Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN phát triển kĩ năng nói tiếng anh cho học sinh lớp 8 qua tiết dạy communication

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.76 KB, 17 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
TRƯỜNG THCS NAM HÀ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH
CHO HỌC SINH LỚP 8 QUA TIẾT DẠY

COMMUNICATION

Giáo viên: Hồ Thị Nha Trang
Tổ: Ngoại Ngữ

Năm học: 2018-2019
-1-

1


I.Phần mở đầu
1. Bối cảnh của đề tài:
Ngày nay với xu thế hội nhập quốc tế,Việt Nam đang ngày càng phát
huy hết khả năng sẳn có trong mọi lĩnh vực.chính vì thế giáo dục Việt Nam hết
sức coi trọng và đưa chương trình tiếng Anh như một môn chính khoá vào các
bậc học trong hệ thống giáo dục.Chúng ta cũng thấy rõ vị trí của môn học đối
với sự phát triển chung của toàn xã hội:là một công cụ tạo điều kiện hoà nhập
với cộng đồng quốc tế và khu vực,tiếp cận thông tin và khoa học kĩ thuật tiên
tiến,tiếp cận những nền văn hoá khác cũng như những sự kiện quốc tế quan
trọng.Chương trình môn tiếng Anh THCS nhằm hình thành và phát triển ở học
sinh nhữmg kiến thức và kĩ năng cơ bảnvề tiếng Anh và những phẩm chất trí
tuệ cần thiết để tiếp tục học lên bậc cao hơn hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Trong nhà trường tiếng Anh là môn có đặc thù riêng,gây trí tò mò ham mê hoc


hỏi của nhiều học sinh song củng không tránh khỏi gây ra nhửng khó khăn làm
nản trí người học.Do đó giáo viên phải truyền cho học sinh trước hết là sự thích
thú học môn tiếng Anh.
Xuất phát từ quan điểm ‘‘lấy người học làm trung tâm’, phương pháp dạy
và học đã có những thay đổi căn bản.Người dạy không phải là người duy nhất
nắm giữ kiến thức và truyền đạt kiến thức mà chỉ là người hướng dẫn, người hỗ
trợ, người cố vấn, người kiểm tra. Người học không còn là người thụ động tiếp
thu kiến thức mà là trung tâm của quá trình dạy học, chủ động sáng tạo trong
quá trình học tập nhằm đạt được kết quả cao trong học tập và biết vận dụng vào
thực tế cuộc sống.
Dạy ngoại ngữ nói chung, dạy tiếng Anh nói riêng việc đổi mới phương
pháp dạy học là rất quan trọng. Ngoài việc nắm vững kiến thức ngôn ngữ, thực
hiện tốt kĩ năng nghe, nói, đọc và viết. Việc dạy và học đã có những thay đổi
lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy để phù hợp với mục tiêu và
yêu cầu đặt ra cho môn học.
2. Lí do chọn đề tài:
Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy môn Tiếng Anh trong
những năm qua, và qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy rằng kĩ n¨ng giao tiÕp
-2-

2


bằng tiếng Anh của giáo viên và học sinh Hà Tĩnh cha tốt. Chẳng
hạn một số học sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi nhng khi
sử dụng tiếng Anh hằng ngày còn tỏ ra lúng túng. Có nhiều
nguyên nhân dẫn đến kết quả đó. Trớc hết, tỉnh ta cha có
nhiều điểm du lịch hấp dẫn để thu hút khách nớc ngoài. Vì vậy
các em học sinh không có cơ hội giao tiếp. Cho nên trong thực tế
học sinh chỉ nói tiếng Anh trong giờ học ở trờng, còn ra ngoài xã

hội hình nh các em không có cơ hội để phát huy khả năng của
mình.
ở trờng học các em đã đợc làm quen tiếng Anh ngay từ lớp ba v
cỏc em ó thực sự c tham gia trọn vẹn cỏc gi hc kết hợp nhuần
nhuyễn giữa 4 kỹ năng nghe, núi, c , vit theo chng trỡnh sỏch mi .
Đến lúc này các em học sinh bắt đầu có c hi thc hnh kỹ năng
nói. Vậy làm thế nào giúp các em phát triển kĩ năng nói tốt là
điều mà hầu hết giáo viên hiện nay đang ngày đêm trăn trở.
Muốn thực hiện nguyện vọng này chúng ta cần phải tổ chức tốt
giờ dạy nói. Song đây là vấn đề khó khăn đối với giáo viên vì
phần lớn các em thờng bí từ khi nói, không biết cách diễn đạt,
ngại bày tỏ quan điểm, hoặc phát âm không chuẩn dẫn đến
việc bạn không hiểu hoc khụng hiu bn nên rất hạn chế trong giao
tiếp.
Ngoài ra hầu hết các kỳ thi từ trớc tới nay đều thi viết cha có
thi nói cho học sinh phổ thông nên học sinh và giáo viên cha coi
trọng vic nõng cao cht lng phỏt trin k nng

nói cho hc sinh. Một số

giáo viên cha nỗ lực tìm cách tổ chức cho hot ng nói hấp dẫn
thực sự thu hút học sinh. Cho nên học sinh không thích tham gia
vào hoạt động nói. Cũng từ đó dẫn đến tình trạng các em học
sinh không sử dụng tiếng Anh giao tiếp vào cuộc sống thực tiễn.
Nhận thấy những khó khăn trong việc dạy nói tiếng Anh để
đáp ứng nhu cầu hiện nay tôi thực sự băn khoăn và trăn trở. Sau
một thời gian dài với sự tìm tòi và học hỏi của mình tôi đã áp
-33



dụng khá thành công những suy nghĩ và kinh nghiệm vào bài
dạy và đã đạt đợc một số kết quả đáng kể. Tôi xin viết ra đây
những suy nghĩ, những việc làm và kết quả đạt đợc để cùng
chia sẻ với các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp cùng tất cả các
bạn đọc qua kinh nghiệm Phỏt trin k nng núi ting anh cho hc sinh
lp 8 qua tit dy Communication với mong muốn giúp ngời dạy và ngời học xác định tốt việc học tiếng Anh của mình, tiết kiệm thời
gian, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh trôi chảy. Qua
đó nâng cao chất lợng giờ dạy nói tiếng Anh, đáp ứng xu thế hội
nhập của đất nớc.

II. Phn ni dung
1.C s lớ lun:
Khi dạy và học tiếng Anh mọi ngời đều muốn nghe, nói tốt
để có thể giao tiếp với ngời nớc ngoài. Vì vậy kỹ năng nghe, nói
đợc u tiên rèn luyện và đợc cũng cố bằng các kỹ năng đọc và viết.
Tuy vậy các em đợc học trong một thời gian khá dài mà vẫn cảm
thấy mình không thể nào hay cha thể nói đợc tiếng Anh. Để
giúp các em học sinh học tốt, nói tiếng Anh trôi chảy mỗi ngời
giáo viên chúng ta cần phải sử dụng phơng pháp dạy học mới
nhuần nhuyễn, phải biết đặt mối quan hệ giữa mục tiêu, nôi
dung và thiết bị dạy học, phù hợp với nội dung sách giáo khoa, với
yêu cầu của học sinh theo hớng tích cực. lấy học sinh làm trung
tâm, thay đổi kiểu t duy đơn tuyến. Một bài dạy nói tốt là một
bài dạy thực sự hấp dẫn, đem lại niềm vui, tình cảm cho học
sinh. Từ đó các em học sinh tham gia vào các hoạt động nói tích
cực, tự giác, sáng tạo, có mục đích và có kỹ năng vận dụng vào
thực tế. Có nh thế chúng ta mới loại bỏ đợc tình trạng học sinh
yếu không tham gia vào bài nói. Trớc đây tôi đã dạy học sinh lớp
8, 9 tôi thấy hầu hết các em không sử dụng đợc tiếng Anh trong
khi nói. Số học sinh có thể giao tiếp đợc bằng tiếng Anh chỉ đạt

-44


ở con số rất kiêm tốn, chỉ khoảng 15% đến 30%. Trong năm học
qua tôi đợc giao nhiệm vụ dạy học sinh lớp 8 tôi đã tiến hành áp
dụng kinh nghiệm của mình vào các tiết dạy Communication nh
sau.
2. Thc trng ca vn :
Khi tiến hành tổ chức các hoạt động nói trong tit dy
Communication, giáo viên thờng gặp một số trở ngại đáng kể vì
đây là một hoạt động khó, yêu cầu phải có sự tác động qua lại
giữa giáo viên và học sinh ng thi th hin rừ kh nng ngụn ng ca c
ngi hc ln ngi dy.
3.Cỏc bin phỏp ó tin hnh gii quyt vn :
Vi thc trng trờn giáo viên cần phải xác định rõ mục đích, nội
dung hoạt động, chủ giao tip, không nên chú ý đến lỗi sai của
học sinh trong khi nói và đặc biệt là đơn giản hoá nội dung nói
để các em cảm thấy hứng thú khi tham gia nói. Để đạt đợc mục
đích đó ngời dạy cần :
a. Xây dựng cho học sinh có ý thức mong muốn đợc nói và tự tin
khi nói .
Điều này liên quan đến nhiều yếu tố nh tâm lý, kỹ năng,
phản xạ giao tiếp của từng em. Có những em học sinh trầm, ít
nói, kỹ năng giao tiếp kém do bản tính; thờng thiếu chủ động
trong khi sử dụng tiếng Anh giao tiếp, lời luyện nói tiếng Anh
trôi chảy hoặc, không tham gia tích cực các sinh hoạt thực tập
giao tiếp. Nhiều em ngại nói vì vẫn cảm thấy mình không nói
đợc hay nói cha đợc, mặc dù kiến thức tiếng Anh cơ bản của các
em khá nhiều. Muốn vợt qua những điều này giáo viên cần cố
gắng giúp các em học sinh những điều sau:

-Tạo ra sự ham thích, mong muốn đợc giao tiếp từ đó tạo động
cơ, mục đích giao tiếp bằng tiếng Anh cho các em.
-5-

5


Mỗi khi các em đã có động cơ các em học sinh sẽ cảm thấy
yêu thầy, mến bạn, thích học và mong muốn giao tiếp với các bạn
của mình, muốn chia sẻ những suy nghĩ của mình cùng các bạn.
- Giúp các em tham gia tích cực vào hoạt động nói.
Cho dù các em có vốn từ tiếng Anh nhiều nhng việc sử dụng
tiếng Anh để thực tập nói những chủ đề thông thờng trong lớp
là rất cần thiết. Trong thực tế, khi tổ chức giao tiếp cho học sinh,
ngời giáo viên không nên đa ra các chủ đề khó, xa lạ với học sinh
mà chỉ nói về những đề tài sử dụng hàng ngày, quen thuộc với
các em học sinh nh: du lịch, máy điện thoại, máy tính, hàng
xóm, kỳ quan thế giới, bạn của tôi, cuộc sống nông thôn và thành
thị vv....
- Giúp các em học sinh tự tin khi nói và không sợ nói sai ngữ pháp,
không sợ nói không hay, không chuẩn trong khi giao tiếp .
Chỉ trong các kì thi mới đánh giá các em học sinh về lỗi
ngữ pháp, nhất là trong viết. Còn khi giao tiếp, vấn đề chính là
hiểu đợc ngời đối thoại nói gì và các em nói nh thế nào cho bạn
hiểu mới là vấn đề cần quan tâm. Ngời giáo viên cần có thái độ
tích cực đối với lỗi của học sinh vì đây là một phần tất yếu của
quá trình học nói tiếng nớc ngoài, giúp học sinh học tập đợc từ
chính lỗi của bản thân và của bạn bè. Ngay cả những ngời bản
ngữ nói tiếng Anh hay ngời việt nói tiếng Việt cũng thờng mắc
rất nhiều lỗi ngữ pháp.

- Tạo ra những cơ hội thực hành nói cho các em học sinh.
Trong các giờ học giáo viên cần tổ chức nhiều trò chơi lí thú,
hấp dẫn mà bất khì học sinh nào cũng ớc ao mong muốn mình
là thành viên nổi bật của trò chơi. Trò chơi đó bắt buộc các em
học sinh phải giao tiếp với nhau. Ngoài các buổi chính khoá trên
lớp chúng ta có thể tổ chức câu lạc bộ nói tiếng Anh trong nhà trờng, tổ chức các buổi dã ngoại để trò và thầy có thêm cơ hội nói
tiếng Anh và nếu có điều kiện mời giáo viên bản ngữ cùng tham
-66


gia các cuộc thi nói để các em có cơ hội học hỏi, trao đổi ý kiến
và thể hiện mình.
b. Giáo viên cần xây dựng kiến thức và đề tài cho các em thực
hành nói trong bài học.
c. Ngời giáo viên cần giúp các em biết cách thể hiện những ý
kiến, ý tởng của mình bằng Tiếng Anh.
Đây là điểm mấu chốt mà học sinh cần gia công tập luyện.
Thờng thì các em có rất nhiều ý kiến để nói song lại không thể
hiện đợc trọn vẹn bằng Tiếng Anh do các nguyên nhân nh sau:
Từ ngữ đó có phù hợp hay không? Các em có nghe và hiểu
ngời khác nói hay không? Các em có nói cho ngời khác nghe đợc
không? Trong giờ dạy nói nếu giáo viên biết tổ chức tốt các hoạt
động nói phù hợp thì sẽ giúp các em hăng hái tham gia vào các
hoạt động. Các em có cơ hội ôn lại kiến thức cũ lĩnh hội kiến
thức mới, phát huy tích cực cá nhân, và trao đổi thông tin. Tuy
nhiên giáo viên cần đánh giá đúng mức độ nhận thức của học
sinh, sở thích của từng em để có thể đa ra các thủ thuật phù
hợp, kích thích tính tò mò của các em.
Giáo viên là ngời giúp các em học sinh tham gia vào bài hc,
định hình nội dung và tạo điều kiện cho các em khám phá các

thông tin mới từ các bạn của mình. Mỗi giờ hc có một cách dạy
riêng không nhất thiết phải theo khuôn mẫu. Chúng ta cần phải
thờng xuyên thay đổi không khí, tạo ra những cái mới nhằm làm
cho giờ nói sôi nổi hơn, hứng thú hơn với mọi học sinh. Tuy nhiên
điều quan trọng trong khi dạy giờ nói là chuẩn bị cho các em làm
quen với với chủ điểm mà mình sắp nói .
Ví dụ :
- Gợi nhớ các từ liên quan đến chủ điểm bằng nhiều hình thức và
bằng các trò chơi bổ ích .
- Hớng dẫn các em tham gia bài nói .
-7-

7


- Giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi em ( có thể nói cá nhân, nói đôi
hoặc nói tập thể )
- Kiểm soát hoạt động từng em trong khi các em tham gia vào
hoạt động.
- Kiểm tra trực tiếp từng em, từng cặp, từng nhóm (cái này giáo
viên có thể cho điểm để khích lệ các em tham gia).
Đối với tit dy Communication trong mi đơn vị bài học ca chng
trỡnh anh 8 có những nội dung độc đáo hấp dẫn riêng, tuy nhiờn cỏc
thụng tin trong mi tit hc khỏ mi m khụng ch vi hc sinh m cũn c vi
giỏo viờn Vỡ vy thc hin thnh cụng vic nõng cao k nng núi cho hc sinh
ũi hi sự kết hợp từ hai phía và tác động lẫn nhau giữa giáo viên
và học sinh. Để đạt đợc điều đó chúng ta tuỳ vào mức độ nhận
thức của từng lớp học giáo viên có thể đa ra các yêu cầu khác
nhau, các thủ thuật khác nhau để hc sinh cú nhiu c hi thc hnh k
nng núi hn. Sau đây tôi xin đa ra một số hot ng khớch l to c

hi cho hc sinh c luyn k nng núi t nhiờn, cú phn x núi tớch cc hn.

Unit 1:

Leisure activities

a. Nôi dung:
Gii hn ch im: phỏt trin k nng núi mụ t hot ng gii trớ ca cỏc bn hc
sinh trong trang web, nờu tờn v ni h sng, ng thi a ra quan im cỏ nhõn
v nhng hot ng ny
b. Nguyên tắc hoạt động::
- Nguyên tắc tiến hành hoạt động của tiết dạy nói này là:
Đơn giản hoá tiết học chỉ miêu tả đơn thuần, học sinh nói
đơn, đôi và nhóm với các trò chơi bổ ích .
Phn nói có thể đợc tiến hành nh sau
-Ôn kiến thức cũ và vào bài mới .
Hoạt động 1:
Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi đối mặt ( face to
face ). Trò chơi cần cho học sinh suy nghĩ hoặc nhớ lại các t v
hot ng gii trớ
-8-

8


- Gọi 6 em đứng thành vòng cung trớc lớp để lớp dễ quan sát, mỗi
em gi tờn mà mình biết trong 5 giây và không đợc nhắc lại từ
của ngời trớc. Nếu bạn nào nói không đợc, lặp lại từ của ngời khác
hay nói sai sẽ bị loại ra khỏi vòng. Bạn nào đợc đứng lại trong
vòng sau cùng là bạn đó thắng.

Khi kết thúc trò chơi giáo viên tuyên bố ngời thắng và cho
điểm. Nếu số lợng từ học sinh đa ra cha đủ cho bài học mới giáo
viên bổ sung thêm một số từ trong bài nói và đi vào bài mới.
Hoạt động 2 : Guessing game ( sử dụng 6 tranh ngời ở trang11 )
- Chia 2 i chi
- Gọi 1 học sinh ca mi i đứng trớc bảng và chọn 1 trong 6 tranh
đã chuẩn bị sẵn. Học sinh này sẽ xem s thớch ca 6 ngi v oỏn xem
cỏi no thuc ngi m em ó chn.
Trò chơi tiếp tục với các tranh khác v hc sinh khỏc
- Phần vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
Hoạt động 3:
Giáo viên tổ chức cho các em trò chơi Who am I ? (luyện theo
nhóm, phát triển cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết )
Giáo viên cho mỗi em in thụng tin lên một chiếc máy bay
giấy, cho máy bay trong lớp và bắt buộc mỗi em phải bắt lấy một
máy bay của bạn khác. Trò chơi này hơi ồn nhng tôi tin chắc các
em rất thích và háo hức khi bắt đợc máy bay và tò mò muốn
biết liệu mình s núi v hot ng no. Sau khi đã hoàn thành việc
bắt máy bay. Giáo viên gọi các em đọc miêu tả trong máy bay,
oỏn tờn tỏc gi v nờu quan im ca mỡnh v hot ng ú.

Unit 2 : Life in the countryside
a. Ni dung:
Giới hạn chủ điểm: Phát triển kỹ năng nói phn bin v quan im ca
ngi khỏc v cuc sng nụng thụn.
b. Nguyên tắc hoạt động .
Các em tham gia vào hoạt động nói theo nhóm, cặp.
-9-

9



¤n kiÕn thøc cò vµ vµo bµi míi
Ho¹t ®éng 1: Watching video
Học sinh xem video về hình ảnh cuộc sống nông thôn ngày nay, gọi tên các hình
ảnh, các tính từ miêu tả quang cảnh nông thôn, các hoạt động… theo 2 nhóm đối
mặt, nhóm nào nói sau cùng thắng cuộc. Nếu học sinh chưa đưa ra hết các từ theo
mong muốn thì giáo viên gọi bổ sung thêm sau khi các đội đã chơi xong.
Néi dung bµi míi:

Unit 3 :

Peoples of Viet Nam

a. N«i dung :
Luyện nói về các dân tộc Việt Nam
Ho¹t ®éng 1:
Học sinh xem một video về 64 dân tộc Việt nam bằng tiếng Việt
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Kim’s game”
Học sinh được chia thành 2 đội, cử lần lượt từng em gọi tên các dân tộc được đề
cập qua video. Đội nói lặp hoặc không thể gọi tên sẽ bị thua.
Néi dung bµi míi:
Ho¹t ®éng 2:
Interview:
Giáo viên phát phiếu có chứa các thông tin cần tìm hiểu cho 1 nhóm, giao phiếu
chứa thông tin trả lời cho nhóm còn lại.Theo cặp học sinh hỏi và điền thông tin vào
phiếu của mình. Học sinh nào xong trước hô to”bingo’
Location

Lifestyle


Costumes

Food

Festivals/ceremonies Marriage

Phần vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Hoạt động 3
Học sinh nói về một dân tộc thiểu số có ở Hà Tinh (dân tộc Chứt)
Unit 4: Our customs and traditions
Nội dung: nói về qui tắc ứng xử trong ăn uống
Hoạt động 1:
“ Magic wheel”
- 10 -

1


Học sinh thực hiện một chuyến hành trình ảo đến nước Anh, tại mỗi điểm dừng
chân học sinh phải gọi tên được hình ảnh mà họ nhìn thấy, học sinh nói đúng một
hình ảnh được thưởng một ngôi sao từ giáo viên.
Ý nghĩa các hình ảnh: 1. People have meals with knife and folk
2. People place knife and folk on the plate after finishing eating
3. People use their hands to break off the bread
4. People use the serving spoon to take more food
5. People hold the knife in the right hand and the folk in the left
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Học sinh nói về văn hóa ăn uống của bản thân và gia đình của mình để giúp
người bạn mình không bị khó xử khi đến thăm Hà Tĩnh

Giáo viên hỗ trợ học sinh những cách diễn đạt khó nếu có
Unit 5: Festivals in Viet Nam
Nội dung: Học sinh nói được về một lễ hội của người Việt
Hoạt động 1: Score the goal
Học sinh xem video để trả lời các câu hỏi về lễ hội Chùa Hương, sau đó ném
quả bóng vào các vòng tròn trên bảng bằng quả bóng đồ chơi phát sáng, quả
bóng dính vào vòng tròn có điểm số hoặc phần quà nếu trả lời đúng câu hỏi.
học sinh được chia ra hoi đội chơi, đội nào có điểm số cao hơn sẽ thắng cuộc.
Câu hỏi: 1. Where is the festival held?
2. When is it held?
3. How long does the festival last?
4. Who is worshiped at the festival?
5. What activities do people do at the festival?
Hoạt động 2: Interview
Yêu cầu học sinh liệt kê tên các lễ hội ở Hà Tĩnh lên bảng: Lễ hội chùa Hương,
Đền Lê Khôi, Đua thuyền, …
Học sinh hỏi bạn về một trong các lễ hội đã liệt kê, dùng câu hỏi trên trò chơi
hoặc có thể thêm câu hỏi.
Tung bóng giấy vào học sinh bất kì và yêu cầu em nói về lễ hội mà em đã hỏi
Unit 6: Folk tales
- 11 -

1


Hoạt động 1: Xem phim hoạt hình Cô bé quàng khăn đỏ bằng Tiếng Anh
Thảo luận sự khác nhau giữa bài trong sách với phim.
Hoạt động 2: Role-play
Học sinh làm theo nhóm 5 người, phân vai người dẫn chuyện, cô bé, con sói,
bác thợ săn, bà ngoại. Cho học sinh tập dượt trong nhóm sau đó lên diễn trước lớp

Trên đây là một số hoạt động cô thÓ nhằm rèn luyện kĩ năng nói trong các
tiết Communication ®èi víi häc sinh líp 8

- 12 -

1


Học sinh đóng vai nhân vật thể hiện câu chuyện
- 13 -

1


IV. Hiu qu mang li ca sỏng kin:
Vi cỏch thc thc hin nh trờn thỡ trong mỗi giờ học các em học
sinh có nhiều cơ hội phát triển kỹ năng kết hợp với các kỹ năng
giao tiếp. T ú cỏc em s cú th s dng ting anh thnh tho hn trong cuc
sụng hng ngy v sau, ng thi giỳp cỏc em cú c hi c th hin, c sỏng
to v sng tớch cc hn. Kết quả điều tra của tôi đã đạt đợc nh sau:
Lớp 8A ,8B, 8C sử dụng phơng pháp mới :
Lớp
8A
8B
8C

Trớc khi áp dụng
50%
30%
15 %


Sau khi áp dụng
85 %
60%
50%

Thực sự tôi đã đạt đợc những kết quả tốt từ những phơng
pháp đổi mới của mình sau một thời gian dy hc tuy nhiờn vn khụng
trỏnh khi nhng hn ch. Vỡ vy tôi rất mong đợc sự đóng góp chân
thành của các bạn đọc

III.Phn kt lun
1. Bi hc kinh nghim:
Từ những khó khăn tôi đã gặp trong những năm giảng dạy
trớc đây khi tiến hành tổ chức dạy k nng nói, từ thực tế học
sinh tôi nói riêng, học sinh học tiếng Anh nói chung. Tôi đã hết
sức băn khoăn trăn trở nên tôi đã tìm tòi và học hỏi qua sách vở,
qua đồng nghiệp. Tôi thực sự vui mừng trớc những kết quả của
kinh nghiệm khi đợc thực nghiệm đối với học sinh tôi trong một
năm qua. Cho đến nay các em học sinh đã thực sự tự tin, không
còn e ngại khi đa ra những ý kiến của mình hay thể hiện tiếng
Anh tốt trong giao tiếp. Các em đã nắm vững đợc nội dung của
bài và nói trôi chảy hơn tạo nền tảng cho các em học các bài học
nói tiếp theo ở lớp 9, và các cấp học cao hơn, giúp các em có nền
- 14 -

1


tảng vững chắc cho việc sử dụng tiếng Anh trong quá trình học

và làm việc sau này. Thật là hạnh phúc khi thấy học sinh mình
ngày càng tiến bộ trong giao tiếp, hiểu biết trong các lĩnh vực
xã hội và vận dụng những bài học thiết thực trên lớp

vào cuộc

sống thực tế hàng ngày của các em. Những kết quả đạt đợc
không chỉ đối với các em học sinh mà có ý nghĩa rất lớn đối với
đồng nghiệp, đối với bản thân tôi, Chúng tôi bớt đi phần nào
những vớng mắc, những khó khăn khi rốn k nng núi cho cỏc em thụng
qua tiờt Communication vúi mc tiờu giỳp cỏc em cú phn x núi tt hn, trụi
chy hn v giao tip mt cỏch t nhiờn.
2. Kiến nghị:
Một số ý kiến của tôi trên đây tuy cha phải là hoàn hảo nhng cũng đã đạt những kết quả đáng mừng. Tôi rt mong các ý
kiến đóng góp từ quý thầy, quý cô cùng tất cả các bạn đọc. Tôi
cũng mong các bạn đồng nghiệp tiếp tục quan tâm nghiên cứu
đề tài này để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Tôi sẽ tiếp tục nghiên
cứu sâu hơn cho cỏc gi dy giao tip d dng, khụng b nhm chỏn nhm
khớch l hc sinh yờu thớch b mụn hn. Đề tài chắc chắn không tránh
đợc những thiếu sót, kính mong đợc sự góp ý và giúp đỡ ca quớ
cp trờn ti ca tụi t hiu qu tt hn.
Tụi xin chõn thnh cm n
Hà Tĩnh, ngày 24 tháng 4 năm 2019

- 15 -

1


Thứ tự

1
2
3

4

Tài liệu tham khảo
Tên
Bồi dưỡng thường xuyên cấp thcs
Sách giáo khao anh 8
Tài liệu đổi mới về phương pháp dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học
sinh
Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm
tra đánh giá

- 16 -

Tác giả
Bộ gdđt
Hoàng Văn Vân chủ biên
Bộ gdđt

Bộ gdđt

1


MỤC LỤC
Trang 1

Trang 2

- Bìa
Phần mở đầu
I. Bối cảnh của đề tài/giải pháp:
II. Lý do chọn đề tài/giải pháp:
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
IV. Mục đích nghiên cứu:
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:

Trang 4

Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận:
II. Thực trạng của vấn đề: .

Trang 5

III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:

Trang 10

IV. Hiệu quả mang lại của sáng kiến:

Trang 11

V. Khả năng ứng dụng và triển khai:
VI. Ý nghĩa của sáng kiến: đối với phạm vi, lĩnh vực áp dụng; lợi ích
mang lại của sáng kiến.
Phần kết luận


Trang 13

Trang 12
Trang 15
Trang 16,17

I. Những bài học kinh nghiệm:
II. Những kiến nghị, đề xuất: để sáng kiến áp dụng hiệu quả
- Phụ lục (nếu có): các số liệu, hình vẽ, bảng biểu.
- Trang phụ bìa
- Mục lục
- Bản cam kết là tác giả tạo ra sáng kiến (Báo cáo tóm tắt sáng kiến)

- 17 -

1


BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2018-2019
Họ và tên:

Hồ Thị Nha Trang

Chức vụ, đơn vị: Trường THCS Nam Hà
1. Tên sáng kiến
Phát triển kĩ năng nói Tiếng Anh qua tiết dạy Communication lớp 8
2. Mô tả ngắn gọn các giải pháp cũ thường làm:
Theo số liệu thống kê hàng năm thì chất lượng học sinh cấp THCS trên địa bàn

Hà tĩnh sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh để giao tiếp vô cùng hạn chế, hầu hết các em
không nói được một câu tiếng Anh tự nhiên, phản xạ nói ngoại ngữ hầu như rất hạn
chế.
3. Mục đích của giải pháp:
- Khắc phục được tình trạng học tập bị động, thiếu tính thực tiễn đối với việc
học Tiếng Anh của học sinh. Đồng thời các em có cơ hội được thể hiện mình, sẽ
tích cực học tập khi được trình bày những hiểu biết của bản thân mình ở các lĩnh
vực khác, môn học khác trong giờ học Tiếng Anh. .
- Giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, cấu trúc, làm đơn giản hóa
một số nội dung dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh
- Đổi mới phương pháp dạy học: vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học, hoạt động giáo dục tích cực; đổi mới kiểm tra đánh giá; giảm tải trong quá
trình dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.
-Học sinh có cơ hội gắn kết kiến thức, kỹ năng, thái độ trong các môn học với
thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn, yêu thích cuộc
sống hơn. Các em biết vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề xẩy ra trong
thực tiễn, từ đó xây dựng ý thức và hành động cho bản thân.
4. Phần mô tả sáng kiến:
- 18 -

1


4.1. Thuyết minh giải pháp mới, cải tiến :
Giải pháp phát triển kĩ năng nói tiếng anh đã được rất nhiều người nghiên cứu,
thực hiện và đã đạt được những thành công nhất định. Tuy nhiên, lồng ghép, biến
đổi các hoạt động vào giờ dạy Communication để biến giờ dạy dễ dàng và hiệu quả
hơn trong việc nâng cao kĩ năng thực hành nói thì đề tài nay mới được nghiên cứu
lần đầu tiên
Cấu trúc của sáng kiến:

Sáng kiến của tôi được xây dựng theo 3 phần chính:
A. Phần mở đầu:
Nêu những vấn đề chung, lí do và yêu cầu bộ môn để tôi thực hiện sáng kiến này
B. Phần nội dung: Bao gồm 3 phần chính
- Thực trạng vấn đề: Lập kế hoạch thực hiện sáng kiến
- Giải quyết vấn đề: Tiến trình thực hiện hoạt động của giáo viên và học sinh trong
mỗi tiết học giao tiếp của học kì 1 lớp 8
+ Thể hiện các nội dung đã thực hiện qua hoạt động học tập
- Kết quả đạt được:
+ Kết quả đánh giá của giáo viên và học sinh
+ Một số hình ảnh minh họa sản phẩm của học sinh
+ Tạo hứng thú học tập, phát triển kĩ năng sống cho học sinh: hoàn thiện các kĩ
năng cần thiết: kĩ năng làm việc nhóm, cá nhân, kí năng thuyết trình, kĩ năng tổ
chức hoạt động, ….
C. Phần kết luận: đánh giá tổng quát quá trình thực hiện sáng kiến, ý nghĩa và đề
xuất để triển khai, nhân rộng sáng kiến, phát triển tiếp theo của sáng kiến
4.2. Thuyết minh về khả năng áp dụng sáng kiến
Sáng kiến có thể được áp dụng cho các giờ dạy nói không chỉ đối với học sinh khối
8 mà còn có thể sử dụng cho các buổi ngoại khóa hay câu lạc bộ dành cho học sinh
cấp THCS
4.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến
Sáng kiến có thể áp dụng cho không chỉ giáo viên và học sinh vùng thành phố mà
còn có thể triển khai dễ dàng đối với vùng nông thôn, giúp cho giáo viên nắm được
mục tiêu dạy học tiêt giao tiếp và thúc đẩy sự tự tin giao tiếp cho người học
4.4. Các tài liệu khác gửi kèm theo: ảnh chụp
- 19 -

1



5. Cam kết không sao chép, vi phạm bản quyền:
Tôi xin cam đoan các giải pháp mà tôi trình bày trong sáng kiến không sao chép
ở bất kì tài liệu nào ngoài tài liệu của riêng tôi từ trước đến nay đã làm
Tp. Hà Tĩnh, ngày 24 tháng 4 năm 2019
Tác giả sáng kiến

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tên sáng kiến kinh nghiệm:
PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 8
QUA TIẾT DẠY COMMUNICATION
Môn (Lĩnh vực): Tiếng Anh
Họ và tên: Hồ Thị Nha Trang
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị:
Trường THCS Nam Hà-tp Hà Tĩnh

- 20 -

2



×