Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA BTNB bài sự biến đổi chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.77 KB, 23 trang )

Trường THCS Cát Tiến

2.3.3.1. Giáo án dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột
Tiết:17
17
Tiết:
Bài:12
12
Bài:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS phân biệt được:
 Hiện tượng vật lý là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là
chất ban đầu.
 Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành
chất khác.
2. Kỹ năng:
 Phân biệt được hiện tượng vật lý với hiện tượng hóa học thường gặp.
 Kỹ năng quan sát, nhận xét.
 Kĩ năng học tập theo phương pháp bàn tay nặn bột.
3. Thái độ:
 Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động.
 Học sinh giải thích các hiện tượng trong tự nhiên  ham thích học tập bộ môn.
 Biết cách bảo quản một số dụng cụ gia đình, không để xảy ra hiện tượng hoá
học làm hỏng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, nam châm, thìa, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn
cồn, đũa thuỷ tinh.
 Hóa chất: Bột sắt, lưu huỳnh, cục nước đá, cục đá vôi, đường cát trắng.
 Phiếu học tập, bảng phụ.
 Phương án tổ chức lớp học: Phương pháp đàm thoại gợi mở, dạy học theo phương


pháp bàn tay nặn bột, sử dụng thiết bị thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ.
 Bài tập kì trước: không
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Nghiên cứu trước bài “Sự biến đổi chất”, Xem lại thí nghiệm đun nóng hỗn hợp
nước muối (bài 2).
 Vở thí nghiệm.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tình hình lớp (1/): Kiểm tra sĩ số, tác phong HS

Điểm danh học sinh trong lớp: 8A :.........../.........(phép:……, không phép:
…………)
Kiểm tra bài cũ (3/): Không

3. Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài (1/):
Giáo viên: Đỗ Thị Cương

1


Trường THCS Cát Tiến

Trong chương 1, các em đã tìm hiểu về chất, sang chương 2 các em tìm hiểu về:
“Phản ứng hoá học”.
Ta đã biết khí oxy, nước, sắt, đường ... là những chất và trong điều kiện bình
thường mỗi chất đều có những tính chất nhất định. Chất có biến đổi không? Ta tìm
hiểu bài “Sự biến đổi chất”
b.Tiến trình tiết dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG

VIÊN
HỌC SINH

5
Pha 1:
TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT VÀ CÂU HỎI NÊU
VẤN ĐỀ
H1: Hãy cho biết: Chất có HS: Ghi câu hỏi nêu
thể xảy ra những dạng biến vấn đề vào vở thí
đổi nào? thuộc loại hiện nghiệm.
tượng gì?
HS: Theo dõi
GV: Chúng ta cùng tìm
hiểu sự biến đổi của các
chất.
5’

Pha 2:
HÌNH THÀNH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA
HỌC SINH

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

2


Trường THCS Cát Tiến

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

GV: Yêu cầu học sinh cá
nhân mô tả bằng lời (hoặc
hình vẽ) những hiểu biết ban
đầu của mình vào vở thí
nghiệm chất có những dạng
biến đổi nào? Thuộc hiện
tượng gì?
GV: Yêu cầu HS thống
nhất ý kiến của nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm
trình bày quan điểm của
nhóm về vấn đề trên.
GV: Cho cá nhân học sinh
phát biểu thêm.

GV: Hệ thống các ý kiến
của học sinh đưa ra.
GV: Dựa trên cơ sở các ý
kiến ban đầu về sự biến đổi
chất. Muốn tìm hiểu sâu
hơn, khái quát hơn về sự
biến đổi chất, các em hãy
đặt câu hỏi nghiên cứu để
nghiên cứu kĩ hơn về vấn
đề này.
GV: Tập hợp các câu hỏi
của các nhóm (chỉnh sửa và
nhóm các câu hỏi phù hợp
với nội dung tìm hiểu về sự
biến đổi chất), ví dụ:

H1: Hiện tượng chất biến
đổi như thế nào gọi là hiện
tượng vật lí?

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
HS: Ghi những hiểu
biết ban đầu của mình
vào vở thí nghiệm.

HS: Thảo luận và
thống nhất ý kiến
chung của nhóm.
HS: Trình bày các ý
kiến khác nhau về sự
biến đổi chất và các
hiện tượng biến đổi,
có thể là:
+ Chất biến đổi về
hình dạng, kích thước,
trạng thái nhưng vẫn
giữ nguyên là chất
ban đầu.
+ Chất có sự biến đổi
thành chất khác. Có
sự khác nhau về màu
sắc, trạng thái...
HS: Dưới sự hướng

dẫn của GV có thể
nêu ra các câu hỏi
liên quan như:
H1: Có phải tất cả các
chất đều biến đổi
thành chất khác khi ta
thay đổi kích thước,
hình dạng của chất?
H2: Khi nào chất bị
biến đổi thành chất
khác?
H3: Những biến đổi
như thế nào là biến
đổi hóa học?
H4: Hiện tượng chất

NỘI DUNG

3


Trường THCS Cát Tiến

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH

10
Pha 3:
XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ

PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

NỘI DUNG

4


Trường THCS Cát Tiến

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
GV:(Hướng dẫn học sinh):
Tương ứng với mỗi câu hỏi
nghiên cứu yêu cầu học sinh
đề xuất một giả thuyết
nghiên cứu.

GV: Để biết những dự
đoán của các em có chính
xác không cần phải chọn
phương án thực nghiệm
nào?
GV: Khi thiết kế phương
án thực nghiệm cần nêu
mục đích, cách tiến hành,
hóa chất và dụng cụ.

Giáo viên: Đỗ Thị Cương


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
HS: Xây dựng giả
thuyết theo câu hỏi
nghiên
cứu
của
nhóm, ví dụ:
+ Giả thuyết 1: Hiện
tượng chất biến đổi về
trạng thái, kích thước
nhưng vẫn giữ nguyên
là chất ban đầu gọi là
hiện tượng vật lí.
+ Giả thuyết 2: Chất
biến đổi từ chất này
thành chất khác khi có
sự thay đổi về trạng
thái, màu sắc, tính
chất của chất.
HS: Thảo luận nhóm
để xác định phương
án thực nghiệm..
TN1: Để cục đá lạnh
ngoài không khí. Cho
đường vào nước.
+ Mục đích: Chứng
minh có phải khi nước
thay đổi trạng thái có

giữ nguyên là chất
ban đầu không? Quá
trình đường bị hòa tan
có tạo thành chất khác
không?
+ Dụng cụ và hóa
chất: Cốc thủy tinh,
cục đá lạnh, đường,
đũa thủy tinh.
+ Cách tiến hành:
Cho cục đá lạnh vào
cốc thủy tinh để trong
không khí và quan sát.
Cho đường hòa tan
vào cốc nước, dùng

NỘI DUNG

5


Trường THCS Cát Tiến

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH
'
10
Pha 4:
TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM TÌM TÒI –

NGHIÊN CỨU

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

NỘI DUNG

6


Trường THCS Cát Tiến

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
GV: Cung cấp dụng cụ, hóa
chất cần thiết để nhóm HS
tiến hành thực nghiệm tìm
tòi nghiên cứu.
GV: Hướng dẫn HS cách
tiến hành thí nghiệm an
toàn và thành công.
GV: Chú ý theo dõi để hỗ
trợ các nhóm học sinh tiến
hành từng thí nghiệm, ghi số
liệu thu thập được, xử lí số
liệu, rút ra nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
HS: Nhận hóa chất và
dụng cụ theo đề xuất

thí nghiệm của nhóm
đã được giáo viên
thông qua.

NỘI DUNG

HS: Chú ý theo dõi

HS: Tiến hành thí
nghiệm theo phương
án thực nghiệm được
thông qua, ví dụ
như:
 TN1:
* Hiện tượng, giải
thích: Cục nước đá
chảy thành nước lỏng,
do thay đổi nhiệt độ
(nhiệt độ của không
khí cao hơn 00C).
 * Kết luận: Chỉ có
sự thay đổi trạng
thái của nước.
 TN2:
* Hiện tượng, giải
thích:
Đường tan trong nước
tạo thành nước đường.
* Kết luận: Chỉ có sự
thay đổi trạng thái,

không có sự thay đổi
chất.
 TN3:
* Hiện tượng, giải
thích: Khi bị nung
nóng, đường biến đổi
thành than và nước.
* Kết luận: Có sự tạo

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

7


Trường THCS Cát Tiến

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH

8
Pha 5:
KẾT LUẬN VÀ HỢP THỨC HÓA KIẾN THỨC

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

NỘI DUNG

8



Trường THCS Cát Tiến

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
GV: Gọi HS đọc thêm thí
nghiệm đốt hỗn hợp bột
lưu huỳnh và sắt trong
sách giáo khoa.
GV: Từ kết quả thí nghiệm
và nghiên cứu thêm tài liệu
(SGK), nêu kết luận về kiến
thức mới ghi vào vở thí
nghiệm. (Tức là trả lời câu
hỏi: chất có thể xảy ra
những dạng biến đổi nào?
Thuộc loại hiện tượng gì? )

GV: Gọi đại diện các nhóm
HS trình bày, GV chuẩn xác.

GV: Gọi một nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ
sung.
Sau đó giáo viên nhận xét
và cho HS ghi nội dung
kiến thức mới rút ra.

Giáo viên: Đỗ Thị Cương


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
HS: Đọc thông tin
sách giáo khoa

NỘI DUNG
I. Phản ứng của
kim loại với dung
dịch muối.

HS: Ghi kết luận kiến
thức mới vào vở thí
nghiệm.
- Chất có thể xảy ra 2
dạng biến đổi:
+ Chất biến đối mà
vẫn giữ nguyên là
chất ban đầu, thuộc
loại hiện tượng vật lí.
Ví dụ: TN1, TN2
+ Chất biến đổi có tạo
ra chất khác, thuộc
loại hiện tượng hoá
học.
Ví dụ: TN3, TN4
HS: Đại diện nhóm
trình bày nội dung
kiến thức mới rút ra,
các nhóm khác nhận
xét, bổ sung và ghi

nội dung kiến thức
vào vở thí nghiệm.
1. Hiện tượng vật lí:
Là hiện tượng chất
biến đổi mà vẫn giữ
nguyên là chất ban
đầu.
Ví dụ:
Nước đá để ngoài
không khí chảy
thành nước lỏng.
2. Hiện tượng hoá
học:
Là hiện tượng chất
biến đổi có tạo ra
chất khác.
Ví dụ:
9


Trường THCS Cát Tiến

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
VIÊN
HỌC SINH

5
Hoạt động 2:
CỦNG CỐ

GV: Đưa ra các bài tập HS: Lần lượt hoàn
củng cố
thành các bài tập
Bài tập 1: Dấu hiệu chính Bài tập 1: Ở hiện
để phân biệt hiện tượng tượng hoá học có tạo ra
hoá học với hiện tượng vật chất mới.
lí là gì?
Bài tập 2: Trong số những Bài tập 2:
quá trình kể dưới đây, cho
biết đâu là hiện tượng hoá
học, đâu là hiện tượng vật - Hiện tượng hoá học:
lí. Giải thích.
b, e.
a. Dây sắt, cắt nhỏ thành Vì những quá trình này
đoạn và tán thành đinh.
chất biến đổi có tạo ra
b. Cuốc xẻng làm bằng sắt chất khác.
để lâu trong không khí bị - Hiện tượng vật lí: a, c,
gỉ.
d.
c. Hoà tan axit axetic vào Vì những quá trình này
nước ta được dung dịch chỉ thay đổi về trạng
axit axetic dùng làm giấm thái, hình dạng còn chất
ăn.
vẫn giữ nguyên.
d. Sắt nung nóng để rèn
dao, cuốc, xẻng.
e. Quần áo cũ bị bạc màu.
Bài tập 3: Nêu 1 vài ví dụ
về hiện tượng vật lý và Bài tập 3: Những hiện

hiện tượng hoá học mà ta tượng HS có thể nêu:
thường gặp trong cuộc - Khi đêm xuống ngoài
sống hằng ngày?
trời có sương.
- Về mùa hè thức ăn
hay bị ôi thiu
- Đốt cháy gỗ , củi…
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo(1/):
* HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP:
 Học kỹ nội dung bài học.
 Bài tập về nhà: Bài 2,3 / 47SGK) ; 12.3,12.4/15(SBT)
 Bài tập thêm : Tại sao khi xây nhà, người ta pha nước vôi để quét tường bằng
Giáo viên: Đỗ Thị Cương

10


Trường THCS Cát Tiến

cách: cho vôi sống vào nước, ta thấy khói bóc lên mù mịt, nước vôi như bị sôi
lên và nhiệt độ hố vôi rất cao có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của người
và động vật? Quá trình này là hiện tượng vật lý hay hóa học? Biết khi cho
vôi sống vào nước tạo thành vôi tôi (canxi hiđroxit)
Đáp án:
Khi tôi vôi đã xảy ra phản ứng tạo thành canxi hiđroxit:
CaO + H2O  Ca(OH)2
Phản ứng này tỏa rất nhiều nhiệt nên làm nước sôi lên và bốc hơi đem theo cả
những hạt Ca(OH)2 rất nhỏ tạo thành như khói mù trắng. Do nhiệt tỏa ra nhiều
nên nhiệt độ của hố vôi rất cao. Do đó, người và động vật cần tránh xa hố vôi
để tránh rơi xuống hố vôi tôi sẽ gây nguy hiểm đến tánh mạng.

Đây là hiện tượng hóa học.
(Với những bài này HS tìm hiểu thông tin, trả lời ở tiết học tiếp theo)
*CHUẨN BỊ BÀI:
 Xem bài “Phản ứng hóa học” tìm hiểu:
- Phản ứng hóa học là gì?
- Diễn biến của phản ứng hóa học?
- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................
Tiết:21
21
Tiết:
Bài:15
15
Bài:
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được:
 Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối
lượng của các chất sản phẩm.
2. Kỹ năng:
 Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối
lượng các chất trong phản ứng.
Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ
thể.
 Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các
chất còn lại.
 Kĩ năng học tập theo phương pháp bàn tay nặn bột
3. Thái độ:
 Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất.

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

11


Trường THCS Cát Tiến

II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:

 Thiết bị cho mỗi nhóm gồm:
 Hóa chất: Dung dịch BaCl2 , dung dịch Na2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch
CuSO4
 Dụng cụ: Cân đĩa, cốc thủy tinh, ống nghiệm.
 Bảng nhóm, giấy A0, bút dạ.
 Tranh vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi
(H 2.5 SGK tr 48)
 Phương án tổ chức lớp học: Phương pháp đàm thoại gợi mở, dạy học theo phương
pháp bàn tay nặn bột, sử dụng thiết bị thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ.
 Bài tập ra kì trước: không
2. Chuẩn bị của học sinh:

 Bút dạ, giấy khổ lớn.
 Nghiên cứu trước bài “Định luật bảo toàn khối lượng”.
 Vở thí nghiệm.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp (1/): Kiểm tra sĩ số, tác phong của học sinh.
Cụ thể: 8A:............................/...........................................;
2. Kiểm tra bài cũ(3/):
GV:  Phản ứng hóa học là gì? Cho ví dụ?

 Nêu diễn biến của phản ứng hóa học?
 HS trả lời:
 Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
to

Đường  
than + hơi nước.
 Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho
phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
3. Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài (1/):
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Vậy
trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không?
Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Định luật bảo toàn khối lượng”.
b.Tiến trình tiết dạy:
T
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
G
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
/
1
Hoạt động 1:
TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT VÀ CÂU HỎI
NÊU VẤN ĐỀ
Giáo viên: Đỗ Thị Cương

12



Trường THCS Cát Tiến

T
G

5/

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GV đặt câu hỏi:
HS: Ghi câu hỏi vào vở
Theo em, trong một phản thí nghiệm.
ứng hóa học tổng khối
lượng của các chất trước
phản ứng và tổng khối
lượng của các chất sau
phản ứng có thay đổi
không? Tại sao?
Hoạt động 2:
HÌNH THÀNH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA
HỌC SINH

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

NỘI DUNG


13


Trường THCS Cát Tiến

T
G

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
GV: Yêu cầu học sinh
mô tả bằng lời ( hoặc
hình vẽ ) những hiểu biết
ban đầu của mình vào vở
thí nghiệm về tổng khối
lượng các chất trước
phản ứng và tổng khối
lượng của các chất sau
phản ứng.
GV: Gọi đại diện nhóm
trình bày quan điểm của
nhóm về vấn đề trên.
GV: Cho cá nhân học
sinh phát biểu thêm.

GV: Hệ thống các ý kiến
của học sinh đưa ra.

GV: Từ những ý kiến ban
đầu của học sinh đề xuất,

tập hợp thành các nhóm
biểu tượng ban đầu rồi
hướng dẫn học sinh so
sánh sự giống nhau và
khác nhau của các ý kiến
trên, sau đó giúp các em
đề xuất các câu hỏi liên

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
HS: Ghi những hiểu
biết ban đầu của mình
vào vở thí nghiệm.

NỘI DUNG

HS: Trình bày các ý
kiến khác nhau về tổng
khối lượng của các chất
trước và tổng khối
lượng của các chất sau
phản ứng:
+ Tổng khối lượng các
chất trước phản ứng và
tổng khối lượng của các
chất sau phản ứng bằng
nhau. Vì trong phản ứng
hóa học, chỉ có sự thay

đổi liên kết giữa các
nguyên tử còn số
nguyên tử giữ nguyên
nên tổng khối lượng các
nguyên tử trước và sau
phản ứng không đổi.
+ Tổng khối lượng các
chất trước phản ứng và
tổng khối lượng của các
chất sau phản ứng
không bằng nhau. Vì
khi phản ứng hóa học
xảy ra, có sự biến đổi
chất nên tổng khối
lượng các chất trước
phản ứng và sau phản
ứng không bằng nhau.

14


Trường THCS Cát Tiến

T
G
10/

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HỌC SINH
Hoạt động 3:
XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ
PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

NỘI DUNG

15


Trường THCS Cát Tiến

T
G

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
GV(Hướng dẫn học
sinh): Tương ứng với
mỗi câu hỏi nghiên cứu
yêu cầu học sinh đề xuất
một giả thuyết nghiên
cứu.

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
HS Xây dựng giả
thuyết:

+ Tổng khối lượng các
chất trước phản ứng
bằng tổng khối lượng
các chất sau phản ứng .
+ Khi phản ứng hóa học
xảy ra thì liên kết giữa
các nguyên tử thay đổi
còn số nguyên tử mỗi
nguyên tố trước và sau
phản ứng giữ nguyên.
GV: Từ những giả thuyết + Xác định chất tham
đó, em hãy thiết kế
gia và sản phẩm trong
phương án thực nghiệm? phản ứng hóa học.
GV: Tổ chức cho HS
thảo luận, đề xuất thí
nghiệm nghiên cứu để HS: Có thể đề xuất
tìm hiểu các kiến thức về nhiều cách khác nhau:
tổng khối lượng các chất + Thực hiện các thí
trước phản ứng và tổng nghiêm trong đó có cân
khối lượng của các chất khối lượng các chất
sau phản ứng.
trước và sau phản ứng.
1. Thổi hơi thở vào ống
nghiệm đựng nước và
ống nghiệm đựng nước
vôi trong.
2. Cho dung dịch
Na2CO3 vào dung dịch
nước vôi trong.

3. Cho Zn vào dung
dịch HCl
GV: Nhận xét và rút ra 4. Cho dung dịch BaCl2
thí nghiệm có thể tiến vào dung dịch Na2SO4
hành để nghiên cứu:
5. Cho dung dịch NaOH
+ Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
tác dụng với dung dịch
CuSO4.
+ Cho dung dịch BaCl2
tác dụng với dung dịch

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

NỘI DUNG

16


Trường THCS Cát Tiến

T
G
7/

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 4:

TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM TÌM TÒI NGHIÊN CỨU

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

NỘI DUNG

17


Trường THCS Cát Tiến

T
G

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
GV: Phát cho các nhóm
HS: Cốc thủy tinh,ống
nghiệm, cân đĩa, quả
cân, dung dịch BaCl2,
dung dịch dung Na2SO4
,dung dịch NaOH , dung
dịch CuSO4.
GV: Yêu cầu HS thảo
luận về cách tiến hành thí
nghiệm. Sau đó, yêu cầu
HS viết dự đoán vào vở
thí nghiệm theo các mục:
cách tiến hành thí
nghiệm, hiện tượng

quan sát được, kết luận
rút ra. Phương trình
chữ của phản ứng. Phát
biểu nội dung định luật.
GV: Yêu cầu HS tiến
hành thí nghiệm và đi
đến nhận xét:
+ Tổng khối lượng các
chất trong phản ứng hóa
học có được bảo toàn
không? Tại sao?
+ Cách tính tổng khối
lượng của các chất tham
gia và các chất sản phẩm
trong phản ứng hóa học.
GV: Lưu ý HS quan sát
trạng thái các chất, vị trí
thăng bằng của cân.
GV: Khi HS làm thí
nghiệm, bao quát lớp, đi
tới các nhóm để hướng
dẫn thêm, điều chỉnh các
sai lầm, giúp đỡ HS (khi
cần thiết).

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
HS: Nhận dụng cụ và

hóa chất .

NỘI DUNG

HS: Thực hiện theo yêu
cầu GV.
.
HS: Ghi vào vở thí
nghiệm theo yêu cầu
GV.

HS: Tiến hành thí
nghiệm và nghiên cứu
tài liệu theo nhóm để
tìm câu trả lời và điền
thông tin vào các mục
còn lại trong vở thí
nghiệm.

18


Trường THCS Cát Tiến

T
G
8/

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 5:
KẾT LUẬN VÀ HỢP THỨC HÓA KIẾN THỨC

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

NỘI DUNG

19


Trường THCS Cát Tiến

T
G

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
GV: Sau khi HS thí
nghiệm xong, yêu cầu
các nhóm thảo luận và
trình bày.
GV: Giới thiệu tên các
chất tham gia và sản
phẩm của các thí nghiệm
các nhóm đã làm, yêu
cầu các nhóm viết
phương trình chữ của
phản ứng.


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
HS: Thảo luận nhóm.

NỘI DUNG

HS: Viết PT chữ của
phản ứng vào bảng
nhóm.
Bari clorua + Natri
sunfat  bari sunfat +
Natri clodrua
Hoặc:
Natri hiđroxit + Đồng
(II) sunfat  Đồng (II)
hiđroxit + Natri sunfat
GV: Hai nhà khoa học HS: Theo dõi
Lô - mô – nô - xôp
(người Nga 1711 - 1765)
và La – voa - diê (người
Pháp 1734 – 1794 ) đã
tiến hành độc lập với
nhau những thí nghiệm
được cân đo chính xác, từ
đó phát hiện ra định luật. HS:(Hoàn thành vào
H: Hãy phát biểu nội bảng nhóm): Trong
dung định luật bảo toàn một phản ứng óa học,
tổng khối lượng các
khối lượng?

chất sản phẩm bằng
tổng khối lượng của các
GV: Giả sử có phản ứng chất tham gia phản ứng.
giữa A và B tạo ra C và
D. Gọi mA, mB, mC, mD
lần lượt là khối lượng của
các chất A, B, C, D thì
công thức về khối lượng
được viết như thế nào?
GV: Tổ chứ cho các
nhóm HS báo cáo kết quả
sau khi tiến hành thí
nghiệm và nghiên cứu tài
liệu. (Chọn nhóm có

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

HS: Theo dõi. Sau đó
trình bày:
mA + m B = m C + m D

HS: Trình bày kết quả
của nhóm, nhóm khác
bổ sung.
1. Cách tiến hành thí

I. Thí nghiệm:

20



Trường THCS Cát Tiến

T
G
9/

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 6:
ÁP DỤNG

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

NỘI DUNG

21


Trường THCS Cát Tiến

T
G

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
GV: Yêu cầu HS viết
công thức về khối lượng

cho một số phản ứng:
A B + C + D
A+ B+ C + D  E
Từ đó GV khái quát:
Trong một phản ứng có n
chất, kể cả chất phản ứng
và sản phẩm, nếu biết
khối lượng của (n-1) chất
thì tính được khối lượng
của chất còn lại.
GV: Từ định luật bảo
toàn khối lượng ta thấy
được: vật chất không mất
đi mà chỉ có sự biến đổi
từ chất này sang chất
khác.
GV: Cho HS ghi nội
dung bài học.
GV: Treo bảng phụ bài
tập 2/54(SGK):
Trong phản ứng hóa học
ở thí nghiệm trên, cho
biết khối lượng của
Na2SO4 là 14,2 g, khối
lượng của các sản phẩm
bari sunfat BaS04 và
natri clorua NaCl theo
thứ tự là 23,3 gam và
11,7 gam. Hãy tính khối
lượng của bari clorua

BaCl2 đã phản ứng?
GV: Yêu cầu HS lên bảng
viết công thức khối lượng
rồi tính.
GV: Treo bảng phụ bài
tập 3/ 54(SGK):
Đốt cháy hết 9 g kim loại

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

NỘI DUNG

HS:
+ mA = mB + mC + mD
+ mA+ mB +mC + mD =
mE
III. Áp dụng:
* Công thức về khối
lượng:
Giả sử có phản ứng:
A+ B C + D
- Theo định luật bảo
toàn khối lượng, ta có
công thức về khối
lượng là:
mA +mB=mC + mD


HS: Lên bảng viết:
- Theo định luật bảo
toàn khối lượng ta có
công thức về khối
lượng:
m BaCl + m Na SO = m BaSO
+ mNaCl
- Khối lượng của bari
clorua BaCl2 đã phản
ứng:
m BaCl =m BaSO +mNaClm
2

2

2

4

4

4

Na 2 SO4

* Bài tập:
Bài tập 2/54(SGK)
Theo định luật bảo
toàn khối lượng ta có
công thức về khối

lượng:
m BaCl + m Na SO = m
BaSO + mNaCl
- Khối lượng cuûa
bari clorua BaCl2 đã
phản ứng:
m BaCl =m BaSO +mNaCl 
m Na SO
= 23,3 + 11,7
 14,2
= 20,8(g)
2

14,2
= 20,8(g)

4

4

2

2

= 23,3 + 11,7 

2

4


4

HS: Thảo luận nhóm Bài tập 3/54 (SGK):
làm bài tập trên bảng a) Theo định luật bảo
22


Trường THCS Cát Tiến

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo(1/):
* HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP:
 Học kỹ nội dung bài học.
 BTVN: 15.2 , 15.3/18(SBT) .
*CHUẨN BỊ BÀI:
 Xem kĩ bài mới : Phương trình hóa học: các bước lập PTHH.
 Xem lại: + Hóa trị của một số nguyên tố.
+ Cách lập nhanh công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị.
IV. RÚT KINH NGHIÊM, BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................

Giáo viên: Đỗ Thị Cương

23



×