Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GHEP 4+5 T4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.72 KB, 42 trang )

Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 4
( Từ ngày 6/ 9 đến ngày 13/ 9/ 2010 )
Thứ /
ngày Tiết
Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 4
Môn Tên bài Môn Tên bài
HAI
6/9
1
2
3
4
5
L S
Toán
Đ Đ
T Đ
C Cø
Xã hội VN cuối …
Ôn tập... giải toán
Có trách … mình
Những con sếu …
Tuần 4
T Đ
L S
Toán
Đ Đ
C Cø
Một người chính trực
Nước Âu Lạc


So sánh và xếp thứ tự…
Vượt khó .. học tập (T2)
Tuần 4
BA
7/9
1
2
3
4
5
Toán
C T
Đ L
LT&C
M T
Luyện tập
Anh bộ đội cụ Hồ …
Sông ngòi
Từ trái nghóa
VTM: Khối hộp và …
C T
Toán
LT&C
Đ L
M T
Truyện cổ nước mình
Luyện tập
Từ ghép và từ láy
Hoạt động sản … HLS
VTT: Chép họa tiết ..


8/ 9
1
2
3
4
5
T Đ
T D
K H
Toán
K C
Bài ca về trái đất
Từ tuổi vò thành …
Ôn tập … giải toán
Tiếng vó cầm ở Mó …
Toán
T D
T Đ
K C
K H
Yến, tạ, tấn
Tre Việt Nam
Một nhà thơ chân …
Tại sao cần ăn phối …
NĂM
9/9
1
2
3

4
5
Toán
K H
TLV
K T
 N
Luyện tập
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
LT tả cảnh
Thêu dấu nhân ( T2)
Hãy giữ cho em ..
TLV
Toán
K H
K T
 N
Cốt truyện
Bảng đơn vò đo khối ..
Tại sao cần ăn đạm..
Khâu thường ( T1 ).
HH: Bạn ơi lắng nghe
SÁU
10/ 9
1
2
3
4
5
LT&C

TLV
Toán
T D
SHL
LT về từ trái nghóa
Tả cảnh (KTV)
Luyện tập chung
Tuần 4
Toán
LT&C
TLV
T D
SHL
Giây, thế kỷ
LT về từ ghép và từ ..
LT xây dựng cốt …
Tuần 4
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010
TIẾT 1
NTĐ 5 NTĐ 4
Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:
II.
ĐDDH:
Lòch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX -

đầu thế kỉ XX
- Biết được vài điểm về tình hình
kinh tế, xã hội Viêt Nam đầu thế kỉ
XX: …
-HS khá giỏi: Biết được nguyên
nhân của sự biến đổi kinh tế, xã
hội nước ta… Nắm được mối quan
hệ của sự xuất hiện những ngành
kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp
giai cấp mới trong xã hội…
-GD hs yêu quê hương, đất nước.đđ
GV : phiếu học tập
HS : SGK
Tập đọc
Một người chính trực
- Biết đọc phân biệt lời các nhân
vật, bước đầu đọc diễn cảm được
một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính
trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân
vì nước của Tơ Hiến Thành – vị
quan nổi tiếng cương trực thời
xưa (trả lời được các CH trong
SGK).
- GD hs tính kỉ luật, thẳng thắn.
GV: Tranh SGK, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
4’
5’

6’
5’
1
2
3
4
GV giới thiệu bài:
- Nêu nhiệm vụ học tập cho HS
-Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận
nhóm đôi trả lời câu hỏi
HS: 2 em ngồi cạnh nhau thảo
luận trả lời câu hỏi:
+ Những biểu hiện về sự thay đổi
trong nền kinh tế Việt Nam cuối
thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX.
GV nghe hs trình bày, nhận xét
KL: Thực dân Pháp tăng cường
khai thác mỏ lập nhà máy đồ
điền cao su … vơ vét tài nguyên
thiên nhiên, bóc lột nhân dân ta
HS: Làm việc cá nhân đọc SGK
tìm hiểu những thay đổi của xã
HS: 2 em lên bảng đọc bài Người
ăn xin và trả lời câu hỏi 2, 3 trong
SGK
GV: Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài mới, chia đoạn: 3
đoạn, yêu cầu HS luyện đọc cá
nhân
HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của

bài (2 lượt )
- Đọc phần chú giải
- Hs luyện đọc theo cặp. Hai em
đọc cả bài
GV giúp HS hiểu nghóa các từ: di
chiếu, tham tri chính sự, gián nghò
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
7’
6’
4’
3’
5
6
7
8
hội Việt Nam sau khi Pháp xâm
lược: xuất hiện những tầng lớp
nào ?...
GV nghe hs trình bày, nhận xét
kết luận: Xã hội Việt Nam đầu
thế kỷ XX xuất hiện các tầng lớp
mới…
- Do đâu có sự biến đổi về kinh
tế xã hội của nước ta?
HS khá giỏi : suy nghó trả lời
Do chính sách khai thác thuộc
đòa của thực dân Pháp, …
GV nhận xét, bổ sung.
-Tóm tắt nội dung bài học

HS nhắc lại nội dung chính của
bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nghe GV dặn dò
đại phu, …
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Giao việc cho hs tìm hiểu bài
theo nhóm đôi
HS: đọc thầm bài trả lời câu hỏi 1,
2,3 trong SGK
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính
trực của Tô Hiến Thành thể hiện
như thế nào?...
GV nghe trình bày, nhận xét, rút ra
ý chính của đoạn.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm : treo
bảng phụ ghi đoạn 1, hướng dẫn
cách đọc, đọc mẫu, yêu cầu HS
luyện đọc diễn cảm đoạn theo cách
phân vai.
HS luyện đọc diễn cảm
-Thi đọc trước lớp
-Nhận xét bạn
GV nhận xét, biểu dương hs đọc
tốt, chấm điểm.
-Nêu nội dung chính của bai
-Liên hệ, giáo dục.
TIẾT 2
NTĐ 5 NTĐ 4
Môn

Tên bài
I. Mục
tiêu
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ
(đại lượng này gấp lên bao
nhiêu lần thì đại lượng tương
ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
- Biết giải bài toán liên quan
đêùn quan hệtỉ lệ này bằng một
trong hai cách “Rút về đơn vò”
hoặc “Tìm tỉ số”
Lòch sử
Nước Âu Lạc
-Nắm được một cách sơ lược cuộc
kháng chiến chống Triều Đà của
nhân dân Âu Lạc…
HS khá, giỏi: Biết được đặc điểm
giống nhau của người Lạc Việt và
người Âu Việt. So sánh được sự
khác nhau về nơi đóng đô của
nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
II.
ĐDDH:
HS khá, giỏi: giải được bài toán
rút về đơn vò, tìm tỉ số (BT2,
BT3).

-Rèn kỹ năng nhận dạng toán,
giả toán nhanh.
-HS yêu thích môn học
GV :Bảng phụ, phiếu học tập
HS : sgk, bảng , vở
Biết sự phát triển về quân sự của
nước Âu Lạc
-Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lòch
sử.
- Tự hào truyền thống lòch sử lâu
đời của dân tộc, giáo dục lòng yêu
nước.
GV : phiếu học tập, lược đồ hình 1
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
4’
4’
4’
4’
1
2
3
4
GV giới thiệu bài mới
- Nêu ví dụ, dẫn dắt hs đi đến
nhận xét mối quan hệ giữa t và s:
t tăng lên bao nhiêu lần thì s tăng
lên bấy nhiêu lần.
- Viết bài toán lên bảng hướng
dẫn hs tìm hiểu đề bài

HS nêu cách giải:
- Có thể giải theo cách “Rút về
đơn vò”. Có thể giải theo cách
“Tìm tỉ số”
- 2 hs lên bảng giải bài toán theo
2 cách khác nhau.
GV nhận xét, chữa bài.
-Kết luận : khi giải bài toán dạng
này chỉ cần chọn một trong hai
cách thích hợp để trình bày bài
giải.
- Nêu y/c của bài tập 1, hướng
dẫn cách làm.
HS : 1 em lên bảng làm bài.
Lớp làm vở.

HS: 2 em lên bảng đọc nội dung
bài học tiết lòch sử trước. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới
- Cho hs đọc SGK, phát phiếu và
yêu cầu hs làm bài tập trên phiếu
học tập :
HS: Thảo luận nhóm đôi các câu
hỏi và trả lời trên phiếu:
+ Người Âu Việt sống ở đâu?
+ HS khá giỏi:+ Đời sống của người
Âu Việt có những điểm gì giống với
đời sống của người Lạc Việt?

+Người dân Âu Việt và Lạc Việt
sống với nhau ntn?
GV gọi vài hs trình bày trước lớp,
nhận xét, kết luận: Cuộc sống của
người Âu Việt và người Lạc Việt
có nhiều điểm tương đồng và họ
sống hòa hợp với nhau.
- Nêu nhiệm vụ và giao việc
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
5’
5’
4’
4’
4’
2’
5
6
7
8
9
10
GV chấm, nhận xét, chữa bài.
- Nêu y/c của bài.
- Hướng dẫn cách làm
HS khá, giỏi: 1 em lên bảng làm
Lớp làm nháp.
Bài giải
Số cây trồng trong 1 ngày là:
1200 : 3 = 400 (cây)

số cây trồng trong 12 ngày là:
400 x 12 = 4800 (cây)
Đáp số: 4800 (cây)
GV nhận xét, chữa bài
- Hướng dẫn cách làm BT3, Yêu
cầu hs làm việc cá nhân.
HS khá giỏi: 1 em lên bảng làm,
cả lớp làm vào vở nháp
GV nhận xét, chữa bài
Chốt lại 2 cách giải “Rút về đơn
vò” và “ Tìm tỉ số”
HS nhắc lại nội dung bài.
-Hs chép BT 3 vào vở
- Nhận xét chung tiết học
-Dặn dò chung.
HS làm việc cá nhân, TLCH:
- Người âu Lạc đã đạt thành tựu gì
trong cuộc sống?
+ Xây dựng (HS khá giỏi) …
+ Sản xuất …
+ Vũ khí (HS khá giỏi) …
GV nghe HS trình bày, nhận xét.
Gọi HS khá giỏi: so sánh sự khác
nhau về nơi đóng đơ của nước VL và
AL?
- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn
“Từ năm 207 TCN … phương Bắc”,
đặt câu hỏi giao việc.
HS thảo luận nhóm lớp thực hiện
nhiệm vụ:

+ Dựa vào SGK, kể lại cuộc k/c
chống qn xâm lược Triệu Đà?
GV gọi đại diện nhóm kể, bổ sung.
- Nêu câu hỏi: + Vì sao cuộc k/c
chống quân xâm lược Triệu Đà lại
thất bại ?
HS phát biểu ý kiến của mình.
GV nhận xét, kết luận.
- Rút ra bài học.
- Cho hs đọc nội dung bài.
TIẾT 3
NTĐ 5 NTĐ 4
Môn
Tên
bài
I. Mục
tiêu
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm
của mình
-Biết thế nào là có trách nhiệm
về việc làm của mình. Khi làm
Toán
So sánh và xếp thứ tự các số
tự nhiên
- Bước đầu hệ thống hoá một số
hiểu biết ban đầu về: so sánh hai số
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
II.

ĐDDH
việc gì sai biết nhận và sửa
chữa.
- Biết ra quyết đònh và kiên
đònh bảo vệ ý kiến đúng của
mình.
- GD hs phải tự tin vào chính
mình.
GV: Phiếu học tập
HS: bảng, vở,
tự nhiên, xếp thứ tự của các số tự
nhiên.
HS khá, giỏi: so sánh các số tự
nhiên ( BT1 cột 2)
-Rèn kỹ năng làm toán nhanh
-HS có ý thức học tập
GV: Phiếu học tập
HS: bảng, vở, ..
III. Các hoạt động dạy học
4’
4’
5’
5’
4’
4’
1
2
3
4
5

6
GV giới thiệu bài mới
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở tiết 1
- Hướng dẫn hs xử lí tình huống
bài 3. Nêu yêu cầu giao việc
TTCC: …. NX: …. (2 HS)
HS: Làm việc theo nhóm lớp, xử lí
từng tình huống trong bài tập
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả (có thể dưới hình thức đóng
vai).
GV nhận xét, kết luận: Người có
trách nhiệm cần phải chọn cách
giải quyết nào thể hiện rõ trách
nhiệm của mình và phù hợp với
hoàn cảnh.
- Hướng dẫn hs tự liên hệ bản
thân
HS: làm việc cá nhân nhớ lại một
việc chứng tỏ đã có trách nhiệm
hoặc thiếu trách nhiệm
GV nhận xét, tuyên dương những
em có trách nhiệm..
- Nêu một số tình huống
- Giao việc
HS: 2 em lên bảng làm bài tập 3.
Cả lớp làm vào vở nháp
GV: nhận xét, ghi điểm
Hướng dẫn hs nhận biết cách so
sánh hai số tự nhiên, nêu ví dụ và

cho hs so sánh từng cặp số rồi nêu
nhận xét, khái quát:
HS: So sánh , kết luận:
+ Hai số có số chữ số khác nhau:
số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé
hơn.
+ Hai số có số chữ số bằng nhau:
so sánh từng cặp chữ số ở cùng một
hàng kể từ trái sang phải…
GV: ghi các phép tính BT1 lên
bảng, hướng dẫn cách làm – giao
việc
HS làm vào vở nháp so sánh các
số tự nhiên, 2 hs lên bảng làm
- Hs khá giỏi làm cả cột 2.
GV nhận xét, chữa bài, nêu yêu
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
5’
5’
3’
7
8
9
HS : Thảo luận đóng vai xử lí các
tình huống:
+ Em mượn cuốn truyên của bạn
không may làm rách . Em sẽ nói
gì với bạn…..

GV theo dõi, hướng dẫn thêm
HS lên đóng vai trước lớp
-Lớp nhận xét
GV nhận xét kết luận: Khi làm
hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám
nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm
lại cho tốt
HS: 2 em đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
-Hs rút ra bài học cho bản thân.
cầu BT2, phát phiếu – giao việc
HS tự làm BT2 trên phiếu và chữa
bài.
GV kiểm tra kết quả bài làm, nhận
xét, hướng dẫn làm BT3 vào vở.
HS làm vào vở BT3 viết các số
theo thứ tự từ lớn đến bé
1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942
GV thu vở chấm, nhận xét.
-Nhận xét chung tiết học
TIẾT 4
NTĐ 5 NTĐ 4
Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:
II.
ĐDDH:
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy

- Đọc đúng tên người, tên đòa lí nước
ngoài: Xa-da-cô, Hi-rô-si-ma.., bước
đầu biết đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ND: Tố cáo tội ác chiến tranh
hạt nhân, thể hiện khát vọng sống,
khát vọng hoà bình của trẻ em .
-Rèn kỹ năng đọc hiểu
-GD HS tình đoàn kết, có ý thức chống
chiến tranh…
GV : bảng phụ ghi nội dung cần luyện
đọc.
HS : SGK
Đạo đức
Vượt khó trong học tập
(T 2)
- Nêu được ví dụ về sự vượt
khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong
học tập giúp em học tập mau
tiến bộ.
- u mến, noi gương những
tấm gương HS nghèo vượt
khó.
GV : Phiếu học tập
HS : xem trước bài
III. Các hoạt động dạy học
4’ 1 HS lên bảng phân vai đọc vở kòch
Lòng dân
GV gọi hs lên bảng đọc ghi nhớ
của bài, nhận xét.

GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
4’
6’
4’
6’
5’
6’
5’
2
3
4
5
5
6
7
-Lớp theo dõi , nhận xét
GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài mới:
-Hướng dẫn HS chia đoạn 4 đoạn
HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của
bài.( 2 lượt)
- Đọc phần chú giải
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Hai em đọc cả bài.
GV theo dõi sửa sai, đọc diễn cảm
toàn bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm bài và TLCH 1, 2, 3
trong SGK.

+ Xa-da-cô bò nhiễm phóng xạ
nguyên tử từ khi nào?...
GV: nhận xét, bổ sung
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3,
hướng dẫn hs tìm giọng đọc phù
hợp.
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Hs thi đọc diễn cảm.
+Nhận xét bạn đọc
+HS rút ra ý nghóa của bài
GV nhận xét, chốt lại
-Liện hệ, giáo dục hs.
- Dặn dò chung: Học bài, chuẩn bò
- Giới thiệu bài mới:
- Hướng dẫn thảo luận nhóm cặp
đôi BT2.
HS: Thảo luận thực hiện nhiệm
vụ
GV : Mời một số hs trình bày
Nhận xét, đánh giá
TTCC: 2, 3. NX: 1. (2 HS)
Kết luận, khen ngợi những hs biết
vượt qua khó khăn trong học tập
nêu yêu cầu BT3, giải thích yêu
cầu bài , giao việc.
HS : Làm việc cá nhân, phát biểu
GV nhận xét, kết luận, khen
những em biết vượt qua khó khăn
trong học tập.
- Nêu yêu cầu BT4, giao việc

HS: Cả lớp suy nghó tìm ra những
khó khăn và biện pháp khắc phục
GV mời 1 số hs trình bày
- Cả lớp trao đổi, bổ sung kết quả.
- Kết luận, khen những hs biết
vượt qua khó khăn trong học tập.
TTCC: 3. NX: 1. (2 HS)
KL chung: Trong cuộc sống, mỗi
người đều có những khó khăn
riêng. Để học tập tốt, cần cố gắng
vượt qua khó khăn.
HS đọc lại ghi nhớ của bài.
Nhận xét tiết học
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
bài tiết sau.
Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010
TIẾT 1
NTĐ 5 NTĐ 4
Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:
II.
ĐDDH:
Toán
Luyện tập
- Biết giải bài toán liên quan
đến tỉ lệ bằng một trong hai
cách”Rút về đơn vò” hoặc

tìm “tỉ số”
HS khá, giỏi: Giải bài toán
tìm tỉ số (BT2).
-Rèn cho HS xác đònh dạng
toán nhanh
-HS say mê học toán,
GV : phiếu học tập
HS : bảng, vở, sgk.
Chính tả(nhớ –viết)
Truyện cổ nước mình
- Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu của
bài Truyện cổ nước mình và trình bày
bài CT sạch sẽ, biết trình bày đúng các
dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT 2 a,b.
- Học sinh khá giỏi: Nhớ – viết được
14 dòng thơ đầu (SGK).
- Chữ viết đẹp, đúng mẫu chữ, cẩn thận.
-Rèn kỹ năng nhớ viết đúng chính tả
-GD học sinh trình bày bài sach sẽ.
GV : bảng phụ chép bài chính tả
HS : bảng, vở, sgk
III. Các hoạt động dạy học
4’
5’
4’
1
2
3
GV giới thiệu bài mới

-Hướng dẫn làm các bài tập
* Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài,
hướng dẫn cách làm
HS: tóm tắt bài toán và giải vào
vở nháp
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Giá tiền 1 quyển vở là:
24000 : 12 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 30 = 60000 (đồng)
Đáp số: 60000 đồng.
GV nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu BT2, hướng dẫn
giải bài toán theo cách đi tìm tỉ số
– giao việc
HS viết: cửa sổ, thước kẻ, dây
chão, hộp sữa… vào vở nháp. 1
em lên bảng lớp viết
GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài mới:
- Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng đoạn
thơ cần nhớ – viết trong bài thơ
Truyện cổ nước mình.
HS tìm trong bài những từ khó dễ
viết sai có trong bài
+1 em lên bảng viết Cả lớp viết
vào vở nháp các từ khó
GV: Đặng Thị Thanh Thảo

Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
4’
5’
4’
4’
4
5
6
7
HS khá giỏi làm bài 2 vào vở
nháp. 1HS lên bảng làm
Bài giải
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền mua 8 bút chì là:
30000 : 3 = 10000 (đồng)
Đáp số: 10000 đồng.
GV theo dõi, nhận xét, sửa bài.
Hướng dẫn hs làm bài tập 3.
HS đọc yêu cầu BT3, xác đònh yêu
cầu bài toán.
GV cho hs làm BT3 vào vở. 1 em
lên bảng làm
Bài giải
Một ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Để chở 160 học sinh cần dùng số
ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số: 4 ô tô.
HS kiểm tra lại bài, sửa bài làm

của mình, nộp chấm.
GV thu vở chấm, nhận xét.
-Nêu yêu cầu BT4, hướng dẫn
cách làm- yêu cầu HS làm việc
nhóm 2
HS : thảo luận nhóm 2 làm bài
GV nhận xét, sửa bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chung
- Đọc các từ khó vừa viết
GV nhận xét, hướng dẫn hs cách
trình bày bài
- Cho hs tự nhớ và viết bài vào
vở.
HS tự nhớ và viết bài vào vở
-HS khá giỏi : viết được 14 dòng
thơ đầu
GV theo dõi hướng dẫn thêm.
HS soát và sửa lỗi
GV thu vở chấm, nhận xét
-Hướng dẫn làm BT 2a – phát
phiếu học tập giao việc
HS làm trên phiếu học tập đọc
những đoạn văn khổ thơ tìm từ
(hoặc vần) điền vào ô trống, chỗ
a. Cơn gió
Gió – gió - diều
GV thu một số bài chấm, nhận
xét
HS sửa lại theo bài đúng viết vào

vở bài tập TV
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
TIẾT 2
NTĐ 5 NTĐ 4
Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:
II.
ĐDDH:
Chính tả
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Viết đúng chính tả trình bày hình thức
bài văn xuôi.
-Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và
quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có
ia, iê (BT2, BT3)
-Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả
- Gd hs trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
GV : mô hình cấu tạo tiếng
HS : bảng con, vở, sgk
Toán
Luyện tập
- Viết và so sánh được các số
tự nhiên.
- Bước đầu làm quen dạng x <
5, 2 < x < 5 với x là số tự
nhiên.
- HS khá, giỏi: biết tìm số

tròn chục x (BT5).
- Luyện tập làm toán tốt.
GV : phiếu học tập
HS : bảng, vở, sgk
III. Các hoạt động dạy học
4’
4’
4’
5’
4’
1
2
3
4
5
GV giới thiệu bài mới
- Đọc bài viết Anh bộ đội Cụ Hồ
gốc Bỉ. – Lớp theo dõi SGK.
- Gọi 1 hs đọc lại bài viết.
-Hướng dẫn hs nắm nội dung bài
viết.
HS: Cả lớp đọc thầm lại bài viết,
tìm những từ khó dễ viết sai trong
bài
-1 hs lên bảng viết – Lớp viết vào
bảng con.
GV nhắc các em cách trình bày
bài viết
- Đọc từng câu cho hs viết.
HS viết bài chính tả và xem lại

những câu vừa viết.
GV đọc tiếp bài chính tả cho hs
viết, đọc lại toàn bài cho hs soát
HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2,
BT3 tiết toán trước. Cả lớp làm
vào vở nháp.
GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới
- Nêu y/c của bài tập 1, phát
phiếu học tập – giao việc.
HS: 2 em lên bảng làm bài.
-Lớp làm trên phiếu học tập
0 ; 10 ; 100.
9 ; 99 ; 999.
GV kiểm tra kết quả bài làm,
nhận xét, chữa bài
- Nêu y/c của bài tập 3 giao việc
HS: làm BT3 vào vở
859067 < 859167
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
4’
4’
4’
4’
3’
6
7
8
9

10
lỗi.
- Thu , chấm một số bài.
- Nhận xét chung.
Hướng dẫn hs làm bài tập: Gv nêu
yêu cầu của bài 2, treo mô hình
cấu tạo vần- giao việc
HS đọc thầm đoạn văn, làm bài
cá nhân vào VBT, 1 Hs lên bảng
làm ghi tiếng chiến và tiếng nghóa
vào mô hình cấu tạo vần, nêu sự
giống nhau và khác nhau giữa hai
tiếng.
GV kiểm tra kết quả bài làm của
hs, nhận xét chốt lời giải đúng
- Nêu yêu cầu BT3- Giao việc
HS làm vào vở BTTV nhận xét
cách đánh dấu thanh ở hai tiếng
chiến và nghóa, giải thích quy tắc
này
GV thu một số bài chấm, nhận xét
- Củng cố quy tắc đánh dấu thanh
ở những tiếng chứa nguyên âm
đôi: ia, iê
HS sửa lại theo bài đúng trong vở
BTTV
GV nhận xét tiết học
-Dặn dò chung
609608 < 609609
492037 > 482037

GV thu vở chấm, nhận xét
-Hướng dẫn mẫu câu a BT4, yêu
cầu hs làm việc nhóm lớp câu b
HS thảo luận nhóm lớp làm BT4b:
a. x là: 0, 1, 2, 3, 4
b. x là 3; 4
GV: nghe HS nêu kết quả, nhận
xét
+Hướng dẫn BT 5-Yêu cầu hs làm
vào vở
HS khá giỏi: làm vào vở BT5. 1
em lên bảng làm
GV nhận xét, chữa bài
HS lấy vở BT Toán ra làm
TIẾT 3
NTĐ 5 NTĐ 4
Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:
Đòa lí
Sông ngòi
- HS nêu được một số đặc điểm chính
và vai trò của sông ngòi Việt Nam
- Xác lập được mối quan hệ đòa lí đơn
giản giữa khí hậu và sông ngòi : ..
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
- Nhận biết được hai cách
chính cấu tạo từ phức tiếng

Việt: ghép những tiếng có
nghĩa lại với nhau (từ
ghép); phối hợp những âm
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
II.
ĐDDH:
- HS khá giỏi : giải thích được vì sao
sông ở miền trung ngắn và dốc, biết
những ảnh hưởng của sông lên xuống
theo mùa…
- Chỉ được trên bản đồ 1 số sông
chính của VN.
- GD hs cần trồng nhiều cây xanh,
không chặt phá rừng, không xả rác
xuống các dòng sông để giữ sạch
nguồn nước trên các dòng sông, phòng
chống lũ lụt …
- HS sử dụng tiết kiệm điện và nước
trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
GV :Bản đồ đòa lí tự nhiên V N
HS : Xem trước bài
hay vần (hoặc cả âm đầu và
vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt từ
ghép với từ láy đơn giản
(BT1); tìm được từ ghép từ
láy chứa tiếng đã cho
(BT2).
- Sử dụng từ trong khi nói,

viết.
GV: Phiếu học tập …
HS : SGK, vở,..
III. Các hoạt động dạy học
4’
4’
4’
5’
1
2
3
4
GV giới thiệu bài mới
+Treo bản đồ đòa lí tự nhiên Việt
Nam lên bảng giới thiệu Nước ta
có mạng lưới sông ngòi dầy đặc.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,
trả lời câu hỏi.
HS quan sát và đọc SGK để trả
lời các câu hỏi:
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ vò trí
một số sông ở Việt Nam?
+Tại sao sông ngòi ở miền Trung
ngắn và dốc? ( HS khá giỏi )
GV gọi hs trình bày, nhận xét.
KL: Mạng lưới sông ngòi nước ta
dày đặc..
- Gv phát phiếu học tập yêu cầu
hs hoàn thành bảng sau
HS làm bài cá nhân trên phiếu

T/G Đặc Ảnh hưởng
HS: 2 em lên bảng làm BT3, 4 tiết
LTVC trước. Cả lớp làm vào vở
nháp.
GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới
- Hướng dẫn hs làm BT phần nhận
xét:
HS đọc nội dung bài tập và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại bài.
- Một hs đọc câu thơ thứ nhất, cả
lớp đọc thầm suy nghó, nêu nhận
xét.
GV theo dõi, dẫn dắt hs chốt:
+ Các từ phức: truyện cổ, ông cha,
lặng im … do các tiếng có nghóa tạo
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
5’
4’
4’
4’
3’
5
6
7
8
9
điểm tới đời sống
và SX

Mùa
mưa
………….. …………………..
Mùa
khô
…………….. ………………….
GV gọi một số hs trình bày, nhận
xét, bổ sung. Hỏi:
+Nêu những ảnh hưởng của nước
sông lên xuống theo mùa tới đời
sống và sàn xuất của nhân dân
ta?
HS khá giỏi làm việc cá nhân trả
lời: Mùa nước cạn gây thiếu
nước, mùa nước lên cung cấp
nhiều nước song thường có lũ lụt
gây thiệt hại.
GV nhận xét, kết luận.
- GD hs cần trồng nhiều cây
xanh, không chặt phá rừng,
không xả rác xuống các dòng
sông để giữ sạch nguồn nước trên
các dòng sông, phòng chống lũ
lụt …
- Yêu cầu hs đọc trong SGK, thảo
luận nêu vai trò của sông ngòi
HS thảo luận trả lời
+ Cung cấp nước cho sinh hoạt,
đồng ruộng. Là nguồn thuỷ điện
và là đường giao thông. Cung cấp

nhiều tôm cá.
GV nghe HS trả lời, nhận xét.
- GD hs biết sử dụng tiết kiệm
điện và nước trong cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày.
thành.
+ Từ phức thầm thì … do các tiếng
có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo
thành.
- Gv rút ra ghi nhớ – 2 hs đọc
- Hướng dẫn BT1 phần luyện tập,
phát phiếu giao việc
HS đọc u cầu, thảo luận cặp đơi
làm bài tập trên phiếu
a.Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
/ nơ nức
b. Dẻo dai, vững chắc, thanh cao/
mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp

GV nhận xét, chữa bài.
- Nêu y/c của bài 2.
- Chia lớp thành 2 nhóm làm bài.
Một nhóm tìm các từ ghép, một
nhóm tìm các từ láy ghi vào phiếu.
HS : Thảo luận nhóm làm bài
a. Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng,
ngay đơ
Từ láy: ngay ngắn
b. Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng
đuột, thẳng góc..

GV nhận xét, chữa bài.ghi điểm
-Yêu cầu HS làm BT1, BT2 vào vở
BTTV
HS làm bài vào vở bài tập TV
- Nêu lại nội dung chính của bài.
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
1’ 10 HS tóm tắt lại nội dung bài học.
GV nhận xét chung. Dặn dò hs
học bài và chuẩn bò bài tiết sau. -Nhận xét chung tiết học
-Nghe dặn dò.
TIẾT 4
NTĐ 5 NTĐ 4
Môn
Tên bài
I.Mục
tiêu:
II.
ĐDDH:
Luyện từ và câu
Từ trái nghóa
- Bướcđầu hiểu thế nào
là từ trái nghóa, tác dụng
của từ trái nghóa khi đặt
cạnh nhau.
- Nhận biết được cặp từ
trái nghóa trong các
thành ngữ (BT1); biết
tìm từ trái nghóa với từ
cho trước BT2,3)

HS khá giỏi đặt được 2
câu để phân biệt cặp từ
trái nghóa tìm được ở
BT3
GV : phiếu học tập
HS : SGK, vở
Đòa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng Liên Sơn
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ
yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn…
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số
hoạt động sản xuất của người dân: làm
ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền
thống, khai thác khống sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thơng
miền núi: đường nhiều dốc cao quanh co,
thường bị sụt, lở vào mùa mưa
- HS khá, giỏi: Xác lập được mối quan
hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động
sản xuất của con người…
- GD hs biết sử dụng sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả các nguồn tài nguyên khoáng
sản…
GV: Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam,
phiếu học tập
HS :SGK
III.Các hoạt động dạy học
4’
3’

1
2
GV giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các
cặp từ trái nghóa
-Hướng dẫn làm BT1 phần nhận xét,
giao việc.
HS đọc trước lớp y/c của bài tập và
nêu nghóa của từ chính nghóa và từ
phi nghóa. Nêu nhận xét về nghóa của
hai từ này
HS: 2 em lên bảng trả lời câu hỏi
+ Kể một số dân tộc ít người ở
Hoàng Liên Sơn?
+ Kể tên một số lễ hội ở Hoàng
Liên Sơn?
GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới
-Treo bản đồ đòa lí tự nhiên Việt
Nam, nêu nhiệm vụ yêu cầu HS
làm việc cá nhân.
GV: Đặng Thị Thanh Thảo
Trường TH & THCS Tân Hưng Tuần 4
5’
4’
4’
4’
5’
3
4

5
5
6
GV nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn hs rút ra khái niệm của
từ trái nghóa.
- Nêu y/c BT2: Tìm trong câu “ Chết
vinh còn hơn sống nhục” có những từ
nào trái nghóa với nhau?
- Gọi hs phát biểu: Sống – chết.
Vinh – nhục.
-Hướng dẫn hs so sánh nghóa của các
từ in đậm.
HS so sánh nghóa của từ in đậm trong
bài, rút ra kết luận, đọc nội dung ghi
nhớ trong SGK.
- Lấy ví dụ thực tế.
GV chốt, hướng dẫn làm BT1, giao
việc: tìm những cặp từ trái nghóa
trong câu tục ngữ, thành ngữ.
HS đọc y/c, làm bài. Cả lớp làm vào
vở BTTV: Đục / trong ; đen / sáng ; ..
- Nhận xét, sủa bài cho đúng.
GV chốt, hướng dẫn hs làm BT2
theo nhóm lớp.
- Hs thảo luận, làm bài
Hẹp / rộng ; xâu / đẹp ; trên / dưới
Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
- Nêu yêu cầu BT3, làm mẫu tổ chức
HS dựa vào kênh chữ ở mục 1

cho biết người dân ở Hoàng Liên
Sơn thường trồng những cây gì ?
ở đâu?
+Tìm vò trí của đòa điểm ghi ở
hình 1 trên bản đồ đòa lí tự nhiên
Việt Nam
+ Ruộng bậc thang thường được
làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc
thang?(HS khá giỏi )
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn
trồng gì trên ruộng bậc thang?
GV nghe trình bày, nhận xét, kết
luận.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu: Nghề
thủ cơng truyền thống.
HS thảo luận nhóm lớp trả lời câu
hỏi:
+ Kể tên một số sản phẩm thủ
công nổi tiếng của một số dân tộc
ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
+ Nhận xét về màu sắc của hàng
thổ cẩm?
Hàng thổ cẩm thường được dùng
để làm gì?
GV nhge hs trình bày, nhận xét.
- Hướng dẫn hs quan sát H3 và
đọc mục 3 trong SGK, nêu nhiệm
vụ. Yêu cầu làm việc cá nhân
trên phiếu.

HS làm phiếu bài tập tìm hiểu về
khai thác khoáng sản:
+ Kể tên một số khống sản ở HLS
+Tại sao ở HLS phát triển nghề
khai thác khống sản? (HS khá,
giỏi)
GV: Đặng Thị Thanh Thảo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×