Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Luận văn thạc sỹ - Tăng cường quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.1 KB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------

LÊ LỤC HOÀN

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG
KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------

LÊ LỤC HOÀN

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG
KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI
MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:


TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam đoan nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung
thực trong học thuật.
Tác giả

Lê Lục Hoàn


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu, kết hợp với kinh
nghiệm trong công tác và hoạt động trong thực tiễn, cùng với sự cố gắng tìm hiểu
của bản thân.
Đạt được kết quả này, trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường
Đại học Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế - Trường
Đại học Kinh tế quốc dân. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn
Thị Liên Hương, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Sở, phòng Khoáng sản, Cục
Thuế tỉnh Cao Bằng... đã cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi để luận văn này
hoàn thành.
Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và những tình cảm yêu mến nhất
đến gia đình, những người thân của tôi đã tạo điều kiện, động viên trong suốt quá
trình học tập và thực hiện Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 11 tháng 11 năm 2019
Tác giả

Lê Lục Hoàn


MỤC LỤC
LÊ LỤC HOÀN............................................................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. 2
LÊ LỤC HOÀN............................................................................................................................................ 2
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH.................................................................................................................... 7
BẢNG....................................................................................................................................................... 7
HÌNH...................................................................................................................................................... 10
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN........................................................................................... II
NỘI DUNG CHƯƠNG NÀY TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN SAU:
II
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
II
3. PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
III
4. NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
III
- Tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản.........................................iii
- Tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản..................................iii
- Thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản...............................iii
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản..................................iii
5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
III

- Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô.....................................................................................................iii
- Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý địa phương....................................................................................iii
- Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp khai thác khoáng sản.......................................................................iii
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN.............................................................................................................. IV
TRONG CHƯƠNG NÀY, LUẬN VĂN TẬP TRUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUEYEN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH
CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, CỤ THỂ:
IV
1. TỔNG QUAN VỀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG
IV
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
IV
2. Phân cấp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng..................................iv
3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN

V

3.1. Thực trạng tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng........................................................................................................v
3.2. Thực trạng tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản của Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng...................................................................................................v
3.3. Thực trạng thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối với quản lý hoạt động khai
thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng...........................................................vi
4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN

X

- Những kết quả đạt được..........................................................................................................................x

- Những tồn tại hạn chế..............................................................................................................................x
- Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.................................................................................................x
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN................................................X
1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỈNH CAO BẰNG
2. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG

X


KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

X

3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN

X

3.1. Giải pháp tiếp tục rà soát, hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản của Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng..................................................................................................xi
3.2. Giải pháp tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản của Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng..................................................................................................xi
CẦN HOÀN THIỆN CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG,
NHƯ: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN; XỬ LÝ
NGHIÊM CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VI PHẠM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC, CHẾ
BIẾN KHOÁNG SẢN, NHẤT LÀ NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU HUYỆN, XÃ ĐỂ XẢY RA TÌNH TRẠNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TRÁI
PHÉP CÔNG KHAI, KÉO DÀI; CÓ CƠ CHẾ ĐỂ PHÁT HUY TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ĐƯỢC GIAO
NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN.
XI

3.3. Nâng cao trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng trong việc thực hiện pháp
luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối với quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn xi
- GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT, ĐÔN ĐỐC CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI ỦY BAN
NHÂN DÂN CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC.
XII
3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trong khai thác khoáng
sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng...............................................................................xii
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
7
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
8
CHƯƠNG 1............................................................................................................................................... 9
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN................................................................................9
NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC................................................................................9
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN....................................................................................................................... 9
1.1. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
9
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài nguyên khoáng sản và hoạt động khai thác tài nguyên khoáng
sản..............................................................................................................................................................9
1.1.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản................................12
1.1.3. Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản...............................................14
1.2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
15
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

18
1.3.1. Tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản................................19
1.3.2. Tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản.........................20
1.3.3. Thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản.....................21
1.3.4. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản.........................24
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
25
1.4.1. Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô...........................................................................................25
1.4.2. Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý địa phương...........................................................................27
1.4.3. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp khai thác khoáng sản..............................................................28
1.5. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG
29
1.5.1. Kinh nghiệm của một số Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương về quản lý hoạt động khai
thác khoáng sản.......................................................................................................................................29
1.5.2. Bài học rút ra cho Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng....................................................34
CHƯƠNG 2............................................................................................................................................. 35
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ......................................................................................35
MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG..............................................................................35


KHAI THÁC KHOÁNG SẢN........................................................................................................................ 35
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH CAO BẰNG VÀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
35
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng...........................................................................35
2.1.2. Tổng quan về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng...........................................................39
2.1.3. Phân cấp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng...........................43
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN

51
2.2.1. Thực trạng tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng......................................................................................................51
2.2.2. Thực trạng tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản của
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng............................................................................................52
2.2.3. Thực trạng thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối với quản lý hoạt động
khai thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng..................................................56
2.2.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản của
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng............................................................................................68
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN
71
2.3.1. Những kết quả đạt được................................................................................................................71
2.3.2. Những tồn tại hạn chế....................................................................................................................72
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.......................................................................................75
CHƯƠNG 3............................................................................................................................................. 80
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO
BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN.............................................................................80
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỈNH CAO BẰNG
80
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
81
3.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN
82
3.3.1. Tiếp tục rà soát, hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng......................................................................................................82
3.3.2. Hoàn thiện công tác tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng
sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng..............................................................................84

3.3.3. Nâng cao trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng trong việc thực hiện pháp
luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối với quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn
..................................................................................................................................................................85
3.3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trong khai thác
khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng.................................................................94
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
96
3.4.1. Kiến nghị với Chính Phủ..................................................................................................................96
3.4.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng...............................................................................98
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................. 105
............................................................................................................................................................. 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................. 61


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
BẢNG
LÊ LỤC HOÀN............................................................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. 2
LÊ LỤC HOÀN............................................................................................................................................ 2
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH.................................................................................................................... 6
BẢNG....................................................................................................................................................... 6
HÌNH........................................................................................................................................................ 9
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN........................................................................................... II
NỘI DUNG CHƯƠNG NÀY TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN SAU:
II
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
II

3. PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
III
4. NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
III
- Tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản.........................................iii
- Tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản..................................iii
- Thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản...............................iii
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản..................................iii
5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
III
- Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô.....................................................................................................iii
- Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý địa phương....................................................................................iii
- Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp khai thác khoáng sản.......................................................................iii
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN.............................................................................................................. IV
TRONG CHƯƠNG NÀY, LUẬN VĂN TẬP TRUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUEYEN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH
CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, CỤ THỂ:
IV
1. TỔNG QUAN VỀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG
IV
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
IV
2. Phân cấp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng..................................iv
3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN

V

3.1. Thực trạng tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng........................................................................................................v

3.2. Thực trạng tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản của Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng...................................................................................................v
3.3. Thực trạng thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối với quản lý hoạt động khai
thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng...........................................................vi
4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN

X

- Những kết quả đạt được..........................................................................................................................x
- Những tồn tại hạn chế..............................................................................................................................x
- Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.................................................................................................x
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI


TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN................................................X
1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỈNH CAO BẰNG
2. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG

X

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

X

3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN

X


3.1. Giải pháp tiếp tục rà soát, hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản của Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng..................................................................................................xi
3.2. Giải pháp tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản của Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng..................................................................................................xi
CẦN HOÀN THIỆN CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG,
NHƯ: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN; XỬ LÝ
NGHIÊM CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VI PHẠM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC, CHẾ
BIẾN KHOÁNG SẢN, NHẤT LÀ NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU HUYỆN, XÃ ĐỂ XẢY RA TÌNH TRẠNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TRÁI
PHÉP CÔNG KHAI, KÉO DÀI; CÓ CƠ CHẾ ĐỂ PHÁT HUY TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ĐƯỢC GIAO
NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN.
XI
3.3. Nâng cao trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng trong việc thực hiện pháp
luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối với quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn xi
- GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT, ĐÔN ĐỐC CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI ỦY BAN
NHÂN DÂN CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC.
XII
3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trong khai thác khoáng
sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng...............................................................................xii
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
7
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
8
CHƯƠNG 1............................................................................................................................................... 9
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN................................................................................9

NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC................................................................................9
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN....................................................................................................................... 9
1.1. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
9
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài nguyên khoáng sản và hoạt động khai thác tài nguyên khoáng
sản..............................................................................................................................................................9
1.1.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản................................12
1.1.3. Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản...............................................14
1.2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
15
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
18
1.3.1. Tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản................................19
1.3.2. Tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản.........................20
1.3.3. Thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản.....................21
1.3.4. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản.........................24
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
25
1.4.1. Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô...........................................................................................25
1.4.2. Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý địa phương...........................................................................27
1.4.3. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp khai thác khoáng sản..............................................................28
1.5. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG
29
1.5.1. Kinh nghiệm của một số Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương về quản lý hoạt động khai
thác khoáng sản.......................................................................................................................................29
1.5.2. Bài học rút ra cho Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng....................................................34


CHƯƠNG 2............................................................................................................................................. 35

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ......................................................................................35
MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG..............................................................................35
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN........................................................................................................................ 35
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH CAO BẰNG VÀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
35
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng...........................................................................35
2.1.2. Tổng quan về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng...........................................................39
2.1.3. Phân cấp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng...........................43
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN
51
2.2.1. Thực trạng tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng......................................................................................................51
2.2.2. Thực trạng tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản của
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng............................................................................................52
2.2.3. Thực trạng thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối với quản lý hoạt động
khai thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng..................................................56
2.2.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản của
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng............................................................................................68
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN
71
2.3.1. Những kết quả đạt được................................................................................................................71
2.3.2. Những tồn tại hạn chế....................................................................................................................72
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.......................................................................................75
CHƯƠNG 3............................................................................................................................................. 80
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO
BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN.............................................................................80
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỈNH CAO BẰNG

80
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
81
3.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN
82
3.3.1. Tiếp tục rà soát, hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng......................................................................................................82
3.3.2. Hoàn thiện công tác tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng
sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng..............................................................................84
3.3.3. Nâng cao trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng trong việc thực hiện pháp
luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối với quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn
..................................................................................................................................................................85
3.3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trong khai thác
khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng.................................................................94
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
96
3.4.1. Kiến nghị với Chính Phủ..................................................................................................................96
3.4.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng...............................................................................98
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................. 105
............................................................................................................................................................. 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................. 61


HÌNH
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Cao Bằng..............................................Error: Reference source not found



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------

LÊ LỤC HOÀN

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG
KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI
MÃ NGÀNH: 8340410

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2019


i
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
MỞ ĐẦU
Tỉnh Cao Bằng có nguồn tài nguyên khoáng sản khá đa dạng và phong phú,
thuận lợi cho ngành công nghiệp khai khoáng phát triển. Những năm qua, Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã chủ động trong công tác xây dựng văn bản
quản lý; triển khai thực hiện kịp thời các chỉ đạo về quản lý của cơ quan cấp trên;
công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật được thực hiện thường xuyên. Bên cạnh
công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, công tác bảo vệ môi trường trong khai thác
khoáng sản cũng được chú trọng.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện công tác quản lý nhà nước về

tài nguyên khoáng sản tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng vẫn còn một
số khó khăn, vướng mắc, do vậy cần nghiên cứu để đưa ra được giải pháp khắc
phục, nâng cao hiệu quả quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng
đối với lĩnh vực này. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài:
“Tăng cường quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với hoạt
động khai thác tài nguyên khoáng sản” làm luận văn thạc sĩ.
Mục Tiêu nghiên cứu: đề xuất giải pháp, kiến nghị tăng cường quản lý của
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác tài nguyên
khoáng sản.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động khai
thác tài nguyên khoáng sản và quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác
tài nguyên khoáng sản. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác tài nguyên
khoáng sản. Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý
của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác
tài nguyên khoáng sản.
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý
của Sở tài nguyên và môi trường đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản.
Phạm vi nghiên cứu:


ii
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Cao Bằng.
+ Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập, xử lý, phân tích trong giai đoạn 2014 2018, những giải pháp được đề xuất đến năm 2025.
+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản.
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ
QUAN NHÀ NƯỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI
NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Nội dung chương này tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản sau:
1. Khái niệm và đặc điểm của tài nguyên khoáng sản và hoạt động khai
thác tài nguyên khoáng sản
Theo nghĩa rộng “tài nguyên gồm tất cả các nguồn vật liệu, năng lượng,
thông tin có trên Trái đất và trong vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc
sống và sự phát triển của nhân loại”.
Theo Luật Khoáng sản năm 2010: Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có
ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt
đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.
Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản, hoạt động
khai thác khoáng sản; Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản,
bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác
có liên quan.
Khai thác khoáng sản là hoạt động được tiến hành sau khi đã có giấy phép
khai thác của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và được tính từ khi mỏ bắt
đầu xây dựng cơ bản (hay còn gọi là mở mỏ) cho đến khi mỏ kết thúc khai thác
(đóng của mỏ, phục hồi môi trường).
Đặc điểm của khai thác khoáng sản gồm có: chủ thể khai thác, đối tượng
khai thác và hình thức khai thác.
2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản
Quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản nhằm đạt được


iii
mục tiêu của nhà nước đề ra trong một thời kỳ nhất định trong việc khai thác, sử
dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản quốc gia.
3. Phân cấp quản lý giữa trung ương và địa phương đối với hoạt động
khai thác khoáng sản
Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản ở trung ương do Bộ Tài
nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà

nước về khoáng sản trong phạm vi cả nước.
Việc quản lý nhà nước về khoáng sản ở địa phương do Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có trách nhiệm thực hiện theo quy định của Luật Khoáng sản năm 2010.
4. Nội dung quản lý của cơ quan nhà nước cấp Sở đối với hoạt động khai
thác khoáng sản
Các nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản thuộc
thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh do Sở Tài nguyên và Môi trường tham
mưu thực hiện, gồm các nội dung chính sau:
- Tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản.
- Tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai thác khoáng sản.
- Thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản.
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản.
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động khai
thác khoáng sản
- Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô
- Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý địa phương
- Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp khai thác khoáng sản


iv
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN
Trong chương này, luận văn tập trung phân tích thực trạng quản lý của Sở Tài
ngueyen và Môi trường tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác khoáng sản, cụ thể:
1. Tổng quan về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng
- Quá trình hình thành và phát triển:
Trải qua hơn 15 năm xây dựng và phát triển, Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Cao Bằng đã triển khai thực hiện tốt các chương trình, kế hoạch công tác hàng

năm. Đã tham mưu cho Tỉnh ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ
đạo điều hành đối với các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của ngành. Tổ chức bộ máy
của Sở tiếp tục được kiện toàn. Đến thời điểm hiện nay Sở Tài nguyên và Môi
trường có số lượng cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên là trên 180 người.
- Chức năng, nhiệm vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng:
Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
tỉnh Cao Bằng, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Cao
Bằng quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường gồm: đất đai; tài nguyên nước;
tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu;
đo đạc và bản đồ; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công về các lĩnh vực
thuộc phạm vi chức năng của Sở.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao
Bằng hiện nay có 01 Giám đốc, 03 phó giám đốc và 12 phòng, đơn vị trực thuộc.
2. Phân cấp quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng
Phân cấp quản lý và nội dung quản lý của các sở, ngành, Ủy ban nhân dân
các cấp trên địa bàn tỉnh Cao Bằng được quy định tại Quyết định số 14/2013/QĐUBND ngày 09 tháng 9 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Quy định về
trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự án hoạt động khoáng sản và hồ sơ cấp
phép hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Phòng Khoáng sản thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng, là đơn


v
vị trực tiếp tham mưu quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh,
tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng theo thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh.
3. Phân tích thực trạng quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Cao Bằng đối với hoạt động khai thác khoáng sản
3.1. Thực trạng tham mưu trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai
thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã lập và trình Ủy ban nhân dân
tỉnh phê duyệt các quy hoạch khoáng theo từng thời kỳ, đảm bảo đúng quy định của
pháp luật, gồm: Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Cao
Bằng giai đoạn 2011 - 2015 có xét đến năm 2020; rà soát bổ sung quy hoạch thăm
dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Cao Bằng giai đoạn đến năm 2020, xét
đến năm 2030; Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản vật
liệu xây dựng tỉnh Cao Bằng đến năm 2020.
3.2. Thực trạng tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai
thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng
Nhiệm vụ chủ trì, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng quản lý nhà nước về
tài nguyên khoáng sản nói chung, khai thác khoáng sản nói riêng trên địa bàn tỉnh
được giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường, trong đó Phòng Khoáng sản là đơn vị
trực tiếp tham mưu trong công tác này.
Trong giai đoạn 2014 - 2018, Sở Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với
các sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố thực hiện tốt công tác quản lý
nhà nước về tài nguyên khoáng sản trên địa bàn. Kết quả chính đạt được: trình phê
duyetj khu vực cấm hoạt động khoáng sản, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản tỉnh
Cao Bằng; trình phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản
tỉnh Cao Bằng giai đoạn xét đến năm 2030; thẩm định Phương án bảo vệ khoáng
sản chưa khai thác trên địa bàn 13 huyện, thành phố; thẩm định, trình Ủy ban nhân
dân tỉnh phê duyệt phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng; trình phê duyệt số tiền cấp quyền khai thác khoáng sản phải nộp của 155
giấy phép khai thác khoáng sản; thẩm định đề án thăm dò khoáng sản tỉnh Cao


vi
Bằng để thẩm định 20 đề án thăm dò khoáng sản...
3.3. Thực trạng thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối
với quản lý hoạt động khai thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Cao Bằng

- Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, thu hồi giấy
phép hoạt động khoáng sản:
Trong giai đoạn 2014 - 2018 Sở Tài nguyên và Môi trường đã tiếp nhận và
xử lý 105 hồ sơ liên quan đến hoạt động khoáng sản, trong đó có 29 hồ sơ đề nghị
cấp phép khai thác khoáng sản, 01 hồ sơ điều chỉnh giấy phép khai thác khoáng sản;
20 hồ sơ thăm dò khoáng sản; 31 hồ sơ đề nghị phê duyệt trữ lượng khoáng sản; 01
hồ sơ trả lại một phần diện tích khai thác; 23 hồ sơ đề nghị đóng cửa mỏ khoáng
sản. Trong đó đã trình cấp 29 Giấy phép khai thác khoáng sản với diện tích khai
thác khoáng sản 133,22 ha và với trữ lượng khai thác khoảng 4.472.033 Tấn (m3).
- Việc thực hiện đấu giá quyền khai thác khoáng sản:
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã tham mưu trình Ủy ban nhân
dân tỉnh phê duyệt 05 mỏ là khu vực đấu giá quyền khai thác khoáng sản (02 mỏ
mangan, 01 mỏ đá, 02 mỏ cát sỏi). Trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kế hoạch đấu
giá quyền khai thác khoáng sản năm 2016, 2017, 2018 đối với 04 mỏ (01 mỏ đá, 01 mỏ
cát đồi, 02 mỏ cát sỏi lòng sông). Đến nay, đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh
thực hiện các bước để chuẩn bị đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với 01 mỏ cát
sỏi đồi (Mỏ cát sỏi đồi Nà Khoang, phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng).
- Khoanh định, trình phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác
khoáng sản và phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản:
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã khoanh định, trình Ủy ban
nhân dân tỉnh phê duyệt 145 mỏ là khu vực không đấu giá quyền khai thai thác
khoáng sản; trong đó, giai đoạn 2014 - 2018 đã tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh cấp
giấy phép khai thác khoáng sản đối với 29 mỏ.
Đã hoàn thành việc tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản cho 155 khu
vực khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng với
tổng số tiền đã phê duyệt là 253,243 triệu đồng.


vii
- Khoanh định, trình phê duyệt khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực

tạm thời cấm hoạt động khoáng sản:
Công tác khoanh định khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời
cấm hoạt động khoáng sản đã được tỉnh Cao Bằng triển khai thực hiện trong năm
2018. Theo ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng đã
phê duyệt khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động
khoáng sản trên địa bản tỉnh.
Theo đó, có 1.380 khu vực, vị trí, tuyến cấm hoạt động khoáng sản với diện
tích 371.497,1793 ha, gồm: 92 khu vực đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam
thắng cảnh; 21 khu vực đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ; 479 khu vực đất quy
hoạch dùng cho mục đích quốc phòng, an ninh; 12 khu vực đất do cơ sở tôn giáo sử
dụng; 776 khu vực đất công trìnhhoặc hành langbảo vệ công trình giao thông, thủy
điện, thủy lợi, thông tin liên lạc, hệ thống dẫn điện.Có 09 khu vực tạm thời cấm
hoạt động khoáng sản với tổng diện tích 504,334 ha, gồm: 03 khu di tích lịch sử
đang được nhà nước xem xét xếp hạng; 06 khu vực vàng sa khoáng tạm thời cấm
hoạt động khoáng sản.
- Công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác:
Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng thường xuyên tăng cường ngăn
chặn giải tỏa hoạt động khai thác khoáng sản trái phép gây ô nhiễm môi trường.
Đồng thời yêu cầu Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tổ chức thực hiện phương
án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của từng địa phương. Thường xuyên ban hành
các văn bản đôn đốc, hướng dẫn Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố thực hiện
chức năng, trách nhiệm quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn như tăng cường
công tác rà soát, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn, giải tỏa, xử lý theo thẩm quyền đối
với hoạt động khai thác khoáng sản trái phép, tăng cường theo dõi, quản lý phương
tiện xe, máy chuyên dùng (máy xúc, tàu cuốc, giàn tuyền…) nhằm hạn chế tối đa
hoạt động khai thác khoáng sản tráp phép trên địa bàn.
Đã trình phê duyệt Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn
tỉnh Cao Bằng, là cơ sở để các sở, ngành Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện bảo vệ
khoáng sản chưa khai thác.
- Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật:



viii
Được Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện thường xuyên, liên tục, đa
dạng về hình thức. Các quy định của pháp luật về khoáng sản được cập nhật thường
xuyên, kịp thời trên trang tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trường giúp cho các
tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuận tiện trong việc tra cứu, nghiên cứu tìm hiểu.
Sở Tài nguyên và Môi trường cũng thường xuyên ban hành các văn bản
thông báo tới các đơn vị hoạt động khoáng sản về các quy định mới của pháp luật
về khoáng sản; đôn đốc, hướng dẫn các đơn vị hoạt động khoáng sản thực hiện
đúng và đầy đủ các quy định; đối với các giấy phép hoạt động khoáng sản khi được
cấp cho các tổ chức, cá nhân, Sở Tài nguyên và Môi trường đều ban hành văn bản
hướng dẫn, đôn đốc thực hiện các bước tiếp theo, các nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật, nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thực hiện đúng, đầy đủ các
quy định, đồng htời thuận lợi trong việc triển khai thực hiện theo giấy phép.
Hàng năm, Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì hoặc tham gia tổ chức đối
thoại với các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực khoáng
sản, từ đó giải đáp những thắc mắc, khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp.
- Công tác tham mưu ban hành văn bản quản lý:
Công tác ban hành văn bản quản lý đã được Sở Tài nguyên và Môi trường
quan tâm tham mưu thực hiện đúng quy định về ban hành văn bản quản lý liên quan
đến hoạt động khoáng sản thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, từ năm
2014 - 2018 đã tham mưu ban hành được 13 văn bản.
- Kết quả khai thác khoáng sản và thu ngân sách từ khoáng sản của tỉnh
Cao Bằng
Trong giai đoạn 2014 - 2018, tại tỉnh Cao Bằng khai thác nhiều nhất chủ yếu
là đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường, thứ hai là qặng sắt, quặng thiếc, cát
sỏi, titan. Trong năm 2018 trữ lượng quặng sắt khai thác được là 277.816 tấn, giảm
so với năm 2017 là 47.534 tấn; trữ lượng đá vôi khai thác được là 653.071m 3 tăng
171.162m3 so với năm 2017; trữ lượng cát sỏi là 162.841 tấn, tăng 63.104 m 3 so với

năm 2017.
Số tiền nộp ngân sách nhà nước từ khoáng sản đã giảm dần năm 2014 đến
năm 2016, sau đó duy trì mức tăng không đáng kể, năm 2018 mức thu thấp hơn năm


ix
2014 khá nhiều. Cụ thể năm 2018 tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước là 153.290
triệu đồng giảm 6.087 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 3,8% so với năm 2017 và
giảm 60.514 triệu đồng, tương ứng tỉ lệ giảm 28,3% so với năm 2014. Trong các
khoản thu nộp ngân sách nhà nước về khai thác khoán sản tại tỉnh Cao Bằng, tiền
thu từ thuế tài nguyên là lớn nhất: năm 2014 thuế tài nguyên là 93.624 triệu đồng,
năm 2015 là 70.790 triệu đồng; năm 2016 là 44.066 triệu đồng, năm 2017 là 51.562
triệu đồng và năm 2018 là 63.319 triệu đồng. Lớn thứ hai là phí bảo vệ môi trường:
năm 2014 là 54.893 triệu đồng, năm 2015 là 30.787 triệu đồng, năm 2016 là 31.510
triệu đồng và năm 2017 là 37.340,9 triệu đồng, năm 2018 là 25.058 triệu đồng. Điều
đó thể hiện các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã có
ý thức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với nhà nước, và cũng thể hiện việc
quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã sát sao hơn.
3.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai
thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng
- Năm 2014 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã tiến hành 14
cuộc thanh kiểm tra đối với 28 doanh nghiệp và cá nhân khai thác khoáng sản trên
địa bàn tỉnh. Đã phát hiện 15 tổ chức, cá nhân vi phạm; xử phạt vi phạm đối với 15
trường hợp vi phạm với tổng số tiền 131 triệu đồng.
- Năm 2015 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã tiến hành 13
cuộc thanh kiểm tra đối với 25 doanh nghiệp và cá nhân khai thác khoáng sản trên
địa bàn tỉnh. Đã phát hiện 5 tổ chức, cá nhân vi phạm; xử phạt vi phạm đối với 5
trường hợp vi phạm với tổng số tiền 37 triệu đồng.
- Năm 2016 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã tiến hành 13
cuộc thanh kiểm tra đối với 20 doanh nghiệp và cá nhân khai thác khoáng sản trên

địa bàn tỉnh. Đã phát hiện 18 tổ chức, cá nhân vi phạm; xử phạt vi phạm đối với 18
trường hợp vi phạm với tổng số tiền 399 triệu đồng.
- Năm 2017 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã tiến hành 17
cuộc thanh kiểm tra đối với 20 doanh nghiệp và cá nhân khai thác khoáng sản trên
địa bàn tỉnh. Đã phát hiện 15 tổ chức, cá nhân vi phạm; xử phạt vi phạm đối với 15
trường hợp vi phạm với tổng số tiền 242 triệu đồng.


x
- Năm 2018 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đã tiến hành 15
cuộc thanh kiểm tra đối với 26 doanh nghiệp và cá nhân khai thác khoáng sản trên
địa bàn tỉnh. Đã phát hiện 05 tổ chức, cá nhân vi phạm; xử phạt vi phạm đối với 05
trường hợp vi phạm với tổng số tiền 96 triệu đồng.
4. Đánh giá thực trạng quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Cao Bằng đối với hoạt động khai thác khoáng sản
- Những kết quả đạt được
- Những tồn tại hạn chế
- Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG
QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
1. Định hướng phát triển ngành khai thác khoáng sản tỉnh Cao Bằng
(1) Nhằm quản lý đồng bộ; huy động các cấp, các ngành, các cơ quan đoàn
thể, các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh tham gia vào công tác quản lý,
bảo vệ khoáng sản;
(2) Kịp thời phát hiện, xử lý, ngăn chặn các hoạt động khai thác, tàng trữ,
vận chuyển, tiêu thụ khoáng sản trái phép.
(3) Sớm thực hiện chủ trương kinh tế hoá ngành tài nguyên và môi trường
trong lĩnh vực khoáng sản, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động
khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh

2. Phương hướng tăng cường quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Cao Bằng đối với hoạt động khai thác khoáng sản
- Ổn định công suất khai thác và chế biến khoáng sản theo quy hoạch, điều
chỉnh công suất khai thác đá để đảm bảo môi trường; phát triển hợp lý về quy mô,
công suất các sản phẩm công nghiệp vật liệu xây dựng không nung, cấu kiện bê tông.
- Quản lý chặt chẽ khai thác tài nguyên khoáng sản, chấm dứt tình trạng khai
thác, chế biến khoáng sản trái phép; thực hiện các biện pháp xử lý nhằm mục đích
tiết kiệm tài nguyên, đảm bảo cảnh quan, môi trường, tăng nguồn thu ngân sách từ
tài nguyên, góp phần phát triển kinh tế của tỉnh.
3. Giải pháp tăng cường quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh


xi
Cao Bằng đối với hoạt động khai thác khoáng sản
3.1. Giải pháp tiếp tục rà soát, hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai
thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng
Cập nhập, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng
khoáng sản tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 để làm cơ sở
cấp phép khai thác khoáng sản kịp thời và hợp lý.
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hạ tầng khai thác, chế biến khoáng
sản phù hợp với các quy hoạch khác và điều kiện thực tế khu vực.
3.2. Giải pháp tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý hoạt động khai
thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng
Cần hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý khai thác khoáng sản của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng, như: Xây dựng và triển khai Đề án hoàn
thiện hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản; Xử lý nghiêm các cơ quan,
đơn vị, cán bộ, công chức vi phạm trong công tác quản lý nhà nước về khai thác,
chế biến khoáng sản, nhất là người đứng đầu huyện, xã để xảy ra tình trạng khai
thác, chế biến khoáng sản trái phép công khai, kéo dài; Có cơ chế để phát huy trách
nhiệm người đứng đầu các cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về

khai thác, chế biến khoáng sản.
3.3. Nâng cao trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng
trong việc thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối với quản lý
hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn
- Giải pháp nâng cao sản lượng khai thác và cấp phép khai thác các loại
khoáng sản có tiềm năng của tỉnh Cao Bằng:
Tăng cường công tác kiểm tra, đối chiếu công tác đo đạc, bản đồ hiện trạng
mỏ của các tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép khai thác khoáng sản, nhằm hạn
chế thấp nhất tình trạng các chủ mỏ kê khai thiếu hoặc không kê khai sản lượng
khai thác, nhằm giảm sản lượng nộp thuế.
Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng chỉ đạo Sở Tài chính bố trí nguồn
kinh phí để thăm dò, điều tra đánh giá xác định trữ lượng, tiềm năng khoáng sản có


xii
thế mạnh của tỉnh như mangan, bauxit. Ngoài ra cần chủ động tìm kiếm nguồn kinh
phí xã hội hóa từ các nhà đầu tư trong nước, từ đó sẽ thu hút được các nhà đầu tư vào
khai thác các loại khoáng sản này.
- Giải pháp tăng cường sự tham mưu của Sở Tài nguyên và Môi trường về tổ
chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản:
Thực hiện chủ trương đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với tất cả các
mỏ khoáng sản (cấp mới) trên địa bàn tỉnh (trừ khu vực không đấu giá quyền khai
thác đã khoanh định) để khắc phục tình trạng xin, cho, tăng cường công khai, minh
bạch trong quản lý.
- Giải pháp tăng cường phối hợp giữa Sở Tài nguyên và Môi trường với Cục
Thuế tỉnh về đôn đốc, kiểm tra, xử lý việc chấp hành nghĩa vụ tài chính của tổ chức,
cá nhân khai thác khoáng sản trên địa bàn nhằm tăng thu ngân sách; quy định về
nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản đối với địa phương và người
dân nơi có khoáng sản.
- Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc của Sở Tài

nguyên và Môi trường đối với Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố về công tác
bảo vệ khoáng sản chưa khai thác.
- Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
nhằm nâng cao việc chấp hành các quy định của pháp luật của các tổ chức, cá nhân
khai thác khoáng sản.
3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật
trong khai thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng
Ủy ban nhân dân tỉnh trang cấp phương tiện, bố trí đủ kinh phí cho công tác
thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ
trong hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra.
Bên cạnh thanh tra, kiểm tra trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá nhân hoạt
động khoáng sản, quan tâm thực hiện tốt nội dung thanh tra, kiểm tra chuyên ngành
như: Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc khai thác triệt để, thu hồi tối đa
khoáng sản; công tác thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản đã khai thác cũng như
kiểm soát sản lượng đã khai thác hàng năm. Kiểm tra, giám sát Ủy ban nhân dân
cấp huyện, xã trong công tác quản lý nhà nước về khoáng sản.


xiii
KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu nhằm tìm ra luận cứ để trả lời câu hỏi: Quản lý
nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường như
thế nào để việc khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đảm bảo
hiệu quả, tiết kiệm? tác giả luận văn đã tập trung làm rõ và có những đóng góp mới
trên một số vấn đề sau:
- Khái quát khung lý luận tương đối đầy đủ về quản lý nhà nước của Sở Tài
nguyên và Môi trường cấp tỉnh về khai thác khoáng sản.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Cao Bằng về khai thác khoáng sản trên địa bàn.
- Đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý của Sở Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Cao Bằng về khai thác khoáng sản trên địa bàn.
Bám sát khung lý thuyết và phân tích thực trạng, việc hoàn thiện công tác
quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Cao Bằng được trình bày trên 4 nhóm giải pháp: Giải pháp tiếp tục rà soát, hoàn
thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Cao Bằng; Giải pháp tổ chức, phân công và phối hợp trong quản lý
hoạt động khai thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng;
Nâng cao trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng trong việc
thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước đối với quản lý hoạt động
khai thác khoáng sản trên địa bàn; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám
sát, xử lý vi phạm pháp luật trong khai thác khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Cao Bằng.


×