Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án 10- Ban cơ bản- Chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.08 KB, 18 trang )

Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Chơng V: Nhóm halogen
A. Mục tiêu của chơng
1. Về kiến thức
HS nắm đợc:
1) Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen
2) Tính chất vật lí, hoá học cơ bản của các halogen vè hợp chất của chúng.
3) ứng dụng và phơng pháp điều chế halogen và một số hợp chất của chúng.
2. Về kĩ năng
Tiếp tục hình thành và củng cố một số kĩ năng:
1) Quan sát, làm một số thí nghiệm về tính chất hoá học, tính chất vật lí của các halogen và
hợp chất của chúng.
2) Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học của halogen và hợp chất của
chúng.
3) Vận dụng các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử để
giải thích một số tính chất của đơn chất, hợp chất của halogen.
Giải một số bài tập định tính định lợng có liên quan đến kiến thức của chơng.
3. Về giáo dục t tởng
Thông qua nội dung về tính chất hoá học, ứng dụng của các chất đã đợc học, giáo dục cho
HS: Lòng say mê học tập, yêu khoa học, ý thức vơn lên chiếm lĩnh khoa học, kí thuật,
ý thức gìn giữ,bảo vệ môi trờng,
B. Phơng pháp
1) Chơng V(nhóm halogen) đợc học sau khi học sinh đã học các lí thuyết chủ đạo về cấu tạo
nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử. Giáo viên cần chú ý khai
thác các nội dung đã học, hớng dẫn HS tự tìm ra kiến thức về tính chất hoá học của các chất.
2) Một số thí nghiệm HS đã đợc quan sát ở lớp 9 GV không nhất thiết phải thực hiện lại vì
nhứng thí nghiệm đó nhằm để minh hoạ các tính chất đã đợc rút ra từ lí thuyết chủ đạo
3) Các đơn chất halogen và các hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng trong đời sống, khoa
họcGiáo viên cần khai thác khía cạnh thực tiễn nhằm giúp HS có kiến thức thực tiễn và
nhất là thực tiễn ở Việt Nam.
4) Tính chất của các nguyên tố nhóm halogen là tơng tự nhau. Khi giảng dạy GV chú ý hỡng


dẫn HS so sánh về tính chất và khả năng phản ứng của các halogen để rút ra những qui luật
cần thiết minh chứng cho những kiến thức đã đợc học từ lí thuyết chủ đạo.
Tiết: 37
Ngày soạn:..
Bài 21: Khái quát về nhóm halogen
I. Mục tiêu
1. Kiến thức HS biết:
* Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào, vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
* Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết X-X của các halogen, từ đó suy ra tính chất
hoá học đặc trng của các halogen là tính oxi hoá mạnh.
* Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, tính chất hoá học của các nguyên tố trong nhóm
halogen.
HS hiểu:
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />1
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
* Vì sao tính chất của các halogen biến đổi có qui luật
* Nguyên nhân của sự biến đổi tính phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo
nguyên tử, độ âm điện,
* Các halogen có các số oxi hoá -1,+1,+3,+5,+7 là do cấu tạo vỏ nguyên tử của nó.
2. Kỹ năng
Giải thích tính oxi hoá của các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên tử của chúng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
* Chuẩn bị bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học(dạng bảng dài)
* Bảng 11 trong SGK
III. Phơng pháp
Đây là bài khái quát về nhóm nguyên tố GVnên chú ý sử dụng các phơng pháp suy diễn, qui
nạp,nhằm hớng dẫn HS tìm ra kiến thức mới.
Trọng tâm của bài là sự biến đổi tính chất các nguyên tố halogen. GV tránh đi sâu vào chất
cụ thể
IV. Tổ chức 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.

V. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
I-Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn
GV treo bảng tuần hoàn các nguyên tố lên
bảng sau đó giới thiệu về nhóm halogen.
HS quan sát bảng tuần hoàn.
GV thông báo nhóm halogen gồm 5
nguyên tố: Flo, Clo, Brom, iot, atatin.
GV đa ra lí do không nghiên cứu nguyên tố
Atatin.(Atatin không đợc điều chế nhân tạo
trong phản ứng hạt nhân nên đợc nghiên
cứu nhóm các nguyên tố phóng xạ.
II-Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử
GV gọi HS lên bảng viết cấu hình electron
nguyên tử lớp ngoài cùng của các nguyên
tố F,Cl,Br,I
GV gọi HS đứng lên nhận xét về cấu hình
electron ngoài cùng.
GV đặt vấn đề: Vì sao các nguyên tử
halogen không đứng riêng rẽ mà 2 nguyên
tử kết hợp với nhau?
GV gợi ý HS giải thích sự hình thành liên
kết X-X
Halogen F Cl Br I
CH e 2s
2
2p
5
3s
2

3p
5
4s
2
4p
5
5s
2
5p
5
- Lớp electron ngoài cùng có 7 e. 7e ngoài
cùng phân bố vào 2 phân lớp s và p
- Khuynh hớng đặc trng của các nguyên tố
nhóm halogen là nhận thêm một electron để
đạt đến cấu hình electron của khí hiếm. Do đó
nó thể hiện tính oxi hoá.
+
X
X
XX
Công thức cấu tạo: X-X
III-Sự biến đổi tính chất
GV treo bảng 11 lên bảng.
1. Sự biến đổi tính chất vật lí
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />2
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
HS rút ra các qui luật biến đổi.
GV gợi ý để HS giải thích vì sao Flo chỉ có
số oxi hoá -1.Còn halogen khác ngoài số
oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá dơng, lẻ

khác: +1,+3,+5,+7
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa nhóm
nguyên tố từ đó rút ra kết luận về tính chất
hoá học của các nguyên tố halogen. Các
halogen có tính chất hoá học tơng tự nhau.
Đó là tính oxi hoá mạnh.
* Trạng thái tập hợp: khí lỏng rắn
* Màu sắc: Đậm dần
* Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: tăng dần
2. Sự biến đổi độ âm điện
* Độ âm điện giảm dần
* Độ âm điện tơng đối lớn(thấp nhất là 2,66)
* Flo có độ âm điện lớn nhất do đó chỉ có số
oxi hoá -1.
Các halogen khác ngoài số oxi hoá -1 còn có
các số oxi hoá dơng, lẻ khác: +1,+3,+5,+7
3. Sự biến đổi tính chất
Sự biến đổi tính oxi hoá từ Flo đến I: Tính oxi
hoá giảm dần.
VI. Củng cố bài
GV tổng kết bài, nhấn mạnh sự biến đổi tính chất của các nguyên tố.
Bài tập về nhà: Bài 1-8 trang 96 SGK
Tiết: 38
Ngày soạn:....
Bài 22: Clo
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết một số tính chất vật lí, ứng dụng, phơng pháp điều chế clo. Clo là một khí độc
HS hiểu:
* Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh. Oxi hoá đợc kim loại, một số phi

kim và hợp chất khác.Clo là chất oxi hoá mạnh là do có độ âm điện lớn.
* Trong một số phản ứng clo còn thể hiện tính khử.
2. Kỹ năng HS vận dụng: Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh, tính
khử của clo. Viết phơng trình phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Giáo viên: Sơ đồ điều chế clo trong công nghiệp. Thí nghiệm Cu tác dụng với Clo, Fe tác
dụng với clo. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
III. Phơng pháp: Phơng pháp nghiên cứu, hỏi đáp, thí nghiệm
IV. Tổ chức 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
V. Nội dung
Tiết
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Vào bài:
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />3
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
I-Tính chất vật lí
Cho HS quan sát lọ đựng khí clo(nút kín)
mà giáo viên đã điều chế từ trớc. GV
thêm nớc cất vào lọ khí clo.Yêu cầu HS
nhận xét hiện tợng
HS nhận xét kết hợp với SGK để rút ra kết luận:
* ở điều kiện thờng Clo là chất khí màu vàng
lục, mùi xốc, độc.
* Nặng gấp 2,5 lần không khí
* Tan ít trong nớc tạo thành dung dịch nớc clo
màu vàng nhạt.
* Tan nhiều trong các dung môi hứu cơ.
II- Tính chất hoá học
Tính chất hoá học chung của các
halogen?

Từ đó dự đoán tính chất chung của clo?
Cho ví dụ minh hoạ.
HS cần hiểu clo là chất oxi hoá mạnh
Cl+1e Cl
-
Ví dụ clo tác dụng với kim loại, vơi H.
1. Tác dụng với kim loại
GV làm thí nghiệm đốt cháy Fe hoặc Cu
trong khí quyển clo.
GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá của
clo trong phản ứng với kim loại và cho
biết clo đóng vai trò chất gì trong phản
ứng.
GV bổ xung thêm: Clo oxi hoá đợc hầu
hết các kim loại trừ Au và Pt. Kim loại
phản ứng với clo tạo thành muối clorua
của kim loại hoá trị cao nhất.
GV gọi một HS lên bảng viết phơng trình
tổng quát cho kim loại M hoá trị n
HS quan sát hiện tợng, viết phơng trình phản
ứng giải thích
Fe cháy trong khí Clo tạo thành khói màu nâu.
Khói đó chính là các hạt FeCl
3
.
2Fe +3 Cl
2

t
0

2FeCl
3
Cu tác dụng với Clo tạo thành muối Cu(II)
clorua.
Cu + Cl
2

t
0
CuCl
2
t
0
+3
0
2Fe +3 Cl
2
2FeCl
3
0
-1
t
0
+2
-1
Cu + Cl
2
CuCl
2
00

Trong phản ứng với kim loại Clo là chất oxi
hoá.
TQ: 2M + nCl
2

t
0
2MCl
n
2. Tác dụng với hiđro
GV giới thiệu, ở điều kiện thờng và trong
bóng tối, clo hầu nh không phản ứng đợc
với Hiđro nhng khi có ánh hoặc nhiệt độ
Clo phản ứng rất mạnh với Hiđro. Phản
ứng có thể gây nổ.
GV bổ xung: nếu tỉ lệ mol H
2
và Cl
2

1:1 thì tạo thành hỗn hợp nổ mạnh nhất
HS viết phơng trình phản ứng:
+1
-1
00
H
2
+ Cl
2
2HCl

as
GV ngoài tính oxi hoá ra trong một số phản ứng clo còn thể hiện tính khử.
3. Tác dụng với nớc
GV: Clo tan một phần với nớc. Khi tan
trong nớc, một phần clo phản ứng với n-
ớc.
HS viết phơng trình phản ứng:
0 -1
+1
Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />4
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
GV chú ý cho HS về đặc điểm phản ứng. Cl
2
vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
4. Tác dụng với dung dịch kiềm
GV giới thiệu thêm: Ngoài phản ứng với
nớc clo còn phản ứng đợc với dung dịch
kiềm:
Cl
2
+ 2NaOH NaCl + NaClO + H
2
O
Nớc Javen
HS xác định số oxi hoá và nhận xét

0
-1 +1
Cl
2
+ 2NaOH NaCl + NaClO + H
2
O
Clo vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
III- Trạng thái tự nhiêu
GV cho HS đọc SGK sau đó trả lời câu
hỏi:
Trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng nào.Vì
sao? Các kháng chất chủ yếu chứa clo?
HS trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp
chất do clo hoạt động hoá học mạnh.
* Trong NaCl( nớc biển, muối mỏ)
* Khoáng canalit( KCl.MgCl
2
.6H
2
O)
* Trong axit HCl(ở dịch dạ dày)

IV- ứng dụng
GV đặt câu hỏi
Trong đời sống, khoa học, sản xuất Clo
có những ứng dụng nào?
HS tìm hiểu các ứng dụng của clo trong SGK
* Trong đời sống: Clo dùng để diệt trùng nớc
sinh hoạt. Tẩy trắng vải sợi.

* Trong công nghiệp: Dùng để sản xuất các sản
phẩm hữu cơ có nhiều ứng dụng.
* Sản xuất chất tẩy, nớc Javen, axit clohiđric
V- Điều chế
1. Trong Phòng thí nghiệm
GV cho biết một số phản ứng dùng để
điều chế clo trong phòng thí nghiệm
GV đặt câu hỏi: Khí clo điều chế đợc th-
ờng có lẫn tạp chất. Làm thế nào để thu
đợc clo nguyên chất? Thu khí clo bằng
phơng pháp nào trong các phơng pháp
sau:
1. Thu ngửa bình.
2. Thu úp bình.
3. Thu qua nớc.
HS lên bảng cân bằng các phản ứng này
MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
2KMnO
4
+ 16HCl 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl

2
+ 8H
2
O
HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi
2. Trong công nghiệp
Trong công nghiệp, clo đợc sản xuất bằng
phơng pháp nào? Hãy viết phơng trình
phản ứng?
Trong công nghiệp, clo đợc sản xuất bằng ph-
ơng pháp điện phân dung dịch muối ăn bão hoà.
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + Cl
2
+ H
2
đpdd
có màng ngăn
VI. Củng cố bài
*Tính chất hoá học của clo
*Nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm
Bài tập về nhà: 1 7 trang 101 SGK
Chuẩn bị bài 23
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />5
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Tiết: 39,40
Ngày soạn://..
Bài 23: HIĐROClORUA
Axit clohiđric. Muối clorua

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết: Tính chất vật lí hoá học của hiđroclorua, axit clohiđric. Tính chất của muối clorua,
cách nhận biết muối clorua.
HS hiểu: Trong phân tử HCl clo có số oxi hoá -1 là số oxi hoá thấp nhất trong các số oxi hoá
của clo do đó ngoài tính axit ra axit clohiđric có tính khử.
Nguyên tắc điều chế hiđroclorua và axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
2. Kỹ năng
HS vận dụng: Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính axit và tính khử của axit
clohiđric
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu. Tinh thần say mê nghiên cứu.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1) Giáo viên: Thí nghiệm điều chế hiđroclorua và thử tính tan của hiđroclorua
Thí nghiệm nhận biết muối clorua và axit clohiđic.
Học sinh: Đọc bài trớc khi đến lớp.
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu: Thí nghiệm. Hỏi đáp
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
V. Nội dung
Tiết 39
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Hiđroclorua
1. Cấu tạo phân tử
GV yêu cầu HS giải thích sự hình thành
phân tử hiđoclorua. Viết công thức
Công thức electron:
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />6

Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
electron, công thức cấu tạo.
H Cl
Công thức cấu tạo: H-Cl
2. Tính chất vật lí của hiđroclorua
GV làm thí nghiệm thử tính tan của
hiđroclorua(giáo viên thu khí hiđroclorua
trớc vào bình)
GV đặt câu hỏi: Tại sao nớc lại phun vào
bình? Nớc trong bình có màu đỏ chứng tỏ
trong bình chứa dung dịch gì?
GV tổng kết lại: Khí hiđroclorua tan
nhiều trong nớc tạo thành dung dịch axit
clohiđric.
HS quan sát thí nghiệm
HS nêu hiện tợng:
* Nớc ở ngoài chậu phun vào bình
* Nớc trong bình có màu đỏ
HS: GiảI thích hiện tợng nớc phun vào trong
bình là do khí hiđroclorua tan nhiều trong nớc
làm giảm áp suất trong bình. do áp suất trong
bình nhỏ hơn áp suất bên ngoài nên nớc phun
vào trong bình.
Nớc ở trong bình có màu đỏ chứng tỏ dung
dịch thu đợc là dung dịch axit.
II-Axit clohiđric
1. Tính chất vật lí HS đọc tính chất vật lí của axit HCl rút ra kết
luận:
* Axit HCl là chất lỏng không màu mùi xốc
* Dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ 37%.

* Dung dịch HCl đặc có hiện tợng bốc khói.
2. Tính chất hoá học
GV hớng dẫn học sinh từ hiện tợng thí
nghiệm và dựa vào số oxi hoá của clo dự
đoán tính chất hoá học cơ bản của axit
HCl
GV đặt cu
HS:
* Axit HCl có đầy đủ tính chất của một axit
mạnh
* Axit HCl có tính khử
a) Axit clohiđric là axit mạnh
GV axit HCl có đầy đủ tính chất của một
axit mạnh.
Axit mạnh có nững tính chất chung nào?
GV gọi một HS lên bảng viết các phơng
trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất
đã liệt kê(các phản ứng khác trong GSK
càng tốt).
GV cho điểm. Cuối giờ kiểm tra vở ghi
của một số HS.
HS nhắc lại các tính chất chung của axit
mạnh:
* Làm đổi màu quì tím
* Tác dụng với kim loại trớc hiđro
* Tác dụng với oxit bazơ
* Tác dụng với bazơ
* Tác dụng với muối
1 HS lên bảng viết
* Tác dụng với kim loại trớc hiđro

VD: 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
* Tác dụng với oxit bazơ
VD: Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O
* Tác dụng với bazơ
VD: Fe(OH)
3
+ 6HCl FeCl
3
+ 3H
2
O
* Tác dụng với muối
CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ CO
2
+ H

2
O
HS ở dới lớp viết các phơng trình phản ứng
vào vở.
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />7

×