS đọc VD
=>...... a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- HS đọc yêu cầu
- Tính giá trị biểu thức
- Gọi HS làm miệng
- HS đọc đề
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đọc đề
- Dành cho HS khá , giỏi.


Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong
thực hành tính.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động(5’)
- KTBC: gọi HS chữa BT 4
- Kiểm tra VBT

- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: G/T tính chất kết hợp
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn
- GV gọi HS tính giá trị biểu thức .
+ Hãy so sánh giá trị biểu thức ( a + b) + c
với giá trị của biểu thức a + ( b + c ) khi a =
35 , b = 15 và c = 20?
- GV nêu làm tương tự với các trường hợp
còn lại
+ Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của
biểu thức ( a + b ) + c luôn như thế nào so với
a + ( b + c)?
-Vậy có thể viết: (a + b) + c = a + (b + c)
- Nêu kết luận ....
HĐ 2: Luyện tập
BT 1: a) dòng 2,3 Tính bằng cách thuận tiện
nhất
b)dòng 1,3
- GV viết biểu thức
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: H/D HS ghi tóm tắt
Ngày đầu : 75500000 đồng
Ngày hai : 86950000 đồng
Ngày ba : 14500000 đồng
- Nêu câu hỏi H/D cách giải
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng
- Nghe
- Gọi HS đọc
- 3 HS lên bảng
=> Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- HS trả lời
- Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau
- Vài HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- HS đọc đề
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở

Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO
NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
I. Mục Tiêu
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 903:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể
của Dương Đình Nghệ
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ và cầu
cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền giết chết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam
Hán
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi
dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong
kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
II. Chuẩn bị:
- Hình trong SGK phóng to. Phiếu học tập. Tranh vẽ diễn biến trận BĐ

III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS: Khởi nghĩa HBT bắt đầu từ
đâu và diễn ra như thế nào?
+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa HBT?
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô
Quyền
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS đánh dấu
vào những thông tin đúng.
- Yêu cầu vài em dựa vào kết quả, để giới
thiệu về Ngô Quyền.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
- Lớp thảo luận nhóm các câu hỏi sau
+ Cửa sông BĐ nằm ở địa phương nào?
+ Vì sao có trận BĐ? trận đánh diễn ra NTN?
+ NQ đã dùng kế gì để đánh giặc?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả của trận đánh như thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại ý
+ Sau chiến thắng của trận BĐ, Ngô Quyền đã
làm gì?
+ Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế
nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- GV chốt lại ý chính toàn bài
3)Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học . Dặn dò tiết sau.
- Hát t

2

- HS trả lời
- Nghe
- HS đọc SGK
- HS làm vào phiếu
- Vài HS trả lời
- Lớp làm việc theo nhóm 4
- Trả lời
- Vài HS đọc ghi nhớ

Địa lý: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục Tiêu
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,..)
nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy
*HS quan sát tranh , ảnh mô tả nhà Rồng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc ở TN
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC : gọi 2 HS
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
HĐ 1: Tây nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh
sống
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK

- Nêu câu hỏi ( SGV )
- GV nêu kết luận ....
HĐ 2 : Nhà Rông ở TN
- HS quan sát tranh ảnh và mục 2 SGK để
thảo luận các câu hỏi SGV
* Cần mô tả nhà Rông
- GV nhận xét và kết luận
HĐ 3: Trang phục, lễ hội
- HS quan sát H1 - 6 và mục 3 GSK để thảo
luận câu hỏi
+ Lễ hội TN thường được tổ chức khi nào? Có
các lễ hội nào?
- GV nhận xét và nêu kết luận
- GV nêu KL .....
3)Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Trả lời
- Nghe
- HS đọc mục I SGK
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Q/s và đọc thầm
- Lớp làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS đọc ghi nhớ

Khoa học: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. Mục tiêu:

Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
II. Chuẩn bị:
- Hình SGK trang 28, 29 phóng to
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS
+ Vì sao trẻ bị suy d
2
? làm thế nào để biết
trẻ bị suy dinh dưỡng?
+ Hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn
thiếu chất d
2
?
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (28’)
HĐ 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo
phì
- GV phát phiếu học tập và giao việc yêu
cầu đánh vào ý đúng. (mẫu GV làm sẵn ở
SGV )
- GV nhận xét và chốt ý đúng
HĐ 2:Nguyên nhân và cách phòng bệnh
- Yêu cầu HS quan sát SGK hình trang 28,
29 và thảo luận các câu hỏi sau:

+ Nguyên nhân gây nên béo phì?
+ Muốn phòng bệnh béo phì ta làm gì?
+ Nêu cách phòng bệnh béo phì?
- GV nhận xét, chốt lại ý
- Nêu KL
HĐ 2: Bày tỏ thái độ
- GV giao việc cho lớp thảo luận và đóng
vai ( tình huống ở SGV)
- GV nhận xét và chốt lại ý toàn bài
3)Củng cố, dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- HS trả lời
- Lắng nghe
- HS làm vào phiếu
- Gọi HS trả lời
- HS quan sát tranh và làm việc theo nhóm
4
- Đại diện nhóm báo cáo
- Vài HS đọc mục bạn cần biết
- Nhóm thảo luận và phân vai
- Các nhóm lên đóng vai

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×