Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Luận văn thạc sỹ - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN ĐOAN HÙNG PHÚ THỌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------- --------

NGUYỄN HÙNG TIẾN

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN CHI NHÁNH HUYỆN ĐOAN HÙNG PHÚ THỌ II

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------- --------

NGUYỄN HÙNG TIẾN

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN CHI NHÁNH HUYỆN ĐOAN HÙNG PHÚ THỌ II
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. BÙI VĂN HƯNG




Hà Nội, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học
thuật. Tôi cảm kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu nay do tôi tự
thực hiện và không vi phạm yêu câu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày

tháng năm

Tác giả

Nguyễn Hùng Tiến


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy
trong chương trình Cao học ngành Kinh tế Tài chính – Ngân hàng tại Đại học Kinh
tế quốc dân, đã truyền đạt cho tôi những kiến thức làm cơ sở để tôi thực hiện tốt
luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Hưng đã tận tình hướng dẫn tôi
trong thời gian thực hiện luận văn. Thầy đã góp ý cho tôi rất nhiều kinh nghiệm
trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho
tôi những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo cũng như các
cán bộ nhân viên Agribank Chi nhánh huyện Đoan Hùng Phú Thọ II đã tận tình

giúp đỡ, cung cấp dữ liệu và thông tin cho luận văn này.
Rất mong nhận được ý kiến góp ý của quý Thầy/Cô để luận văn được hoàn
thiện hơn.
Hà Nội, tháng năm 2019.
Học viên

Nguyễn Hùng Tiến


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO......................................................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN..............................................1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO......................................................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN..............................................1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................
Hiện nay lý thuyết về quản trị rủi ro đã có nhiều nghiên cứu về quản trị rủi
ro ngân hàng thương mại. Pyle (1997) giải thích cơ sở lý thuyết, sự cần thiết
quản trị rủi ro và nhấn mạnh rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng. Tập đoàn
Ngân hàng Danske (2016) chỉ ra các loại rủi ro cần quản trị gồm: rủi ro tín
dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro bảo
hiểm và các loại rủi ro khác....................................................................................
Goyal (2010) dựa trên việc trình bày từng trụ cột tiêu chuẩn Basel II là yêu
cầu dự trữ bắt buộc, rà soát giám sát, tăng cường kỷ luật thị trường và tình
hình hệ thống Ngân hàng Ấn Độ để đề xuất tương xứng các nguồn vốn đối
với rủi ro tín dụng, nguồn vốn đối với rủi ro hoạt động và nguốn vốn đối với
rủi ro thị trường. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra những thách thức của Ngân
hàng Ấn Độ trong việc thay thế kiểm soát nội bộ và mô hình quản lý rủi ro,

đặc biệt là việc áp dụng bộ tiêu chuẩn Basel II.....................................................
Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế
(2001) chỉ ra rằng: Đối với lĩnh vực ngân hàng, rủi ro tín dụng được đánh
giá là rủi ro chiếm tỷ trọng lớn nhất và là một phần cố hữu của các hoạt
động kinh doanh cốt lõi của ngân hàng..................................................................
Theo tổ chức đầu tư mạo hiểm, quản lý sự kiện, nghiên cứu và truyền thông
kỹ thuật số tại Việt Nam (gọi tắt là IDGVietnam) thì tình hình rủi ro của các
ngân hàng thương mại Việt Nam gắn với các vấn đề như nợ xấu, tín dụng
đen, chiếm dụng vốn, thu lỗ, những biến động lớn trên thị trường tiền tệ…......
Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu là các đề tài khoa học, đề án
nghiên cứu về quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam. Hầu hết
các nghiên cứu đều chỉ ra rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam
bộc lộ rất lớn và thể hiện khá đa dạng, cho nên cần nhiều giải pháp từ nhiều


góc độ bao gồm từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ngân hàng thương mại,
khách hàng và giải pháp được đặt biệt nhấn mạnh là áp dụng Tiêu chuẩn
Basel II......................................................................................................................
Như vậy, vấn đề quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại cần được
nghiên cứu, phân tích, đánh giá gắn với yếu tố hội nhập và phát triển, cũng
như chỉ ra các vấn đề đặt ra để có giải pháp cho trong thời gian tới. Đặt biệt,
để chỉ ra các điểm mới, tập trung nhấn mạnh đến các yếu tố mang tính xu
hướng toàn cầu như xu hướng sử dụng tiêu chuẩn Basel II và tác động của
cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, cũng với cơ sở thực tiễn trong quản trị
rủi ro các ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008-2016. .............................
Theo các nghiên cứu trước đây của một số đề tài thực hiện tại chi nhánh
như ”Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Chi nhánh Đoan
Hùng”, ”Mở rộng tín dụng Doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Đoan
Hùng” cũng đã có nội dung nghiên cứu về kiểm soát rủi ro trong tín dụng
tại chi nhánh, qua những đề tài đó cho thấy rất thiết thực khi áp dụng vào

thực tế. Tuy nhiên do nội dung của các đề tài trên trọng tâm không phải là
quản trị rủi ro, chính vì vậy đề tài này không trùng lặp với các đề tài trước
đã nghiên cứu tại chi nhánh. Cũng khẳng định từ trước đến nay chưa có đề
tài nào viết về quản trị rủi ro tại Agribank chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ
II................................................................................................................................
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................
7. Kết cấu luận văn..................................................................................................
1.1. Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại.......................................

1.1.1. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.....................7
1.1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.................................8
1.1.3. Rủi ro tín dụng.......................................................................................9
1.1.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải tăng cường Quản
trị rủi ro..........................................................................................................12
Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng..........................................12
Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với khách hàng........................................12
Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế........................................12


Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng, đem lại nguồn thu chủ
yếu của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, vấn đề mà các ngân hàng
thương mại đang phải đối mặt là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng gây ra tổn
thất về tài chính, giảm giá trị thị trường của vốn ngân hàng, trong trường hợp
nghiêm trọng hơn có thể làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị thua
lỗ, thậm chí là phá sản ngân hàng. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro tín dụng cần được nghiên cứu đưa ra phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh
doanh của từng ngân hàng...............................................................................13
1.1.4.2 Sự cần thiết của việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng.............13
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại................................


1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng....................................................14
1.2.3. Nguyên tắc theo Basel quản trị rủi ro tín dụng................................25
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.................
2.1. Khái quát hoạt động của Agribank chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ II......
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh Đoan
Hùng Phú Thọ II....................................................................................................
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú
Thọ II được thành lập từ năm 1988 trực thuộc ngân hàng nông nghiệp tỉnh
Vĩnh Phú, sau khi tách ngân hàng nông nghiệp từ ngân hàng Nhà nước tỉnh
Vĩnh Phú.................................................................................................................
Đến ngày 01/07/2018 sau khi Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Phú Thọ chia
tách thành 2 chi nhánh Phú Thọ và Phú Thọ II, Chi nhánh huyện Đoan
Hùng trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Phú Thọ II........................................
Với hơn 20 năm hình thành và phát triển, dưới sự chỉ đạo của các cấp, chi
nhánh Huyện Đoan Hùng đã đạt được những kết quả cao trong hoạt động
kinh doanh, với mô hình tổ chức như sau:..........................................................

2.1.2. Tình hình và kết quả hoạt động của Agribank chi nhánh Đoan
Hùng Phú Thọ II............................................................................................31
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn...................................................................31
2.2. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II..........................


2.2.1. Nhận diện, phát hiện rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II..................................43
2.2.2. Đo lường RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện Đoan Hùng Phú Thọ II...............................................................................


Sau khi ngân hàng chấp thuận cấp một khoản tín dụng cho khách hàng,
thì khoản vay đó luôn ẩn chứa RRTD. Để đo lường thực trạng RRTD tại
Agribank Đoan Hùng, các chỉ tiêu liên quan tới Nợ quá hạn, Nợ xấu và
thu nợ gốc, lãi là biểu hiện rõ nhất...............................................................51
2.2.2.2 Nợ xấu.................................................................................................55
2.2.3. Phòng ngừa, kiểm soát RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II...........................................59
2.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II......................................

2.3.1 Những kết quả đạt được......................................................................69
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.....................................................................71
3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II...........................................

3.1.1. Định hướng hoạt động tín dụng đến năm 2025................................75
3.1.2. Kế hoạch hoạt động tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đến năm
2025.................................................................................................................76
3.2. Các giải pháp tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II......

3.2.1. Tăng cường kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.....................77
3.2.2. Tăng cường công tác xử lý thu hồi nợ xấu........................................80
3.2.5. Công tác tổ chức cán bộ......................................................................82
3.3. Kiến nghị.........................................................................................................

Kiến nghị đối với trụ sở chính Agribank.....................................................82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................



DANH MỤC BẢNG, HỘP, HÌNH
BẢNG:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO......................................................................1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO......................................................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN..............................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN..............................................1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO......................................................................1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO......................................................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN..............................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN..............................................1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................
Hiện nay lý thuyết về quản trị rủi ro đã có nhiều nghiên cứu về quản trị rủi
ro ngân hàng thương mại. Pyle (1997) giải thích cơ sở lý thuyết, sự cần thiết
quản trị rủi ro và nhấn mạnh rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng. Tập đoàn
Ngân hàng Danske (2016) chỉ ra các loại rủi ro cần quản trị gồm: rủi ro tín
dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro bảo
hiểm và các loại rủi ro khác....................................................................................
Hiện nay lý thuyết về quản trị rủi ro đã có nhiều nghiên cứu về quản trị rủi
ro ngân hàng thương mại. Pyle (1997) giải thích cơ sở lý thuyết, sự cần thiết
quản trị rủi ro và nhấn mạnh rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng. Tập đoàn
Ngân hàng Danske (2016) chỉ ra các loại rủi ro cần quản trị gồm: rủi ro tín
dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro bảo
hiểm và các loại rủi ro khác....................................................................................
Goyal (2010) dựa trên việc trình bày từng trụ cột tiêu chuẩn Basel II là yêu
cầu dự trữ bắt buộc, rà soát giám sát, tăng cường kỷ luật thị trường và tình
hình hệ thống Ngân hàng Ấn Độ để đề xuất tương xứng các nguồn vốn đối

với rủi ro tín dụng, nguồn vốn đối với rủi ro hoạt động và nguốn vốn đối với
rủi ro thị trường. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra những thách thức của Ngân


hàng Ấn Độ trong việc thay thế kiểm soát nội bộ và mô hình quản lý rủi ro,
đặc biệt là việc áp dụng bộ tiêu chuẩn Basel II.....................................................
Goyal (2010) dựa trên việc trình bày từng trụ cột tiêu chuẩn Basel II là yêu
cầu dự trữ bắt buộc, rà soát giám sát, tăng cường kỷ luật thị trường và tình
hình hệ thống Ngân hàng Ấn Độ để đề xuất tương xứng các nguồn vốn đối
với rủi ro tín dụng, nguồn vốn đối với rủi ro hoạt động và nguốn vốn đối với
rủi ro thị trường. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra những thách thức của Ngân
hàng Ấn Độ trong việc thay thế kiểm soát nội bộ và mô hình quản lý rủi ro,
đặc biệt là việc áp dụng bộ tiêu chuẩn Basel II.....................................................
Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế
(2001) chỉ ra rằng: Đối với lĩnh vực ngân hàng, rủi ro tín dụng được đánh
giá là rủi ro chiếm tỷ trọng lớn nhất và là một phần cố hữu của các hoạt
động kinh doanh cốt lõi của ngân hàng..................................................................
Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế
(2001) chỉ ra rằng: Đối với lĩnh vực ngân hàng, rủi ro tín dụng được đánh
giá là rủi ro chiếm tỷ trọng lớn nhất và là một phần cố hữu của các hoạt
động kinh doanh cốt lõi của ngân hàng..................................................................
Theo tổ chức đầu tư mạo hiểm, quản lý sự kiện, nghiên cứu và truyền thông
kỹ thuật số tại Việt Nam (gọi tắt là IDGVietnam) thì tình hình rủi ro của các
ngân hàng thương mại Việt Nam gắn với các vấn đề như nợ xấu, tín dụng
đen, chiếm dụng vốn, thu lỗ, những biến động lớn trên thị trường tiền tệ…......
Theo tổ chức đầu tư mạo hiểm, quản lý sự kiện, nghiên cứu và truyền thông
kỹ thuật số tại Việt Nam (gọi tắt là IDGVietnam) thì tình hình rủi ro của các
ngân hàng thương mại Việt Nam gắn với các vấn đề như nợ xấu, tín dụng
đen, chiếm dụng vốn, thu lỗ, những biến động lớn trên thị trường tiền tệ…......
Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu là các đề tài khoa học, đề án

nghiên cứu về quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam. Hầu hết
các nghiên cứu đều chỉ ra rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam
bộc lộ rất lớn và thể hiện khá đa dạng, cho nên cần nhiều giải pháp từ nhiều
góc độ bao gồm từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ngân hàng thương mại,
khách hàng và giải pháp được đặt biệt nhấn mạnh là áp dụng Tiêu chuẩn
Basel II......................................................................................................................
Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu là các đề tài khoa học, đề án
nghiên cứu về quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam. Hầu hết


các nghiên cứu đều chỉ ra rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam
bộc lộ rất lớn và thể hiện khá đa dạng, cho nên cần nhiều giải pháp từ nhiều
góc độ bao gồm từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ngân hàng thương mại,
khách hàng và giải pháp được đặt biệt nhấn mạnh là áp dụng Tiêu chuẩn
Basel II......................................................................................................................
Như vậy, vấn đề quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại cần được
nghiên cứu, phân tích, đánh giá gắn với yếu tố hội nhập và phát triển, cũng
như chỉ ra các vấn đề đặt ra để có giải pháp cho trong thời gian tới. Đặt biệt,
để chỉ ra các điểm mới, tập trung nhấn mạnh đến các yếu tố mang tính xu
hướng toàn cầu như xu hướng sử dụng tiêu chuẩn Basel II và tác động của
cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, cũng với cơ sở thực tiễn trong quản trị
rủi ro các ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008-2016. .............................
Như vậy, vấn đề quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại cần được
nghiên cứu, phân tích, đánh giá gắn với yếu tố hội nhập và phát triển, cũng
như chỉ ra các vấn đề đặt ra để có giải pháp cho trong thời gian tới. Đặt biệt,
để chỉ ra các điểm mới, tập trung nhấn mạnh đến các yếu tố mang tính xu
hướng toàn cầu như xu hướng sử dụng tiêu chuẩn Basel II và tác động của
cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, cũng với cơ sở thực tiễn trong quản trị
rủi ro các ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008-2016. .............................
Theo các nghiên cứu trước đây của một số đề tài thực hiện tại chi nhánh

như ”Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Chi nhánh Đoan
Hùng”, ”Mở rộng tín dụng Doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Đoan
Hùng” cũng đã có nội dung nghiên cứu về kiểm soát rủi ro trong tín dụng
tại chi nhánh, qua những đề tài đó cho thấy rất thiết thực khi áp dụng vào
thực tế. Tuy nhiên do nội dung của các đề tài trên trọng tâm không phải là
quản trị rủi ro, chính vì vậy đề tài này không trùng lặp với các đề tài trước
đã nghiên cứu tại chi nhánh. Cũng khẳng định từ trước đến nay chưa có đề
tài nào viết về quản trị rủi ro tại Agribank chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ
II................................................................................................................................
Theo các nghiên cứu trước đây của một số đề tài thực hiện tại chi nhánh
như ”Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Chi nhánh Đoan
Hùng”, ”Mở rộng tín dụng Doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Đoan
Hùng” cũng đã có nội dung nghiên cứu về kiểm soát rủi ro trong tín dụng
tại chi nhánh, qua những đề tài đó cho thấy rất thiết thực khi áp dụng vào


thực tế. Tuy nhiên do nội dung của các đề tài trên trọng tâm không phải là
quản trị rủi ro, chính vì vậy đề tài này không trùng lặp với các đề tài trước
đã nghiên cứu tại chi nhánh. Cũng khẳng định từ trước đến nay chưa có đề
tài nào viết về quản trị rủi ro tại Agribank chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ
II................................................................................................................................
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................
7. Kết cấu luận văn..................................................................................................
7. Kết cấu luận văn..................................................................................................
1.1. Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại.......................................
1.1. Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại.......................................


1.1.1. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.....................7
1.1.1. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.....................7
1.1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.................................8
1.1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.................................8
1.1.3. Rủi ro tín dụng.......................................................................................9
1.1.3. Rủi ro tín dụng.......................................................................................9
1.1.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải tăng cường Quản
trị rủi ro..........................................................................................................12
1.1.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải tăng cường Quản
trị rủi ro..........................................................................................................12
Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng..........................................12
Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với khách hàng........................................12
Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế........................................12
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng, đem lại nguồn thu chủ
yếu của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, vấn đề mà các ngân hàng
thương mại đang phải đối mặt là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng gây ra tổn
thất về tài chính, giảm giá trị thị trường của vốn ngân hàng, trong trường hợp


nghiêm trọng hơn có thể làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị thua
lỗ, thậm chí là phá sản ngân hàng. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro tín dụng cần được nghiên cứu đưa ra phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh
doanh của từng ngân hàng...............................................................................13
1.1.4.2 Sự cần thiết của việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng.............13
1.1.4.2 Sự cần thiết của việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng.............13
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại................................
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại................................

1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng....................................................14
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng....................................................14

1.2.3. Nguyên tắc theo Basel quản trị rủi ro tín dụng................................25
1.2.3. Nguyên tắc theo Basel quản trị rủi ro tín dụng................................25
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.................
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.................
2.1. Khái quát hoạt động của Agribank chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ II......
2.1. Khái quát hoạt động của Agribank chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ II......
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh Đoan
Hùng Phú Thọ II....................................................................................................
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh Đoan
Hùng Phú Thọ II....................................................................................................
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú
Thọ II được thành lập từ năm 1988 trực thuộc ngân hàng nông nghiệp tỉnh
Vĩnh Phú, sau khi tách ngân hàng nông nghiệp từ ngân hàng Nhà nước tỉnh
Vĩnh Phú.................................................................................................................
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú
Thọ II được thành lập từ năm 1988 trực thuộc ngân hàng nông nghiệp tỉnh
Vĩnh Phú, sau khi tách ngân hàng nông nghiệp từ ngân hàng Nhà nước tỉnh
Vĩnh Phú.................................................................................................................
Đến ngày 01/07/2018 sau khi Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Phú Thọ chia
tách thành 2 chi nhánh Phú Thọ và Phú Thọ II, Chi nhánh huyện Đoan
Hùng trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Phú Thọ II........................................


Đến ngày 01/07/2018 sau khi Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Phú Thọ chia
tách thành 2 chi nhánh Phú Thọ và Phú Thọ II, Chi nhánh huyện Đoan
Hùng trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Phú Thọ II........................................
Với hơn 20 năm hình thành và phát triển, dưới sự chỉ đạo của các cấp, chi
nhánh Huyện Đoan Hùng đã đạt được những kết quả cao trong hoạt động
kinh doanh, với mô hình tổ chức như sau:..........................................................
Với hơn 20 năm hình thành và phát triển, dưới sự chỉ đạo của các cấp, chi

nhánh Huyện Đoan Hùng đã đạt được những kết quả cao trong hoạt động
kinh doanh, với mô hình tổ chức như sau:..........................................................

2.1.2. Tình hình và kết quả hoạt động của Agribank chi nhánh Đoan
Hùng Phú Thọ II............................................................................................31
2.1.2. Tình hình và kết quả hoạt động của Agribank chi nhánh Đoan
Hùng Phú Thọ II............................................................................................31
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn...................................................................31
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn...................................................................31
Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn của Agribank Đoan Hùng từ năm 2014
đến năm 2018.................................................................................................32
Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn của Agribank Đoan Hùng từ năm 2014
đến năm 2018.................................................................................................32
Bảng 2.2. Dư nợ tín dụng của Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến
năm 2018........................................................................................................36
Bảng 2.2. Dư nợ tín dụng của Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến
năm 2018........................................................................................................36
Bảng 2.3. Doanh thu từ hoạt động dịch vụ..................................................39
Bảng 2.3. Doanh thu từ hoạt động dịch vụ..................................................39
Bảng 2.4. Lợi nhuận từ kinh doanh.............................................................40
Bảng 2.4. Lợi nhuận từ kinh doanh.............................................................40
Bảng 2.5. Cơ cấu Lợi nhuận từ kinh doanh................................................42
Bảng 2.5. Cơ cấu Lợi nhuận từ kinh doanh................................................42


Hình 2.9 Lợi nhuận của Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến năm 2018
.........................................................................................................................43
Hình 2.9 Lợi nhuận của Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến năm 2018
.........................................................................................................................43
2.2. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II..........................
2.2. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II..........................

2.2.1. Nhận diện, phát hiện rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II..................................43
2.2.1. Nhận diện, phát hiện rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II..................................43
2.2.2. Đo lường RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện Đoan Hùng Phú Thọ II...............................................................................
2.2.2. Đo lường RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện Đoan Hùng Phú Thọ II...............................................................................

Sau khi ngân hàng chấp thuận cấp một khoản tín dụng cho khách hàng,
thì khoản vay đó luôn ẩn chứa RRTD. Để đo lường thực trạng RRTD tại
Agribank Đoan Hùng, các chỉ tiêu liên quan tới Nợ quá hạn, Nợ xấu và
thu nợ gốc, lãi là biểu hiện rõ nhất...............................................................51
Sau khi ngân hàng chấp thuận cấp một khoản tín dụng cho khách hàng,
thì khoản vay đó luôn ẩn chứa RRTD. Để đo lường thực trạng RRTD tại
Agribank Đoan Hùng, các chỉ tiêu liên quan tới Nợ quá hạn, Nợ xấu và
thu nợ gốc, lãi là biểu hiện rõ nhất...............................................................51
Bảng 2.9. Nợ quá hạn của Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến 2018.52
Bảng 2.9. Nợ quá hạn của Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến 2018.52
Hình 2.10. Cơ cấu nợ quá hạn theo khách hàng tại Agribank Đoan Hùng
từ năm 2014 đến năm 2018...........................................................................53


Hình 2.10. Cơ cấu nợ quá hạn theo khách hàng tại Agribank Đoan Hùng
từ năm 2014 đến năm 2018...........................................................................53
Hình 2.11. Diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn tại Agribank Đoan Hùng..............54

Hình 2.11. Diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn tại Agribank Đoan Hùng..............54
2.2.2.2 Nợ xấu.................................................................................................55
2.2.2.2 Nợ xấu.................................................................................................55
Bảng 3.0. Diễn biến nhóm nợ tại Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến
năm 2018........................................................................................................55
Bảng 3.0. Diễn biến nhóm nợ tại Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến
năm 2018........................................................................................................55
Hình 2.14. Diễn biến nợ xấu tại Agribank Đoan Hùng..............................57
Hình 2.14. Diễn biến nợ xấu tại Agribank Đoan Hùng..............................57
Bảng 3.1. Tình hình thu nợ gốc và lãi tại Agribank Đoan Hùng từ năm
2014 đến năm 2018........................................................................................58
Bảng 3.1. Tình hình thu nợ gốc và lãi tại Agribank Đoan Hùng từ năm
2014 đến năm 2018........................................................................................58
2.2.3. Phòng ngừa, kiểm soát RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II...........................................59
2.2.3. Phòng ngừa, kiểm soát RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II...........................................59
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả chấm điểm khách hàng là tổ chức kinh tế...60
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả chấm điểm khách hàng là tổ chức kinh tế...60
Bảng 3.3. Phân loại nợ khách hàng là tổ chức kinh tế năm 2018..............61
Bảng 3.3. Phân loại nợ khách hàng là tổ chức kinh tế năm 2018..............61
Đơn vị: Khách hàng, tỷ đồng........................................................................61
Đơn vị: Khách hàng, tỷ đồng........................................................................61
Bảng 3.5. Thẩm quyền phán quyết tín dụng tại Agribank........................63
Bảng 3.5. Thẩm quyền phán quyết tín dụng tại Agribank........................63


Bảng 3.7. TSBĐ tại Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến năm 2018. . .65
Bảng 3.7. TSBĐ tại Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến năm 2018. . .65
Bảng 3.8. Tình hình trích DPRR tại Agribank Đoan Hùng giai đoạn từ

năm 2014 đến năm 2018................................................................................66
Bảng 3.8. Tình hình trích DPRR tại Agribank Đoan Hùng giai đoạn từ
năm 2014 đến năm 2018................................................................................66
Bảng 3.9. Tình hình Gia hạn nợ và cơ cấu thời hạn trả nợ giai đoạn từ
năm 2014 đến năm 2018................................................................................67
Bảng 3.9. Tình hình Gia hạn nợ và cơ cấu thời hạn trả nợ giai đoạn từ
năm 2014 đến năm 2018................................................................................67
2.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II......................................
2.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II......................................

2.3.1 Những kết quả đạt được......................................................................69
2.3.1 Những kết quả đạt được......................................................................69
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.....................................................................71
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.....................................................................71
3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II...........................................
3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II...........................................

3.1.1. Định hướng hoạt động tín dụng đến năm 2025................................75
3.1.1. Định hướng hoạt động tín dụng đến năm 2025................................75
3.1.2. Kế hoạch hoạt động tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đến năm
2025.................................................................................................................76
3.1.2. Kế hoạch hoạt động tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đến năm
2025.................................................................................................................76


3.2. Các giải pháp tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân

hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II......
3.2. Các giải pháp tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đoan Hùng Phú Thọ II......

3.2.1. Tăng cường kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.....................77
3.2.1. Tăng cường kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.....................77
3.2.2. Tăng cường công tác xử lý thu hồi nợ xấu........................................80
3.2.2. Tăng cường công tác xử lý thu hồi nợ xấu........................................80
3.2.5. Công tác tổ chức cán bộ......................................................................82
3.2.5. Công tác tổ chức cán bộ......................................................................82
3.3. Kiến nghị.........................................................................................................
3.3. Kiến nghị.........................................................................................................

Kiến nghị đối với trụ sở chính Agribank.....................................................82
Kiến nghị đối với trụ sở chính Agribank.....................................................82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................


HỘP:
Hộp 2.1. Phỏng vấn nhân viên làm công tác tín dụng về nhận diện rủi ro......Error:
Reference source not found
Hộp 2.2. Phỏng vấn nhân viên làm công tác tín dụng về nhận diện rủi ro......Error:
Reference source not found
Hộp 2.3. Phỏng vấn nhân viên về hạn chế trong công tác cho vay Error: Reference
source not found
Hộp 2.4. Phỏng vấn nhân viên về phòng ngừa, kiểm soát và xử lý rủi ro.......Error:
Reference source not found
HÌNH:
Hình 2.1 Mô hình tổ chức tại Agribank Huyện Đoan Hùng Error: Reference source
not found

Hình 2.2. Tình hình tăng trưởng nguồn vốn tại Agribank Đoan Hùng.............Error:
Reference source not found
Hình 2.3. Tình hình huy động vốn tại Agribank Đoan HùngError: Reference source
not found
Hình 2.4 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn Agribank Đoan Hùng.............Error:
Reference source not found
Hình 2.5 Tình hình tăng trưởng dư nợ theo khách hàng Agribank Đoan Hùng
..............................................................Error: Reference source not found
Hình 2.6 Cơ cấu dư nợ theo thời gian tại Agribank Đoan Hùng............................35
Hình 2.7 Tình hình tăng trưởng sản phẩm dịch vụ Agribank Đoan Hùng.......Error:
Reference source not found
Hình 2.8 Cơ cấu doanh thu tại Agribank Đoan Hùng...Error: Reference source not
found
Hình 2.9

Lợi nhuận của Agribank Đoan Hùng từ năm 2014 đến năm 2018..........Error:
Reference source not found

Hình 2.10. Cơ cấu nợ quá hạn theo khách hàng tại Agribank Đoan Hùng từ năm 2014
đến năm 2018.........................................Error: Reference source not found


Hình 2.11. Diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn tại Agribank Đoan Hùng..........Error: Reference
source not found
Hình 2.12. Tỷ trọng nợ quá hạn theo lĩnh vực cho vay Agribank Đoan Hùng năm 2018
..............................................................Error: Reference source not found
Hình 2.13. Cơ cấu dư nợ xấu theo ngành nghề tại Agribank Đoan Hùng từ năm
2014 đến năm 2018..............................Error: Reference source not found
Hình 2.14. Diễn biến nợ xấu tại Agribank Đoan Hùng......Error: Reference source not
found



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng, được coi
là huyết mạch của nền kinh tế, hệ thống tuần hoàn của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nền
kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng vững mạnh.
Ngược lại nếu hoạt động ngân hàng yếu kém sẽ dẫn tới tình trạng mất ổn định trên thị
trường tiền tệ, gây khó khăn cho các thành phần kinh tế trong sản xuất kinh doanh, làm ảnh
hưởng tiêu cực đến nền kinh tế quốc gia và đời sống xã hội.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) là một
trong các ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam về quy mô tổng tài sản, màng
lưới. Do vậy Agribank đã đặt ra các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu như: Tổng nguồn vốn
huy động, tổng dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ xấu, tổng thu dịch vụ, lợi nhuận.
Trong những năm qua, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
Đoan Hùng Phú Thọ II (Agribank Chi nhánh Đoan Hùng) đã đạt được những kết quả cao
trong hoạt động kinh doanh cụ thể tính đến hết 31/12/2018:
Tổng nguồn vốn: 1.218 tỷ đồng
Tổng dư nợ: 1.260 tỷ đồng
Tỷ lệ nợ xấu theo Thông tư 02: 0.42%
Thu dịch vụ: 6,3 tỷ đồng
Lợi nhuận: 57,4 tỷ đồng
So với mặt bằng chung, đối với ngân hàng cấp huyện trong hệ thống Agribank thì
quy mô của Chi nhánh Đoan Hùng có quy mô lớn, hoạt động kinh doanh chủ yếu từ các
nghiệp vụ huy động vốn, tín dụng và dịch vụ. Do đó tiềm ẩn các rủi ro trong huy động
vốn, trong hoạt động tín dụng và trong hoạt động thanh toán dịch vụ.
Có thể khẳng định rủi ro tín dụng trong ngân hàng có tác động lớn đến hoạt động
kinh doanh, nếu mức rủi ro cao và công tác quản trị không tốt dẫn đến phá vỡ hoạt động



2

của ngân hàng, ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận đạt được của ngân hàng, ngoài ra còn dẫn
đến các rủi ro khác như uy tín, thương hiệu, hình ảnh, độ tín nhiệm của ngân hàng bị
giảm sút, vì vậy quản trị rủi ro tín dụng chính là lựa chọn để nghiên cứu và việc nghiên
cứu sẽ chỉ tập trung vào quản trị rủi ro tín dụng.
Đối với công tác quản trị rủi ro, chi nhánh cơ bản đã và đang thực hiện khá tốt,
thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu dưới 1%, thấp hơn so với yêu cầu của Ngân hàng nhà nước (tỷ
lệ nợ xấu của các tổ chức tín dụng là dưới 3%). Tuy nhiên, với quy mô dư nợ cho vay lớn
tăng dần qua các năm, số lượng khách hàng vay nhỏ lẻ lớn, khách hàng chủ yếu là sản
xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn, trình độ, kỹ năng của đội ngũ cán bộ còn hạn
chế...thì rủi ro trong hoạt động cho vay luôn luôn xuất hiện và làm tốt công tác quản trị
rủi ro là rất cần thiết để chi nhánh có thể phát triển an toàn và bền vững.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hiện nay lý thuyết về quản trị rủi ro đã có nhiều nghiên cứu về quản trị rủi ro
ngân hàng thương mại. Pyle (1997) giải thích cơ sở lý thuyết, sự cần thiết quản trị rủi ro
và nhấn mạnh rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng. Tập đoàn Ngân hàng Danske (2016)
chỉ ra các loại rủi ro cần quản trị gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh
khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro bảo hiểm và các loại rủi ro khác.
Goyal (2010) dựa trên việc trình bày từng trụ cột tiêu chuẩn Basel II là yêu cầu dự
trữ bắt buộc, rà soát giám sát, tăng cường kỷ luật thị trường và tình hình hệ thống Ngân
hàng Ấn Độ để đề xuất tương xứng các nguồn vốn đối với rủi ro tín dụng, nguồn vốn đối
với rủi ro hoạt động và nguốn vốn đối với rủi ro thị trường. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra
những thách thức của Ngân hàng Ấn Độ trong việc thay thế kiểm soát nội bộ và mô hình
quản lý rủi ro, đặc biệt là việc áp dụng bộ tiêu chuẩn Basel II.
Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (2001) chỉ ra
rằng: Đối với lĩnh vực ngân hàng, rủi ro tín dụng được đánh giá là rủi ro chiếm tỷ trọng lớn
nhất và là một phần cố hữu của các hoạt động kinh doanh cốt lõi của ngân hàng.

Theo tổ chức đầu tư mạo hiểm, quản lý sự kiện, nghiên cứu và truyền thông
kỹ thuật số tại Việt Nam (gọi tắt là IDGVietnam) thì tình hình rủi ro của các ngân hàng


3

thương mại Việt Nam gắn với các vấn đề như nợ xấu, tín dụng đen, chiếm dụng vốn, thu
lỗ, những biến động lớn trên thị trường tiền tệ…
Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu là các đề tài khoa học, đề án nghiên
cứu về quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam. Hầu hết các nghiên cứu đều
chỉ ra rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam bộc lộ rất lớn và thể hiện khá đa
dạng, cho nên cần nhiều giải pháp từ nhiều góc độ bao gồm từ Ngân hàng Nhà nước
(NHNN), ngân hàng thương mại, khách hàng và giải pháp được đặt biệt nhấn mạnh là áp
dụng Tiêu chuẩn Basel II.
Như vậy, vấn đề quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại cần được nghiên
cứu, phân tích, đánh giá gắn với yếu tố hội nhập và phát triển, cũng như chỉ ra các vấn đề
đặt ra để có giải pháp cho trong thời gian tới. Đặt biệt, để chỉ ra các điểm mới, tập trung
nhấn mạnh đến các yếu tố mang tính xu hướng toàn cầu như xu hướng sử dụng tiêu
chuẩn Basel II và tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, cũng với cơ sở thực
tiễn trong quản trị rủi ro các ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008-2016.
Theo các nghiên cứu trước đây của một số đề tài thực hiện tại chi nhánh như
”Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Chi nhánh Đoan Hùng”, ”Mở rộng
tín dụng Doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Đoan Hùng” cũng đã có nội dung nghiên
cứu về kiểm soát rủi ro trong tín dụng tại chi nhánh, qua những đề tài đó cho thấy rất
thiết thực khi áp dụng vào thực tế. Tuy nhiên do nội dung của các đề tài trên trọng tâm
không phải là quản trị rủi ro, chính vì vậy đề tài này không trùng lặp với các đề tài trước
đã nghiên cứu tại chi nhánh. Cũng khẳng định từ trước đến nay chưa có đề tài nào viết về
quản trị rủi ro tại Agribank chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ II.
Đề tài: “Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ II” được lựa chọn làm

đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế nêu trên để góp phần cải thiện công tác
quản trị rủi ro từ hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng
(QTRRTD) của ngân hàng thương mại (NHTM) làm cơ sở lý thuyết phân tích và đánh
giá thực trạng;


4

- Đánh giá thực trạng QTRR tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
chi nhánh Huyện Đoan Hùng Phú Thọ II để tìm ra mặt được, mặt yếu kém, giải thích các
nguyên nhân của rủi ro tín dụng, làm cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động QTRRTD Agribank Chi
nhánh Đoan Hùng Phú Thọ II
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng
thương mại.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong hoạt động kinh doanh của hệ thống các ngân hàng
thương mại tại Việt Nam nói chung và của Agribank nói riêng có nhiều mảng hoạt động
như: Huy động vốn, tín dụng, dịch vụ, tuy nhiên mảng tín dụng là hoạt động kinh doanh
chủ yếu chiếm tỷ trọng trên 85% tổng doanh thu của ngân hàng. Hoạt động này cũng
chứa đựng nhiều rủi ro, do vậy luận văn chỉ tập trung vào quản trị rủi ro tín dụng.
Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng bao gồm các nghiệp vụ như: Cho vay,
bảo lãnh, bao thanh toán...Với đặc thù của Agribank Chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ II
thì hoạt động tín dụng chủ yếu là hoạt động cho vay. Do vậy nội dung của đề tài sẽ
nghiên cứu những vấn đề chủ yếu của hoạt động cho vay tại chi nhánh bao gồm những
nội dung của quản trị rủi ro:
Nhận diện, phát hiện rủi ro
Đo lường rủi ro tín dụng

Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro
Xử lý rủi ro tín dụng
Việc nghiên cứu thực hiện tại Agribank Chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ II, thời
gian trong giai đoạn 2014-2018. Giải pháp cho giai đoạn 2019 đến 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính, kết hợp với định lượng (dưới dạng thống kê
mô tả qua các bảng, hình) được sử dụng để nghiên cứu đề tài luận văn, ngoài ra luận văn
còn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thông kê mô tả, …


×