Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 Lê Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.01 KB, 57 trang )

KINH TẾ VI MÔ
Bài giảng 5

Kinh tế học phúc lợi

1


 Trong

phần trước chúng ta đã nghiên cứu về cân
bằng thị trường và mô tả sự cân bằng thị trường
phản ánh cách thức thị trường phân bổ các nguồn
lực khan hiếm.

 Tuy

nhiên:
- Liệu mức giá và sản lượng cân bằng có tối
đa hóa tổng phúc lợi xã hội (total welfare)?
- Liệu sự phân bổ nguồn lực của thị trường có
đáng mong muốn hay không?
 Do vậy:
Cần có sự tồn tại của kinh tế học phúc lợi!!!

2


MỤC TIÊU
Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc
phân bổ nguồn lực sẽ tác động như


thế nào tới phúc lợi kinh tế (economic
well-being).

Người bán và người mua thu
được lợi ích như thế nào khi
tham gia vào thị trường?
Xã hội có thể làm gì để tối đa hóa
phúc lợi xã hội?
Kết luận: trạng thái cân bằng
cung cầu trên thị trường tối đa
hóa tổng lợi ích mà người mua và
người bán nhận được.

3


NỘI DUNG
Thặng dư người tiêu dùng

Thặng dư nhà sản xuất

Hiệu quả thị trường

4


KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI
 Thặng

dư người tiêu dùng (Consumer surplus)

đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người
mua.

 Thặng

dư người sản xuất (Producer surplus)
đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người
bán.

5


THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG
Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay):
Là số tiền tối đa mà mỗi người mua sẵn
lòng chi trả cho một hàng hóa hay dịch
vụ.
 Nó

cho biết người mua đánh giá hàng hóa
hoặc dịch vụ đó đáng giá bao nhiêu.

 Tại

mức giá đúng bằng sự sẵn lòng chi trả,
người mua bàng quan về hàng hóa đó.

6



THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG
Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus): Là
chênh lệch giữa số tiền mà người mua
sẵn lòng trả cho hàng hóa với số tiền mà
họ thực sự trả cho nó.
 Thặng

dư tiêu dùng phản ánh lợi ích mà
người mua nhận được từ một hàng hóa khi
chính người mua cảm nhận được nó.

7


Bốn trường hợp có thể xẩy ra
của sự sẵn lòng chi trả
NGƯỜI MUA

MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ

Mai

$ 100

Loan

80

Cúc


70

Trúc

50

8


THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Đường

cầu thị trường mô tả số lượng
mà người mua muốn mua và có khả năng
mua ở các mức giá khác nhau.

9


BIỂU CẦU CHO NGƯỜI MUA
GIÁ

NGƯỜI MUA

LƯỢNG CẦU

Trên 100 $

Không ai


0

80 – 100 $

Mai

1

70 – 80 $

Mai, Loan

2

50 – 70 $

Mai, Loan, Cúc

3

50 $ và thấp hơn

Mai, Loan, Cúc,
Trúc

4

10



ĐƯỜNG CẦU
Giá
Mức sẵn lòng thanh toán
của Mai

100$

Mức sẵn lòng thanh toán
của Loan
Mức sẵn lòng thanh toán của
Cúc

80
70

Mức sẵn lòng thanh toán của
Trúc

50

Cầu
1

2

3

4

Lượng


11


ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG DỰA VÀO ĐƯỜNG CẦU
Giá

(a) Giá = 80$

100$

Thặng dư tiêu dùng của Mai
(20$)

80
70

50

Cầu
1

2

3

4

Lượng


12


ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG DỰA VÀO ĐƯỜNG CẦU
Giá

(b) Giá = 70$

100$

Thặng dư tiêu dùng của Mai
(30$)
Thặng dư tiêu dùng của Loan
(10$)

80
70

50

Tổng thặng dư
của người tiêu
dùng (40$)

Cầu
1

2


3

4

Lượng

13


ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI
TIÊU DÙNG VỚI ĐƯỜNG CẦU
 Độ

cao của đường cầu phản ánh sự sẵn
lòng chi trả của người mua

 Diện

tích phía dưới đường cầu và phía
trên đường giá (mức giá) chính là thặng
dư của người tiêu dùng trên thị trường.

14


Sự thay đổi giá làm thay đổi thặng
dư của người tiêu dùng
(a) Thặng dư của NTD tại mức giá P1


(b) Thặng dư của NTD tại mức gi

Giá

Giá
A

P1 B

A

P1
B

C

P2 D

Cầu
Q
1

Lượng

C

E

F


Cầu
Lượng
15


Sự thay đổi giá cả tác động thế
nào tới thặng dư tiêu dùng
(a) Thặng dư người tiêu dùng ở mức giá P1
Giá

A

Thặng dư
người tiêu dùng
P1

B

C

Cầu

0

Q1

Sản lượng
16



Giá cả tác động thế nào tới
thặng dư tiêu dùng
(b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2
Giá

A

Thặng dư
tiêu dùng
ban đầu
P1

P2

0

C
B

Thặng dư cho
người tiêu dùng mới
F

D
E
Thặng dư tiêu dùng
thêm vào cho người
tiêu dùng ban đầu
Q1


Cầu

Q2

Sản lượng
17

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Le


THẶNG DƯ SẢN XUẤT
Thặng dư sản xuất (Producer surplus) là
khoản tiền mà người bán nhận được trừ đi
chi phí của người bán.
Thặng

dư SX đo lường lợi ích của người
bán khi tham gia vào thị trường.

18


CHI PHÍ CỦA 4 NGƯỜI BÁN
KHÁC NHAU
Người bán

Chi phí
($)

A

B
C
D

900
800
600
500
19


ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ CỦA
NHÀ SẢN XUÂT BẰNG ĐƯỜNG
CUNG
 Nếu

thặng dư người tiêu dùng liên quan
với đường cầu, thặng dư người sản xuất
liên hệ chặt chẽ với đường cung.

20


BIỂU CUNG CỦA NGƯỜI BÁN
GIÁ ($)

NGƯỜI BÁN

LƯỢNG
CUNG


900

A, B, C, D

4

800-900

B, C, D

3

700-800

C, D

2

500-600

D

1

Dưới 500

Không ai bán

0

21


ĐƯỜNG CUNG
Giá sơn 1
ngôi nhà
($)

cun
g

90
0
80
0

Chi phí của
A

Chi phí
của B
Chi phí của
C
Chi phí của
D

60
0
50
0


1

2

3

Độ cao của đường
cung phản ánh chi
phí của nhà SX

4

Lượng nhà
được sơn
22


SỬ DỤNG ĐƯỜNG CUNG ĐỂ ĐO
LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN
 Độ

cao của đường cung phản ánh chi phí
của người bán hay nhà sản xuất.

 Khu

vực nằm dưới mức giá và phía trên
đường cung đo lường thặng dư người sản
xuất.


23


ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN BẰNG
ĐƯỜNG CUNG
b) Giá = $800

(a) Giá = $600
Giá sơn
nhà

Cung

Giá sơn
nhà

Cung
Tổng thặng dư
người sản xuất
($500)

$900

900

$800

$800


$600

$600

$500

$500
Thặng dư của C ($200)
Thặng dư của D
($100)

0

1

2

3

4
Số lượng nhà
được sơn

Thặng dư của D
($300)

0

1


2

3

4
Số lượng nhà
được sơn
24


THAY ĐỔI GIÁ LÀM THAY ĐỔI THẶNG DƯ
NGƯỜI SẢN XuẤT
(a) Thặng dư người sản xuất tại P1

Giá

Giá

(b) Thặng dư người sản xuất tại P2

Cung

Cung
Phần thặng dư
thêm so với
ban đầu

D

E


P2
B

P1

B

P1

C

C

Thặng dư cho
người sản xuất
mới

Thặng dư
ban đầu

Thặng dư
ban đầu

A

A
0

F


Q1

Số lượng

0

Q1

Q2

Số lượng

25


×