Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Lập kế hoạch kinh doanh xe đạp điện cho công ty ECO Duy Trí phân phối tại Thành phố Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 85 trang )

Qua quá trình cố gắng tìm kiếm thông tin, điều tra
khảo sát và xử lí tổng hợp số liệu một cách khách quan,
cuối cùng đề tài khóa luận “Lập kế hoạch kinh doanh xe
đạp điện cho công ty ECO Duy Trí phân phối tại Thành phố
Huế” cũng đã hoàn thành. Để hoàn thành đề tài này, bên

Ế

cạnh sự cố gắng nổ lực của bản thân, tôi còn nhận được

U

rất nhiều sự giúp đỡ, động viên và góp ý từ nhiều phía.

́H

Vì vậy, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến những



người đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.

H

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy cô

IN

Trường ĐHKT Huế, đặc biệt là GVHD PGS.TS Mai Văn Xuân -


K

Người đã tận tình truyền đạt, hướng dẫn và đóng góp ý

̣C

kiến, chia sẽ cho tôi những kinh nghiệm vô cùng quý

O

báu trong quá trình thực hiện đề tài.

̣I H

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể anh

Đ
A

chị em, nhân viên trong công ty ECO Duy Trí phân phối
tại Tp. Huế đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tôi trong suốt quá trình này.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian nghiên
cứu, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề
tài không tránh khỏi những sai sót. Kính mong quý thầy
cô và các bạn đóng góp để đề tài hoàn thiện nhất.
Tôi xin cảm ơn!

ii



Huế, ngày 19 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Nguyễn Thị Thủy

iii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT............................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................... vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ..........................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .....................................................................................ix

Ế

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .....................................................................................ix

U

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... x

́H

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1



1. Lời mở đầu..........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2

2.1. Mục tiêu chung ..............................................................................................2

H

2.2. Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................2

IN

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................2

K

4.Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................3

̣C

4.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ................................................................3

O

4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp................................................................4

̣I H

4.3. Phương pháp chọn mẫu......................................................................................4
4.4. Phương pháp phân tích thống kê........................................................................4

Đ
A


4.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu .............................................................4
PHẦN 2: NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH XE ĐẠP ĐIỆN CHO
CÔNG TY ECO DUY TRÍ PHÂN PHỐI TẠI THÀNH PHỐ HUẾ ........................5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHKD VÀ NGÀNH KINH DOANH XE ĐẠP ĐIỆN5
1.1. Hoạt động kinh doanh của DN ........................................................................5
1.1.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh .............................................................5
1.1.2. Nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh ............................................................5
1.2. Tổng quan về KHKD.......................................................................................6
1.2.1. Khái niệm về KHKD ....................................................................................6
1.2.2. Mục tiêu, lợi ích và phân loại KHKD...........................................................6
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

1.2.2.1. Mục tiêu của lập KHKD ..........................................................................6
1.2.2.2. Lợi ích của lập KHKD.............................................................................6
1.2.2.3. Phân loại KHKD......................................................................................6
1.2.3. Quy trình và nội dung của bản KHKD trong DN.........................................7
1.2.3.1. Quy trình KHKD PDCA .........................................................................7
1.2.3.2. Nội dung của bản KHKD ........................................................................8
1.3. Tổng quan về ngành kinh doanh xe đạp điện ..................................................9

Ế

1.3.1. Một số nét về ngành kinh doanh xe đạp điện ...............................................9


U

1.3.2. Xe đạp điện tại thị trường Tp. Huế và Tp. Đà Nẵng ..................................11

́H

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ECO DUY TRÍ VÀ LẬP KẾ
HOẠCH KINH DOANH XE ĐẠP ĐIỆN CHO CÔNG TY ECO DUY TRÍ PHÂN



PHỐI TẠI TP. HUẾ ....................................................................................................12
2.1. Tổng quan về công ty ECO Duy Trí phân phối tại Tp. Huế............................12

H

2.1.1. Một số nét về công ty ECO Duy Trí...........................................................12

IN

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh xe đạp điện của công ty trong mấy năm

K

qua .................................................................................................................................15
2.2. KHKD xe đạp điện cho công ty ECO Duy Trí phân phối tại Tp. Huế ............16

O


̣C

2.2.1. Kế hoạch marketing ....................................................................................16

̣I H

2.2.1.1. Phân tích thị trường khách hàng............................................................16
2.2.1.2. Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu..........................26

Đ
A

2.2.1.3. Phân tích cạnh tranh ..............................................................................28
2.2.1.4. Thế mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh..........................................30
2.2.1.5. Phân tích SWOT....................................................................................31
2.2.1.6. Xác lập mục tiêu ....................................................................................31
2.2.1.7. Các hoạt động marketing.......................................................................32
2.2.1.8. Nguồn lực và triển khai kế hoạch marketing.........................................39
2.2.2. Kế hoạch sản xuất .......................................................................................40
2.2.2.1. Mô tả sản phẩm......................................................................................40
2.2.2.2. Kế hoạch sản xuất dự kiến (năm 2014) .................................................40
2.2.3. Kế hoạch nhân sự........................................................................................45
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân


2.2.3.1. Nhiệm vụ của các bộ phận.....................................................................45
2.2.3.2. Chính sách tiền lương và quản lý nhân sự.............................................45
2.2.4. Kế hoạch tài chính ......................................................................................48
2.2.4.1. Các giả định tài chính ............................................................................48
2.2.4.2. Các báo cáo tài chính dự kiến................................................................49
CHƯƠNG 3: RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RỦI RO............................51
3.1. Các loại rủi ro...................................................................................................51

Ế

3.2. Một số giải pháp khắc phục rủi ro ...................................................................52

U

3.2.1. Phân tích độ nhạy........................................................................................52

́H

3.2.1.1. Phân tích độ nhạy một chiều .................................................................52
3.2.1.2. Phân tích độ nhạy hai chiều...................................................................53



3.2.2. Quản lý rủi ro..............................................................................................55
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................56

H

1. Kết luận ...............................................................................................................56


IN

2. Kiến nghị.............................................................................................................57

K

2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ..........................................................................57
2.2. Kiến nghị đối với công ty ..............................................................................58

Đ
A

̣I H

O

̣C

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
KHKD: Kế hoạch kinh doanh
TP: Thành phố
DN: Doanh nghiệp
SPSS: Statistical Package for the Social Sciences
THCS: Trung học cơ sở

Ế

THPT: Trung học phổ thông

U

ĐH: Đại học

́H

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn



ĐC: Địa chỉ
ĐT: Điện thoại
STT: Số thứ tự

H

ĐVT: Đơn vị tính

IN


SL: Số lượng

K

PR: Public relations

̣C

TT-BGTVT: Thông tư - Bộ giao thông vận tải

O

TSCĐ: Tài sản cố định

̣I H

TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
GTGTĐKT: Giá trị gia tăng được khấu trừ

Đ
A

LNTT: Lợi nhuận trước thuế
LNST: Lợi nhuận sau thuế

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

vii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số kí hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1 Các bước nghiên cứu ............................................................................. 3
Bảng 2.1 Doanh thu, lợi nhuận mấy năm qua..................................................... 15
Bảng 2.2 Mức độ sử dụng xe đạp điện................................................................ 17
Bảng 2.3 Lý do không sử dụng .......................................................................... 17

Ế

Bảng 2.4 Sử dụng hãng xe .................................................................................. 19

U

Bảng 2.5 Lý do chọn hãng .................................................................................. 20

́H

Bảng 2.6 Mức độ nhận biết các cửa hàng xe đạp điện tại Tp. Huế .................... 21




Bảng 2.7 Mức độ các lợi ích xe đạp điện mang lại ở bờ bắc.............................. 22
Bảng 2.8 Mức độ các lợi ích xe đạp điện mang lại ở bờ nam............................. 22

H

Bảng 2.9 Mức giá sẵn lòng chi trả ..................................................................... 23

IN

Bảng 2.10 Mức độ quan trọng của các yếu tố dẫn đến hành vi mua của khách

K

hàng tại bờ bắc .................................................................................................... 23

̣C

Bảng 2.11 Mức độ quan trọng của các yếu tố dẫn đến hành vi mua của khách

O

hàng tại bờ nam ................................................................................................... 24

̣I H

Bảng 2.12 Nhu cầu thị trường trong thời gian tới............................................... 26
Bảng 2.13 Thế mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh...................................... 30


Đ
A

Bảng 2.14. SWOT của công ty ECO Duy Trí..................................................... 31
Bảng 2.15 Đánh giá sản phẩm ECO Duy Trí...................................................... 33
Bảng 2.16 Các chương trình hành động.............................................................. 36
Bảng 2.17 Thực hiện chương trình truyền thông ................................................ 37
Bảng 2.18 Thực hiện chương trình khuyến mãi.................................................. 37
Bảng 2.19 Thực hiện chương trình PR ............................................................... 38
Bảng 2.20 Dự tính thời gian triển khai................................................................ 38
Bảng 2.21 Ngân sách kế hoạch cho chương trình xúc tiến................................. 39
Bảng 2.22 Bảng chi phí trang trí và thiết kế nội thất 1 ....................................... 41
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Bảng 2.23 Bảng chi phí trang trí và thiết kế nội thất 2 ....................................... 41
Bảng 2.24 Chi phí sinh hoạt dự kiến................................................................... 42
Bảng 2.25 Dự tính tổng mức vốn đầu tư............................................................. 42
Bảng 2.26 Tổng chi phí dự kiến năm 2014......................................................... 43
Bảng 2.27 Bảng tiêu thụ dự kiến......................................................................... 44
Bảng 2.28 Doanh thu dự kiến.............................................................................. 44
Bảng 2.29 Bảng tiền lương cho các bộ phận trong 1 tháng ................................ 46

Ế


Bảng 2.30 Các giả định tài chính ........................................................................ 48

́H

U

Bảng 2.31 Bảng cân đối kế toán dự kiến ............................................................ 49
Bảng 2.32 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến........................ 50



Bảng 2.33 Ảnh hưởng của thị phần tới lợi nhuận ............................................... 53

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

Bảng 2.34 Ảnh hưởng của giá bán và thị phần tới lợi nhuận ............................. 54


SVTH: Nguyễn Thị Thủy

ix


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số kí hiệu sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1.1 Quy trình KHKD PDCA .................................................................................7
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ liên kết các nội dung của một bản KHKD...........................................8
Sơ đồ 1.3. Quá trình lập bản KHKD ...............................................................................9

Tên hình vẽ

Trang



Số kí hiệu hình vẽ

́H


U

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Ế

Sơ đồ 1.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự ..................................................................................15

Hình 2.1 Một số loại xe đạp điện ECO .........................................................................34

H

Hình 2.1a ECO 1D .......................................................................................................33

IN

Hình 2.1b ECO 2D .......................................................................................................33
Hình 2.1c ECO3 ...........................................................................................................33

̣C

K

Hình 2.1d ECO N4 .......................................................................................................34

̣I H

O


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số kí hiệu biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

Đ
A

Biểu đồ 2.1 Lựa chọn các hãng xe đạp điện ở bờ bắc ...................................................19
Biểu đồ 2.2 Lựa chọn các hãng xe đạp điện ở bờ nam..................................................18
Biểu đồ 2.3 Mức độ hài lòng khi sử dụng xe đạp điện (bờ bắc) ...................................25
Biểu đồ 2.4 Mức độ hài lòng khi sử dụng xe đạp điện (bờ nam) ..................................25

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

x


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
- Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời gian gần đây giá xăng có xu hướng tăng, những vấn đề vận chuyển
xăng dầu, các vụ nổ xe máy lớn, hay sự suy thoái môi trường nghiêm trọng... đã tạo ra
một tâm lý lo lắng, nghi ngờ trong lòng người tiêu dùng. Vậy nên việc lựa chọn

phương tiện gì để phù hợp với thời đại là một câu hỏi mà khá nhiều người tiêu dùng

Ế

băn khoăn. Xe đạp điện ra đời với rất nhiều tính năng nổi trội như: Không gây tiếng

U

ồn, gọn nhẹ, hạn chế tắc ngẽn giao thông, không cần bằng lái, không lo xăng tăng giá,

́H

mẫu mã đa dạng, đẹp, lại phù hợp với túi tiền của người Việt, đặc biệt rất thân thiện



với môi trường. Chính những tính năng này mà xe đạp điện đã và đang được nhiều
người tiêu dùng tin yêu, lựa chọn.

Công ty ECO Duy Trí phân phối tại Tp. Huế cũng đang đi vào hoạt động với sản

H

phẩm xe đạp điện. Tuy nhiên, theo quy luật cung – cầu thì với một thị trường béo bở

IN

như thế này sẽ không tránh khỏi sự xâm nhập các các đối thủ cạnh tranh trong và

K


ngoài nước. Vậy nên, xuất phát từ vai trò của việc lập KHKD và những tiềm năng

̣C

cũng như thách thức trong việc sản xuất, phân phối xe đạp điện thì việc xây dựng một
bản KHKD xe đạp điện cho công ty ECO Duy Trí là điều hết sức cần thiết.

O

Vì thế, tôi đã lựa chọn: “Lập kế hoạch kinh doanh xe đạp điện cho công ty

̣I H

ECO Duy Trí phân phối tại Thành phố Huế” làm đề tài khóa luận cuối khóa.

Đ
A

- Mục tiêu nghiên cứu:
+ Giúp công ty định hướng hoạt động, quản lý tốt các bộ phận, các mặt hàng.
+ Tập trung, không bỏ sót các ý tưởng, thực hiện mục tiêu theo kế hoạch. Cuối

năm so sánh kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch để đề ra giải pháp cho năm tới thực
hiện tốt hơn, hiệu quả hơn.
+ Kiểm soát rủi ro có thể xảy ra.
+ Đồng thời việc lập KHKD này giúp công ty thu hút vốn đầu tư.
- Dữ liệu phục vụ nghiên cứu:
+ Số liệu điều tra, phỏng vấn trực tiếp từ 200 đối tượng liên quan đến đề tài
nghiên cứu.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

xi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

+ Những số liệu liên quan thông qua các bộ phận, nhân viên của công ty ECO
Duy Trí.
+ Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài: Lập KHKD xe đạp điện cho
công ty ECO Duy Trí phân phối tại Tp. Huế
+ Tìm hiểu thông qua sách, báo, truyền hình, mạng internet…
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Ế

+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

U

+ Phương pháp chọn mẫu

́H

+Phương pháp phân tích thống kê
+ Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu




- Kết quả nghiên cứu:

+ Lập KHKD xe đạp điện cho ECO Duy Trí là cần thiết.

H

+ Qua việc tiến hành điều tra, khảo sát mẫu số liệu, tôi đã tính toán được thị phần

IN

của công ty trên địa bàn Tp. Huế khoảng 31,7%. Trong thời gian tới, nhu cầu sử dụng

K

xe đạp điện lên tới 64% và ECO Duy Trí có thể tận dụng 11,5% ý kiến trung lập. Đa
số đều cho rằng uy tín, chất lượng cao là điều hết sức quan trọng. Bên cạnh đó thì giá

O

̣C

cả phù hợp cũng ảnh hưởng lớn đến hành vi mua của họ, mức giá sẵn lòng chi trả để

̣I H

sở hữu một chiếc xe đạp điện từ 9.000 đến 11.000 (1000 đồng) lên tới 33,3%. Và một
điều quan trọng hầu hết mọi người đều hài lòng khi sử dụng xe đạp điện.


Đ
A

+ Các chính sách quản lý nhân sự phù hợp sẽ góp phần củng cố công ty, đồng
thời mang lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Ước tính năm 2014 bán ra 405 sản phẩm với doanh số 4.230.000 (1000 đồng)

thì công ty thu về được 1.619.236 (1000 đồng) lợi nhuận sau thuế. Với mức lợi nhuận
này sau khi tính ra các chỉ số tài chính thì công ty làm ăn có lãi.
+ Trong hoạt động kinh doanh luôn tồn tài rủi ro bất trắc. Khi tiến hành phân tích
độ nhạy một chiều và độ nhạy hai chiều cho thấy giá và thị phần ảnh hưởng rất lớn đến
lợi nhuận của công ty. Cần có giải pháp điều phối hai yếu tố này và đưa ra các giải
pháp khác nhằm hạn chế, khắc phục kịp thời rủi ro, điều này không chỉ giúp công ty
không bị thua lỗ mà còn phát triển hơn trong tương lai.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

xii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lời mở đầu
Từ gần hai thập kỉ qua, nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ với
nền kinh tế thị trường. Sự thay đổi này mang lại cho Việt Nam nhiều thành quả lớn
không chỉ về mặt Kinh tế - Xã hội mà còn cả Văn hóa, Quốc phòng, An ninh... Chúng
ta có thể thấy rõ nhất sự trỗi dậy của nền kinh tế tư nhân, sự cải thiện đáng kể về hiệu
quả kinh doanh của các DN Nhà nước. Tuy nhiên, để có sự thay đổi da thịt đó thì bên


Ế

cạnh quản lý và tổ chức các hoạt động bằng chiến lược, cần phải xây dựng một bản

U

KHKD cụ thể mang tính định hướng cho sự nghiệp kinh doanh của DN mình. Bản

́H

KHKD là sự cụ thể hóa chiến lược, mang tính chất chi tiết, định lượng và tác nghiệp



cao, giúp cho DN thực hiện được các mục tiêu đặt ra. Để làm được điều đó, bản
KHKD cần phải đầy đủ thông tin từ bên trong và ngoài DN, có các kế hoạch sản xuất,
kế hoạch nhân sự, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính mà DN đang và sẽ thực hiện

H

trong thời kỳ kế hoạch.

IN

Công ty ECO Duy Trí được thành lập từ đầu năm 2009 với phương châm “ ECO

K

Duy Trí tô điểm thêm cuộc sống” và mục tiêu phần đấu là “ Thỏa mãn nhu cầu khách


̣C

hàng”. Hiện nay công ty đang đi vào hoạt động với nhiều mảng sản phẩm đa dạng

O

như: Xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện, nội thất thời trang, hàng lưu niệm... trong đó

̣I H

xe đạp điện là sản phẩm chiếm tỉ lệ tương đối. Như chúng ta đã biết, trong thời gian
gần đây giá xăng có xu hướng tăng, cùng với những vấn đề vận chuyển xăng dầu, hay

Đ
A

các vụ nổ xe máy lớn... đã tạo ra một tâm lý lo lắng, nghi ngờ trong lòng người tiêu
dùng. Bên cạnh đó, môi trường chúng ta đang ngày càng suy thoái bởi ô nhiễm, sự
biến đổi khí hậu - Đó là một vấn đề đáng quan tâm. Vậy nên việc lựa chọn phương tiện
gì để phù hợp với thời đại là một câu hỏi mà khá nhiều người tiêu dùng băn khoăn. Xe
đạp điện ra đời với rất nhiều tính năng nổi trội như: Không gây tiếng ồn, gọn nhẹ, hạn
chế tắc ngẽn giao thông, không cần bằng lái, không lo xăng tăng giá, mẫu mã đa dạng,
đẹp, lại phù hợp với túi tiền của người Việt. Điều đặc biệt là rất thân thiện với môi
trường. Chính những tính năng này mà xe đạp điện đã và đang được nhiều người tiêu
dùng tin yêu, lựa chọn.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

1



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Tại Tp. Huế, thị trường xe đạp điện bắt đầu sôi động, hứa hẹn nhiều tiềm năng
lớn. Tuy nhiên, theo quy luật cung – cầu thì với một thị trường béo bở như thế này sẽ
không tránh khỏi sự xâm nhập các các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. Vậy
nên, xuất phát từ vai trò của việc lập KHKD và những tiềm năng cũng như thách thức
trong việc sản xuất, phân phối xe đạp điện thì việc xây dựng một bản KHKD xe đạp
điện cho công ty ECO Duy Trí là điều hết sức cần thiết, nó sẽ nhấn mạnh được những
lợi ích của sản phẩm, thực hiện được mục tiêu đặt ra và thu hút cũng như tạo niềm tin

Ế

khách hàng vào công ty.

U

Với những kiến thức đã được học trên ghế giảng đường, sự giúp đỡ từ quý công

́H

ty và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo đã giúp tôi hoàn thành đề tài khóa luận:
“Lập kế hoạch kinh doanh xe đạp điện cho công ty ECO Duy Trí phân phối tại



Thành phố Huế”.
2. Mục tiêu nghiên cứu


H

2.1. Mục tiêu chung

IN

Giúp công ty định hướng hoạt động cũng như quản lý các bộ phận, các mặt hàng

K

theo kế hoạch. Đồng thời việc lập KHKD này còn với mục tiêu thu hút vốn đầu tư
trong và ngoài nước.

O

̣C

2.2. Mục tiêu cụ thể

̣I H

Bản KHKD sẽ đưa ra các chiến lược, phương án cụ thể, vì thế nó sẽ giúp ECO
Duy Trí tập trung, không bỏ sót các ý tưởng, thực hiện mục tiêu theo kế hoạch. Đồng

Đ
A

thời giúp công ty kiểm soát tốt các hoạt động, các bộ phận, hay những rủi ro có thể xảy
ra. Cuối năm so sánh kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch để đề ra giải pháp cho năm

tới thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Là các vấn đề liên quan đến xe đạp điện của công ty
ECO Duy Trí phân phối tại Tp. Huế.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung nghiên cứu: Lập KHKD xe đạp điện cho công ty ECO Duy Trí phân
phối tại Tp. Huế.
+ Về không gian nghiên cứu: Công ty ECO Duy Trí phân phối tại Tp. Huế và
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

một số địa điểm có liên quan tới đề tài.
+ Về thời gian nghiên cứu: Lập KHKD xe đạp điện cho công ty ECO Duy Trí
phân phối tại Tp. Huế năm 2014 (Năm kế hoạch).
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp [3]
Để lập ra được bản KHKD chặt chẽ và cụ thể thì tôi đã tiến hành thu thập số liệu
sơ cấp thông qua bảng hỏi. Nghiên cứu được tiến hành thông qua 3 bước như sau:

Phương

Kỹ thuật

U


Dạng

pháp

1

Nghiên cứu sơ bộ

Phỏng vấn bằng bảng hỏi định tính

2

Nghiên cứu thử nghiệm Định lượng Phỏng vấn bằng bảng hỏi định lượng

3

Nghiên cứu chính thức



Định tính

́H

Bước

Ế

Bảng 1.1 Các bước nghiên cứu


H

Định lượng Phỏng vấn bằng bảng hỏi định lượng
(Nguồn: Nghiên cứu và thiết kế)

IN

Bước 1: Thực hiện nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính với việc phỏng

K

vấn trực tiếp bằng bảng hỏi 10 học sinh, phụ nữ trung niên ngẫu nhiên trên địa bàn Tp.

̣C

Huế. Nội dung của cuộc phỏng vấn xoay quanh đề tài nghiên cứu. Bám sát với cơ sở lí

O

thuyết và thực tiễn của đề tài nghiên cứu, mục đích của cuộc phỏng vấn này nhằm

̣I H

khảo sát, tìm kiếm những thông tin cần thiết tạo tiền đề cho việc thiết kế bảng hỏi định
lượng trong điều tra thử nghiệm.

Đ
A


Bước 2: Tiến hành nghiên cứu thử nghiệm bằng phương pháp định lượng. Áp

dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp, tôi tiến hành phỏng vấn 20 người thuộc đối
tượng nghiên cứu của đề tài. Sau đó, tiến hành chỉnh sửa, khắc phục những hạn chế
của bảng hỏi nhằm hoàn thiện bảng hỏi định lượng cho lần điều tra chính thức. Bên
cạnh đó, tôi cũng xác định được kích cỡ mẫu cho vấn đề cần nghiên cứu.
Bước 3: Sau khi bảng hỏi đã được hoàn thiện, tiến hành nghiên cứu chính thức
với cỡ mẫu được xác định ở bước 2, đồng thời dựa vào phương pháp SPSS để đưa ra
mẫu phù hợp nhất.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan tới xe đạp điện thông qua bạn bè, người thân.
- Những số liệu liên quan thông qua các bộ phận, nhân viên công ty ECO Duy
Trí phân phối tại Tp. Huế.
- Tìm hiểu thông qua sách báo, truyền hình, mạng internet...
4.3. Phương pháp chọn mẫu
Tiến hành chọn mẫu dựa vào 2 bước:

U

địa điểm nào thực hiện điều tra bảng hỏi phù hợp nhất.


Ế

- Điều tra sơ bộ và điều tra khảo sát, xem quy mô thị trường để lựa chọn những

́H

- Dựa vào những kiến thức đã được học từ SPSS để tiến hành chọn mẫu phù hợp.
Mẫu = 5*M + 50 (mẫu)



Với M là các biến câu hỏi cần khảo sát có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Từ việc thiết lập bảng hỏi ở trên thì tôi được M=10, do đó kích thước mẫu sẽ là

H

100 (mẫu). Tuy nhiên, địa bàn nghiên cứu tại hai địa điểm phía bắc và nam sông

IN

Hương nên tổng mẫu điều tra sẽ là 200. Để phù hợp với đề tài thì đối tượng khảo sát là

K

các em học sinh, một số tầng lớp trung niên, hưu trí, cho nên tôi đã tiến hành khảo sát
mẫu với số lượng bảng hỏi tương ứng như sau: Các em học sinh THPT Nguyễn

̣C


Trường Tộ (60 bảng), THPT Nguyễn Huệ (60 bảng), tầng lớp trung niên (40 bảng) và

O

một số hưu trí (40 bảng). Đồng thời, tôi phỏng vấn trực tiếp một số bạn ở trường ĐH.

̣I H

4.4. Phương pháp phân tích thống kê

Đ
A

Áp dụng phương pháp thống kê để tính giá trị khoảng và giá trị trung bình:

Trong đó:
-

: Mức giá bình quân (1000 đồng).

- Xi (i = 1,2,…n): Mức giá sẵn lòng trả của người thứ i (1000 đồng).
- fi: Số người lựa chọn mức giá Xi đó.
4.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Xử lý số liệu bằng Excel, phần mềm SPSS.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

4


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

- Tổng hợp tất cả các số liệu thu thập được từ các phương pháp trên.

PHẦN 2: NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH XE ĐẠP ĐIỆN
CHO CÔNG TY ECO DUY TRÍ PHÂN PHỐI TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHKD VÀ
NGÀNH KINH DOANH XE ĐẠP ĐIỆN
1.1.

Hoạt động kinh doanh của DN

Ế

1.1.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh

U

Hoạt động kinh doanh, theo luật định, là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả

́H

các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ



trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. [1]

Như vậy, hoạt động kinh doanh không chỉ bao gồm các hoạt động thương mại


H

mà còn có nội dung rất rộng, bao gồm: Đầu tư, sản xuất, chế biến, các hoạt động

các hoạt động cung cấp dịch vụ.

IN

thương mại gắn liền với sản xuất và chế biến, các hoạt động thương mại thuần túy và

K

Hoạt động kinh doanh có thể tiếp cận theo nhiều cách thức khác nhau:

O

hoạt động thương mại.

̣C

- Theo tính chất của hoạt động: Hoạt động sản xuất (sản phẩm hoặc dịch vụ) và

̣I H

- Theo bản chất kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương nghiệp, nông
nghiệp, tài chính…

Đ
A


1.1.2. Nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh
Bản chất của hoạt động kinh doanh là tạo ra giá trị cho các sản phẩm hoặc dịch

vụ. Giá trị của sản phẩm và dịch vụ được tạo ra nhờ vào các giá trị sử dụng cho phép
thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của khách hàng, những nhu cầu này có thể vô hình
hoặc hữu hình. Tuy nhiên, dù hoạt động kinh doanh có phục vụ nhu cầu nào của khách
hàng đi chăng nữa thì nhiệm vụ của các nhà sản xuất là phải gia tăng thêm giá trị cho
sản phẩm, dịch vụ. Bởi giá trị gia tăng là nguồn gốc của mọi của cải vật chất xã hội.
Giá trị gia tăng cho phép DN trả thù lao cho người lao động, cho phép bù đắp
những hao mòn của tài sản, máy móc thiết bị, nó cũng cho phép DN thực hiện các
nghĩa vụ đối với Nhà nước, và điều quan trọng nhất là nó tạo ra cho chủ DN lợi nhuận
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

(mục tiêu hàng đầu của nhà đầu tư). [1]
Như vậy, nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động kinh doanh là phải tạo ra giá trị cho
sản phẩm và dịch vụ. Một DN sản xuất kinh doanh nếu không tạo ra được giá trị thì sẽ
không có lý do để tồn tại. Đây là nhiệm vụ sống còn của mọi DN khi tham gia hoạt
động sản xuất kinh doanh.
1.2.

Tổng quan về KHKD


1.2.1. Khái niệm về KHKD

Ế

KHKD là một bản tổng hợp các nội dung chứa trong các kế hoạch bộ phận bao

U

gồm: Kế hoạch marketing, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính mà

́H

DN dự kiến thực hiện trong thời gian xác định với việc phân tích các nguồn lực của
DN, về môi trường kinh doanh, về đối thủ cạnh tranh từ đó KHKD sẽ đưa ra các chiến



lược - kế hoạch thực hiện cùng với dự báo kết quả hoạt động trong thời gian kế hoạch. [2]

1.2.2.1. Mục tiêu của lập KHKD

H

1.2.2. Mục tiêu, lợi ích và phân loại KHKD

IN

- Định hướng và quản lý hoạt động cho DN.

K


- Thu hút vốn đầu tư.

1.2.2.2. Lợi ích của lập KHKD

̣C

- Lập KHKD sẽ giúp cho các DN tập trung được các ý tưởng và đánh giá tính

O

khả thi của các cơ hội nếu được DN triển khai.

̣I H

- Bản KHKD được xem là công cụ định hướng cho hoạt động cũng như công tác

Đ
A

quản lý của DN.

- Khi hoàn tất thì KHKD giống như một bản đồ định hướng đường đi dành cho

các bộ phận và ban lãnh đạo của DN. Đây là công cụ truyền đạt thông tin nội bộ, giúp
cho DN bổ sung mô hình kinh doanh hiện tại và giúp làm vững chắc thêm các mục
tiêu của tổ chức.
1.2.2.3. Phân loại KHKD
- Phân loại theo quy mô của DN:
+ KHKD cho DN lớn.

+ KHKD cho DN nhỏ và vừa.
- Phân loại theo tình trạng DN khi thành lập KHKD:
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

+ KHKD khi DN khởi sự kinh doanh.
+ KHKD cho DN đang hoạt động.
- Phân loại theo mục đích lập KHKD:
+ KHKD để vay vốn.
+ KHKD dùng để định hướng và quản lý hoạt động.
- Phân loại theo đối tượng đọc:
+ KHKD lập cho nội bộ.

U

1.2.3. Quy trình và nội dung của bản KHKD trong DN

Ế

+ KHKD lập cho đối tượng bên ngoài.

́H

1.2.3.1. Quy trình KHKD PDCA


Lập kế hoạch (PLAN)



Điều chỉnh (ACT)

Xác lập mục tiêu và quy
trình cần thiết để thực
hiện mục tiêu

Tổ chức thực hiện quy
trình đã dự định

O

̣C

K

Đánh giá và phân tích
quá trình thực hiện

IN

H

Thực hiện các điều
chỉnh cần thiết


̣I H

Kiểm tra (CHECK)

Thực hiện (DO)
Sơ đồ 1.1 Quy trình KHKD PDCA [1]

Đ
A

Bước 1: Soạn lập kế hoạch, đây là giai đoạn đầu tiên trong quy trình. Nội dung
chủ yếu: Xác định các nhiệm vụ, chương trình, mục tiêu chiến lược, các chỉ tiêu kế
hoạch tác nghiệp, soạn lập quỹ cũng như các chính sách biện pháp áp dụng trong thời
kỳ kế hoạch để đạt mục tiêu đề ra.
Bước 2: Triển khai kế hoạch, đây là khâu mang tính quyết định. Nội dung chủ
yếu: Thiết lập, tổ chức các yếu tố nguồn lực cần thiết, sử dụng các đòn bẩy quan trọng
tác động đến các cấp, bộ phận thực hiện sản xuất nhằm đảm bảo yêu cầu về tiến độ,
quy mô, chất lượng sản phẩm, công việc.
Bước 3: Tổ chức theo dõi giám sát thực hiện kế hoạch. Nội dung: Theo dõi, thúc
đẩy việc thực hiện, phát hiện những phát sinh không phù hợp với mục tiêu.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Bước 4: Điều chỉnh thực hiện kế hoạch. Từ những phát hiện không phù hợp ở

bước 3, đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết và kịp thời. Nó có thể là thay đổi
nội dung hệ thống tổ chức, thay đổi một số mục tiêu bộ phận trong hệ thống mục tiêu
kế hoạch đề ra hay là quyết định chuyển hướng sản xuất kinh doanh trong những điều
kiện bất khả kháng.
Quy trình KHKD trên không phải là một trình tự tác nghiệp đơn giản mà nó được
thực hiện đan xen nhau, tác động hỗ trợ nhau.

́H

Phân tích – Hoạch định

Lượng hóa – Đánh giá



Mô tả

U

- Sơ đồ liên kết các nội dung của một bản KHKD

Ế

1.2.3.2. Nội dung của bản KHKD

IN

H

Mục tiêu và

chiến lược chung
Mô tả
công ty

K

Kế hoạch
sản xuất

̣I H

O

̣C

Mô tả sản
phẩm hay
dịch vụ

Đ
A

Mô tả thị
trường và
môi trường
kinh doanh

Tổng hợp
nhu cầu
nguồn lực


Kế hoạch
nhân sự
Kế hoạch
marketing
Kế hoạch
tài chính

Kết quả tài
chính
Phân tích
rủi ro

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ liên kết các nội dung của một bản KHKD [2]

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

- Quá trình lập bản KHKD

Lượng
hóa và
tổng
hợp

yêu
cầu về
nguồn
lực

Hình
thành
chiến
lược
và kế
hoạch
hoạt
động

Tổng
hợp

phân
tích
thông
tin



́H

U

Thu
thập

thông
tin

Phân
tích
đánh
giá kết
quả

Ế

Xác
định
nhu cầu
lập
KHKD

- Tổ chức và triển khai lập KHKD

H

Sơ đồ 1.3 Quá trình lập bản KHKD [2]

IN

+ Để thực hiện xây dựng bản KHKD theo đúng yêu cầu, DN có thể tự tổ chức

K

xây dựng bản KHKD, cũng có thể thuê các nhà tư vấn thực hiện, hoặc triển khai bằng

cách phối hợp cả hai hình thức trên.

O

̣C

+ Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm khác nhau. Nếu để người trong DN

̣I H

lập thì sẽ nắm rõ tình hình hoạt động của DN, tuy nhiên thì không khách quan. Còn
nếu đi thuê thì sẽ đánh giá đúng hơn vị trí của DN hiện tại trên thị trường nhưng mắc

Đ
A

khó khăn trong việc thu thập số liệu, không nắm rõ tình hình sản xuất thực sự của DN,
hoặc có thể lập không đúng sự thật nhằm mục đích tạo ra bản KHKD sáng sủa.
1.3.

Tổng quan về ngành kinh doanh xe đạp điện

1.3.1. Một số nét về ngành kinh doanh xe đạp điện
Xe đạp điện đã có mặt trên thị trường thế giới từ lâu. Ở các nước, nhu cầu đi lại

bằng loại phương tiện này rất cao. Thế nên, các đại gia lừng danh như: Ford,
Panasonic, Yamaha, Sanyo, Honda... đã nhảy vào chiếm chỗ trong lĩnh vực này. Một
chiếc xe đạp điện được bán ra với giá chóng mặt, trung bình 1000 - 1300 USD/ chiếc,
tương đương với một chiếc xe máy ở Việt Nam. Còn ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng
phương tiện này chỉ mới thu hút sự chú ý từ khi Chính phủ chủ trương hạn chế xe gắn

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

máy, nhất là ở những thành phố lớn có mức độ ô nhiễm cao. Hiện tại, trên thị trường
đã có nhiều hãng sản xuất để khách hàng lựa chọn, cùng với đó là mẫu mã sản phẩm
hết sức phong phú. Xe đạp điện mang đến sự tiện lợi, năng động, cá tính cho những
bạn trẻ. Sản phẩm này thỏa mãn nhu cầu đi lại nhanh chóng, không tốn sức như xe đạp
truyền thống và tiện lợi với những bạn trẻ chưa đủ tuổi đi xe máy theo luật quy định.
Chúng ta sẽ đánh giá những ưu và nhược điểm của xe đạp điện để từ đó đánh giá thị
trường xe đạp điện hiện nay đồng thời đưa ra quyết định có nên đầu tư vào thị trường

Ế

này không.

U

- Ưu điểm:

́H

Về mặt xã hội, xe đạp điện thường có vận tốc khoảng 20km/giờ và có thể tải
trọng lượng lên tới 90kg hoặc có thể hơn với xe chất lượng cao, một chiếc xe đi được




khoảng 50km liên tục. Với quãng đường trung bình 18.000 km trong hai năm, tính cho
1 xe đạp điện thì tiền điện cho việc nạp ăcquy khoảng 372.600 đồng. Trong khi đó, chi

H

phí tiền xăng cho 1 xe gắn máy chạy cùng quãng đường thì tốn đến khoảng

IN

11.025.000 đồng. Tính ra, số tiền chênh lệch về chi phí nhiên liệu năng lượng cho hai

K

loại phương tiện này lên đến 10.652.400 đồng. Có thể xem đây là số tiền xã hội có khả

O

toàn 1 xe gắn máy.

̣C

năng tiết kiệm được từ việc không dùng xăng, nếu sử dụng 1 xe đạp điện thay thế hoàn

̣I H

Về phương diện kỹ thuật, động cơ xe điện ưu Việt hơn xe dùng xăng rất nhiều bởi
hiệu suất động cơ xăng khoảng 30% trong khi xe điện lên tới 90%. Bên cạnh đó, độ


Đ
A

bền của động cơ điện cao hơn, ít rung, ít hư hỏng trong quá trình sử dụng.
Về phía người tiêu dùng, tâm lý người dùng loại xe này thấy dễ chịu hơn khi

không phải bận bịu chuyện bằng lái, lại không tốn chi phí đăng ký. Hơn nữa, chi phí
mua một xe đạp điện không quá đắt so với túi tiền của đông đảo người dân, phổ biến ở
mức 6-13 triệu đồng/xe. Vì vậy, nó đang dần được người tiêu dùng để mắt tới nhiều
hơn trong tương lai không xa.
Ngoài ra, vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay đang ở mức báo động, trong đó sự
ô nhiễm không khí cũng mang lại nhiều loại bệnh tật cho con người và xã hội. Việc sử
dụng xe đạp điện là một biện pháp tốt nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm cho Tp. Huế nói
riêng, Việt Nam nói chung và hơn hết nữa là hành tinh của chúng ta. Theo ý kiến của
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

một chuyên gia y tế thế giới: "Nếu để mức độ ô nhiễm môi trường xảy ra như hiện nay
thì trong tương lai, số tiền mà Chính phủ bỏ ra để chữa bệnh cho người dân lên tới
hàng nghìn dolar/người".
- Nhược điểm
Tuy nhiên, xe đạp điện cũng có một số hạn chế nhất định: Tốc độ của xe còn hạn
chế nên khó đi xa; Xe đạp điện mới ra đời nên những lúc hư hỏng xe trên đường sẽ
khó kiếm chỗ sữa chữa; Hàng phụ tùng xe còn khó kiếm; Thời gian sử dụng ắc quy bị


Ế

hạn chế, dễ hư hỏng trong môi trường ẩm ướt. Đó là một trong những khúc mắc khiến

U

các DN trong nước chưa dám "mạnh tay" trong việc sản xuất xe đạp điện. [5]

́H

Thế nên, Nhà nước cần có cơ chế thông thoáng, khuyến khích các DN trong nước
tham gia vào lĩnh vực sản xuất xe đạp điện. Bên cạnh đó, các cơ quan cũng cần có



những quy định về pháp lý đối với loại phương tiện này. Tốc độ ra sao? Độ tuổi sử
dụng? Có cần bằng lái hay không? Để thị trường xe đạp điện trở nên sôi động, phát

H

triển trong tương lai gần.

IN

1.3.2. Xe đạp điện tại thị trường Tp. Huế và Tp. Đà Nẵng

K

Tại Tp. Huế, thị trường xe đạp điện diễn ra khá sôi động. Trên các tuyến phố

chính của Tp. Huế, hàng chục cửa hàng kinh doanh xe đạp điện đang trưng bày nhiều

O

̣C

kiểu xe có kiểu dáng đẹp cùng với các chương trình khuyến mãi để thu hút khách

̣I H

hàng. Những cửa hàng trước đây chuyên kinh doanh xe đạp thường giờ đều bổ sung
thêm mặt hàng xe đạp điện. Một số cửa hàng xe đạp điện lớn ở Tp. Huế như: Duy Trí,

Đ
A

Phúc sinh, Ngọc Phú, Đồng Phát, Ngọc Hà, Văn tường…Khách hàng có thể lựa chọn
nhiều mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc… phù hợp với lứa tuổi. Tại các tuyến đường từ
thành thị đến nông thôn thì số lượng người đi xe đạp điện chiếm khá đông so với các
phương tiện khác, trong đó chủ yếu vẫn là học sinh, sinh viên, một ít phụ nữ trung niên
và tầng lớp hưu trí.
Tại Tp. Đà Nẵng, thị trường xe đạp điện đã phát triển mạnh mẽ. Hiện nay tại Đà
Nẵng có gần 15 cửa hàng kinh doanh xe đạp điện tập trung nhiều trên các tuyến đường
Phan Chu Trinh, Lê Duẫn, Hùng Vương như Phú Đức, Thu Hương, Trọng Văn…Vào
những ngày cuối tuần, tại các cửa hàng này rất đông khách.
Xe đạp điện đang dần trở thành phương tiện được nhiều người ưa chuộng.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ECO DUY TRÍ VÀ
LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH XE ĐẠP ĐIỆN CHO
CÔNG TY ECO DUY TRÍ PHÂN PHỐI TẠI TP. HUẾ
2.1. Tổng quan về công ty ECO Duy Trí phân phối tại Tp. Huế
2.1.1. Một số nét về công ty ECO Duy Trí
- Loại hình DN: Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ. Được thành lập

Ế

vào đầu năm 2009.

U

- Mục tiêu của công ty: Định hướng quản lý hoạt động của công ty, tăng thêm

́H

doanh thu và lợi nhuận, thu hút khách hàng và tăng thị phần.



- Mô hình: ECO Duy Trí là công ty Sản xuất Thương mại và Dịch vụ – Xuất nhập
khẩu hàng tiêu dùng, hoạt động trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, đối ngoại và xuất nhập khẩu.

H


Mô hình kinh doanh tổng hợp có những phòng ban chuyên ngành và đại lý bao gồm:

IN

1. Trung tâm phân phối tại Tp. Huế
ĐC: 46 Nguyễn Huệ, Tp. Huế

K

ĐT: 054.3836837, 054.3822978.

̣C

Hiện tại xe đạp điện được chuyển về 03 Đống Đa, Tp. Huế.

O

2. Công ty TNHH Phú Đức

̣I H

ĐC: 399 Lê Duẩn, Tp. Đà Nẵng
ĐT: 0511.3889912

Đ
A

3. Nhà máy lắp ráp hàng nội thất, xe máy điện, xe đạp điện
ĐC: Khu công nghiệp Hương Sơ, Tp. Huế

ĐT: 054.3836837 – fax: 054.3835837
4. Văn phòng điều hành Công ty
ĐC: 46 Nguyễn Huệ, Tp. Huế
ĐT: 054.3836837 – fax: 054.3835837
Ngoài việc bán lẻ cho khách hàng tại 03 Đống Đa thì ECO Duy Trí còn bán buôn
xe đạp điện cho các đại lý khác trong thành phố, khách hàng mà ECO Duy Trí hướng
đến chủ yếu là khách hàng trong nước.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

- Hệ thống hỗ trợ dịch vụ khách hàng:
Thông qua đường dây nóng: (054) 3836837
Giám Đốc: 0903585909
Mr Trí: 0905111122
- Sản phẩm và dịch vụ:
Công ty ECO Duy Trí sản xuất và phân phối nhiều mảng sản phẩm đa dạng như:

Ế

1. Xe đạp

U

2. Xe đạp điện


́H

3. Xe máy điện
4. Nội thất



5. Thời trang
6. Đồ chơi trẻ em

H

7. Hàng lưu niệm...

IN

Xây dựng thương hiệu luôn được công ty đặt lên hàng đầu nên sau khi đăng kí

K

nhãn hiệu ECO Duy Trí đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng kí thuộc
nhóm 35 chuyên lắp ráp, mua bán các sản phẩm xe đạp điện, xe máy điện [4]. Hiện tại,

O

̣C

công ty vừa tiến hành nhập khẩu nước ngoài cũng như mua ở các nhà cung cấp trong


̣I H

nước các thiết bị và tiến hành lắp rắp xe đạp điện sau đó bán ra thị trường. Ngoài ra,
công ty còn có xe sửa chữa lưu động, phục vụ nhu cầu mọi lúc mọi nơi của khách

Đ
A

hàng. Công ty ECO Duy Trí hiện là đơn vị có quy mô lớn nhất ở TT Huế trong việc
lắp ráp và phân phối xe đạp điện, xe máy điện và các phụ kiện của mặt hàng này. ECO
Duy Trí không chỉ nhận sửa chữa cho các sản phẩm do công ty mình sản xuất, phân
phối mà còn sửa chữa cho các hãng khác nữa. Hiện đang trên đường xây dựng thương
hiệu nên sản phẩm, dịch vụ của công ty không quá đặc sắc. Sản phẩm được biết đến
với chất lượng tốt cộng thêm giá cả phù hợp.
- Nhân sự:
Tại Huế, ECO Duy Trí có tổng cộng 13 người.
Thời gian làm việc: Giờ hành chính, không có sự luân phiên ca.
Mức lương cố định trong năm theo từng chức vụ.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

13


GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Đ
A

̣I H


O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

14


×