TUẦN 9
Ngày soạn: 30/10/2010
Ngày giảng: Từ ngày 1/11 đến ngày 5/11/ năm 2010
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010.
Rèn chữ: Tuần 9
Sửa ngọng: l/n
Chào cờ
…………………………………… ..
Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ Mục tiêu:
1- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
2- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke.
3- GD HS có ý thức học tốt môn toán
II/ Đồ dùng dạy-học:
1- GV: Nội dung bài. Thước kẻ và êke, bảng nhóm.
2- HS: Thước kẻ và ê ke
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng u cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 40, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.
1. Giới thiệu bài :
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc :
- Vẽ lên bảng HCN ABCD
- Em hãy đọc tên hình vừa vẽ và cho biết
đó là hình gì?
- Em có nhận xét gì về các góc của hình
chữ nhật ABCD?
- Vừa thực hiện thao tác vừa nói: Ta kéo
dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo
dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi
đó ta được hai đường thẳng DM và BN
vuông góc với nhau .
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe
- HS quan sát
- ABCD là hình chữ nhật
- Các góc của hình chữ nhật đều là
góc vuông
- Lắng nghe
- Là các góc vuông
- Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM,
BCM là góc gì?
- Góc này có đỉnh nào chung?
- Các em có kết luận gì về 2 đường thẳng
DM và BN?
- Các em hãy quan sát ĐDHT của mình,
quan sát xung quanh để tìm hai đường
thẳng vuông góc có trong thực tế.
* HD HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc:
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2
đường thẳng vuông góc với nhau. (vừa
nói vừa vẽ) như sau: Dùng ê ke vẽ góc
vuông MON (cạnh OM, ON) rồi kéo dài
hai cạnh góc vuông để được 2 đường
thẳng OM và ON vuông góc với nhau
- Gọi HS nêu kết luận
- Yêu cầu HS thực hành vẽ đường thẳng
NM vuông góc với PQ tại O
3. Luyện tập-thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Vẽ lên bảng hai hình a,b như SGK/50
- Yêu cầu cả lớp dùng ê ke để kiểm tra
- Gọi HS nêu ý kiến
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật như SGK
- Các em quan sát hình chữ nhật ABCD
và suy nghó nêu tên từng cặp cạnh vuông
góc với nhau có trong hình chữ nhật.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Giải thích: Trước hết các em dùng ê ke
để xác đònh được trong mỗi hình góc nào
là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp
đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong
mỗi hình đó.
- Gọi HS lên bảng chỉ vào hình và nêu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo
- Đỉnh C
- Hai đường thẳng BN và DM vuông
góc với nhau tạo thành 4 góc vuông
có chung đỉnh C
- Cửa ra vào, 2 cạnh của bảng đen, 2
cạnh của cây thước, 2 đường mép liền
nhau của quyển vở,...
- Lắng nghe
- Hai đường thẳng vuông góc OM và
ON tạo thành 4 góc vuông có chung
đònh O
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Quan sát
- 1HS lên bảng kiểm tra, HS còn lại
kiểm tra trong SGK
- 2 đường thẳng HI và KI vuông góc
với nhau, hai đường thẳng PM và MQ
không vuông góc với nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Quan sát
+ AB và AD là một cặp cạnh vuông
góc với nhau
+ BA và BC là một cặp cạnh vuông
góc với nhau
+ CB và CD là một cặp cạnh vuông
góc với nhau
+ CD và DA là một cặp cạnh vuông
góc với nhau.
- 1HS đọc yêu cầu
- Lắng nghe
thành mấy góc vuông?
- Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về
hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Bài sau: Hai đường thẳng song song.
- HS lên thực hiện:
a) Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông.
Ta có AE, ED; CD, DE là những cặp
đoạn thẳng vuông góc với nhau
………………………………………………… .
Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I.Mục tiêu:
1- Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt trong ®o¹n ®èi tho¹i
2- Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nªnï ®··
thut phơc mĐ ®Ĩ mĐ thÊy nghỊ nghiƯp nµo còng ®¸ng q.
( trả lời được các câu hỏi
tronh SGK).
3- GD HS luôn yêu thương, kính trọng mẹ. GD kó năng sống cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
1- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Tranh đốt pháo hoa.
2- HS: Đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và đọc trước bài Thưa với mẹ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung
chính của bài. -Nhận xét và cho điểm
HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên
bảng mô tả lại những nét vẻ trong bức
tranh.
-Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì
với mẹ? Bài học hôn nay cho các em
hiểu rõ điều đó.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
+Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẻ
cảnh một cậu bé đang nói chuyện với
mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò
rèn, ở đó có những người thợ đang
miệt mài làm việc.
-Lắng nghe.
chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương
đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản thiết
tha xin mẹ cho em được học nghề rèn và
giúp em thuyết phục cha. Giọng mẹ
Cương ngạc nhiện khi nói: “Con vừa bảo
gì? Ai xui con thế?”, cảm động dòu dàng
khi hiểu lòng con: “Con muốn giúp mẹ…
anh thợ rèn”. 3 dòng cuối bài đọc chậm
chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái,
hồn nhiên thể hiện hồi tưởng của Cương
về cảnh lao động hấp dẫn ở lò rèn.
- Yêu cầu HS chia ®o¹n
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lượt HS đọc ).GVsữa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
- Cho HS lun ®äc theo nhãm
-Gọi HS đọc toàn bài.
c- Tìm hiểu bài:
*Gọi HS đọc đoạn 1- trả lời câu hỏi:
+Từ “thưa” có nghóa là gì?
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?V× sao ?
+“Kiếm sống” có nghóa là gì? (là tìm
cách làm việc để tự nuôi mình.)
Đoạn 1 nói lên điều gì?
*Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi
em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế
nào?
- 2 ®o¹n:
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học …
đến phải kiếm sống.
+Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây
bông.
-HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình
tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngåi cïng bµn ®äc cho nhau
nghe
-2 HS kh¸¸ đọc toàn bài.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu
hỏi.
+“thưa” có nghóa là trình bày với
người trên về một vấn đề nào đó với
cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+Thợ rèn. V× để giúp đỡ cha mẹ.
Cương thương mẹ vất vả. Cương
muốn tự mình kiếm sống.
-2 HS nhắc lại.
ý1: Nói lên ước mơ của Cương trở
th/thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Bà ngạc nhiên và phản đối.
+Mẹ cho là Cương bò ai xui, nhà
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi 4, SGK.
-Gọi HS trả lời và bổ sung.
(+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật,
tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy
Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy
tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do
phản đối.)
+Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Luyện đọc:
-Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi
để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng
nhân vật.
-Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát
hiện.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn
sau:
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm
lấy tay mẹ thiết tha:
-Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một
nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy
hay làm thợ đều đáng trọng như nhau.
Chỉ những ai trộm cắp, hay ăn bám mới
đáng bò coi thường.
-Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thò đọc diễn cảm.
-Cho HS nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
+Câu truyện của Cương có ý nghóa gì?
Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố
của Cương sẽ không chòu cho Cương
làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của
gia đình.
+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay
mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời
thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng,
chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới
đáng bò coi thường.
ý2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu
và đồng ý với em. -2 HS nhắc lại.
1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và
trả lời câu hỏi.
(+Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên,
dưới trong gia đình, Cương xưng hô
vớí mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ
Cương xưng mẹ gọi con rất dòu dàng,
âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy
tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân
ái.)
*Nội dung : Cương ước mơ trở thành
thợ rèn để kiếm sống nªnï ®·· thut
phơc mĐ ®Ĩ mĐ thÊy nghỊ nghiƯp nµo
còng ®¸ng q.
-2 HS nhắc lại nội dung bài.
-3 HS đọc phân vai. HS phát biểu
cách đọc hay (như đã hướng dẫn)
-3 HS đọc phân vai.
( Bất giác, em lại nhớ đến ba người
thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên
tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa
con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc”
và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên
như khi đất cây bông.)
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
- HS nhËn xÐt
- Nhận xét tiết học.
-2-3 HS trả lời.
-Lắng nghe.
Toán
ÔN TẬP
I, Mục tiêu :
Rèn kó năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc cho Học sinh.
2- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke. Học sinh biết
cách vẽ đường thẳng vuông góc theo yêu cầu.
3- GD HS có ý thức học tốt môn toán
II/ Đồ dùng dạy-học:
Thước kẻ và ê ke. Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện tập
Bài 1: a, Viết tên các cạnh vuông góc với nhau
trong hình bên:
B C AB và …, … và ….
… và …, … và ….
A D
b, Điền tên các cạnh vào chỗ chấm:
… vuông góc với … N
… vuông góc với …
… vuông góc với … M P
Bài 2 Q
Vẽ
a/ Đường cao AH của tam giác ABC
A
B C
HS nêu yêu cầu
HS làm vào bảng nhóm và trình
bày
-Học sinh xác đònh Yêu cầu đề
-Quan sát hình vẽ, HS lên bảng
vẽ: Đường cao AH của tam giác
ABC
- Đường cao AH vuông góc với
đáy BC của tam giác ABC
-1 Học sinh lên xác đònh bằng
- Đường cao AH vuông góc với đáy nào?
b/ Đường cao EI của tam giác DEG
D
E G
c/ Đường cao PK của hình tam giác MNP
M
N P
Giáo viên giúp đỡ thêm Học sinh
Bài 3: Dùng êke vẽ đường thẳng AB đi qua điểm
O và vuông góc với đường thẳng CD:
C
C O D
O
O
C D
D
Giáo viên giúp đỡ thêm một số em
Nhận xét đánh giá
3, Củng cố dặn dò:
- Dặn Học sinh ghi nhớ các kiến thức vừa ôn
luyện.
êke
Lớp vẽ vào vở câu a, b, c
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- 3HS lên bảng vẽ
- Lớp vẽ vào vở
………………………………………… ..
Tiếng Việt
ƠN TẬP
I, MỤC TIÊU:
1- Học sinh có kó năng kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
2- Củng cố cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
3- HS có ý thức học tập tốt
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài kể mẫu để Học sinh tham khảo.
- HS chuẩn bò một câu chuyện để kể.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh
- Mời một số Học sinh giỏi kể lại câu
chuyên Yết Kiêu theo trình tự thời
gian.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Yêu cầu Học sinh nêu lại cách kể câu
chuyên trên theo trình tự thời gian
- Sự việc xảy ra ở Kinh đô Thăng Long
xảy ra sau lại được kể trước sự việc
diễn ra ở quê hương Yết Kiêu.
* Ví dụ: Đoạn 3 kể theo cách 1
Trong khi Yêt Kiêu yết kiến vua Trần
Nhân Tông, cha chàng một mình ở quê
nhà võ. Ông nhớ lại buổi chia tay. Yết
Kiêu bòn ròn thương cha tàn tật giờ sẽ
sống cô đơn một mình. Ôâng buồn vô
hạn vì sắp phải xa con. Nhưng nước mất
thì nhà tan, ông vẫn khuyên con vì nước
ra đi. Nay ông đang ngày đêm ngóng
đợi chàng lập công trở về.
- Yêu cầu Học sinh kể cho nhau nghe
trong nhóm
- Học sinh kể cho nhau nghe trong
nhóm, nhận xét sửa chữa cho nhau.
- Yêu cầu Học sinh viết câu chuyện
vừa kể theo trình tự không gian vào vở.
- Lớp viết vào vở
- Giáo viên chấm, nhận xét đánh
giá.
*Củng cố dặn dò:
- Về nhà tập kể.
………………………………………… .
TỰ CHỌN( TiÕng viƯt):
ƠN TẬP
I. Mơc tiªu
-Rèn cho hs đọc bài và làm đúng bài tập trong vở BTTV.
- Nghe - viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng 2 khổ thơ bµi viÕt: N“ ếu chúng
mình có phép lạ.”
- RÌn ch÷ ®Đp , gi÷ vë s¹ch.
II. §å dïng d¹y- häc
- B¶ng phơ, Vë BTTV
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
A. Tỉ chøc.
B. KiĨm tra bµi cò.
C. D¹y häc bµi míi:
1. Giíi thiƯu:
2. D¹y bµi míi:
2.1. Giíi thiƯu bµi.
2.2. Rèn cho hs đọc dễn cảm bài đọc-
HTL
-HS đọc nhóm-cn
-Thi đọc
-Làm vở BTTV
2.2. Híng dÉn HS nghe- viÕt.
- GV ®äc mÉu mét lưỵt.
- GV nh¾c c¸c em chó ý c¸c tõ ng÷
dƠ viÕt sai, nh÷ng tõ ng÷ ®ỵc chó
thÝch, tr¶ lêi c¸c c©u hái: Bµi tËp
®äc cho ta hiĨu thªm ®iỊu g×?
- GV nh¾c HS ghi tªn bµi vµo gi÷a
dßng. Tr×nh bµy sao cho ®Đp, ®óng
víi thĨ lo¹i.
- HS thùc hiƯn
- Đọc nhóm-cn
-Làm bài tập- chữa bài – nhận xét.
- HS ®äc thÇm bµi ®äc.
- HS theo dâi trong SGK.
- ViÕt bµi
- GV ®äc cho HS viÕt
- §äc so¸t lçi.
- ChÊm bµi
3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt
Thứ ba ngày 2 tháng11 năm 2010.
Tốn
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:
1- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
2- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
3- GD HS có ý thức học tập chăm chỉ
II/ Đồ dùng dạy-học :
GV- Thước thẳng và êke
HS- Bảng nhóm, thước thẳng, êke
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC : Hai đường thẳng vuông góc
- Gọi hs lên bảng dùng ê ke để vẽ hai đường
thẳng vuông góc và nêu cặp cạnh vuông góc
với nhau
- Vẽ hình 3b lên bảng, gọi hs nêu tên từng cặp
đoạn thẳng vuông góc với nhau
Nhận xét chấm điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ
làm quen với hai đường thẳng song song
2. Giới thiệu hai đường thẳng song song
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu
HS nêu tên hình
A B
- 1 hs lê bảng vẽ
- PN, MN; PQ, PN là 2 cặp đoạn
thẳng vuông góc với nhau
- Lắng nghe
- Hình chữ nhật ABCD
- Quan sát, theo dõi
- 2 hs nêu: Kéo dài hai cạnh AB
và DC của hình chữ nhật ABCD
ta được hai đường thẳng song
song với nhau.
C D
- Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB
và CD về 2 phía lúc này ta có: "Hai đường
thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song
với nhau"
- Các em hãy nêu ý thứ nhất trong SGK
- Nếu ta kéo dài mãi hai đường thẳng AB và
DC về hai phía, các em hãy cho biết hai đường
thẳng song song như thế nào với nhau?
- Các em hãy quan sát xung quanh và nêu các
hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung
quanh.
- Vẽ hai đường thẳng AB và DC lên bảng cho
HS nhận dạng 2 đường thẳng song song bằng
trực quan.
- Gọi HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng song song
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Vẽ lần lượt từng hình lên bảng, gọi HS
nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau có
trong mỗi hình
Bài 2: Vẽ hình lên bảng, gọi hs nêu
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Các em hãy quan sát hình thật kó và nêu tên
cặp cạnh song song với nhau có trong hình a.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng song.
- Hai đường thẳng song với nhau có cắt nhau
không?
- Về nhà tìm xung quanh hình ảnh hai đường
thẳng song song
- Bài sau: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Không bao giờ cắt nhau
- Hai đường mép song song của
bìa quyển vở hình chữ nhật, hai
cạnh đối diện của bảng đen, các
chấn song cửa sổ,...
- 2 hs lên bảng vẽ
- AB//DC, AD//BC; MN//QP,
MQ//NQ
- BE//CD//AG
- MN//QP
- HS nêu
- 2 HS lên bảng vẽ
- Không bao giờ cắt nhau
HS nêu tên từng cặp cạnh song
song với nhau có trong mỗi hình
- Lắng nghe
- HS lên bảng vẽ
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu tên cặp cạnh song song
với nhau có trong hình a.
- 2 HS lên bảng vẽ
………………………………………………… .
Chính tả(nghe- viết)
THỢ RÈN
A. MỤC TIÊU
1- Nghe viết bài thơ: Thợ rèn. Làm BTCT phương ngữ (2) a / b.
2 - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a / b.
3- HS có ý thức rèn chữ viết
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: - Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
2- HS vở chính tả
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 192
2. Hướng dẫn nghe viết
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Ở bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ, Cương ước
mơ làm nghề gì?
Mỗi nghề đều có nét hay, nét đẹp riêng. Bài
chính tả hôm nay các em sẽ được biết thêm cái
hay, cái vui nhộn của nghề thợ rèn . Giờ học còn
giúp các em luyện tập phân biệt các tiếng có
vần dễ lẫn uôn/uông
2. HD hs nghe-viết:
- GV đọc toàn bài thơ thợ rèn
- Y/c hs đọc thầm bài thơ và phát hiện những
hiện tượng chính tả dễ lẫn trong bài.
- Gọi HS giải thích từ : quai (búa), tu
- Gọi 1HS đọc bài thơ
- Bài thơ cho em biết về những gì về nghề thợ
rèn?
- Đọc từng câu , yêu cầu HS phát hiện ra những
từ khó dễ viết sai.
- HD HS phân tích các từ trên và lần lượt viết
vào bảng
- Nhắc HS: Ghi tên bài thơ vào giữa dòng, Viết
cách lề 1 ô thẳng từ trên xuống. chấm xuống
dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa
- GV đọc cụm từ, câu
- GV đọc lần 2
* Chấm, chữa bài
- Chấm 10 tập, yêu cầu HS đổi vở nhau để kiểm
tra
- Nhận xét
3. Hướng dẫn bài tập chính tả
-Hát
- 2 học sinh viết bảng lớp, lớp
viết vào nháp các từ do GV đọc
- 1-2 em đọc lại.
- Học sinh nghe mở sách
- Cương ước mơ làm nghề thợ
rèn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc thầm
- HS đọc phần chú giải
- 1 HS đọc
- Sự vất vả và niềm vui trong
lao động của người thợ rèn
- quệt ngang, nhọ mũi, vai trần,
bóng nhẫy
- HS lần lượt phân tích và viết
vào bảng
- lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS soát lại bài
- HS đổi vở nhau để kiểm tra
- Nghe chữa lỗi
- Học sinh đọc
- GV chọn cho học sinh làm bài 2a
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập l
L ng dậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao 14 hem lánh 14hem trăng loe
4. Củng cố, dặn dò
- GV khen ngợi những bài viết đẹp
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà học thuộc những câu thơ
trên.
- Làm bài đúng vào vở
- Đọc bài đúng
- Nghe nhận xét
……………………………………………………… ..
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TƯ Ø: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu :
1 -BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ thc chđ ®iĨm
“
Trªn
®«i c¸nh íc m¬”
2- Bíc ®Çu t×m ®ỵc mét sè tõ cïng nghÜa víi tõ ¦íc m¬ b¾t ®Çu b»ng tiÕng íc , b»ng
tiÕng m¬.
- GhÐp ®ỵc tõ ng÷ sau tõ ¦íc m¬ vµ nhËn biÕt ®ỵc sù ®¸nh gi¸ cđa tõ ng÷ ®ã .
- Nªu ®ỵc VD minh häa vỊ mét lo¹i ¦íc m¬ .
- HiĨu ®ỵc ý nghÜa 2 thµnh ng÷ thc chđ ®iĨm.
3- GD HS : Mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV phô tô vài trang cho nhóm.
2- HS chuẩn bò từï điển. Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS trả lời :Dấu ngoặc kép có tác
dụng gì?
-Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm
ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc
lập, ghi vào vở nháp n/từ ngữ đồng nghóa
với từ ước mơ.
-Gọi HS trả lời : -Mong ước có nghóa là
gì? (nghóa là mong muốn thiết tha điều tốt
đẹp trong tương lai.) -Đặt câu với từ
mong ước.
Mơ tưởng nghóa là gì?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS .
Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm
từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung để hoàn thành một phiếu đầy đủ
nhất.
-Kết luận về những từ đúng.
Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước ,
đoán, ước ngưyện, mơ màng…GV có thể
giải nghóa từng từ để HS phát hiện ra sự
không đồng nghóa hoặc cho HS đặt câu
với những từ đó.
(+Ước nguyện: mong muốn thiết .
+Mơ màng: thấy phản phất, không rõ
-2 HS ở dưới lớp trả lời.
-2 HS làm bài trên bảng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm và tìm từ.
-Các từ: mơ tưởng, mong ước.
-Em mong ước mình có một đồ
chơi đẹp trong dòp Tết Trung thu.
…………
-“Mơ tưởng” nghóa là mong mỏi
và tưởng tượng điều mình muốn
sẽ đạt được trong tương lai.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dùng học tập và thực
hiện theo yêu cầu.
-Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng
Tiếng ước
Bắt đầu bằng
tiếng mơ
Ước mơ, ước
muốn, ước ao,
ước mong, ước
vọng.
Mơ ước mơ
tưởng, mơ
mộng.
+Ước hẹn: hẹn với nhau.
+Ước đoán : đoán trước 1 điều gì
đó.
+Ước lệ: quy ước trong biểu diễn
nghệ thuật.
ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như
mơ,
)
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép
từ ngữ thích thích hợp.
-Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải
đúng.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ
minh hoạ cho những ước mơ đó.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS
nóiGV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã
phù hợp với nội dung chưa?
-1 HS đọc thành tiếng.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, ghép từ.
-Viết vào VBT.
+Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ,
ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước
mơ lớn, ước mơ chính đáng.
+Đánh giá không cao:ước mơ nho
nhỏ.
+Đánh giá thấp: ước mơ viễn
vong, ước mơ kì quặc, ước mơ dại
dột.
-1 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo
luận viết ý kiến của các bạn vào
vở nháp.
-10 HS phát biểu ý kiến.
Ví dụ minh hoạ:
+Ước mơ được đánh giá
cao.
-Ước mơ chinh phục vũ
trụ…
Đó là những ước mơ giản
dò, thiết thực có thể thực
hiện được , không cần nổ
lực lớn: ước mơ muốn có
chuyện đọc/ có xe đạp. Có
một đồ chơi/ đôi giày mới.
Chiếc cặp mới/ được ăn
một quả đào tiên/ muốn có
gậy như ý của Tôn Hành
Giả…
Đó là những ước mơ phi lí,
không thể thực hiện được;
hoặc là những ước mơ ích
kỉ, có lợi cho bản thân
nhưng có hại cho người
khác…
Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có
ích cho mọi người như:
-Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở
thành bác só/ kó sư/ phi công/ bác học/ trở thành
những nhà phát minh , sáng chế/ những người có
khả năng ngăn chặn lũ lụt/ tìm ra loại thuốc
chữa được những chứng bệnh hiểm nghèo.
-Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, không
có chiến tranh…
Ước mơ viển vông của chàng Rít trong truyện Ba
điều ước.
-Ước mơ thể hiện lòng tham không đáy của vợ
ông lão đánh cá : Ông lão đánh cá và con cá
vàng.
-Ước mơ tầm thường- ước mơ ăn dồi chó-ba điều
ước.
-Ước mơ học không bò cô giáo kiểm tra bài, ước
mơ xem ti vi suốt ngày, ước không phải học mà
vẫn được điểm cao, ước không phải làm mà cái
gì cũng có…
Bài 5:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghóa
của các câu thành ngữ và em dùng
thành ngữ đó trong những trường hợp
nào?
-Gọi HS trình bày.GV kết luận về
nghóa đúng hoặc chưa đủ và tình huống
sử dụng.
+Cầu được ước thấy: đạt được điều
mình mơ ước,
+Ước sao được vậy: đồng nghóa với
cầu được ước thấy.
+Ước của trái mùa: muốn những điều
trái với lẽ thường.
+Đứng núi này trông núi nọ: không
bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ
tưởng đến cái khác chưa phải của
mình.
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ
điểm ước mơ và học thuộc các câu
TNTN
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.
• Tình huống sử dụng:
+Em được tặng thứ đồ chơi mà hình
dáng đang mơ ước. Em nói: thật
đúng là cầu được ước thấy.
+Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học
sinh giỏi. Em nói với bạn: Chúc cậu
ước sao được vậy.
+Cậu chỉ toàn ước của trái mùa , bây
giờ làm gì có loại rau ấy chứ.
+Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng
đứng núi này trông núi nọ kẻo hỏng
hết đấy.
-Yêu cầu HS đọc thuộc các thành
ngữ.
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( tiếp theo)
I / Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sứ nước sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản,
nhiều thú quý,....
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều
tầng,…), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô ).
- Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn thừ Tây
Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KTBC: Gọi hs lên bảng trảlời
- Kể tên những loại cây trồng và vật
nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Tây Nguyên có những thuận lợi nào
để phát triển chăn nuôi trâu, bò?
Nhận xét, chấm điểm
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ
tiếp tục tìm hiểu về hoạt động sản xuất
của người dân ở Tây Nguyên.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Khai thác sức nước
- Gọi hs đọc mục 3 SGK/90
- Các em hãy quan sát lược đồ các sông
chính ở Tây Nguyên để trả lời các câu
hỏi sau:
+ Nêu tên một số sông chính ở Tây
Nguyên?
+ Gọi hs lên bảng chỉ các sông trên
trên lược đồ.
+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu
và chảy ra đâu?
+ Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm
thác ghềnh?
+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức
nước để làm gì?
+ Các hồ chứa nước do nhà nước và
nhân dân xây dựng có tác dụng gì?
+ Em biết những nhà máy thủy điện nổi
tiếng nào ở Tây Nguyên?
+ Gọi hs lên bảng chỉ nhà máy thuỷ
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
+ Chè, cà phê, cao su, hồ tiêu. Vật
nuôi: Trâu, bò, voi.
- Có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi
để phát triển chăn nuôi trâu, bò.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS quan sát lược đồ trong SGK
+ Xê Xan, Ba, Đồng Nai
+ 1 hs lên bảng chỉ
+ Vì các sông ở đây chảy qua nhiều
vùng có độ cao khác nhau.
+ Để chạy tua bin sản xuất ra điện,
phục vụ đời sống con người.
+ Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất
thường
+ Y-a-li
+ 1 hs lên bảng chỉ và TL: Nằm trên
sông Xê-xan
điện Y-a-li trên lược đồ và cho biết nó
nằm trên con sông nào?
Kết luận: Tây Nguyên là nơi bắt
nguồn của nhiều con sông. Đòa hình với
nhiều cao nguyên xếp tầng đã khiến cho
các lòng sông lắm thác ghềnh là điều
kiện để khai thác nguồn nước, sức nước
của nhà máy thuỷ điện, trong đó phải
kể đến nhà máy thuỷ điện Y-a-li
* Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác
rừng ở Tây Nguyên
- Gọi hs đọc mục 4 SGK/91
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để
trả lời các câu hỏi sau:
1) Tây Nguyên có những loại rừng
nào?
2) Vì sao Tây Nguyên lại có các loại
rừng khác nhau?
3) Dựa vào tranh, ảnh hãy mô tả rừng
rậm nhiệt đới và rừng khộp?
4) Lập bảng so sánh 2 loại rừng (theo
môi trường sống và đặc điểm)
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
Kết luận: Tây Nguyên có nhiều loại
rừng. Nơi mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt
đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì
xuất hiện loại rừng không (hay khộc).
* Hoạt động 3:
- Gọi hs đọc SGK/92
- Các em hãy quan sát các hình 8,9,10
SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Rừng Tây Nguyên có giá trò gì?
+ Gỗ được dùng làm gì?
+ Nêu qui trình sản xuất ra đồ gỗ?
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm
trình bày 1 câu) - các nhóm khác nhận
xét.
1) Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
2) Vì phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu ở
Tây Nguyên có hai mùa mưa và khô rõ
rệt.
3) Rừng rậm nhiệt đới um tùm phát
triển xanh tươi, rừng khộp vào mùa
khô trông xơ xác vì lá rụng gần hết.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Quan sát hình trong SGK
+ Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ.
Ngoài gỗ, rừng còn có tre, nứa, mây,
các loại cây làm thuốc và nhiều thú
quý.
+ Dùng để đóng bàn, ghế,...
+ Việc khai thác rừng hiện nay như thế
nào?
+ Những nguyên nhân nào ảnh hưởng
đến rừng?
+ Thế nào là du canh, du cư?
Kết luận: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt
và 2 loại rừng đặc trưng. Rừng Tây
Nguyên cho ta nhiều sản vật, nhất là
gỗ... Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa
bãi với nhiều nguyên nhân khác nhau
đã và đang ảnh hưởng tới môi trường và
con người.
- Vậy chúng ta làm gì để bảo vệ rừng?
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/93
C. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu tóm tắt những hoạt động sản
xuất của người dân ở Tây Nguyên?
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Thành phố Đà Lạt
Nhận xét tiết học.
+ Gỗ được khai thác và vận chuyển
đến xưởng cưa xẻ gỗ sau đó được đưa
đến xưởng mộc để làm ra các sản
phẩm đồ gỗ.
+ Chưa tốt, còn hiện tượng khai thác
bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường
sinh hoạt của con người.
+ Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm
nương rẫy, mở rộng diện tích cây công
nghiệp không hợp lí và tập quán du
canh, du cư.
+ Du canh: hình thức trồng trọt với kó
thuật lạc hậu làm cho độ phì nhiêu của
đất cạn kiệt, vì vậy luôn thay đổi đòa
điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi
khác.
Du cư: hình thức sinh sống, không có
nơi cư trú nhất đònh.
- Lắng nghe
+ Khai thác rừng hợp lí
+ tạo điều kiện để đồng bào đònh canh,
đònh cư
+ Không đốt phá rừng
+ Mở rộng diện tích trồng cây công
nghiệp hợp lí.
- 3 hs đọc trước lớp
- Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn
nuôi gia súc có sừng, khai thác sức
nước, khai thác rừng
…………………………………………… .
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010.
Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ Mục tiêu:
1- Vẽ hai đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho
trước.Vẽ đường cao của hình tam giác.
2- Vẽ được hai đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng
cho trước.Vẽ được đường cao của hình tam giác.
3- HS có ý thức học tập tốt
II/ Đồ dùng dạy-học:
1- GV nội dung bài, Thước kẻ và ê ke
2- HS: Thước kẻ và ê ke
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Gọi hs lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt
và nêu đặc điểm
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em đã biết hai đường
thẳng vuông góc với nhau. Trong tiết học hôm
nay, các em sẽ thực hành vẽ hai đường thẳng
vuông góc với nhau.
2. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông
góc với đường thẳng AB cho trước
- Thực hiện các bước vẽ như SGK, vừa thực
hiện vẽ vừa nêu cách vẽ (vẽ theo từng trường
hợp)
- Tổ chức cho hs thực hành vẽ
+ Các em vẽ đường thẳng AB bất kì, có thể
lấy điểm E trên đường thẳng AB hoặc ngoài
đường thẳng AB, sau đó dùng ê ke để vẽ
đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc
với AB
- Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng
3. Giới thiệu đường cao của hình tam giác
- 2 hs lần lượt lên bảng
- HS 1 vẽ góc nhọn, góc tù, góc
bẹt.
- Lắng nghe
- Theo dõi thao tác của giáo viên
- 1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ
vào vở nháp
- Quan sát
- Tam giác ABC
- Lắng nghe, 1 hs lên bảng vẽ, hs
- Vẽ lên bảng hình tam giác ABC như SGK
- Gọi hs nêu tên tam giác
- Các em hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A
và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC
- Tô màu đoạn thẳng AH và nói: "Đoạn thẳng
AH là đường cao của hình tam giác ABC" và
ta nói: "Độ dài đoạn thẳng AH là "chiều cao"
của hình tam giác ABC"
- Gọi HS đọc mục 2 trong SGK
4. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Vẽ lần lượt từng hình lên bảng
- Gọi HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào SGK
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c hs thực hành vẽ đường cao AH của hình
tam giác vào SGK
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS vẽ vào SGK
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập vẽ 2 đường thẳng vuông góc và
them BT2b), BT4.
- Bài sau: Vẽ hai đường thẳng song song
- Nhận xét tiết học
còn lại vẽ vào vở nháp A
B C
- 2 HS đọc to trước lớp
- 1HS đọc yêu cầu
- Quan sát
- 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào
SGK
- 1HS đọc yêu cầu
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào
SGK
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng dùng êke để kiểm
tra và nêu các cặp đoạn thẳng
vuông góc ở hình 3a: AE, ED; ED,
DC.
………………………………………………………
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM
GIA
I. Mục tiêu:
1- Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của
bạn bè, người thân.
2- Biết cách sắp xếp c¸c sù viƯc thµnh mét câu chuyện ®Ĩ kĨ l¹i râ ý ; biÕt trao ®ỉi
vỊ ý nghÜa c©u chun.
3- GD HS có ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy học :
-
Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
1- GV: Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý.
-Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện.
+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+Những cố gắng để đạt ước mơ.
+Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.
-Tên câu truyện.
+Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của em hoặc của bạn bè, người thân. Vì sao em lại
kể ước mơ đó.
+Diễn biến.
+Kết thúc.
2- HS: Chuẩn bò một câu chuyện kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn
bè, người thân.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã
nghe (đã dọc) về những ước mơ.
-Hỏi HS dưới lớp ý nghóa câu chuyện
bạn vừa kể.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc HS chuẩn bò bài.
-Nhận xét, tuyện dương những em
chuẩn bò bài tốt.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn
màu gách chân dưới các từ: ước mơ đẹp
-3 HS lên bảng kể.
-Tổ chức báo cáo việc chuẩn bò bài
của các bạn.
-2 HS đọc thành tiếng đề bài.
của em, của bạn bè, người thân.
-Hỏi : +Yêu cầu của đề bài về ước mơ
là gì?
Nhân vật chính trong truyện là ai?
-Gọi HS đọc gợi ý 2.
-Treo bảng phụ.
-Em xây dựng cốt truyện của mình theo
hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn
cùng nghe.
* Kể trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể
câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng
trao đổi, thảo luận với các bạn về nội
dung, ý nghóa và cách đặt tên cho
chuyện.
-GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó
khăn. Chú các em phải mở đầu câu
chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ
em hoặc tôi.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên
HS , tên truyện, ước mơ trong truyện.
-Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới
lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghóa, cách
thức thực hiện ước mơ đó để tạo không
khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
+Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải
có thật.
Nhân vật chính trong chuyện là em
hoặc bạn bè, người thân.
-3 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.
*Em kể về nội dung em trờ thành cô
giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáo
viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà
chưa biết chữ.
*Em từng chứng kiến một cô y tá
đến tận nhà để tiêm cho em. Cô thật
dòu dàng và giỏi. Em ước mơ mình
trở thành một y tá.
*Em ước mơ trở thành một kó sư tin
học giỏi vì em rất thích làm việc hay
chơi trò chơi điện tử.
*Em kể câu chuyện bạn Nga bò
khuyết tật đã cố gắng đi học vì bạn
đã ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ
khuyết tật.
-Hoạt động trong nhóm.
-10 HS tham gia kể chuyện.
-Hỏi và trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc các tiêu chí:
+ Nội dung (kể có phù hợp với đề
bài không)
+ Cách kể có mạch lạc, rõ ràng
không
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể