Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án 10-Ban cơ bản-Chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280 KB, 30 trang )

Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Chơng VII: Tốc độ phản ứng-Cân bằng hoá học
A. Mục tiêu của chơng
1. Về kiến thức HS biết:
* Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hởng đến nó.
* Thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng.
Học sinh vận dụng:
* Vận dụng các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng để luyện tập cách làm thay đổi tốc độ
phản ứng.
* Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để luyện tập điều khiển sự chuyển dịch cân bằng hoá
học.
2. Về kĩ năng
* Quan sát thí nghiệm hoặc từ các số liệu thu đợc từ các phản ứng hoá học cụ thể dới dạng
thông báo, để từ đó rút ra qui luật diễn biến của một loại phản ứng hoá học.
* Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc phản ứng. Dùng xúc
tác để tăcng tốc độ phản ứng.
* Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ để làm chuyển dịch cân bằng hoá học theo chiều mong
muốn.
3. Về giáo dục t tởng
Học tập các nhà bác học cách tìm hiểu các qui luật về tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học để
từ đó tìm ra phơng pháp điều khiển tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học theo mông muốn có
lợi cho đời sống và sản xuất hoá học. Trớc hết là vận dụng các qui luật đợc học vào làm bài
tập, vào thực tế.
B. Phơng pháp
Cách học chủ động của học sinh là từ thực tế thí nghiệm mà rút ra qui luật, rồi tập vận dụng
qui luật điều khiển phản ứng hoá học từ dễ đến khó. Phơng pháp dạy học chủ yếu là:
* GV chia bài thành một số đơn vị kiến thức để tổ chức hoạt động dạy học giữa GV với HS
và HS với HS
* Biểu diễn thí nghiệm. HS quan sát từ đó rút ra nhận xét.
* GV mô tả thí nghiệm. Từ đó rút ra nhận xét.
* GV hớng dẫn HS tập phân tích số liệu thực nghiệm. Từ đó rút ra nhận xét.


* Phơng pháp dạy học nêu vấn đề. Đàm thoại dẫn dắt theo hệ thống câu hỏi.
* GV lập bảng tổng kết hệ thống hoá kiến thức.
* GV thông báo số liệu, HS công nhận.
* GV thuyết trình kèm ví dụ.
* GV luyện tập theo vấn đề.
Tiết: 61, 62
Ngày soạn://..
Bài 36: Tốc độ phản ứng hoá học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:
* Khái niệm về tốc độ phản ứng
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />1
1
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
* Các yếu tố: Nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác ảnh hởng đến
tốc độ phản ứng.
2. Kỹ năng
HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản
ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm:
Thí nghiệm cho dung dịch BaCl
2
, Na
2
S
2
O

3
và H
2
SO
4
có cùng nồng độ
* Cho 25 ml dung dịch H
2
SO
4
tác dụng với 25 ml dung dịch BaCl
2
* Cho 25 ml dung dịch H
2
SO
4
tác dụng với 25 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
Thí nghiệm ảnh hởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
* Cho 25 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M tác dụng với 25 ml dung dịch Na
2
S

2
O
3
0,1M
* Cho 25 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M tác dụng với 10 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
+15 ml H
2
O
Thí nghiệm ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
* Cho 25 ml dung dịch H
2
SO
4
tác dụng với 25 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
ở nhiệt độ thờng
* Cho 25 ml dung dịch H

2
SO
4
tác dụng với 25 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
đun nóng( 50
0
C)
Thí nghiệm ảnh hởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng.
* Cho CaCO
3
dạng khối và dạng hạt tác dụng với dung dịch HCl
Học sinh: Đọc bài trớc khi đến lớp
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
V. Nội dung
Tiết 61
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học
1. Thí nghiệm( Tổ chức tính huống học tập)
GV tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm cho dung dịch BaCl
2
, Na

2
S
2
O
3

và H
2
SO
4
có cùng nồng độ
* Cho 25 ml dung dịch H
2
SO
4
tác dụng
với 25 ml dung dịch BaCl
2
* Cho 25 ml dung dịch H
2
SO
4
tác dụng
với 25 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
(Các thí nghiệm tiến hành đồng thời)

HS quan sát thí nghiệm
HS viết phơng trình phản ứng:
(1) BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl
(2) Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
S + SO
2
+ H
2
O + Na
2
SO
4
2. Nhận xét

Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />2
2
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và
nhận xét hiện tợng từ đó cho biết phản ứng
nào xảy ra nhanh hơn
GV bổ xung: Các phản ứng hoá học xảy ra
nhanh chậm khác nhau. Để đánh giá mức
độ xảy ra nhanh hay chậm ngời ta đa ra
khái niệm tốc độ phản ứng. Vậy tốc độ
phản ứng là gì?
GV đa ra ví dụ: Cho Brom phản ứng với
axit focmic:
Br
2
+ HCOOH 2HBr + CO
2

Lúc đầu nồng độ Br
2
là 0,0120 mol/l sau 50
giây nồng độ Br
2
là 0,0101 mol/l. Tính tốc
độ trung bình của phản ứng.
HS nhận xét: ở cốc đựng dung dịch BaCl
2
kết
tủa xuất hiện nhanh hơn ở cốc đựng Na
2

S
2
O
3
Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
HS: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ
của một trong các chất phản ứng hoặc sản
phẩm trong một đơn vị thời gian.
HS thảo luận cách tính:
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng
thời gian 50 giây tính theo brom là:
v
= (0,0120 mol/l 0,0101 mol/l)/50 s
= 3,80.10
-5
mol/(l.s)
II- Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng
1. ảnh hởng của nhiệt độ
GV đặt vấn đề: Ta có phản ứng:
(2) Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
S +SO

2
+H
2
O + Na
2
SO
4
Chúng ta sẽ thực hiện 2 thí nghiệm với
nồng độ khác nhau của Na
2
S
2
O
3
, còn các
yếu tố khác nh nhau với mụch đích là tìm
hiểu xem nồng độ ảnh hởng nh thế nào tới
tốc độ phản ứng.
TN 1: Cho 25 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M
tác dụng với 25 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3


0,1M
TN 2: Cho 25 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M
tác dụng với 10 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
+ 15
ml H
2
O
GV có thể hớng dẫn HS làm thí nghiệm
HS nhận xét cốc nào chuyển từ trong suốt
sang đục trắng nhanh hơn. HS nhận xét về sự
liên quan của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
Nhận xét:
TN 2 màu trắng đục xuất hiện nhanh hơn TN
1.
Kết luận: Vậy khi tăng nồng độ chất tham gia
phản ứng thì tốc độ tăng lên.
2. ảnh hởng của áp suất
GV chiếu các số liệu sau lên màn hình:
Thực hiện phản ứng trong bình kín:
2HI(k) H
2

(k) + I
2
(k)
áp suất
1 2
V(mol/l.s) 1,22.10
-8
4,88.10
-8
GV yêu cầu HS nhận xét về sự liên quan
giữa tốc độ phản ứng và áp suất
GV hớng dẫn HS suy luận: Khi áp suất
tăng thì nồng độ chất phản ứng (chất khí)
tăng do đó tốc độ phản ứng cũng tăng theo.
GV bổ xung thêm: Có 2 cách tăng áp suất:
Cách 1: Giữ nguyên thể tích bình và tăng
HS nhận xét: Tốc độ phản ứng tăng lên khi
tăng áp suất.
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />3
3
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
số phân tử khí.
Cách 2: Giữ nguyên số phân tử khí và
giảm thể tích bình.
VI. Củng cố bài
GV cho HS làm bài tập sau:
Tính tốc độ trung bình của phản ứng: 2NH
3
3H
2

+ N
2
theo bảng số liệu sau:
Thời gian phản ứng
(giây)
Nồng độ của NH
3

(mol/l)
Tốc độ trung bình của
phản ứng
0 0,10
30 0,06
60 0,03
90 0,01
Tiết: 62
Bài 36: Tốc độ phản ứng hoá học (tiếp theo)
I. Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tốc độ phản ứng? Nồng độ chất tham gia phản ứng và áp suất ảnh
hởng nh thế nào đến tốc độ phản ứng?
II. Nội dung
Tiết 62
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II-Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng
3. ảnh hởng của nhiệt độ
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm ảnh hởng
của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
* Cho 25 ml dung dịch H
2
SO

4
tác dụng
với 25 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
ở nhiệt độ th-
ờng
* Cho 25 ml dung dịch H
2
SO
4
tác dụng
với 25 ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
đun
nóng( 50
0
C)
Chú ý để thực hiện phản thí nghiệm ở 50
0
C
cần đun nóng trớc 2 dung dịch Na
2

S
2
O
3

H
2
SO
4

GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
HS làm thí nghiệm
HS nhận xét: Màu trắng đục ở thí nghiệm có
đun nóng xuất hiện nhanh hơn.
HS kết luận: Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản
ứng tăng.
4. ảnh hởng của diện tích bề mặt
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm ảnh hởng
của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng.
* Cho CaCO
3
dạng khối và dạng hạt tác
dụng với dung dịch HCl
HS làm thí nghiệm
HS nhận xét: Đá vôi dạng hạt nhỏ phản ứng
mạnh hơn đá vôi dạng khối to
HS giải thích: Vì đá vôi dạng hạt nhỏ có tổng
diện tích bề mặt lớn hơn đá vôi dạng khối.
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />4
4

Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
HS kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất
phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
5. ảnh hởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
GV đặt vấn đề: Sự phân huỷ hiđropeoxit
xảy ra theo phản ứng sau:
H
2
O
2
2H
2
O + O
2
Chúng ta tiến hành 2 thí nghiệm cho phản
ứng trên:
Trờng hợp thứ nhất tiến hành không có chất
xúc tác, trờng hợp thứ 2 tiến hành khi có
chất xúc tác là MnO
2
GV bổ xung: Chất xúc tác không bị tiêu
hao trong quá trình phản ứng.
GV bổ xung thêm: Chất làm giảm tốc độ
phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng
HS làm 2 thí nghiệm
HS nhận xét: Trờng hợp có chất xúc tác phản
ứng xảy ra nhanh hơn.Sau khi H
2
O
2

phân huỷ
hết ta thấy xúc tác MnO
2
vẫn còn nguyên.
HS kết luận: Chất xúc tác là chất làm tăng
tốc độ phản ứng, nhng không bị tiêu hao
trong quá trình phản ứng.
III- ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
GV đặt vấn đề: Các yếu tố ảnh hởng tới tốc
độ phản ứng đợc vận dụng nhiều trong đời
sống và trong sản xuất.
GV đặt các câu hỏi:
* Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen
cháy trong oxi cao hơn nhiều trong không
khí, nên tạo nhiệt độ hàn cao hơn?
* Tại sao khi đun bếp ở gia đình ta thờng
đập nhỏ than, chẻ nhỏ củi?

HS vận dụng các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ
phản ứng để giải thích các câu hỏi thực tế đó
từ đó rút ra ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản
ứng.
VI. Củng cố bài
Câu 1:
1) Trong các phản ứng hoá học:
(1) BaCl
2
+ H
2
SO

4
BaSO
4
+ 2HCl
(2) Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
S + SO
2
+ H
2
O + Na
2
SO
4
Nồng độ của H
2
SO
4
, BaCl
2
, Na
2

S
2
O
3
, HCl, Na
2
SO
3
thay đổi nh thế nào theo thời gian?
2) Để biểu thị sự thay đổi nồng độ các chất trong phản ứng hoá học ngời ta dùng đại lợng
nào? Hãy phát biểu khái niệm đó.
Câu 2: Để tăng tốc độ phản ứng trong quá trình nung vôi, ngời ta tiến hành:
(1) Nghiền đá vôi thành bột trớc khi cho vào lò
(2) Đập nhỏ đá vôi thành từng viên cỡ 3 đến 5 cm sau đó xếp vào lò cùng với than
(3) Thổi không khí vào lò trong suốt quá trình nung vôi và giữ cho nhiệt độ đủ cao.
(4) Hạn chế thổi gió vào lò trong quá trình nung vôi.
Hãy chọn đáp án đúng:
A. Phơng án 1 và 2 B. Phơng án 2 và 3 C. Phơng án 3 và 4 D. Phơng án 1 và 4
Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,4,5 trang 153,154 SGK
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />5
5
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Tiết: 63
Ngày soạn://..
Bài 37: Bài thực hành số 6
Tốc độ phản ứng hoá học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
* Củng cố các kiến thức về tốc độ phản ứng hoá học: Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản
ứng.

2. Kỹ năng
* Rèn kĩ năng thực hành và quan sát hiện tợng thí nghiệm hoá học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp hoá chất, kẹp gỗ, đèn cồn
Hoá chất: * Dung dịch HCl nồng độ 18% và 6%
* Dung dịch H
2
SO
4
loãng 10%
* Hạt Zn kim loại
2. Học sinh:
* Ôn tập các nội dung kiến thức trớc giờ thực hành: Tốc độ phản ứng; các yếu tố ảnh hởng
đến tốc độ phản ứng.
* Nghiên cứu dụng cụ hoá chất, cách tiến hành các thí nghiệm và chuẩn bị vào bài tờng trình
trớc giờ thực hành.
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp
2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các học sinh của các nhóm.
V. Nội dung
Tiết 63
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV nêu nội dung tiết thực hành.
Những chú ý khi thực hiện từng khí
nghiệm. Các yêu khi thực hành.
1. ảnh hởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK HS làm thí nghiệm:
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />6

6
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Cho vào 2 ống nghiệm:
ống 1: 3 ml dung dịch HCl 18%
ống 2: 3 ml dung dịch HCl 6%
Cho vào mỗi ống 1 viên kẽm(kích thức bằng
nhau)
HS quan sát hiện tợng
HS kết luận về ảnh hởng của nồng độ đến tốc
độ phản ứng:
Khi tăng nồng độ, tốc độ phản ứng tăng.
2. ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK HS làm thí nghiệm:
Cho vào 2 ống nghiệm:
ống 1: 3 ml dung dịch H
2
SO
4
10%
ống 2: 3 ml dung dịch H
2
SO
4
10%( đun
nóng)
Cho vào mỗi ống 1 viên kẽm (kích thức bằng
nhau)
HS quan sát hiện tợng.
HS kết luận về ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc
độ phản ứng:

Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
3. ảnh hởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK HS làm thí nghiệm:
Cho vào 2 ống nghiệm:
ống 1: 3 ml dung dịch H
2
SO
4
10%
ống 2: 3 ml dung dịch H
2
SO
4
10%
Cho vào ống 1 viên kẽm hạt, cho vào ống 2
viên kẽ có cùng khối lợng nhng đập nhỏ
HS quan sát hiện tợng.
HS kết luận về ảnh hởng của diện tích bề mặt
đến tốc độ phản ứng:
Khi tăng diện tích bề mật, tốc độ phản ứng
tăng.
VI. Nhận xét buổi thực hành:
GV nhận xét quá trình chuẩn bị thực hành, quá trình thực hành(các tiến hành, hiện tợng quan
sát đợc)
HS: Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm
HS hoàn thành bản tờng trình sau đó nộp cho GV
Bài tập về nhà: Chuẩn bị bài số 38: Cân bằng hoá học
Tiết: 64,65
Ngày soạn://..
Bài 38: Cân bằng hoá học

I. Mục tiêu
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />7
7
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
1. Kiến thức HS hiểu đợc các khái niệm :
* Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch
* Cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng,
* Các yếu tố ảnh hởng đến cân bằng hoá học và nguyên lí chuyển dịch cân bằng.
2. Kỹ năng: Vận dụng các yếu tố trên để giải thích các quá trình hoá học trong tự nhiên và
trong sản suất.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Giáo viên: Hình 7.4 trang 157. Thí nghiệm hình 7.5 SGK.
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu
IV. Tổ chức
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
V. Nội dung
Tiết 64
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học
1. Phản ứng một chiều
GV: Trong các phản ứng điều chế oxi:
2KMnO
4

t
0
K
2
MnO

4
+ MnO
2
+ O
2
Hay 2KClO
3

t
0
2KCl + 3O
2
O
2
có phản ứng với K
2
MnO
4
và MnO
2
để
tạo thành KMnO
4
không; O
2
có phản ứng
với KCl để tạo thành KClO
3
không?
GV: Các phản ứng nh thế gọi là phản ứng

một chiều.
GV bổ xung: Trong phản ứng một chiều để
chỉ chiều phản ứng ngời ta dùng mũi tên
một chiều.
HS Trả lời:
O
2
không phản ứng với K
2
MnO
4
và MnO
2
để
tạo thành KMnO
4
không và O
2
cũng không
phản ứng với KCl để tạo thành KClO
3
.
2. Phản ứng thuận nghịch
GV: Khi hoà tan khí Cl
2
vào nớc có phản
ứng nào xảy ra. Viết phơng trình phản ứng.
Mặt khác khi cho HCl vào dung dịch HClO
có phản ứng nào xảy ra, viết phơng trình
hoá học và nhận xét về hai phản ứng hoá

học này.
GV bổ xung: Trong phản ứng thuận nghịch
ngời ta dùng 2 mũi tên ngợc chiều nhau.
HS:
Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
HS rút ra kết luận về phản ứng thuận nghịch.
3. Cân bằng hoá học
GV: Nêu các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ
phản ứng?
GV chiếu hình 7.4 lên màn hình và đặt vấn
HS: Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng
là:
* Tăng nồng độ tốc độ phản ứng tăng
* Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />8
8
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
đề:
Cho I
2
và H
2
vào bình phản ứng xảy ra phản
ứng thuận nghịch sau:
H
2

+ I
2
2HI
* Tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng
* Tăng diện tích bề mặt tốc độ phản ứng
tăng
II- Sự chuyển dịch cân bằng hoá học
1. Thí nghiệm
GV biểu diễn thí nghiệm theo hình 7.5.
(GV chuẩn bị trớc bộ dụng cụ gồm 2 ống
nghiệm có nhánh nối với nhau bằng ống
nhựa mềm, sau đó nạp đầy khí NO
2
.)
GV giới thiệu bộ dụng cụ trên.
GV đặt vấn đề: Trong ống a và b có hỗn
hợp khí NO
2
và N
2
O
4
ở trạng thái cân bằng
hoá học:
2NO
2
N
2
O
4

nâu đỏ không màu
Màu của hỗn hợp khí ở cả hai ống a và b
nh nhau. Đóng khoá K lại để cho khí ở 2
ống không khuyếch tán vào nhau. Nhúng
ống a vào nớc đá, ống b làm đối chứng để
nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ đến
trạng thái cân bằng hoá học nh thế nào?
GV: Em hãy so sánh màu của 2 ống a và b
GV bổ xung: Ta thấy màu ở ống a nhạt
hơn, do vậy khi làm lạnh, các phân tử NO
2

phản ứng để tạo ra N
2
O
4
, làm nồng độ NO
2

giảm xuống còn nồng độ N
2
O
4
tămg lên,
nghĩa là cân bằng hoá học ban đầu bị phá
vỡ.GV bổ xung tiếp: Nếu ngâm ống a vào
nớc đá một thời gian, ta thấy màu của hỗn
hợp khí chứa trong đó nhạt dần đến mức độ
nào đó rồi giữ nguyên, đó là vì tốc độ phản
ứng tạo ra N

2
O
4
bằng tốc độ phản ứng ngợc
chiều với nó và một trạng thái cân bằng
mới đợc thiết lập. Hiện tợng này gọi là sự
chuyển dịch cân bằng.
HS quan sát thí nghiệm
HS so sánh màu của 2 ống a và b
2. Định nghĩa
Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di
chuyển từ trạng thái cân bằng này sang
trạng thái cân bằng khác do tác động của
yếu tố bên ngoài lên cân bằng.
GV: Những yếu tố nào làm chuyển dịch
cân bằng?
HS đọc định nghĩa trong SGK.
Các yếu tố: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất ảnh h-
ởng đến cân bằng hoá học.
VI. Củng cố bài: GV củng cố bài bằng các câu hỏi sau:
* Cân bằng hoá học là gì?
* Tại sao nói cân bằng hoá học là cân bằng động?
* Thế nào là sự dịch chuyển cân bằng?
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />9
9
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
Bài tập về nhà:
Tiết: 65
Bài 38: Cân bằng hoá học (tiếp)
Tiết 65

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
III-Các yếu tố ảnh hởng đến cân bằng hoá học
1. ảnh hởng của nồng độ
GV: Có hệ cân bằng sau trong một bình kín
ở nhiệt độ không đổi.
C(r) + CO
2
(k) 2CO(k)
Em hãy cho biết khi hệ phản ứng ở trạng
thái cân bằng thì mối quan hệ giữa v
t
và v
n
nh thế nào? Nồng độ các chất trong phản
ứng biến đổi hay không biến đổi nữa?
GV: Nếu ta thêm vào hệ một lợng khí CO
2

thì tốc độ phản ứng v
t
và v
n
thay đổi nh thế
nào?
GV bổ xung: Khi ta thêm CO
2
vào hệ thì
CO
2
sẽ phản ứng với C tạo thành CO cho

đến khí v
t
= v
n
, lúc đó cân bằng mới đợc
thiết lập. ở trạng thái cân bằng mới,nồng độ
các chất khác với ở trạng thái cân bằng cũ.
GV hỏi tiếp: Khi thêm CO
2
vào hệ thì cân
bằng chuyển dịch sang chiều thuận. Chiều
này là chiều làm giảm hay tăng nồng độ
CO
2
.
GV: Vậy nồng độ ảnh hởng nh thế nào đến
cân bằng hoá học
GV lu ý cho HS: Khi thêm hoặc bớt chất
rắn trong cân bằng thì việc thêm hay bớt
chất rắn đó không ảnh hởng đến cân bằng.
GV cho HS tập vận dụng giải thích cân
bằng chuyển dịch nh thế nào khi ta tăng
hoặc giảm nồng độ CO.
HS: Khi hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng thì
v
t
= v
n
HS: Nếu ta thêm vào hệ một lợng khí CO
2

thì
tốc độ phản ứng v
t
tăng lên.
Chiều thuận là chiều làm giảm nồng độ CO
2
.
HS: Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất
trong cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng
chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng
của việc tăng hay giảm nồng độ chất đó.
2. ảnh hởng của áp suất
GV giới thiệu thí nghiệm trong SGK nh
hình 7.6 và sử dụng phơng pháp đàm thoại
để dẫn dắt HS theo hệ thống câu hỏi.
GV: Xét hệ cân bằng:
2NO
2
N
2
O
4
nâu đỏ không màu
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />10
10
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
GV: Đẩy píttông vào thể tích của hệ thanh
đổi nh thế nào? áp suất chung của hệ thay
đổi nh thế nào?
GV: Mô tả màu của khí trong hệ nhạt đi.

Vậy chứng tỏ cân bằng hoá học giảm theo
chiều nào?
GV: Trong cân bằng trên theo chiều thuận
thì 2 mol khí NO
2
tạo thành 1 mol khí N
2
O
4
vậy chiều thuận là chiều giảm số phân tử
khí. Vậy khi tăng áp suất cân bằng chuyển
dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí.
GV lu ý: Nếu trong cân bằng hoá học, số
phân tử khí ở 2 vế bằng nhau thì việc tăng
hay giảm áp suất không làm chuyển dịch
cân bằng.
HS: Thể tích của hệ giảm đi, áp suất chung
của hệ tăng lên
HS: Cân bằng hoá học giảm theo chiều thuận.
HS kết luận: Khi tăng hoặc giảm áp suất
chung của hệ thì cân bằng bao giờ cũng
chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng
của việc tăng hay giảm áp suất
3. ảnh hởng của nhiệt độ
GVbổ xung kiến thức về phản ứng toả nhiệt
và thu nhiệt:
Các phản ứng hoá học thờng kèm theo sự
giải phóng hoặc hấp thụ năng lợng dới
dạng nhiệt
GV: Để chỉ lợng nhiệt toả ra hay thu vào

của một phản ứng ngời ta dùng đại lợng
Nhiệt phản ứng, kí hiệu H.
GV nói về qui uớc phản ứng toả nhiệt là
phản ứng mất bớt nhiệt nên có H < 0,
ngợc lại phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy
them năng lợng nên H > O
Ví dụ
* CaO + H
2
O Ca(OH)
2
H = -65kj
* CaCO
3

t
0
CaO + CO
2
H = +178kj
GV: Xét hệ cân bằng:
2NO
2
N
2
O
4
H = +58kj
nâu đỏ không màu
GV mô tả, khi đun nóng hệ trên bằng cách

ngâm trong chậu nớc sôi thì màu của hệ
đậm dần, khi ta ngâm trong nớc đá thì màu
của hệ nhạt dần. Vậy nhiệt độ ảnh hởng nh
HS lấy các ví dụ phản ứng toả nhiệt thu nhiệt:
Ví dụ phản ứng toả nhiệt:
Hoà tan CaO vào nớc.
CaO + H
2
O Ca(OH)
2

Ví dụ phản ứng thu nhiệt
Nung vôi:
CaCO
3

t
0
CaO + CO
2

HS: H < 0 phản ứng toả nhiệt
H > O phản ứng thu nhiệt
HS nhận xét phản ứng thuận thu nhiệt, phản
ứng nghịch toả nhiệt.
HS: Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận là chiều thu nhiệt. Và ngợc
lại.
HS kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng
chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt,

nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc
tăng nhiệt độ. Ngợc lại nếu giảm nhiệt độ
cân bằng chuyển dịch theo chiều toả nhiệt
nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc
giảm nhiệt độ.
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />11
11
Trờng THPT Lơng Thế Vinh-Nam Định Giáo án hoá học 10-ban cơ bản
thế nào đến cân bằng trên?
Kết luận
GV Kết luận và nêu thành nguyên lí Lơ
Sa-tơ-li-ê.
Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận
nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu
một tác động bên ngoài nh biến đổi nồng độ,
nhiệt độ, áp suất,thì cân bằng sẽ chuyển dịch
theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
4. Vai trò của chất xúc tác
GV giới thiệu: Chất xúc tác làm tăng tốc độ
phản ứng thuận và phản ứng nghịch với số
lần nh nhau. Vậy chất xúc tác ảnh hởng nh
thế nào đến cân bằng?
HS: Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân
bằng.
IV- ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học
GV đặt vấn đề: Để thấy ý nghĩa của tốc độ
phản ứng và cân bằng hoá học chúng ta
nguyên cứu 2 ví dụ sau:
Ví dụ 1: Trong quá trình sản xuất H
2

SO
4

phải thực hiện quá trình sau:
2SO
2
(k)+ O
2
(k) 2SO
3
(k) H < 0.
GV phân tích các cách của HS và cho biết
thực tế ngời ta đã làm nh thế nào?
HS thảo luận tìm ra cách làm cân bằng
chuyển dịch sang chiều thuận.
Các biện pháp để cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận là:
* Tăng áp suất
* Tăng nồng độ SO
2
và O
2

* Giảm nồng độ SO
3
* Giảm nhiệt độ.
HS: Biện pháp thực tế:
* Tăng nồng độ O
2
bằng cách lấy d không

khí.
* Nếu giảm nhiệt độ thì phản ứng xảy ra
chậm. Dùng nhiệt độ thích hợp là 450
0
C.
* Dùng thêm chất xúc tác V
2
O
5
Ví dụ 2: Trong quá trình sản xuất NH
3

phải thực hiện quá trình sau:
N
2
(k)+ 3H
2
(k) 2 NH
3
(k) H < 0.
GV phân tích các cách của HS và cho biết
thực tế ngời ta đã làm nh thế nào?
HS thảo luận tìm ra cách làm cân bằng
chuyển dịch sang chiều thuận.
Các biện pháp để cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận là:
* Tăng áp suất.
* Giảm nồng độ NH
3


* Giảm nồng độ SO
3
* Giảm nhiệt độ.
* Dùng chất xúc tác.
HS: Biện pháp thực tế:
* áp suất p= 200-300atm
* Xúc tác: Fe, K
2
O, Al
2
O
3
* Nhiệt độ 450-550
0
C
VI. Củng cố bài
GV củng cố các ý chính trong bài gồm:
* Nguyên lí chuyển dịch cân bằng.
Biên soạn:Vũ Đức Luận-Email: - Blog: />12
12

×