Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án tuần 10 lớp 4 - CKT - V

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.49 KB, 23 trang )

Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Ôn tập giữa kì 1
I. Mục tiêu:
c rnh mch, trụi chy bi tp c ó hc theo tc quy nh gia HKI (khong 75
ting/phỳt); bc u bit c din cm on vn, on th phự hp vi ni dung on c.
-Hiu ni dung chớnh ca tng on, ni dung ca c bi; nhn bit c mt s hỡnh nh , chi
tit cú ý ngha trong bi; bc u bit nhn xột v nhõn vt trong vn bn t s.
II. đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 -9.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài tập đọc
- Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc - Lần lợt từng học sinh gắp thăm bài (5
học sinh) về chỗ chuẩn bị: cử 1 học sinh
kiểm tra xong, 1 học sinh tiếp tục gắp
thăm rồi chuẩn bị.
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời 1-2 câu hỏi
về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi và nhận xét.
- Giáo viên cho điểm
3. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và trả lời câu
hỏi:
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu trong


SGK
- Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi - Học sinh trao đổi nhóm đôi
+ Những bài tập đọc nh thế nào là truyện kể? + Những bài tập đọc là truyện kể là những
bài có một chuỗi các sự việc liên quan
đến một hay một số nhân vật, mỗi
truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm thơng ngời nh
thể thơng thân (nói rõ số trang)
+ Các truyện:
o Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang
4,5, phần 2 trang 15.
o Ngời ăn xin trang 30. 31.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu học
sinh trao đổi, thảo luận và hoàn thành
phiếu. Nhóm nào xong trớc dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(nếu sai)
- Học sinh trong nhóm
- Kết luận về lời giải đúng - Sửa bài (nếu sai)
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ
yếu
Tô Hoài Dế Mèn thấy chị
Nhà Trò yếu đuối bị
bọn nhện ức hiếp đã
ra tay bênh vực
Dế Mèn, Nhà Trò,
bọn nhện
Ngời ăn xin Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu

sắc giữa cậu bé qua
đờng và ông lão ăn
xin
Tôi (chú bé), ông lão
ăn xin.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng
- Yêu cầu học sinh tìm các đoạn văn có
giọng đọc nh yêu cầu
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm đợc
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến - đọc đoạn văn mình tìm đợc
- nhận xét, kết luận đoạn văn đúng - Chữa bài (nếu sai)
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm các
đoạn văn đó
- Mỗi đoạn cho 3 học sinh thi đọc.
- Nhận xét, khen những học sinh đọc tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh cha có điểm kiểm tra đọc, đọc cha đạt về nhà
luyện đọc.
- Dặn học sinh về ôn lại qui tắc viết hoa.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I.Mc tiờu:
-Nhn bit c gúc tự,gúc nhn, gúc bt, gúc vuụng, ng cao ca hỡnh tam giỏc.
-V c hỡnh ch nht, hỡnh vuụng .
II dựng dy- hc
- Thc thng cú vch chia xng- ti- một v ờ-ke cho gv v hs .
III Cỏc hot ng dy v hc :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ :
-Goi 2 hs lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh
dài 5 dm , tính chu vi và diện tích hình vuông
ABCD.
- Chữa bài , nhận xét cho điểm hs.
B. Bài mới :
HĐ1.Giới thiệu bài :
-Giờ toán hôm nay các em sẽ được củng cố các
kiến thức về hình học đã học .
HĐ2 Hướng dẫn hs luyện tập :
Bài tập 1:
-Gv vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập ,
-Bài 1 yêu cầu các em làm gì?
-Hãy nêu tên các góc vuông, góc nhọn , góc tù ,
góc bẹt có trong mỗi hình .?
-Lớp nhận xét bổ sung
GV chốt lại ý đúng

a) b).


Bài tập 2:
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu tên đường cao
của hình tam giác ABC
+ Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam
giác ABC ?
-Hỏi : Tại sao AH không phải là đường cao của
hình tam giác
Bài 3 : Bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu hs tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài

3cm, sau đó gọi hs nêu rõ từng bước vẽ của mình
- Gv nhận xét và cho điểm .
Bài 4 :
- Yêu cầu hs tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều
dài AB= 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm
- Yêu cầu hs nêu rõ các bước vẽ của mình
- Yêu cầu hs nêu cách xác định trung điểm M của - Yêu cầu hs nêu cách xác định trung điểm M của - Yêu cầu hs nêu cách xác định trung điểm M của
cạnh AD
6cm
- 2 hs lên bảng thực hiện , dưới lớp
hs làm vở nháp .
- Hs lắng nghe

1HS lên bảng ghi
-a) Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
góc nhọn đỉnh Bcạnh BA, BC
góc nhọn đỉnh C cạnh CA, CB;
góc nhọn đỉnh B cạnh BM, BC
góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BM
góc nhọn đỉnh Mcạnh MB, MA
góc tù đỉnh M cạnh MB,MC
góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
b) Góc vuông đỉnh AcạnhAB,AD
góc nhọn đỉnh Bcạnh BA,BD
góc nhọn đỉnhD cạnh DB,DA
góc vuông đỉnh B cạnh BC,BD
góc nhọn đỉnh Ccạnh CB.CD
góc nhọn đỉnh Dcạnh DB,DC
- Đường cao của tam giác ABC là
AB và AC

- Vì đường thẳng AB là đường
thẳng hạ từ đỉnh Acủa tam giác và
vuông góc với cạnh BC
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A
nhưng không vuông góc với cạnh
BC
1 hs lên bảng vẽ và nêu các bước
vẽ , cả lớp vẽ vào vở .
3cm

1 hs lện bảng vẽ theo đơn vị đo là 1 hs lện bảng vẽ theo đơn vị đo là 1 hs lện bảng vẽ theo đơn vị đo là 1 hs lện bảng vẽ theo đơn vị đo là
dm ; cả lớp vẽ vào vở
Hs vừa vẽ trên bảng vừa nêu
- 1 hs nêu trước lớp , cả lớp nhận
xét
B
A
C
M
A
C
D
B
A B
C D
B
Khoa học
Ôn tập con ngời và sức khoẻ ( tiếp)
I. Mc tiờu:
ễn tp cỏc kin thc v:

- S trao i cht gia c th ngi v mụi trng .
- Cỏc cht cú trong thc n v vai trũ ca chỳng .
- Cỏch phũng trỏnh mt s bnh do n thiu hoc tha cht dinh dng v cỏc bnh lõy qua
ng tiờu hoỏ .
- Dinh dng hp lớ
- Phũng trỏnh ui nc
II. Chun b:
- Cỏc phiu cõu hi ụn tp v ch Con ngi v sc kho
- Da 4 cõu hi SGK/ 38, phiu ghi tờn nhng thc n, ung ca hc sinh trong tun qua; cỏc
tranh, mụ hỡnh (rau, qu,)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Nêu các chất dinh dỡng có
trong thức ăn và vai trò của chúng
2. Dạy bài mới
+ HĐ3: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lý
* Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng
những kiến thức đã học vào việc lựa chọn
những thức ăn hàng ngày
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hớng dẫn
- Cho các nhóm chọn tranh ảnh mô hình để
trình bày một bữa ăn ngon và bổ
B2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thực hành
B3: Làm việc cả lớp
- Các nhóm trình bày bữa ăn của mình
- Thảo luận về chất dinh dỡng
- Nhận xét và bổ sung
+ HĐ4: Thực hành ghi lại và trình bày 10

lời khuyên dinh dỡng hợp lý
* Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học
qua 10 lời khuyên về dinh dỡng hợp lý
* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân
- Học sinh thực hiện nh mục thực hành
SGK trang 40
B2: Làm việc cả lớp
- Một số học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh chia nhóm
- Các nhóm thực hành chọn thức ăn cho
một bữa ăn
- Học sinh thực hành
- Đại diện một số nhóm lên trình bày
- Học sinh nhận xét về dinh dỡng
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh làm việc cá nhân
- Một số học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ sung
D. Hoạt động nối tiếp
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thø ba ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2010
To¸n
Luyện tập chung
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS củng cố về:

- Thực hiện được cộng trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ
nhật.
* HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1b, 3a.
- HS say mê học toán, biết vận dụng trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III.Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS làm bài tập 3 và kiểm tra \
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 a. HS khá, giỏi làm cả bài
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS
tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng
cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao
hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 HS khá, giỏi làm thêm câu a
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
- Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có
chung cạnh nào ?
-Vậy độ dài của hình vuông BIHC là bao
nhiêu ?
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
- GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với những cạnh
nào ?
- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật
chúng ta phải biết được gì ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là
biết được gì ?
-Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng
không ? Dựa vào bài toán nào để tính ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS «n tËp chuẩn bị: Kiểm tra giữa kì I
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài

vào vở nháp
- 2 HS nhận xét.
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện.
- Tính chất giao hoán và kết hợp của phép
cộng.
- 2 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở nháp.
- HS đọc thầm.
- HS quan sát hình.
- Có chung cạnh BC.
- Là 3 cm.
- HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
- Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
- HS làm vào vở nháp.
- Ch÷a bµi
- HS đọc.
- Biết được số đo chiều rộng và chiều dài
của hình chữ nhật.
- Cho biết nửa chu vi là 16 cm, và chiều
dài hơn chiều rộng là 4 cm.
- Biết được tổng của số đo chiều dài và
chiều rộng.
- Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó ta tính được chiều
dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở chấm.
Đáp số: 60 cm

2
HS cả lớp.
--------------------------------------------------------------------------------
TiÕng viÖt
¤n tËp gi÷a k× I (tiÕt 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép
trong bài chính tả
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính
tả trong bài viết.
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội
dung của bài.
- HS luôn có ý thức, tính cẩn thận trong khi viết và làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3 và bút dạ.
HS: SGK, vở, bút,...
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ kiểm tra
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: - Ghi đề.
* Viết chính tả:
- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.
- Nội dung của bài cho biết điều gì?
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai

chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc
kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc chính tả khoảng 75 chữ /15 phút (HS
khá, giỏi viết trên 75 chữ/15 phút), viết đúng
và tương đối đẹp.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu
ý kiến.
a) Em bé được giao nhiệm vụ gì ?
b) Vì sao trời đã tối mà em không về ?
c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng
làm gì ?
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS khá, giỏi trả lời
- Đọc phần Chú giải trong SGK.
- Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
HS viết bài vào vở
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
- Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí
gác khi chưa có người đến thay.
- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo
trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em
bé hay của em bé.
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu
ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch

ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL
để chuẩn bị bài sau.
- Không được v× trong mÈu truyện trên có
2 cuộc đối thoại.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
- Sửa bài
- HS thực hiện
---------------------------------------------------------------------------------------------------
TiÕng viÖt
Ôn tập gi÷a k× I (Tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng
mọc thẳng.
- HS luyện đọc tốt, có ý thức trong tiết học.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: b¶ng phô ghi néi dung bµi 2
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9 có từ tiết 1
HS: SGK, vở, bút,...

III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần
4,5,6 đọc cả số trang.GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành
phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các bài tập đọc:
+ Một người chính trực trang 36.
+ Những hạt thóc giống trang 46.
+ Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca. trang 55.
+ Chị em tôi trang 59.
- HS hoạt động trong nhóm 4 HS .
Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc
1. Một người
chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng,
chính trực, đặt việc nước lên
trên tình riêng của Tô Hiến
Thành.
-Tô Hiến
Thành

-Đỗ thái hậu
Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng
ở những từ ngữ thể hiện tính
cách kiên định, khảng khái của
Tô Hiến Thành.
2. Những hạt
thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực,
cậu bé Chôm được vua tin
yêu, truyền cho ngôi báu.
-Cậu bé
Chôm
-Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng
ca ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo
lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi
dõng dạc.
3.Nỗi nằn vặt
của An-đrây-
ca
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Thể hiện yêu thương ý thức
trách nhiệm với người thân,
lòng trung thực, sự nghiêm
khắc với bản thân.
- An-đrây-ca
-Mẹ An-
đrây-ca
Trầm buồn, xúc động.
4. Chị em tôi. Một cô bé hay nói dối ba để

đi chơi đã được em gái làm
cho tĩnh ngộ.
-Cô chị
-Cô em
-Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện
đúng tính cách, cảm xúc của
từng nhân vật. Lời người cha lúc
ôn tồn, lúc trầm buồn. Lời cô chị
khi lễ phép, khi tức bực. Lời cô
em lúc hồn nhiên, lúc giả bộ
ngây thơ.
- Kt lun li gii ỳng.
- Gi HS c phiu ó hon chnh.
- T chc cho HS thi c tng on hoc c bi
theo ging c cỏc em tỡm c.
- Nhn xột tuyờn dng nhng em c tt.
4. Cng c Dn dũ:
+ Ch im Mng mc thng thuc ch im
gỡ?
+ Nhng truyn k cỏc em va c khuyờn
chỳng ta iu gỡ?
- Cha bi.
- 4 HS tip ni nhau c (mi HS c mt
truyn)
- 1bi 3 HS thi c.
- HS nờu
********************************************************************
Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010
Toán

Thi kiểm tra định kì lần I
( Đề bài do nhà trờng ra)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
+ Đọc viết so sánh số tự nhiên, hàng lớp.
+ Đặt tính và thực hiện phép cộng, trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhơ không
quá 3 lần liên tiếp.
+ Chhuyển đổi đơn vị đo thời gian đã học; chuyển đôie thực hiện cá phép tính với số đo khối l-
ợng.
+ Nhận biết các góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đờng thẳng song song, vuông góc, tính chu vi
diện tích hình vuông và hình chữ nhật.
+ Giải toán tìm số trung bình cộng. Timf hai số khi biết tổng và hiệu.
II. Hoạt động dạy và học:
- HS làm bài kiểm tra
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Nm c mt s t ng (gm c thnh ng, tc ng v mt s t Hỏn Vit thụng dng)
thuc cỏc ch im ó hc (Thng ngi nh th thng thõn, Mng mc thng, Trờn ụi
cỏnh c m).
- Nm c tỏc dng ca du hai chm v du ngoc kộp.
II. Chuẩn bị
+ Bảng phụ ghi li gii BT1, 2
+ Mt s phiu k bng HS cỏc nhúm lm BT1. Mu
III. Các hoạt động dạy và học
Hot ng của thy Hot ng của trũ
1.Bi mi-Ghi
*Hot ng 1
-Y/c HS c BT1.

-Y/c HS xem lt li 5 bi MRVT thuc 3 ch
im trờn:
+ MRVT: Nhõn hu- on kt (tun 2 - tun 3)
+ MRVT: Trung thc- T trng (Tun 5 - tun 6 ).
+ MRVT: Uc m (Tun 9).
-Y/c HS ngi theo nhúm tho lun nhúm
trng phõn cụng bn c bi MRVT thuc ch
im ú.
-GV phỏt phiu( ó chun b nh II).
-Y/c HS trỡnh by KQ.
*GV nờu cỏch chm chộo bi lm ca nhúm bn:
-Gch chộo t khụng thuc ch im. Ghi tng s
t ỳng di tng ct.
- GV hng dn c lp soỏt li, sa sai.
*Hot ng 2
-Y/c HS c BT2.
-Y/c HS tho lun nhúm ( 4 nhúm)
*GV nờu:
- Nu chn thnh ng thỡ cỏc em t cõu vi thnh
ng ú.
- Nu chn tc ng, cỏc em nờu hon cnh s dng
tc ng ú.
- Y/c HS trỡnh by KQ.
- Nhn xột.
*Hot ng 3
-Y/c HS tho lun nhúm BT3.
-phỏt phiu k sn BT3 cho 3 HS.
-Y/c HS trỡnh by kt qu.
- Nhn xột.
4.Cng c dn dũ:

- Chun b ni dung cho tit ụn tp sau.
- Nhn xột tit hc.
-1 HS c BT1
-Lm theo lnh ca nhúm trng.
-Tng HS trỡnh by nhanh phn
chun b ca mỡnh. C nhúm nhn
xột, b sung.
- Trỡnh by KQ.
-HS lng nghe.
-HS thc hin.
- 1 HS c, c lp theo dừi.
- Tho lun.
- Lng nghe.
- Trỡnh by KQ.
- Tho lun.
- Nhn phiu thc hin, HS cũn li
lm nhỏp.
- 3 HS dỏn phiu lờn bng trỡnh by.
- Lng nghe v thc hin.

×