Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp ở việt nam và bài học từ những quốc gia khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.75 KB, 17 trang )

Phần 1: Tổng quan và vai trò của IPR trong phát
triển nông nghiệp
1. Sở hữu trí tuệ là gì?
Sở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ – những kết quả từ
hoạt động tư duy, sáng tạo của con người. Đối tượng của loại sở hữu này là các
tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng
trong quá trình hình thành và phát triển nền văn minh, khoa học, công nghệ của
nhân loại. Đó là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các công trình khoa học kỹ
thuật ứng dụng cũng như các tên gọi, hình ảnh được sử dụng trong các hoạt
động thương mại.
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của cá nhân, pháp nhân đối với các sản phẩm trí
tuệ do con người sáng tạo. Đó là độc quyền được công nhận cho một người, một
nhóm người hoặc một tổ chức, cho phép họ được sử dụng hay khai thác các
khía cạnh thương mại của một sản phẩm sáng tạo.
Đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:
-

Quyền tác giả các tác phẩm văn học và nghệ thuật;
Sáng chế, giải pháp hữu ích;
Bí mật kinh doanh;
Kiểu dáng công nghiệp;
Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ;
Chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ hàng hoá;
Tên thương mại;
Giống cây trồng mới;
Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn;
Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công
nghiệp.

2. Các quyền sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp:
-



-

Quyền bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích: Ở Việt Nam đã có rất nhiều
nhà nông dân sáng chế ra rất nhiều sản phẩm là giải pháp hữu ích góp
phần phát triển nền kinh tế nông nghiệp: Sáng chế thuốc trừ sâu thảo
dược, máy tách hạt ngô,…
Quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ về giống cây trồng mới: các giống thanh long
mới, giống lúa mới,…
Quyền bảo hộ chỉ dẫn địa lý.


3. Tác động của bảo hộ sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp đối với các nước
đang phát triển
3.1





3.2

Lợi ích:
Đối với giống cây trồng được bảo hộ về sở hữu trí tuệ sẽ ngăn
chặn được các hành vi nhái nhãn hiệu hay giống cây, giúp tang
giá trị của giống cây trồng đó
Khuyến khích nông dân sáng tạo hơn, mang lại hiệu quả cho
nền kinh tế nông nghiệp nước nhà.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp sẽ tôn vinh nh ững
đóng góp thầm lặng của những người nông dân, những người

có đóng góp vô cùng to lớn đối với nền kinh tế đất nước
Mặt trái:
Sở hữu trí tuệ là vô cùng quan trọng, nhưng nếu không đ ược
làm đúng cách, hay quan tâm đúng mức, sẽ dễ dẫn đến tình
trạng chảy máu chất xám, hay việc những giống cây trồng bị
đánh cắp khi chưa kịp bảo hộ.

4. Vai trò của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp
Trong những năm gần đây, số vụ mua bán quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) của các
sản phẩm nông nghiệp với số tiền hàng tỷ đồng ngày càng tăng. Điều này cho
thấy việc đăng ký quyền SHTT đang ngày càng quan trọng và kéo theo là lợi ích
kinh tế của nó.
Trước tiên việc đăng kí quyền Sở hửu trí tuệ mang lại lợi ích trực tiếp cho cá
nhân, tổ chức có những phát minh sáng chế các sản phẩm hoặc giống cây trồng
trong nông nghiệp. Các cá nhân và tổ chức này được phép khai thác các sản
phẩm, phát minh của mình mà không phải lo lắng bị sử dụng một cách trái
phép.
Thứ hai việc đăng ký quyền SHTT nhằm thúc đẩy sáng tạo và đưa ra cảnh báo
cho các công ty, đơn vị liên quan đến từng ngành nghề hãy tránh xa những sản
phẩm đã có quyền SHTT. Đăng ký quyền SHTT nói chung và đăng kí quyền
SHTT trong nông nghệp thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi mới công nghệ Bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ với nội dung đảm bảo độc quyền sử dụng đối tượng
trong một thời hạn nhất định để người chủ sở hữu thu lợi từ đối tượng SHTT mà
mình tạo ra chính là biện pháp hữu hiệu để khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân
nghiên cứu tạo ra và áp dụng nhanh chóng các công nghệ tiến bộ nhằm tạo ra
những sản phẩm nông nghiệp mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.


Mặt khác, khi một đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ, nó sẽ được bộc lộ công
khai (trừ bí mật kinh doanh), xã hội có được những thông tin cần thiết về đối

tượng đó và như vậy người ta sẽ chỉ tiến hành nghiên cứu triển khai để tạo ra
những thành quả mới chứ không tạo ra những gì đã có, nhất là những đối tượng
đã được pháp luật bảo hộ Vì vậy, việc quan tâm, đầu tư, quản lý sản phẩm để
mang
lại
mức
tăng
trưởng
cao

điều
cần
thiết.
Trong đó, việc quản lý sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp, đơn vị muốn quản lý
tốt cần phải có một tổ chức quản lý làm "từ khâu sáng tạo, bảo vệ bằng công cụ
pháp lý đến khai thác bằng nhiều phương pháp như nhượng quyền thương mại,
chuyển giao công nghệ..."
Hoạt động sở hữu trí tuệ không chỉ là việc bảo hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ
trong phạm vi quốc gia mà còn được mở rộng sang các nước và lãnh thổ khác,
nhất là trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay. Đây là cơ hôi tốt
nhất để doanh nghiệp Việt Nam mua các công nghệ (sáng chế) do nước ngoài
đăng ký ở Việt Nam (thường các doanh nghiệp chỉ chuyển giao sáng chế được
bảo hộ); đồng thời cũng là cơ hội nhằm thu hút đầu tư của nước ngoài vào Việt
Nam. Sản phẩm nông sản xuất khẩu mang nhãn hiệu trong nước có chất lượng
cao trên cơ sở áp dụng công nghệ và sáng chế, nếu không đăng ký bảo hộ nhãn
hiệu đó ở nước nhập khẩu thì khi đạt được uy tín với người tiêu dùng, sản phẩm
này chắc chắn sẽ có người bắt chước cả về nhãn hiệu và công nghệ, sáng chế,
thị trường tiêu thụ có thể giảm hoặc mất hoàn toàn; vì vậy, đăng ký nhãn hiệu,
sáng chế ở nước ngoài để bảo vệ mặt hàng xuất khẩu trở thành vấn đề rất quan
trọng và bức thiết đối với các doanh nghiệp tiến hành mở rộng thị trường kinh

doanh thông qua xuất khẩu hàng hóa nông sản.

Phần 2: Thực trạng về sở hữu trí tuệ trong nông
nghiệp ở Việt Nam. Bài học kinh nghiệm từ các quốc
gia khác
Thực trạng về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp
tại Việt Nam
1.1 Những mặt tích cực và thành tựu đã đạt được
1.


Ở một đất nước có điều kiện khí hậu, thời tiết thuận lợi nh ư Việt Nam,
việc phát triển nông nghiệp luôn được nhà nước đặt làm mũi nhọn nh ằm
phát triển nền kinh tế nước nhà. Trong thời đại phát triển của nền kinh tế
tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vấn đề S ở h ữu trí tu ệ và b ảo
hộ quyền SHTT ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát tri ển
chung của nhân loại.Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp, Chính phủ đã đề ra nh ững chính
sách, bộ luật, và các văn bản hướng dẫn nhằm thực thi một cách tốt nh ất
việc bảo hộ đó, với mục đích bảo vệ những giống cây trồng, sáng chế, ch ỉ
dẫn địa lý đặc trưng khỏi việc bị xâm hại cũng như ăn cắp, tạo tiền đề đ ể
phát triển tốt hơn nền nông nghiệp nước nhà.
Một trong những quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ quan trọng trong nông
nghiệp là quyền bảo hộ đối với giống cây trồng. Giống cây tr ồng m ới có
vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiêp.
Bảo hộ giống cây trồng (bảo hộ quyền tác giả giống cây trồng) là c ơ ch ế
bảo hộ quyền cho người đã chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển ra giống
cây trồng mới.Nhờ cơ chế bảo hộ này mà tác giả có th ể thu l ại nh ững chi
phí cho quá trình chọn tạo hoặc phát hiện và phát tri ển gi ống m ới đ ể tái
đầu tư cho việc chọn tạo những giống mới tiếp theo, góp phần giới thiệu

cho sản xuất nhiều giống cây trồng mới có các đ ặc tính t ốt ph ục v ụ nhu
cầu con người.Để tạo ra một giống cây trồng mới, tác giả th ường m ất
nhiều thời gian, công sức, tiền của. Tuy nhiên người th ứ ba có th ể d ễ dàng
nhân giống. Vì thế cần phải bảo vệ quyền lợi chính đáng c ủa nhà t ạo
giống nhằm khuyến khích công tác phát triển giống m ới một cách hi ệu
quả.
Bằng chứng cho thấy Nhà nước đã quan tâm đến vấn đề này m ột cách
nghiêm túc là vào năm 2004, hệ thống bảo hộ giống cây tr ồng Việt Nam
thực sự hoạt động. Năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính th ức
của công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng m ới (Công ước UPOV). T ừ
đó, các văn bản pháp luật về bảo hộ giống cây trồng đã đ ược quy đ ịnh
nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà tạo giống.Một hệ thống khung pháp lý đã
được xây dựng và phát triển với mục đích bảo h ộ giống cây tr ồng nh ư m ột
tài sản sở hữu trí tuệ:


- Năm 2004, Pháp lệnh giống cây trồng số 15/2004/PL-UBTVQH11 đ ược
Ủy ban thường vụ Quốc Hội phê chuẩn trong đó Ch ương IV v ề bảo h ộ
giống cây trồng là chương quan trọng.
- Năm 2006, Luật sở hữu trí tuệ có hiệu lực (Luật số 50/2005/QH11) là
một trong những điều kiện quyết định đưa Việt Nam trở thành Thành
Viên thứ 63 của Công ước quốc tế vè bảo hộ giống cây tr ồng m ới (Công
ước UPOV).
- Năm 2009, để nâng cao hiệu quả bảo h ộ giống cây tr ồng, Qu ốc H ội đã
ban hành Luật sửa đổi một số Điều của Luật sở hữu trí tuệ (Luật s ố
36/2009/QH12).
Đến thời điểm này, Phần 4 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về cơ bản t ương
thích với Công ước UPOV.
Tới thời điểm này, danh mục loài cây trồng được bảo hộ của Việt Nam
gồm 90 loài (ảnh 1.1) . Đối với những loài mới ch ưa có tên trong danh m ục,

khi có nhu cầu, người nộp đơn có thể yêu cầu bổ sung loài m ới vào danh
mục loài cây trồng được bảo hộ tới Văn phòng bảo hộ giống cây tr ồng, c ục
trồng trọt, bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung vào danh m ục
loài cây trồng được bảo hộ.


Ảnh 1.1: Danh mục giống cây trồng được bảo hộ tại Việt Nam



Một quyền bảo hộ cũng không kém phần quan trọng nữa, đó là quy ền bảo
hộ đối với chỉ dẫn địa lý. Chỉ dẫn địa lý là một trong những đối tượng của
quyền sở hữu công nghiệp. Chỉ dẫn địa lý được thể hiện dưới dạng từ ng ữ,
dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh dùng để chỉ một quốc gia ho ặc m ột
vùng lãnh thổ, địa phương thuộc một quốc gia trên hàng hóa ho ặc bao bì
hàng hóa nhằm chỉ dẫn rằng hàng hóa nói trên có nguồn gốc t ại qu ốc gia,
vùng lãnh thổ hoặc địa phương mà đặc trưng về chất lượng, uy tín, danh
tiếng hoặc các đặc tính khác của loại hàng hóa này có đ ược ch ủ y ếu là do
nguồn gốc địa lý tạo nên. Chính vì vậy, việc xây dựng chỉ dẫn địa lý cho s ản
phẩm nông nghiệp là cơ sở khoa học và thực tiễn làm tăng giá tr ị và bảo
vệ thương hiệu cho nông sản trên thị trường trong và ngoài n ước. Đ ồng
thời còn làm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghi ệp, góp
phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội cho người dân đồng bào c ủa n ơi
được bảo hộ nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung. Ngoài ra, s ản
phẩm nông nghiệp được đăng bạ chỉ dẫn địa lý sẽ làm cho m ối quan h ệ
giữa đất, khí hậu, môi trường và con người được nhấn mạnh thêm, đặc
biệt là tại những nơi có nhiều di tích lịch sử được nhiều người trong nước
và quốc tế bi ết đến. Đây là cơ hội để thúc đẩy các ngành kinh tế khác
trong vùng chỉ dẫn địa lý phát triển, mức sống của người dân trong vùng sẽ
được nâng cao.Bên cạnh đó, người tiêu dùng, người tiêu dùng s ản ph ẩm có

chỉ dẫn địa lý sẽ an tâm hơn vì họ được bảo vệ quyền lợi. Nhận thức được
điều đó, Nhà nước cũng đã tiến hành đăng ký bảo h ộ chỉ dẫn địa lý đối v ới
những đặc sản đặc trưng của từng vùng miền trong đ ất n ước, có th ể k ể
đến nổi bật như nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Ma Thuột, thanh long
Bình Thuận…Bên cạnh đó là hơn 30 sản phẩm nông nghiệp khác đã đ ược
bảo hộ chỉ dẫn địa lý, sẽ được liệt kê trong bảng 1.1 sau đây


Bảng 1.1: Danh sách các chỉ dẫn địa lý đã được đăng b ạ
(cập nhật đến ngày 26/7/2013)
Số đăng bạ

Chỉ dẫn địa lý

Sản phẩm

Ngày cấp

00001
00002

Phú Quốc
Mộc Châu

Nước mắm
Chè Shan tuyết

01.06.2001

00004


Buôn Ma Thuột

Cà phê nhân

14.10.2005

00005

Đoan Hùng

Bưởi quả

8.2.2006

00006
00007

Bình Thuận
Lạng Sơn

15.11.2006

00008

Pisco

00009

Thanh Hà


Thanh Lonh
Hoa hồi
Rượu
(Cộng hòa Peru)
Quả vải thiều

00010

Phan Thiết

Nước mắm

30.05.2007

00011

Hải hậu

Gạo tám xoan

31.05.2007

00012

Vinh

Cam

31.05.2007


00013

Tân Cương

Chè

20.09.2007

00014

Hồng Dân

Gạo một bụi đỏ

25.06.2008

00015

Lục Ngạn

Vải thiều

25.06.2008

00016

Hòa Lộc

Xoài cát


30.09.2009

00017

Đại Hoàng

Chuối Ngự

30.9.2009

00018

Văn Yên

Quế vỏ

07.01.2010

00019
00020

Hậu Lộc
Huế

Mắm tôm
Nón lá

25.06.2010


00021
00022

Bắc Kạn
Phúc Trạch

Hồng không hạt
Quả bưởi

08.9.2010

06.6.2001

15.02.2007
23.5.2007
25.5.2007

19.7.2010
09.11.2010


00023

Scotch whisky

00024

Tiên Lãng

00025


Bảy Núi

00026

Trùng Khánh

00027

Bà Đen

00028

Nga Sơn

Rượu mạnh
(Scốt-len)
Thuốc lào
Gạo Nàng Nhen
Thơm
H ạt d ẻ
Mãng cầu
(Na)
Cói

00029

Trà My

Quế vỏ


13.10.2011

00030

Ninh Thuận

Nho

07.02.2012

00031

Tân Triều

Bưởi

14.11.2012

00032

Bảo Lâm

Hồng không hạt

14.11.2012

00033

Bắc Kạn


Quýt

12.11.2012

00034

Yên Châu

Xoài tròn

30.11.2012

00035

Mèo Vạc

Mật ong bạc hà

01.03.2013

1.2

19.11.2010
19.11.2010
10.10.2011
21.3.2011
10.8.2011
13.10.2011


Những tồn tại cần khác phục

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được nhằm bảo hộ tốt các quy ền sở
hữu trí tuệ nói chung và sở hữu trí tuệ trong nông nghi ệp nói riêng, v ẫn
còn tồn tại những bất cập về xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ c ần ph ải
khắc phục một cách triệt để.
Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay đ ược th ực hiện
bằng nhiều phương thức, thủ đoạn mới như áp dụng công nghệ cao, sử
dụng các thiết bị hiện đại để sản xuất hàng hoá làm cho ng ười tiêu dùng
và cơ quan quản lý thị trường khó phát hiện thật /giả. Các hành vi vi ph ạm
này ngày càng nguy hiểm hơn ở tính chất vi phạm, có tổ ch ức chặt chẽ


không những trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn m ở rộng đối v ới t ổ
chức và cá nhân nước ngoài. Nhóm tội phạm thuộc lĩnh v ực s ở h ữu trí tuệ
có đặc điểm rất phức tạp vì chủ thể của tội phạm hầu hết là nh ững ng ười
có điều kiện kinh tế, trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề cao, am hi ểu
những lĩnh vực mình đang quản lý, một số người còn có chức vụ, quyền
hạn nhất định. Bên cạnh đó, sự bùng nổ của khoa học, công ngh ệ đã t ạo
nhiều thiết bị, công cụ, phương tiện phạm tội ngày càng tinh vi nên r ất
khó phát hiện. Các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ đã gây ra hoặc đe d ọa đến
thiệt hại nền kinh tế của cả nước cũng như từng lĩnh v ực, t ừng ngành,
không chỉ riêng nông nghiệp, ảnh hưởng đến tài sản, s ức khoẻ và tính
mạng con người, tác động đến với cả cộng đồng, triệt tiêu s ức sáng t ạo và
khiến giới đầu tư e ngại. Một ví dụ tiêu biểu trong nông nghi ệp có th ể k ể
đến trường hợp của nước mắm Phú Quốc, hàng năm sản lượng n ước
mắm Phú Quốc chỉ đạt tối đa 15 triệu lít, nhưng có tới hàng trăm tri ệu lít
nước mắm mang tên Phú Quốc tung ra thị trường.
Bên cạnh tồn tại về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, một trong
những bất cập khác thuộc về phía nhà nước. Nh ững quy đ ịnh v ề s ở h ữu trí

tuệ và hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ lại chưa thật đầy đủ, ch ưa đ ồng
bộ, đặc biệt là những quy định về các biện pháp và chế tài x ử lý m ới ch ủ
yếu dừng ở các hình thức xử lý hành chính, chưa phù hợp với tình hình
thực tế, chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm. Ch ế tài v ề hình s ự ch ỉ
được áp dụng với cá nhân, trong khi nhóm tội về sở h ữu trí tuệ chủ y ếu là
do tổ chức thực hiện, vì vậy, không thể truy cứu trách nhiệm hình sự v ới
pháp nhân được. Các quy định về yếu tố cấu thành của tội xâm ph ạm
quyền sở hữu công nghiệp, tội xâm phạm quyền tác giả, tội sản xuất,
buôn bán hàng giả chưa cập nhật được những nội dung mới trong Luật Sở
hữu trí tuệ năm 2005, chưa phù hợp với yêu cầu của các điều ước quốc tế
mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia, như Hiệp định th ương m ại Việt-Mỹ
và các hiệp định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Bên cạnh đó, tổ
chức và hoạt động của các cơ quan có trách nhiệm đấu tranh v ới các hành
vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn thiếu đồng bộ và chồng chéo, nhiều
tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp. Hiện có tới 6
loại cơ quan (UBND các cấp, thanh tra khoa học và công nghệ, thanh tra
văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường, h ải quan) cùng có th ẩm
quyền xử phạt vi phạm. Theo thông lệ ở các n ước trên th ế giới thì tòa án
phải đóng vai trò rất quan trọng trong việc xử lý các vi phạm về s ở h ữu trí


tuệ, nhưng ở Việt Nam thì ngược lại, vai trò của tòa án rất m ờ nhạt so v ới
các cơ quan hành chính. Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi ph ạm s ở h ữu trí
tuệ được xử lý bởi các cơ quan hành chính, nhưng số vụ được đ ưa ra xét
xử tại tòa án lại không quá 10 trường hợp. Chưa kể, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của phần lớn đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ pháp lu ật còn
hạn chế.
Và không thể không nhắc đến một bất cập cuối cùng, nh ưng lại không
kém phần nhức nhối, đó là từ ý thức tự bảo vệ chính sản ph ẩm c ủa mình
của người dân. Trên thực tế, nhận thức của phần lớn người dân Việt Nam

đối với vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung và sở hữu trí tuệ trong nông
nghiệp nói riêng vẫn còn hạn chế.Với không ít người s ản xu ất, th ậm chí
cả khái niệm chỉ dẫn địa lý là gì họ cũng không hiểu, và không biết sẽ đ ược
lợi ích thế nào sau khi đã được bảo hộ cho sản phẩm của mình, nên không
mấy mặn mà với việc bảo hộ cho sản phẩm nông nghiệp của mình. Bên
cạnh đó, khó khăn trong việc bảo hộ ở Việt Nam hiện nay là tập h ợp đ ược
những nhà sản xuất lại với nhau. Không ít nhà sản xuất hay nông dân do
không hiểu hết giá trị của bảo hộ mang lại đã không h ợp tác tích c ực,
thậm chí còn cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng đến việc hình
thành các sản phẩm mang đặc trưng riêng của một vùng

2.

Bài học về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp của
các quốc gia trên thế giới

2.1. Tình huống bằng sáng chế trong sở hữu nông ngiệp với giống gạo
Basmati của Ấn Độ
Vào cuối những năm 1997, một công ty Mỹ RiceTec.Inc đ ược c ơ quan c ấp
bằng sáng chế của Mỹ cấp bằng cho phép sử dụng tên gọi Basmati cho các
sản phẩm giống lúa thơm do công ty này sản xuất. Đi ều này đã gây ra m ột
sự phản đối kịch liệt từ phía Ấn Độ. Giống gạo Basmati là m ột gi ống g ạo
truyền thống chỉ được trồng ở Ấn Độ và Pakistan.
Basmati, theo tiếng Ấn có nghĩa là "Nữ hoàng của mùi th ơm." (Queen of
fragrance). Đây là loại gạo được trồng ở chân đồi của dãy Himalaya trong
hàng ngàn năm này. Hương thơm đặc biệt của nó được tạo thành từ đ ộ ẩm
của khu vực này.


Ấn Độ là một trong những nhà xuất khẩu lớn của Basmati, khi C ơ quan cấp

bằng sáng chế của Mỹ ban hành chứng nhận này dành cho công ty Mỹ
RiceTec sẽ gây ra một ảnh hưởng lớn đến thương mại của Ấn Đ ộ. Qu ốc gia
này cho rằng việc Mỹ cấp bằng sáng chế cho RiceTec là vi ph ạm các ch ỉ
dẫn địa lý theo Hiệp định TRIPS. Việc sử dụng GI (chỉ dẫn đ ịa lý) là m ột
chứng nhận rằng sản phẩm sở hữu những tính chất, đặc đi ểm ho ặc danh
tiếng nhất định tương ứng với nguồn gốc địa lý của nó. Do đó, khi RiceTec
sử dụng Basmati cho loại gạo được bắt nguồn từ gạo Ấn Đ ộ, nhưng không
được trồng ở Ấn Độ, không cùng chất lượng như Basmati, công ty này đang
vi phạm của các khái niệm của GI và do đó sẽ gây ra m ột s ự l ừa d ối v ới
người tiêu dùng.
Trong một thông báo chính thức, ngay sau khi bằng sáng ch ế Basmati đ ược
cấp cho RiceTec. Inc, quốc gia này cho biết họ sẽ tiếp cận văn phòng bằng
sáng chế Hoa Kỳ và thúc giục họ phải xem xét lại các bằng sáng chế khi cho
phép RiceTec được phép phát triển và bán gạo dưới tên th ương hiệu
Basmati. Điều này là lợi ích hợp pháp của Ấn Đ ộ, đ ặc bi ệt là nh ững ng ười
trồng và xuất khẩu. Thêm vào đó, ở một mức độ cao hơn, nhóm liên bộ bao
gồm các đại diện của các Bộ, ngành thương mại, công nghiệp, công tác đối
ngoại, Hội đồng nghiên cứu khoa học và công nghiệp (CSIR), Nông nghi ệp,
Công nghệ sinh học, Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Ấn Đ ộ (AIREA),
APEDA, và Hội đồng Nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ (ICAR) đã được huy
động để bắt đầu một chiều sâu kiểm tra của vụ án. Nội dung và ý nghĩa của
các bằng sáng chế hiện đang được phân tích trong tham v ấn v ới lu ật s ư
bằng sáng chế và các nhà khoa học nông nghiệp. Chính phủ Ấn Đ ộ đ ặc bi ệt
quan tâm về các bằng sáng chế của Basmati vì một tr ường h ợp tr ước đó mà
Mỹ cấp bằng sáng chế cho hai nhà khoa học gốc Ấn Đ ộ v ề việc sử dụng C ủ
nghệ như là một chất làm lành vết thương. Ấn Độ cho rằng trong tr ường
hợp này, bằng sáng chế nên bị thu hồi sau khi các nhà khoa h ọc c ủa CSIR
chứng mính rằng các đặc tính chữa bệnh của Củ nghệ là một "kiến th ức
chung" ở Ấn Độ trong nhiều thế kỷ. Có một điều khoản trong luật bằng
sáng chế Mỹ sẽ chấp nhận bất kỳ thông tin đã có sẵn trong hình th ức công

bố hoặc bằng văn bản bất cứ nơi nào trên thế giới như "kiến th ức chung".
Ấn Độ có thể cung cấp bằng chứng được công bố để hỗ trợ trường hợp của
họ rằng các đặc tính chữa bệnh của Củ nghệ không phải là một phát minh
mới và như vậy không thể được cấp bằng sáng chế.




Vấn đề xuất phát từ thủ tục pháp lý có được một bằng sáng chế
tại Mỹ và Ấn Độ

Các công ty luật đại diện cho Ấn Độ trong vụ tranh ch ấp, Sagar và Suri, ch ỉ
trích các thủ tục cấp bằng sáng chế tại Mỹ tuyên bố đây là đi ngược lại v ới
những công ước quốc tế. Theo họ, đối v ới Ấn Đ ộ đầu tiên t ất c ả các b ằng
sáng chế cần được thông qua kiểm tra bằng cách phát hành nó rộng rãi
cho các bên thứ ba để bất kỳ bên thứ ba nào đều có th ể ki ến ngh ịe. Tuy
nhiên, Mỹ giữ ứng dụng bằng sáng chế như một một bí m ật đ ược bảo v ệ
chặt chẽ và mà không cho phép các bên khác được kiến nghị. Sau khi b ằng
sáng chế đã được cấp, các bên thứ ba này sau đó được phép kiến nghị
chống lại bằng sáng chế như Ấn Độ đang thực hiện trong các trường h ợp
Basmati. Lời chỉ trích này minh họa rõ sự thiếu hụt trong quá trình cấp
bằng sáng chế ở Mỹ mà cuối cùng cần phải được sửa đổi đ ể ngăn ch ặn các
trường hợp tương lai như thế này xảy ra.


Bài học về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp c ủa
Ấn Độ

Trong sự trỗi dậy của các vấn đề bằng sáng chế mà Ấn Đ ộ đã trải qua trong
những năm gần đây, họ đã nhận ra hiện tầm quan trọng của việc ban hành

luật để bảo tồn đa dạng sinh học và kiểm soát vi ph ạm bản quy ền cũng
như luật bảo vệ trí tuệ phù hợp với luật pháp quốc tế.
Việc bảo vệ sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực nông nghiệp đ ược manh nha t ừ
thế kỷ thứ XVIII, nhưng thực sự có ý nghĩa và có những bước tiến quan
trong trong giai đoạn đầu của thế kỷ XX khi luật pháp tại Mỹ, Đ ức, Hungry,
Ý, Hà Lan, Áo, công nhận điều này. Bảo vệ sở h ữu trí tuệ đ ược th ực hi ện
với các sáng chế và các hình thức bảo hộ khác bao gồm các lo ại B ảo v ệ
thực vật (PVP). Trong khi đó, việc bảo vệ sở hữu trí tuệ có th ể chỉ đ ược c ấp
bởi các chính phủ trong tài phán quốc gia của họ, có một số điều ước qu ốc
tế, trong đó tạo điều kiện cho hành động tập th ể đ ể quản tr ị các v ấn đ ề
này. Ấn Độ đã tham gia nhiều thỏa thuận liên chính ph ủ trong l ợi ích qu ốc
gia lớn cũng như lợi ích của nhân loại nói chung.


Dưới đây là các kinh nghiệm trong việc xây dựng một hệ th ống
hoàn chỉnh nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nông
nghiệp của Ấn Độ.


Xây dựng một hệ thống sở hữu trí tuệ hài hòa. Ấn Độ nhận thấy rằng
việc phát triển nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp công ngh ệ cao đòi h ỏi
sự đầu tư lớn và trong dài hạn, vì vậy bảo vệ quyền về sở hữu trí tuệ
trong nông nghiệp là một trong những phương tiện quan trọng nh ất
nhằm tăng cường hơn nữa việc R & D. Một sự ưu tiên cao từ chính phủ
được dành cho việc đánh giá và bảo vệ hiệu quả việc sử dụng th ương m ại
của sản phẩm hữu hình của sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp.
Một cách tiếp cận năng động và hợp lý nên được theo sau đ ể bảo vệ
quyền SHTT. Quyền dành cho sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp nên đ ược
khai thác bằng cách sử dụng một hoặc nhiều hơn một hình th ức bảo vệ. S ự
lựa chọn của bất kỳ hình thức bảo vệ phải được dựa trên sự liên quan c ủa

nó, cơ chế thực thi, phạm vi và luật. Ấn Đ ộ khuy ến khích s ử d ụng nhãn hi ệu
hàng hoá cho thương hiệu, phát triển các sản phẩm nông nghiệp nh ư
mạng lưới an toàn trong kinh doanh nông nghiệp.
Ở Ấn Độ, một hệ thống có tên là Sui Generis được thành lập có nhi ệm v ụ
bảo vệ giống cây trồng và lợi ích của nông dân, người chăn nuôi và các
cộng đồng nông nghiệp. Sui Generis cho phép thiết kế các h ệ th ống riêng
cho việc bảo vệ giống cây trồng như một sự thay thế hoặc bổ sung cho hệ
thống bằng sáng chế.
Và quan trọng nhất là Nâng cao kiến thức của người dân trong sở hữu
trí tuệ. Ấn độ tạo ra các chiến dịch nphổ cập các kiến thức từ các c ấp cho
tới tất cả các bộ phận liên quan của xã hội. Nâng cao nhận th ức chung c ủa
xã hội để giúp người dân ứng phó thách thức và mối đe dọa. Chính ph ủ tài
trợ cho các chiến dịch mang tính quốc gia với hoàng loạt các tài liệu đ ược
biên soạn dưới tất cả các ngôn ngữ thông qua các ph ương tiện truy ền
thông đại chúng, phim tài liệu, báo chí và quảng cáo thâm chí là phát hành
dưới dạng đĩa.
2.2 Bài học về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nông nghiệp c ủa
Nhật Bản
Tại Nhật Bản, một đạo luật liên quan đến nông nghiệp và quy ền s ở h ữu
trí tuệ với lĩnh vực này được ban hành từ năm 1978. Lần sửa đổi và bổ
sung gần đây nhất là năm 1998 nhằm đảm bảo tuân thủ đầy đ ủ các quy
định trong công ước UPOV 1991. Đạo luật này của Nhật Bản bảo vệ quy ền


sở hữu trí tuệ về giống cây trồng của người sáng chế trong thời hạn t ừ 20
– 25 năm :





Quyền bảo vệ trong thời hạn thử nghiệm giống cây trồng mới .
Theo điều 12 của luật, trong thời gian thử nghiệm một giống cây
trồng mới, một sáng chế có thể được sửa đổi sau khi đã đăng ký. Tại
điều 41 của luật quy định rõ, đối với nhãn hiệu việc đăng ký có th ể
hoàn thành trong 6 tháng tuy nhiên lên tới 3 năm đối v ới các lo ại
giống cây trồng. Bởi thế, trong suốt các thời gian th ử nghiệm giống
cây trồng, việc đăng ký quyền sở hữu sẽ được thực hiện m ột cách
chặt chẽ hơn trước khi những sáng chế có thể đăng ký nhãn hi ệu
thương mại.
Giới hạn quyền của nhà tạo giống. Để thúc đẩy việc tiếp cận “tự
do cạnh tranh và hợp tác” trong nông nghiệp, Nhật Bản nh ận th ấy
vai trò quan trọng đối với việc tập trung vào việc hạn chế quy ền
của người sáng chế. Điều này được đề cập tại điều 21 của Luật :
- Việc khai thác cho mục đích thử nghiệm và nghiên cứu bao gồm tạo
một giống mới
- Việc sản xuất hạt giống và cây giống được bảo hộ bởi quyền đ ối
với sáng chế cho quá trình lai tạo.
- Quyền sử dụng sản phẩm thu hoạch trên cánh đồng của mình (đ ặc
quyền của nông dân), trừ khi có một sự từ bỏ hợp đặc quyền đó.



Quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm thuốc bảo vệ thực
vật. Năm 1975, Nhật Bản sửa đổi các luật về bằng sáng chế trong
đó đề cập tới việc cho phép các hợp chất hóa học và vi sinh vật c ần
được bảo vệ. Việc Sửa đổi này đã được theo sau bởi một s ự gia tăng
đáng kể trong việc đầu tư R & D cho lĩnh vực dược ph ẩm và hoá ch ất
nông nghiệp.





×