Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

van 9- theo chuan kien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 146 trang )

Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
TUẦN 1 Ngày soạn: 20/8/2010
Tiết 1. Văn bản Ngày dạy: 24/8/ 2010
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
- Lê Anh Trà
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hồ giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
-Từ lòng kính u, tự hào về Bác, HS càng thêm kính u Bác, tự nguyện học tập theo
gương Bác.
II.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên
-Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác.
- Tích hợp: các văn bản viết về Bác Hồ, văn thuyết minh…
2. Học sinh
soạn bài, đọc những câu chuyện về Bác…
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới.
Cuộc sống hiện đại đang từng ngày, từng giờ lơi kéo, làm thế nào mới có thể hội nhập với
thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc. Tấm gương về nhà văn hố lỗi lạc Hồ Chí
Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học cho các em.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1 (5p) Giới thiệu chung một vài
nét về tác phẩm
Gọi HS đọc chú thích và hỏi:
? Em hiểu gì về tác giả?
+HS giới thiệu qua về tác giả.


-GV: Chốt lại.
? Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý?
(HS dựa vào phần cuối văn bản để phát
biểu).
?Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết
về Bác?
(HS nêu các văn bản, cuốn sách đã học).
? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào?
Thuộc loại văn bản nào? Vấn đề đó đặt ra ở đây
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
-Trích trong “Phong cách Hồ Chí
Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”.
-Phương thức biểu đạt:Nghị luận xã hội
Trang
1
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
là gì?
+HS nhắc lại một số vấn đề chính của văn bản
nhật dụng và đề tài nghị luận của văn bản.
+GV: Thuộc phương thức biểu đạt chính
luận, loại văn bản nhật dụng. chủ đề hội nhập và
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc…
 Đây là chủ đề cấp thiết trong thời đại ngày
nay đối với người VN khi bước vào con đường
hội nhập. văn bản khơng chỉ mang ý nghĩa cập
nhật mà còn mang ý nghĩa lâu dài, bởi lẽ việc
học tập và rèn luyện theo phong cách HCM là
việc làm thường xun của các thế hệ người
VN, đặc biệt là thế hệ trẻ.

*Hoạt động 2 (30p): hướng dẫn HS đọc và tìm
hỉểu nội dung 1 của văn bản.
+GV: hướng dẫn HS đọc: Chú ý đọc đúng, đọc
diễn cảm giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện
niềm tự hào, sự kính trọng đối với Bác.
-GV đọc mẫu.
-HS đọc.
Chú ý các từ ngữ: 1, 2, 3, 4… 9 (SGK).
Hỏi:
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung
chính của từng phần?
+HS suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài ở
nhà.
Gợi ý:
Có thể phân làm hai phần:
-Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh
hoa văn hố nhân loại.
-Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống của
Hồ Chí Minh.
GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi.
? Những tinh hoa văn hố nhân loại đến với Bác
trong hồn cảnh nào?
(HS: suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản)
GV có thể dùng kiến thức lịch sử giới thiệu
với HS.
-Năm 1911 Bác rời bến Nhà Rồng.
-Qua nhiều cảng trên thế giới.
-Thăm và ở nhiều nước.
? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có
- Kiểu văn bản : nhật dụng

-Nội dung: Văn bản đề cập đến vấn đề
sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản
sắc văn hố, dân tộc.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Bố cục :
Hai phần
1.Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh
hoa văn hố nhân loại.
-Trong cuộc đời hoạt động cách
mạng đầy gian nan, vất vả của Bác.
-Cách tiếp thu: Nắm vững phương tiện
Trang
2
Giaựo aựn: Ngửừ Vaờn 9 Hoùc kỡ I Naờm hoùc
2010 - 2011
c vn tri thc vn hoỏ nhõn loi?
+HS: Tho lun nhúm vi thi gian 3 phỳt.
?Chỡa khoỏ m ra kho tri thc nhõn loi l
gỡ? K mt s chuyn m em bit.
+ HS t do phỏt biu
? ng lc no giỳp ngi cú c nhng tri
thc y? Tỡm nhng dn chng c th trong vn
bn minh ho cho nhng ý cỏc em ó trỡnh
by.?
+HS: Da vo vn bn c dn chng.
? Qua nhng vn trờn, em cú nhn xột gỡ v
phong cỏch H Chớ Minh?
HS: Tho lun trong vũng 5 phỳt, c i din
trỡnh by
+GV b sung, m rng.

? Vy thỏi ca ngi trong vic tip thu vn
húa nhõn loi l nh th no?
+ HS phỏt hin, trỡnh by
+GV m rụng vn ú l s tip thu cú
chn lc liờn h thc t
? Theo em iu kỡ l nht to nờn phong cỏch
H Chớ Minh l gỡ? Cõu vn no trong vn bn
ó núi lờn iu ú?
HS: Phỏt biu.
GV: Cht li.
? lm ni bt vn H Chớ Minh vi s
tip thu vn hoỏ nhõn loi tỏc gi ó s dng
nhng bin phỏp ngh thut gỡ?
HS: Tho lun trong 5 phỳt.
Gi ý:
-S dng lp lun.
-Phõn tớch thc t.
-Th phỏp tng phn.
-So sỏnh.
*GV: s kt tit (5p) bng h thng cõu hi:
giao tip l ngụn ng.
-Qua cụng vic lao ng m hc hi.
-ng lc: Ham hiu bit hc hi,
tỡm hiu.
+Núi v vit tho nhiu th ting.
+Lm nhiu ngh.
+n õu cng hc hi.
H Chớ Minh l ngi thụng
minh, cn cự, yờu lao ng.
-H Chớ Minh cú vn kin thc.

+Rng: T vn hoỏ phng ụng
n phng Tõy.
+Sõu: Uyờn thõm.
Nhng tip thu mt cỏch cú chn
lc.
-H Chớ Minh tip thu vn hoỏ ca
nhõn loi da trờn nn tng vn hoỏ dõn
tc.
-To nờn mt phong cỏch rt VN, rt
phng ụng v ng thi cng rt
mi, rt hin i.
4. Cng c, dn dũ
-HS nhc li kin thc tit 1
-Yờu cu HS c li vn bn, san tip cỏc cõu hi cũn li
-Su tm mt s truyn vit v Bỏc H. - chun b tip tit 2.
Trang
3
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
TUẦN 1 Ngày soạn: 22/8/2010
Tiết 2. Văn bản Ngày dạy: 25/8/ 2010
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(tiếp theo) -
Lê Anh Trà
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hồ giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
-Từ lòng kính u, tự hào về Bác, HS càng thêm kính u Bác, tự nguyện học tập theo
gương Bác.
II.CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên
-Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác.
- Tích hợp: các văn bản viết về Bác Hồ, văn thuyết minh…
2. Học sinh
soạn bài, đọc những câu chuyện về Bác…
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HỒ CHí Minh đã tiếp thu nền văn háo nhân loại như thế nào? Sự tiếp thu đố đã tạo cho
người một phong cách như thế nào?
+HS trả lời rõ ràng, chính xác (theo tiết 1), có chủ kiến.
+GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới.
GV giới thiệu tiếp tiết 1..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1(5p). nhắc lại kiến thức tiết
trước.
*Hoạt động 2(20p): hướng dẫn phân tích nét
đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của
chủ tịch HỒ Chí Minh.
+HS đọc đaọn 2 của văn bản
? mở đầu đoạn 2, tác giả đã đưa ra lới bình
luận thật ấn tượng về lối sống giản dị của
Bác, em hãy chỉ ra lời bình luận đó?
+ HS dựa vào văn bản trả lời.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại.

2. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh
cao của Bác.
Trang
4
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
+GV gợi ý “lần đàu tiên ….trong cung điện
của mình”.
cùng với lời bình luận đso tác giả sử dụng
nghệ thuật đối lập làm nổi bật phong cách
HCM: vĩ nhân- gần gũi, tác giả đã khiến
người đọc liên tưởng đối chiếu các hình ảnh:
cung điện những ơng vua ngày xưa, những
tòa nhà nguy nga của các vị ngun thủ quốc
gia với ngơi nhà sàn giản dị của Bác.
? Vậy lối sống giản dị của người được tác giả
kể trên những phương diện nào?
+HS:dựa vào văn bản
+GV: cho HS xem tranh
nơi ở, nơi làm việc: ngơi nhà sàn bé nhỏ vẻn
vẹn chỉ có vài ba phòng, đồ đạc đơn sơ
 Trang phục: booj quần áo nâu, chiếc áo trấn
thủ, đơi dép lốp thơ sơ, tư trang chíếc va li
con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm…)
 ăn uống: đạm bạc (cá kho, rau luộc, cà
muối, dưa ghém, cháo hoa.).
+HS liên hệ một số câu chuyện, thơ về sự
giản dị của người
 - nơi Bác ở sàn mây vách gió…
- Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản di…

- còn đơi dép cũ, còn quai gót
Bác vẫn thường đi khắp thế gian…
GV lấy dẫn chứng trong các bài thơ…
? Em có nhận xét gì về dẫn chứng mà tác giả
sử dụng trong bài
+ HS độc lập nhận xét
+Dẫn chứng tồn diện, sâu sắc kết hợp với
lời bình…
? : Đấy có phải là lối sống khắc khổ, hay
là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác
đời hay không?
 Không phải. Đây là một cách sống có văn
hóa, giản dò, tự nhiên. Cái đẹp là cái giản
dò,tự nhiên.
Bác đã từng tâm sự rằng : ước nguyện của
Bác là sau khi hoàn thành tâm nguyện cứu
- nơi ở, nơi làm việc đơn sơ.
- Trang phục: giản dị
- Bữa ăn đạm bạc
+Dẫn chứng tồn diện, sâu sắc kết hợp với
lời bình…
- Là cách sống khơng phải tự thần thánh
hóa, làm cho mình khác người, khác đời.
Trang
5
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
nước, cứu dân, Bác sẽ " làm một cái nhà
nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu
cá trồøng rau, sớm chiều làm bạn với các cụ

già hái củi, trẻ em chăn trâu, không dính líu
với vòng danh lợi".
? Vậy tại sao tác giả nói cuộc sống đạm bạc,
giản dị như vậy lại là cuộc sống thanh cao,
sang trọng? em hiểu như thế nào về cuộc
sống thanh cao, sang trọng?
+HS thảo luận cử đại diện.
+ GV đó là cuộc sống có văn hóa, trở thành
một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản
dị, tự nhiên, đó là giải phóng cá nhân ra khỏi
những dục vọng vật chất tầm thường.
? Tác giả đã liên hệ tới các danh nhân nào?
Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ trên?
+HS độc lập trả lời.
+GV: khi so sánh với hai nhân cách lớn là N
Trãi và Nguyễn B Khiêm Người vừa giống
lại vưa khác. Giống là ở cái thú q thuần
đức còn khác là vị trí XH, hồn cảnh sống,
thời đại sống của mỗi con người…đó là quan
niệm “di dưỡng tinh thần” cao đẹp, cuộc
sống gắn với thú q đạm bạc
“Sống quen thanh đạm nhẹ người
Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung”
*Hoạt động 3(5p): tìm hiểu một số biện
pháp nghệ thuật đặc sắc trong văn bản
? Em hãy nêu mọt số biện pháp nghệ thuạt
đặc sắc trong văn bản này?
+ HS độc lập
+ GV chỉ ra một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản.

*Hoạt động 39 (5p): Tổng kết văn bản.
? Em hãy nêu cảm nhận của em về những nét
đẹp trong phong cách HCM? Từ đó bài văn
đã giúp em trong học tập và trong lao động
như thế nào?
+HS độc lập
+ HS đọc ghi nhớ sgk
+GV: kL
 Cách sống có văn hóa, giản dị, vượt ra
khỏi những dục vọng vật chất tầm thường
Thanh cao, sang trọng.
3. Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
- kết hợp giữa kể và bình luận
- chon lọc những chi tiết tiêu biểu.
- đan xen thơ cổ và sử dụng những từ
Hán – Việt đặc sắc.
- sử dụng nghệ thuật so sánh, đối lập.
III.TỔNG KẾT
1. nghệ thuật.
2. nội dung :
vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự
kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện
đại, giữa dân tộc và nhân loại, thanh cao và
giản dị.
Từ đó tỏ lòng kính yeu, tự hào vè Bác có ý
thức tu dưỡng và rèn luyện theo gương
Trang
6
Giaựo aựn: Ngửừ Vaờn 9 Hoùc kỡ I Naờm hoùc
2010 - 2011

IV. LUYN TP. (5p)
- k mt s mu chuyn v Bỏc liờn
quan n ch
- tho lun: vic hi nhp vi th gii
giỳp t nc v con ngi VN c
tớờp xỳc vi cỏc nn Vn húa khỏc
nhau
+ Em hiu th no l Mt?
+Li sng cú vn húa?
+Hin i trong n mc, trong giao tip?...
Bỏc.
4. cng c- dn dũ (5p)
-Bỏc H l ngi cú vn tri thc vn húa nh th no? Phong cỏch HCM c hỡnh thnh
qua nhng con ng no
- Nột p trong li sng HCM c th hin nhng im no ? Em cú nhn xột gỡ v li
sng y?
-V hc thuc bi v phn Ghi nh SGK tr.8.
- Som bi: Cỏc phng chõm hi thoi.: Tỡm hiu khỏi nim, vớ d: Phng chõm v
lng, Phng chõm v cht
**************************
TUN 1 NS: 24/8/2010
Tit 3; Ting Vit ND: 26/8/2010
CC PHNG CHM HI THOI
I. MC TIấU CN T :
-Nm c ni dung phng chõm v lng v phng chõm v cht
-Bit vn dng nhng phng chõm ny trong giao tip.
trong giao tip cú thỏi tụn trng ngi cựng giao tip vi mỡnh. Bit gi gỡn s trong
sỏng ca Ting Vit.
II. CHUAN Bề :
1. Giỏo viờn:

-Bng ph;Son giỏo ỏn, tỡm cỏc mu chuyn liờn quan n cỏc phng chõm hi thoi v
cht v v lng.
- Tớch hp :cỏc phng hi thoi, cỏc mu chuyn liờn quan
2. Hc sinh :
xem bi trc trong SGK.
III. TIN TRèNH LấN LP :
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
Nhc li ni dung kin thc ó hc v hi thoi trong chng trỡnh lp 8?
3. Bi mi:
Trang
7
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
* Giới thiệu bài: Trong giao tiếp có những quy định tuy khơng được nói ra thành lời
nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần tn thủ, nếu khơng thì dù câu nói khơng
mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ khơng thành cơng. Những quy
định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 (10p) : hình thành khái niệm
phương châm về lượng
1. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 1:
HS : Đọc đoạn đối thoại giữa An và Ba và trả lời
câu hỏi
?câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn
biết không? vì sao?
+HS độc lạp trả lời.
-GV: Gợi ý: -Bơi nghóa là gì? - di chuyển trong
nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ
thể.

-Câu trả lời của Ba không mang nội dung
mà An cần biết. Điều mà An cần biết là một điạ
điểm cụ thể nào đó như ở hồ bơi, sông, hồ, biển…
-Câu trả lời của Ba là câu nói không có
nội dung, ai cũng biết là"học bơi thì phải học ở
dưới nước". Vì vậy Ba đã không đáp ứng được
yêu cầu của cuộc giao tiếp.
-GV hỏi :
? Vậy trong giao tiếp cần tránh nói như thế nào ?
-Gợi ý : Không nên nói ít hơn những gì mà giao
tiếp đòi hỏi.
2. Tìm hiểu truyện cười Lợn cưới, áo mới :
-GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện Lợn cưới, áo
mới.
-GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK :
? vì sao truyện này lại gây cười ? Lẽ ra anh "lợn
cưới" và anh "áo mới" phải hỏi và trả lời như thế
nào?
-Gợi ý : - Truyện này gây cười vì các nhân vật nói
I. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯNG
1. ví dụ:
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng
được nội dung mà An muốn hỏi
(một đòa điểm cụ thể nào đó).
- Vì vậy Ba đã không đáp ứng được
yêu cầu của cuộc giao tiếp.
Không nên nói ít hơn những gì mà
giao tiếp đòi hỏi.
*VD2:
Trang

8
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
nhiều hơn những gì cần nói.
- Lẽ ra chỉ cần hỏi : "Bác có thấy con
lợn nào chạy qua đây không?" và chỉ cần trả lời :
"(Nãy giờ) tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua
đây cả" .
? Như vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao
tiếp ?
-Gợi ý: trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn
những gì cân nói.
3. Hệ thống hóa kiến thức:
GV gọi một HS đọc phần Ghi nhớ, gọi hai HS
khác nhắc lại.
*Hoạt động 2(10): hình thành khái niệm phương
châm về chất .
1. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 1(SGK):
- GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện cười Quả bí
khổng lồ và yêu cầu các em trả lời câu hỏi :
? Truyện cười này phê phán điều gì ? Trong giao
tiếp có điều gì cần tránh?
-Gợi ý : Truyện cười này phê phán tính nói khoác.
Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà
mình không tin là đúng sự thật.
? Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ
chức cắm trại thì em có thông báo điều đó( chẳng
hạn nói "Tuần sau lớp sẽ tổ chức cắm trại" ) với
các bạn không? . Nếu không biết chắc vì sao bạn
mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô rằng

bạn ấy nghỉ học vì bò bệnh không?
-Gợi ý : Không nên. Trong giao tiếp, không nên
nói những điều mà mình không có bằng chứng
xác thực.
- Như vậy qua 2 vd trên em hiểu thế nào là
phương châm về chất
không nên nói nhiều hơn những gì
cân nói.
-Khi giao tiếp cần nói cho có nội
dung; nội dung của lời nói phải đáp
ứng đúng yêu cầu của cuộc giao
tiếp, không thiếu, không thừa.
(Phương châm về lượng)
II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT:
1. Ví dụ:sgk
- Khi giao tiếp đừng nói những điều
Trang
9
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
-GV giảng : Như vậy trong giao tiếp, có hai điều
cần lưu ý: Đừng nói những điều mà mình không
tin là đúng sự thật. Ta không nên nói những gì
trái với những điều mà ta nghó ; Không nên nói
những gì mà mình chưa có cơ sở để xác đònh là
đúng. Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người
nghe biết rằng tính xác thực của điều đó chưa
được kiểm chứng. Chẳng hạn, nếu không biết
chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì nên nói với
thầy cô là :"Thưa thầy (cô), hình như bạn ấy bò

bệnh", "Thưa thầy (cô), em nghó là bạn ấy bò
bệnh"…
*Hoạt động 3 (20p): hướng dẫn luyện tập
-Bài tập 1:
GV: Yêu cầu HS xác đònh yêu cầu của BT
Gọi HS lần lượt giải BT , GV nhận xét.
-Bài tập 2,3,4,5 dùng phương pháp tương tự.( Nếu
không đủ thời gian có thể cho HS về nhà làm tiếp
BT 4, 5)
+Bài tập 2: HS làm tai chỗ
+GV: gọi HS trả lời
- Bài tập 3: Với câu hỏi "Rồi có nuôi được
không?", người nói đã không tuân thủ phương
châm về lượng(hỏi một điều rất thừa)
- Bài tập 4:
a) Đôi khi người nói phải dùng những cách diễn
đạt như: như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi
không lầm thì,… vì trong những trường hợp đó
người nói phải đưa ra những nhận đònh khi chưa
có bằng chứng chắc chắn. Để đảm bảo tuân thủ
phương châm về chất, người nói phải dùng những
cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là
mà mình không tin là đúng hay
không có bằng chứng xác thực.
(Phương châm về chất)
III. LUYỆN TẬP:
- Bài tập 1:
a) "Trâu là một loài gia súc nuôi ở
nhà": Câu này thừa cụm từ nuôi ở
nhà vì từ gia súc đã hàm chứa

nghóa là thú nuôi trong nhà.
b) "Én là một loài chim có hai
cánh" : Tất cả các loài chim đều có
hai cánh. Vì thế có hai cánh là một
cụm từ thừa.
- Bài tập 2:
a) Nói có căn cứ chắc chắn là nói
có sách, mách có chứng.
b) Nói sai sự thật một cách cố ý,
nhằm che giấu điều gì đó là nói
dối.
c) Nói một cách hú họa, không có
căn cứ là nói mò.
d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói
nhăng, nói cuội.
e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi,
hoặc nói chuyện bông đùa khoác
lác cho vui là nói trạng.
Các từ ngữ này đều chỉ những cách
nói tuân thủ hoặc vi phạm phương
châm về chất
Trang
10
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
những thông tin đó chưa được kiểm chứng.
b) Đôi khi, để nhấn mạnh, chuyển ý, dẫn ý, người
nói phải dùng những cách diễn đạt như : như tôi
đã trình bày, như mọi người đều biết… để tuân thủ
phương châm về lượng( nhằm báo cho người

nghe biết việc nhắc lại nôi dung cũ là do chủ ý
của người nói)
-Bài tập 5:
- Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bòa chuyện
cho người khác.
- Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.
- Ăn không nói có: vu khống bòa đặt.
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí
lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác
lác, phô trương.
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh,
không xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi
không thực hiện lời hứa.
Các thành ngữ trên đều chỉ những cách nói
không tuân thủ phương châm về chất. Đây là
những điều tối kò trong giao tiếp.
4. Củng cố, Dặn dò
- Nội dung của phương châm về lượng là gì?
- Nội dung của phương châm về chất là gì?
-Em rút ra được bài học gì trong giao tiếp( trong giao tiếp cần tránh điều gì) ?
- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ; làm các bài tập 4,5
- Soạn bài: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.”: Xem lại
đặc điểm, tính chất của văn thuyết minh ở lớp 8, tìm hiểu nghệ thuật trong bài “Hạ Long
– Đá và Nước”, xem trước các bài tập.
Trang
11
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011

TUẦN 1 NS: 25/8/2010
Tiết 4; Tập làm văn ND: 27/8/2010
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. KiÕn thøc.. - HiĨu viƯc sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht trong v¨n b¶n thut minh
lµm cho v¨n b¶n thut minh thªm sinh ®éng, hÊp dÉn.
2. KÜ n¨ng .. - BiÕt c¸ch sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht vµo v¨n b¶n TM.
3. Th¸i ®é... tÝch cùc vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tiƠn, häc tËp tù gi¸c, chđ
®éng....
II.CHUẨN BỊ
- GV : Soạn Giáo án, xem lại kiến thức về van bản thuyết minh, sưu tầm những bài
thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
- HS : Xem trước bài trong SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn đònh lớp: (1p) 9a 9b
2.Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh?
3. Bài mới: * Giíi thiƯu bµi: Trong ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n líp 8, c¸c em ®· ®ỵc häc v¨n
b¶n thut minh. Lªn líp 9 c¸c em l¹i tiÕp tơc víi nh÷ng yªu cÇu cao h¬n - Néi dung ®ã lµ g× ?
Bµi häc h«m nay sÏ gióp c¸c em t×m hiĨu kÜ h¬n
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
*Hoạt động (5p) ôn lại kiểu văn bản thuyết
minh và các phương pháp thuyết minh.
? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì?
Nó được viết ra nhằm mục đích gì? Cho biết các
phương pháp thuyết minh thường dùng?
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-GV: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản
thông dụng trong mọi lónh vực đời sống nhằm

cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính
I. TÌM HIỂU MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN
THUYẾT MINH
1. Ôn tập văn bản thuyết minh.
Trang
12
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
chất, nguyên nhân,…của các hiện tượng, sự vật
trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình
bày, giới thiệu, giải thích. Mục đích của văn
bản thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan
về những sự vật, hiện tượng, vấn đề… trong tự
nhiên và xã hội. Các phương pháp thuyết minh
thường dùng là đònh nghóa, phân loại, nêu ví dụ,
liệt kê, giải thích, nêu số liệu,…
*Hoạt động 2(20p): đọc và nhận xét văn bản hạ
long - đá và nước
+ 2 HS đọc văn bản, HS khác theo dõi.
?: Văn bản này thuyết minh về đối tượng nào?
Đối tượng đó có đặc điểm gì? Đặc điểm đó có
khó thuyết minh không? Vì sao?
-HS thảo luận sử đại diện, HS khác bổ sung
-Gợi ý:
+Văn bản thuyết minh về vấn đề Sự kì lạ của
Hạ Long là vô tận.
+Đây là một vấn đề khó thuyết minh, vì : Đối
tượng thuyết minh rất trừu tượng, ngoài việc
thuyết minh còn phải truyền được cảm xúc và

sự thích thú tới người đọc.
? Ngoài các biện pháp thuyết minh đã học, tác
giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật
nào?
+HS trả lời, HS khác bổ sung
-Gợi ý :
+ Bắt đầu bằng sự miêu tả sinh động kết hợp
với sự liên tưởng bay bổng: "Chính nước làm
cho đá sống dậy… có tâm hồn".
+Tiếp theo là thuyết minh ( giải thích ) về vai
trò của nước: "Nước tạo nên sự di chuyển. Và di
chuyển theo mọi cách".
+Tiếp theo là thuyết minh ( phân tích ) về sự
sống của đá và nước đã tạo nên vẻ đẹp vô tận
cho Hạ Long kết hợp với một trí tưởng tượng
vô cùng phong phú làm cho văn bản có tính
2. Viết văn bản thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật.
a. Tìm hiểu văn bản Hạ Long - Đá
và Nước:
-Văn bản thuyết minh về "Sự kì lạ
của Hạ Long là vô tận".
Trang
13
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
thuyết phục rất cao. TG dùng biện pháp tưởng
tượng để đưa người đọc vào thế giới những cuộc
dạo chơi ( thả cho thuyền nổi trôi, hoặc buông
theo dòng, hoặc chèo nhẹ, hoặc lướt nhanh,

hoặc tùy hứng lúc nhanh lúc dừng),và trong khi
dạo chơi đó, du khách có cảm giác hình thù các
đảo đá biến đổi, kết hợp với ánh sáng, góc nhìn,
ban ngày hay ban đêm, các đảo đá Hạ Long
biến thành một thế giới có hồn, một thập loại
chúng sinh sống động (trận đồ bát quái Đá trộn
với Nước, cái thập loại chúng sinh Đá chen
chúc khắp vinh Hạ Long kia, già đi, trẻ lại,
trang nghiêm hơn hay bổng nhiên nhí nhảnh,
tinh nghòch hơn, buồn hơn hay vui hơn,…).
-Hệ thống hóa kiến thức:
? Tg đã trình bày được sự kí lạ của Hạ Long
chưa? Trình bày được như thế là nhờ biện pháp
gì?
HS trả lời : Tg đã trình bày được sự kì lạ của
Hạ Long - là một vấn đề rất khó thuyết minh.
Trong bài này tg đã sử dụng biện pháp tưởng
tượng và liên tưởng: tưởng tượng những cuộc
dạo chơi, đúng hơn là các khả năng dạo chơi
(toàn bài dùng tám chữ 'có thể' ), khơi gợi
những cảm giác có thể có ( toàn bài dùng mấy
từ đột nhiên, bỗng, bỗng nhiên, hóa thân ), dùng
phép nhân hóa để tả các đảo đá. Các biện pháp
nghệ thuật ấy đã có tác dụng giới thiệu vinh Hạ
Long không chỉ có đá và nước mà là một thế
giới sống có hồn.
?vậy việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong vb thuyết minh có tác dụng gì?
- HS trả lời theo ghi nhớ SKG tr. 13.
GV nêu ví dụ: thuyết minh một đồ dùng, loài

cây, vật nuôi có thể để cho đồ vật, loài cây, vật
nuôi ấy tự kể chuyện mình( tự thuật ), hoặc kể
một câu chuyện hư cấu về chúng( như chuyện
-Ngoài các biện pháp thuyết minh
thường dùng như giải thích, phân tích
tg còn sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật làm cho vb vô cùng sing động.
Đó là các biện pháp miêu tả, nhân
hóa kết hợp với sự tưởng tượng vô
cùng phong phú.

b. Ghi nhớ: (SGK tr. 13)
- Muốn cho văn bản thuyết minh
được sinh động hấp dẫn,người ta vận
dụng thêm một số biện pháp nghệ
thuật như kể chuyện, tự thuật, đối
thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hoặc
các hình thức như vè, diễn ca.
-Các biện pháp nghệ thuật cần được
sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi
bật đặc điểm của đối tượng thuyết
minh và gây hứng thú cho người đọc.
Trang
14
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh ). Cũng có thể
dùng lối vè, diễn ca cho dễ nhớ ( O tròn như
quả trứng gà, Ô thời thêm mũ, Ơ thời thêm
râu ). Điều đáng chú ý là các biện pháp nghệ

thuật này chỉ có tác dụng phụ trợ là cho vb thêm
hấp dẫn, dễ nhớ nhưng không thay thế được bản
thân sự thuyết minh, là cung cấp tri thức khách
quan, chính xác về đối tượng.
*Hoạt động 3 (15p): hướng dẫn luyện tập
-GV gọi HS đọc vb ' Ngọc Hoàng xử tội ruồi
xanh.'
?Văn bản có tính chất thuyết minh không?
Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào?
Những phương pháp thuyết minh nào đã được
sử dụng?
?Bài thuyết minh này có gì đặc biệt? Tg đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật nào?
?Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng
gì? Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội
dung cần thuyết minh không?
- HS trả lời, HS khác bổ sung,
-GV nhận xé bổ sung
II. LUYỆN TẬP
1.vb ' Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.'
a) Bµi v¨n cã tÝnh chÊt thut
minh v× ®· cung cÊp cho ngêi ®äc nh÷ng
tri thøc kh¸ch quan vỊ loµi ri.
- TÝnh chÊt Êy thĨ hiƯn ë c¸c chi
tiÕt giíi thiƯu loµi ri rÊt cã hƯ thèng :
nh÷ng tÝnh chÊt chung vỊ hä, gièng loµi,
c¸c tËp tÝnh sinh sèng, sinh s¶n, ®Ỉc
®iĨm c¬ thĨ ... nh»m cung cÊp c¸c kiÕn
thøc chung ®¸ng tin cËy vỊ loµi ri,
thøc tØnh ý thøc gi÷ g×n vƯ sinh, phßng

bƯnh
+ “Con Ri xanh, thc hä c«n
trïng hai c¸nh, m¾t líi. Hä hµng con
rÊt ®«ng, gåm ri tr©u,”
+ “Bªn ngoµi ri mang 6 triƯu
vi khn , 19 triƯu tû con ri .”
+ “mét m¾t chøa , kh«ng trỵt
ch©n”
- Nh÷ng ph¬ng ph¸p thut minh
®· ®ỵc sư dơng:
+§Þnh nghÜa :thc hä c«n
trïng ...
+Ph©n lo¹i :c¸c lo¹i ri ...
+LiƯt kª:m¾t ,ch©n...
+Sè liƯu : 6 triƯu vi khn, 28
triƯu vi khn, 19 tØ con ri
b) Bµi thut minh nµy cã mét sè
nÐt ®Ỉc biƯt nh:
- VỊ h×nh thøc :gièng nh v¨n b¶n
Trang
15
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
Bµi tËp 2 (H/sinh ®äc v¨n b¶n - th¶o ln
nhãm - ®¹i diƯn tr×nh bµy.)
§o¹n v¨n nµy nh»m nãi vỊ tËp tÝnh cđa chim có
díi d¹ng mét ngé nhËn (®Þnh kiÕn) thêi th¬ Êu, sau lín
lªn ®i häc míi cã dÞp nhËn thøc l¹i sù nhÇm lÉn cò.
BiƯn ph¸p nghƯ tht ë ®©y chÝnh lµ lÊy ngé nhËn håi
nhá lµm ®Çu mèi c©u chun.

têng tht mét phiªn tßa.
- VỊ cÊu tróc : gièng nh biªn b¶n
mét cc tranh ln vỊ mỈt ph¸p lý.
- VỊ néi dung : gièng nh mét c©u
chun kĨ vỊ loµi ri.
* T¸c gi¶ ®· sư dơng biƯn ph¸p
NT nh: kĨ chun, miªu t¶, Èn dơ, nh©n
ho¸ …
c) - C¸c biƯn ph¸p nghƯ tht ë
®©y cã t¸c dơng: lµm cho v¨n b¶n trë
nªn sinh ®éng, hÊp dÉn, thó vÞ.
- Nhê c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht
mµ v¨n b¶n g©y høng thó cho ngêi ®äc
vµ lµm nỉi bËt néi dung cÇn thut
minh.
4. Củng cố Dặn dò(5p)
- Các biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong văn bản thuyết minh?
-Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì?
- Về học bài , làm BT 2 SGK tr. 15
Trang
16
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
TUẦN 1 NS: 25/8/2010
Tiết 5; Tập làm văn ND: 27/8/2010
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- §ỵc «n tËp, cđng cè, hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vỊ v¨n b¶n TM; n©ng cao th«ng qua viƯc
kÕt hỵp c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht

- RÌn lun kÜ n¨ng tỉng hỵp vỊ v¨n b¶n TM.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
-Soạn giáo án, chuẩn bò kiến thức khách quan về cái quạt, cái kéo, cái bút, chiếc nón.
-Tích hợp: văn bản thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, miêu tả)
2. Học sinh
Chuẩn bò dàn ý chi tiết và viết phần mở bài theo yêu cầu của phần I (SGK).
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
Cho biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh? Ví dụ?
Sử dung một số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh nhằm mục đích gì ?
+ HS trả lời.
+GV nhận xét, ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1(5p): gv kiểm tra việc chuẩn bò ở
nhà của hs
+GV: yêu cầøu HS nhắc lại một số tác dụng
của việc sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.
+HS: nhắc lại một số kiến thức
+GV: Yêu cầu HS trình bày dàn ý của mình
( đã chuẩn bò sẳn ở nhà).
I. CHUẨN BỊ
- VỊ néi dung: V¨n b¶n thut minh ph¶i
nªu ®ỵc c«ng dơng, cÊu t¹o, chđng lo¹i,
lÞch sư cđa c¸c ®å dïng nãi trªn.
- VỊ h×nh thøc: ph¶i biÕt vËn dơng mét sè

biƯn ph¸p nghƯ tht ®Ĩ gióp cho v¨n b¶n
thut minh sinh ®éng, hÊp dÉn.
Trang
17
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
HS khác bổ sung. GV nhận xét. ( Lưu ý các
biện pháp nghệ thuật nào sẽ được sử dụng).
*Hoạt Động 2 (30p) : Trình bày và thảo luận
một đề (ví dụ cái quạt )
-Cho một số HS ở mỗi nhóm trình bày dàn ý,
chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ
thuật trong bài thuyết minh. Đọc đoạn Mở
bài.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhận xét, bổ sung,
sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày.
-GV nhận xét.
Cho HS sửa chữa phần mở bài và ghi vào
tập .
2. ViÕt tõng phÇn.
a. ViÕt ®o¹n më bµi:
(CÇn chó ý ®a biƯn ph¸p nghƯ tht vµo.)
VD1: ChiÕc nãn tr¾ng ViƯt Nam kh«ng
ph¶i chØ dïng ®Ĩ che ma che n¾ng mµ dêng nh
nã cßn lµ mét phÇn kh«ng thĨ thiÕu ®Ĩ gãp phÇn
lµm nªn vỴ ®Đp duyªn d¸ng cho ngêi phơ n÷
ViƯt Nam. ChiÕc nãn tr¾ng tõng ®i vµo c©u ca
dao “Qua ®×nh ng¶ nãn tr«ng ®×nh - §×nh bao
nhiªu ngãi th¬ng m×nh bÊy nhiªu”. V× sao chiÕc
II. LUYỆN TẬP

1. đề
§Ị 1: Giíi thiƯu vỊ chiÕc nãn.
(Tỉ 1 lªn tr×nh bµy phÇn chn bÞ
cđa tỉ m×nh – C¸c tỉ kh¸c nhËn xÐt, gãp
ý).
a. Më bµi:
Giíi thiƯu chung vỊ chiÕc nãn.
b. Th©n bµi:
a- LÞch sư chiÕc nãn.
b- CÊu t¹o cđa chiÕc nãn.
c- Quy tr×nh lµm ra chiÕc nãn.
d- Gi¸ trÞ kinh tÕ, v¨n hãa, nghƯ
tht cđa chiÕc nãn.
c. KÕt bµi:
C¶m nghÜ chung vỊ chiÕc nãn trong
®êi sèng hiƯn t¹i.
§Ị 2: Giíi thiƯu vỊ c¸i qu¹t
(Tỉ 2).
§Ị 3: Giíi thiƯu vỊ c¸i bót
(Tỉ 3).
2. thực hành viết đoạn
a. Viết đoạn mở bài
Trang
18
Giaựo aựn: Ngửừ Vaờn 9 Hoùc kỡ I Naờm hoùc
2010 - 2011
nón trắng lại đợc ngời Việt Nam nói chung, phụ
nữ Việt Nam nói riêng yêu quý và trân trọng nh
vậy ? Xin mời các bạn hãy cùng tôi tìm hiểu về
lịch sử, cấu tạo và công dụng của chiếc nón

trắng nhé.
VD2: Chiếc nón có từ bao giờ? Mỗi lần
thấy bà, thấy mẹ đội nón , tôi cứ bâng khuâng về
câu hỏi ấy.
VD3 : "Anh gửi cho em chiếc nón bài thơ
xứ Nghệ
Mang hình bóng quê hơng, gửi vào đây
trăm nhớ nghìn thơng
Hình ảnh chiếc nón nhỏ bé xinh xắn đá trở
nên quen thuộc với mỗi ngời dân Việt Nam
và bạn bè thế giới khi đặt chân đến xứ sở
này .
b. Viết đoạn thân bài:
* Lịch sử chiếc nón:
-Nón Việt Nam có lịch sử rất lâu đời
-Hình ảnh chiếc nón đã đợc chạm khắc
trên trống đồng Ngọc Lũ,trên thạp đồng Đào
Thịnh vào khoảng 2500-3000 năm về trớc .
-Từ xa xa, nón đã hiện diện trong ĐS thờng
ngày của ngời VN,trong cuộc chiến tranh
giữ nớc
*Cấu tạo và quy trình làm nón:
- Nón gồm có khung nón, vành nón, chóp
nón, lá nón và quai nón.
-Lá nón có thể làm từ lá dừa hoạc lá cọ.
- Lá đợc mua về phải đợc chọn lọc, phân
loại rồi đem phơi dăm ba ngày cho đến khi màu
xanh của lá chuyển dần sang màu trắng sau đó
lá nón đợc miết cho thật phẳng mà vẫn giữ đợc
độ dẻo và mềm .

- Tre đem về chuốt thành những chiếc nan
vành tròn trặn ,bóng bảy .Những nan vành đợc
uốn thành vòng tròn gọi vành nón,với hai đầu tre
đợc kết liền với nhau bằng một mối buộc chỉ
khéo léo .
- Sau đó đến bớc dựng khuôn, xếp vành, lợp
lá và chằm nón .Lá xếp phải đều tay,thật khít để
khi giơ nón lên soi trong nắng không có chỗth-
b. Viết đoạn thân bài:
* Lịch sử chiếc nón:
*Cấu tạo và quy trình làm nón:


*Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật
Trang
19
Giaựo aựn: Ngửừ Vaờn 9 Hoùc kỡ I Naờm hoùc
2010 - 2011
a,chỗ dày
- Công đoạn khó nhất để tạo ra dợc một
chiếc nón là công đoạn khâu nón (chằm nón).
Ngời ta khâu nón bằng sợi chỉ cớc trong suốt,
sao cho ngời thợ phải thật kiên trì , khéo léo và tỉ
mỉ vì chỉ cần sơ sẩy một chút là lá nón bị nhăn
và rách.
- Khâu xong, ngời thợ phải hơ nón bằng hơi
diêm để nón trở nên trắng và không bị mốc .
- Cuối cùng,là quệt một lớp dầu mỏng lên
nón giúp cho chiếc nón vừa sáng bóng vừa bền
đẹp .

*Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của
chiếc nón:
- Trên đất nớc ta hiện nay có rất nhiều làng
truyền thống với nghề làm nón: làng
Chuông(Thanh Oai- Hà Tây), làng nón Phú Cam
(Huế), nón Tây Hồ (Hà Nội), làng nón Thổ
Ngoạ (Quảng Bình)...Từ những làng nghề này,
chiếc nón trắng đã toả đi khắp nơi trên đất nớc,
đặc biệt là chiếc nón đã có mặt tại thị trờng các
nớc: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều
nớc châu Âu đem lại nguồn thu nhập ổn định
cho những ngời thợ làm nón.
- Hơn tất cả, chiếc nón lá Việt Nam là một
phần cuộc sống của ngời VN. Đó là ngời bạn
thuỷ chung của những con ngời lao động một
nắng hai sơng.Trong nghệ thuật, tiết mục múa
nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng
thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của
những phụ nữ VN. Chiếc nón lá chính là biểu t-
ợng của VN và là đồ vật truyền thống phổ biến
trên mọi miền đất nớc
c. Kết bài:
-
"Quê hơng là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hơng là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm"
Trên con đờng phát triển, công nghiệp hoá,
của chiếc nón:
-

c. Kết bài:
Trang
20
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
hiƯn ®¹i ho¸ ®Êt níc, §S vËt chÊt vµ tinh thÇn
ND ta ngµy mét ph¸t triĨn h¬n,sang träng h¬n
nhng nh÷ng c©u h¸t,bµi ca vỊ h×nh ¶nh quª h-
¬ng víi chiÕc nãn b×nh dÞ vÉn lµ sỵi nhí , sỵi
th¬ng gi¨ng m¾c trong hån ngêi man m¸c vµ
b©ng khu©ng cã bao giê v¬i..
+ Đại diện các tổ đọc đaọn văn
HS lắng nghe bổ sung, góp ý…
+GV : Nhận xét, tổng kết
4. Củng cố , Dặn dò
_ Sử dung một số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh nhằm mục đích gì ?

- Xem lại biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh.
- Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”: Đọc kó văn bản, chú thích; tìm luận
điểm, hệ thống luận cứ, phân tích các luận cứ.
****************************
TUẦN 2 NS: 29/8/2010
Tiết 6; Văn bản ND: 31/8/2010
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
G. Mac-ket
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- HiĨu ®ỵc néi dung vÊn ®Ị ®ỵc ®Ỉt ra trong VB: nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n ®e do¹ toµn bé
sù sèng trªn tr¸i ®Êt vµ nhiƯm vơ cÊp b¸ch cđa toµn thĨ nh©n lo¹i lµ ng¨n chỈn nguy c¬ ®ã, lµ
®Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh. Bíc ®Çu thÊy ®ỵc ®Ỉc s¾c nghƯ tht cđa VB: nghÞ ln
chÝnh trÞ x· héi víi lÝ lÏ râ rµng, toµn diªn, cơ thĨ, ®Çy søc thut phơc

- RÌn kÜ n¨ng ®äc, t×m hiĨu vµ ph©n tÝch ln ®iĨm, ln cø trong VB nghÞ ln chÝnh trÞ, x·
héi
- Cã ý thøc ng¨n chỈn c¸c nguy c¬ cã ¶nh hëng ®Õn hoµ b×nh thÕ giíi
II. CHUẨN BỊ
1. GiáoViên:
Dặn HS soạn bài, chuẩn bò kiến thức về tình hình thời sự, về chiến tranh hạt nhân
trên.Theo dâi t×nh h×nh thêi sù hµng ngµy qua ti vi, b¸o chÝ; lu ý nh÷ng sù kiƯn quan träng,
ghi chÐp tãm t¾t vµ liªn hƯ víi bµi häc
1.Học sinh:
Trang
21
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
Soạn bài, tìm những tư liệu liên quan
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn dònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Cảm nghó của em về phong cách Hồ Chí Minh? Qua bài học đó em đã học tập được
những gì?
+Yêu cầu HS trả lời được:
-Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân
loại, ….
- Bài học bản thân: kính trọng, tự hào về Bác, biết tu dưỡng , rèn luyện theo gương Bác…
+GV: nhận xét, ghi điểm
GV: Kiểm tra tập bài soạn của HS
3. Bài mới :
ThÕ kû XX, thÕ giíi ph¸t minh ra nguyªn tư h¹t nh©n, ®ång thêi còng ph¸t minh ra nh÷ng vò
khÝ hđy diƯt, giÕt ngêi hµng lo¹t khđng khiÕp. Tõ ®ã ®Õn nay vµ c¶ trong t¬ng lai nguy c¬ mét
cc chiÕn tranh h¹t nh©n tiªu diƯt c¶ thÕ giíi lu«n lu«n tiỊm Èn vµ ®e däa nh©n lo¹i. §Êu tranh
v× mét thÕ giíi hßa b×nh lu«n lµ mét trong nh÷ng nhiƯm vơ vỴ vang nhng còng khã kh¨n nhÊt

cđa nh©n d©n c¸c níc. H«m nay chóng ta nghe tiÕng nãi cđa mét nhµ v¨n nỉi tiÕng Nam MÜ
(C«-l«m-bi-a) gi¶i thëng N« ben v¨n häc, t¸c gi¶ cđa nh÷ng tiĨu thut hiƯn thùc hun ¶o
lõng danh: Ga-bri-en G¸c-xi-a M¸c-kÐt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt Động 1 (7p): Giới Thiệu Bài
GV mở đầu bằng những tin tức thời sự về
chiến tranh trên thế giới. Tiếp đó dựa vào
chú thích (*) để giới thiệu về tác giả và tác
phẩm
1.Tác giả : Gac –xi – a -Mac-két ( 1928 ). Giải
thưởng Nơ Ben văn học 1982.
2. Tác phẩm : Văn bản nhật dụng. Đây là bản
tham luận của tác giả đọc tại cuộc họp sáu
ngun thủ quốc gia. Bàn về việc chống chiến
tranh hạt nhân bảo vệ hồ bình thế giới.
? Nêu luận đề, luận điểm, vấn đề nghị luận cảu
văn bản?
*Hoạt Động 2 (13p): Hướng dẫn đọc văn
bản. Tìm hiểu bố cục.
GV: Đọc mẫu một đoạn. Hai HS đọc tiếp đến
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả : Gac –xi – a -Mac-két ( 1928 ).
Giải thưởng Nơ Ben văn học 1982.
2. Tác phẩm :
Văn bản nhật dụng. Đây là bản tham luận
của tác giả đọc tại cuộc họp sáu ngun
thủ quốc gia. Bàn về việc chống chiến
tranh hạt nhân bảo vệ hồ bình thế giới.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
Trang
22
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
hết.
GV: Nhận xét cách đọc của HS
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó (chú
thích trang 20 SGK)
? Văn bản co thể được chia làm mấy phần? nội
dung của từng phần?
+HS: độc lập chia bố cục của văn bản
+GV nhận xét, chia bố cục
( Bố cục chia làm 3 đoạn )
-Đoạn1: Từ đầu đến đẹp hơn  nguy cơ chiến
tranh hạt nhân.
-Đoạn 2: Tiếp đó đến xuất phát của nó Tính
chất phi lý cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân và
sự nguy hại.
-Đoạn 3: Còn lạiNhiệm vụ của chúng ta
ngăn chặn chiến tranh hạt nhân.
*Hoạt Động 3 (15p): Hướng dẫn tìm luận
điểm và hệ thống luận cứ
? Hãy cho biết luận điểm của văn bản?
+ HS: Tìm luận điểm
+GV: nhận xét, bổ sung luận điểm.
Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng
khiếp đang đe dọa toàn thể loài người và mọi
sự sống trên trái đất. Vì vậy đấu tranh để loại
bỏ nguy cơ ấy cho một tg hòa bình là nhiệm

vụ cấp bách cho toàn thể nhân loại.
? Luận điểm trên đây đã được triển khai trong
một hệ thống luận cứ khá toàn diện. Em hãy
chỉ ra hệ thống luận cứ đó ?
+ HS dựa vòa văn bản chỉ ra các luận cứ
a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
b. Cuộc chạy đua vũ trangchuẩn bò cho ch/tr
hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con
người được sống tốt đẹp hơn :
c. Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi
ngựơc lại lí trí con người mà còn đi ngược lại
lí trí của tự nhiên :
d.Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh
1. Luận điểm :
Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa
khủng khiếp.Nhiệm vụ của chúng ta là
đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân
2. Hệ thống luận cứ :
-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
-.Cuộc chạy đua vũ trangchuẩn bò cho
ch/tr hạt nhân đã làm mất đi khả năng
để con người được sống tốt đẹp hơn :
- Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi
ngựơc lại lí trí con người mà còn đi
ngược lại lí trí của tự nhiên :
d- Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân cho một thế giới hòa
bình :
Trang

23
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
hạt nhân cho một thế giới hòa bình :
-*Hoạt động 4: (5p) GV sơ kết tiết học
? Đề tài nghò luận của văn bản là gì? Em
thấy đây là đề tài như thế nào?
+ HS: trả lời tự do
+GV nhận xét, mở rộng đề tài , sơ kết
4. Củng cố,Dặn dò :( 3p ) Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của bài? Em có suy nghó gì
sau khi học vb này
- Học thuộc bài, soạn tiết 2
***************************
TUẦN 2 NS: 30/8/2010
Tiết 7; Văn bản ND: 01/9/2010
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (tiếp)
G. Mac-ket
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- HiĨu ®ỵc néi dung vÊn ®Ị ®ỵc ®Ỉt ra trong VB: nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n ®e do¹ toµn bé
sù sèng trªn tr¸i ®Êt vµ nhiƯm vơ cÊp b¸ch cđa toµn thĨ nh©n lo¹i lµ ng¨n chỈn nguy c¬ ®ã, lµ
®Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh. Bíc ®Çu thÊy ®ỵc ®Ỉc s¾c nghƯ tht cđa VB: nghÞ ln
chÝnh trÞ x· héi víi lÝ lÏ râ rµng, toµn diªn, cơ thĨ, ®Çy søc thut phơc
- RÌn kÜ n¨ng ®äc, t×m hiĨu vµ ph©n tÝch ln ®iĨm, ln cø trong VB nghÞ ln chÝnh trÞ, x·
héi
- Cã ý thøc ng¨n chỈn c¸c nguy c¬ cã ¶nh hëng ®Õn hoµ b×nh thÕ giíi
II. CHUẨN BỊ
1. GiáoViên:
Dặn HS soạn bài, chuẩn bò kiến thức về tình hình thời sự, về chiến tranh hạt nhân
trên.Theo dâi t×nh h×nh thêi sù hµng ngµy qua ti vi, b¸o chÝ; lu ý nh÷ng sù kiƯn quan träng,
ghi chÐp tãm t¾t vµ liªn hƯ víi bµi häc

1.Học sinh:
Soạn bài, tìm những tư liệu liên quan
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức
2. Bài cũ.
- Ém hãy nêu luận cứ và hệ thống luận điểm của vản bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa
bình” ?
+HS: nêu luận điểm, hệ thống luận cứ (tiết1)
Trang
24
Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học
2010 - 2011
+GV Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài Mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1(7p)
a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
? Tg đã chỉ ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân
bằng cách lập luận ntn?
HS: Theo dõi trong văn bản, trả lời
+Chú ý: Tác giả nêu vấn đề trực tiếp, gây ấn
tượng mạnh.
- Thời gian cụ thể ( ngày 8/8/1986 )
- Số liệu cụ thể ( hơn 50000 đầu đạn hạt
nhân)
- Một phép tính đơn giản ( mỗi người không
trừ trẻ em đang ngồi trên một thùng chứa
đầy bốn tấn thuốc nổ

- Những tính toán lí thuyết ( tất cả … thế
cân bằng của hệ mặt trời )
- Nêu vấn đề trực tiếp, chứng cứ xác thực,
gây ấn tượng mạnh.
*Ho ạt động 2(13p)
b. Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi
nhiều đk cải thiện cuộc sống của con người.
? Hãy tìm những chứng cứ trong bài cho thấy
cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bò cho ch tr hạt
nhân là vô cùng phi lí đã làm mất đi nhiều đk
cải thiện cuộc sống của con người?
+HS thảo luận, trình bày, bổ sung
+ Gv ghi bảng những số liệu :
Chạy đua vũ trang Cải thiệnc/s con
người
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
-Để cho thấy sự khủng khiếp của chiến
tranh hạt nhân tg đã xác đònh cụ thể thời
gian,đưa ra số liệu cụ thể với một phép
tính đơn giản . Đồng thời tg còn đưa ra
những tính toán lí thuyết.
- Cách vào đề trực tiếp bằng những
chứng cứ xác thực, tg đã tạo được ấn
tượng mạnh mẽ nơi người đọc.
2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bò cho
ch/tr hạt nhân đã làm mất đi khả năng
để con người được sống tốt đẹp hơn :
- Tg đã đưa ra hàng loạt những dẫn chứng

với những so sánh thật thuyết phục trong
các lónh vực xã hôi, y tế, tiếp tế thực
phẩm, giáo dục. Cho thấy cuộc chạy đua
vũ trang chuẩn bò cho ch/tr hạt nhân đã
và đang cướp đi của thế giới nhiều đ/k để
cải thiện c/s, nhất là ở các nước nghèo.
- Tg sử dụng nghệ thuật lập luận đơn
giản mà lại có sức thuyết phục cao.
Trang
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×