Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

NĐNGLLK9.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 57 trang )

Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9

MỤC TIÊU GIÁO DỤC
GIÚP HOC SINH:
-Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường,
nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
-Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của
trường.
-Biết tự xác đònh trách nhiệm bản thân phải học tập
tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1.Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS.
2-Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường .

Hoạt động1:

THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH
CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:

Trang 2


Trường


hĐGDNGLL KHỐI 9

-Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
-Tự xác đònh trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các
nhiệm vụ đó.
-Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành
nhiệm vụ của
năm học cuối cấp THCS.

II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1-Nội dung:
-Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS.
-Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó.
-Các biện pháp thực hiện.
2-Hình thức hoạt động:
Trao đổi, thảo luận.

III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1-Phương tiện hoạt động:
-Điều 13,28,29,31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
-Giấy khổ lớn và bút.
-Một số tiết mục văn nghệ.
- Phần thưởng
- Câu hỏi thảo luận:
1. Theo cơng ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
2. Là học sinh lớp 9 bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
3. Bạn thấy tầm quan trọng của của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?
4. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ thì cần những biện pháp gì?

2-Về tổ chức:
a) GVCN:
- Nêu mục đích, kế hoạch cho cả lớp hoạt động
- u cầu học sinh nghiên cứu trước nhiệm vụ năm học và suy nghĩ về nhiệm vụ của người
học sinh lớp cuối cấp THCS.
- GV phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động.
b) Cán bộ lớp:
-Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể:
+Dẫn chương trình: ……………….
+ Trang trí lớp:…………………….
+ Văn nghệ, trò chơi:……………….
.
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
A. KHỞI ĐỘNG:
- Hát tập thể: Ngày đầu tiên đi học.
-Tun bố lí do: Các bạn thân mến! Trãi qua 8 năm thành lập trường THPT Tân Phước, thầy và
trò của chúng ta đã từng bước trãi qua những khó khăn từ vật chất và tinh thần để có những thành
quả tốt đep, đã có nhiều anh, chị đạt thành tốt học sinh giỏi cấp huyện lẫn cấp tỉnh trong năm học
qua. Với truyền thống tốt đẹp đó, năm nay chúng mình là học sinh cuối cấp chúng minh phải làm gì
và học như thế nào để khơng phụ lòng thầy, cơ và gia đình đang mong đợi. Hơm nay lớp chúng
mình sẽ cùng nhau thảo luận và đề ra kế hoạch cho năm học được thành cơng mỹ mãn. Đó cũng là
lý do của buổi hoạt động hơm nay.
Trang 3


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

3.Giới thiệu đại biểu: Đến với buổi hoạt động hôm nay có sự tham dự của:

- Cô Đoàn Thị Kiểu Diễm: gv phụ trách hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Tập thể học sinh lớp……….
(Đề nghị cả lớp hoan nghênh chung)
4.Giới thiệu chương trình hoạt động:
- Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS:
- Kế hoạch nâng cao và giúp đỡ học sinh yếu kém.
( xen kẽ với chương trình là các tiết mục trò chơi, văn nghệ hấp dẫn và hơn thế nữa là các bạn sẽ
có cơ hội nhận được những phần thưởng hấp dẫn trong chương trình hoạt động hôm nay)

B. HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động 1: Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp
THCS:
 NĐK đọc 4 câu hỏi thảo luận:
1.Theo công ước LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
2. Là hs lớp 9 bạn thấy mình phải thực hiện tốt nhiệm vụ gì?
3.Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt những nhiệm vụ đó như thế
nào?
4. Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó cần những biện pháp gì?
 NĐK mời các tổ lên bắt thăm câu hỏi và thảo luân
trong vòng 5 phút.
(Khi các tổ thảo luận xong dán những phần trình bày lên bảng. Trước khi cho
từng tổ lên trình bày ý kiến thảo luận của tổ mời các bạn văn nghệ 1 tiết mục
và chơi 1 trò chơi tập thể).
 Mời đại diện từng tổ lên thuyết trình phần thảo luận của
nhóm mình
( xen kẽ 1 tồ thuyết trình là 1 câu giải quyết trình huống , nếu bạn nào trả lời
hay, thuyết phục ngưòi nghe sẽ được tặng thưởng)
 Khi các tổ trình bày xong, NĐK chốt lại ý chính:
Nhiệm vụ hs lớp 9 là phải phát huy truyền thống nhà trường như là:

+ Phải hoàn thành chuơng trình các môn học với kết quả tốt.
+ Rèn luyện đạo đức tốt.
+ Phải được tốt nghiệp và thi đậu lóp 10
 NĐK cho lớp văn nghệ.
 Hoạt động 2: Kế hoạch nâng cao và giúp đỡ học sinh yếu kém:
 NĐK: Như các bạn đã biết trong mỗi lớp học luôn đi kèm với
học sinh giỏi vẫn còn tồn tại những các bạn học yếu và không
chăm học. Là 1 trong những thành viên của tập thể lớp 9A…
chúng ta luôn cảm thấy mình cần phải làm cái gì đó để giúp
các bạn đó chăm học và phấn đấu` phải ko các bạn. Và bây giờ
chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu và đề ra 1 phương huớng để
chúng ta cùng đi lên nhé.
 NĐK cho lớp thảo luận khoảng 5 phút.Mời các tổ lên trình
bày ý kiến thảo luân của nhóm mình.

Trang 4

Nội dung ghi
bảng
* Các câu hỏi thảo
luận:


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

 NĐK rút lại ý chính: Để có kết quả tốt thì:
+ Các bạn phải có ý thức học tập tốt, học bài và làm bài tự giác ở nhà.
+ Thực hiện cuộc vân động đơi bạn cùng tiến: cả 2 phải nhiệt tình và cố

gắng vượt khó để giúp bạn.
+ Ban cán sự lớp kiểm tra việc học tập của thành viên nhóm mình, kịp
thời giúp đỡ những khó khăn khi bạn mình gặp phải.
+ Phải thật sự đồn kết và kiên nhẫn trong tất cả các hoạt động.
………………………………………………………………………
 NĐK cho lớp chơi trò chơi tập thể.
 NĐK cho lớp hát tập thể : “ Lớp chúng mình” để kết thúc buổi
hoạt động.

V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- N ĐK cho ý ki ến bu ổi ho ạt đ ộng
- GV nhận xét buổi hoạt động
-Chuẩn bi hoạt động Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.

Hoạt động 2:

I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
Trang 5


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

-Hiểu về truyền thống của lớp, của trường.
-Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của lớp, của trường.

II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1-Nội dung:
Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường.
2-Hình thức hoạt động:
-Thi viết, vẽ, làm thơ.
-Trò chơi.

III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1-Phương tiện hoạt động:
-Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính.
-Gợi ý một số các chủ điểm để HS lựa chọn.
+Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+Cảnh sinh hoạt của trường, của lớp .
+Chân dung những HS giỏi, nghèo vượt khó.
+Chân dung các thầy cô giáo dạy giỏi.
-Lên biểu điểm.
-Một số tiết mục văn nghệ.
2-Về tổ chức:
-GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu và gợi ý một
số chủ đề cho hs lựa chọn
-Lớp thảo luận thống nhất yêu cầu, kế hoạch, nội dung hoạt
động.
-Phân công:
+ Người điều khiển
+ Thư kí:
+ Ban giám khảo:
+ Mỗi tổ chuẩn bò một tiết mục văn nghệ, 1 câu hỏi, hoặc
câu đố vui để giao lưu.
+ Phần thưởng.


IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
A. KHỞI ĐỘNG:
- Hát tập thể: Bay cao tiếng hát ước mơ
- Tuyên bố lí do:
- Giới thiệu đại biểu:
-Giới thiệu chương trình hoạt động:
+ Em làm tập làm họa só
+ Văn só chốn học đường
- Giới thiệu BGK và thư kí.
B. HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

CÁC HOẠT ĐÔNG

PHẦN GHI
BẢNG

1.Hoạt động 1: Em tập làm họa só:
 NĐK: Trong cuộc thi này mỗi tổ chúng ta sẽ
tổ tài vẽ 1 bức tranh vẽ 1 trong các chủ -Trưng
Trang 6

bày

sản


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9


đề sau:
phẩm
- Cảnh đẹp trường em.
- Cảnh sinh hoạt chào cờ, trồng cây, vể sinh môi
trường.
Hình thức chấm điểm:
- đúng chủ đề: 5đ, hình thức đep: 3đ, sáng tạo:2đ
- Bình luận: 5 đ
 NĐK: Mời các nhóm lên trưng bày sản
phẩm dự thi của mình, thuyết trình nội dung
mình vẽ.
 NĐK: Mời BGK chấm điểm phần dự thi của
các bạn. Trong khi chờ đợi BGK làm việc, NĐK
cho lớp văn nghệ, chơi trò chơi.
 NĐK mời BGK công bố điểm cho các nhóm.
2. Hoạt động 2: Văn só chốn học đường:
 NĐK: Trong cuộc thi này mỗi nhóm sẽ trình
bày 1 bài văn hoặc 1 bài thơ với những
chủ đề sau:
-Trường em
- Giúp bạn vượt khó
- Chân dung giáo viên, hs giỏi.
Hình thức chấm điểm:
- Đúng chủ đề: 7 đ, ý hay:(3đ)
 NĐK: Mời dại diện từng tổ lên trình bày tác
phẩm của mình
 NĐK mời BGK nhận xét sau mỗi phần trình
bày của nhóm. Xen kẽ cho mỗi phần trình
bày là những câu đố vui có thường hoặc
các hình thức hoạt đông mang tính vui chơi

khác.
 NĐK mời thư kí tổng kết điểm của hai vòng
thi.
NĐK: mời gv phát thưởng cho hai đội có số điểm
cao nhất.

V. TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG:
- NĐK cho ý kiến buổi hoạt động.
- Mời GV nhận xét buổi hoạt động.
- Chuẩn bò chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi- Hoạt động 1:
Lễ đăng kí thi đua học tập to

Chủ điểm tháng 10
Trang 7


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
GIÚP HỌC SINH:
-Nhận thức sâu sắc những lời dạy của
Bác Hồ trong thư gửi học sinh nhân ngày khai
trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi
ngành Giáo dục ngày 16-10-1968.
-Xác đònh trách nhiệm học tập tích cực
theo lời Bác Hồ dạy để đạt kết quả tốt
trong kì thi chuyển cấp.

-Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học
tập và rèn luyện tiến bộ.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA
CHỦ ĐIỂM
1-Lễ đăng ký thi đua học
tập tốt.
2-Em là nhà khoa học.

Hoạt động 1:

Trang 8


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:
-Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp, và xác
đònh chỉ tiêu phấn đấu của ca
ù nhân trong năm học để đạt kết quả cao.
-Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động
cơ học tập đúng đắn để vươn
lên
-Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ.
.II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1-Nội dung:.
-Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình
hành động của lớp, các biện
pháp thực hiện.
-Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua.
-Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết.
2-Hình thức hoạt động:
-Lễ đăng ký thi đua và văn nghệ.

III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Các bảng đăng kí giao ước thi đua cá nhân cụ thể như:
+ Chuẩn bò tốt bài học, làm bài tập về nhà đầy đủ.
+ Thực hiện tốt kó luật, trật tự trong giờ học.
+ Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài,
trung thực trong học tập.
+ Đạt kết quả cao trong học tập.
+ Những biện pháp cơ bản thực hiên nội dung giao ước
-Bảng giao ước thi đua to, lớp: Đưa ra chỉ tiêu cụ thể bằng đơn
vò phần trăm.
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh
+ Học tâp
+ Nôi qui
-Những biện pháp cụ thể để thực hiện tốt nội dung giao ước.
- Câu hỏi thảo luận:
1. Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những
chỉ tiêu nào không phù hợp?
Vì sao các bạn lại nghó như vậy?
2. Lớp ta, tổ ta và chính bản thân chúng ta làm gì để có thể

thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra.
-Các tiết mục văn nghệ, trò chơi, tiểu phẩm.
-Trang trí
2-Về tổ chức:
a) GVCN:

Trang 9


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

-GV nêu nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động
“Lễ giao ước thi đua”cho cả lớp.
-Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, tổ phối hợp nhau thực hiện
các chỉ tiêu đưa ra.
b) Cán bộ lớp:
- Bàn bạc và thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao
-Xây dựng các bảng giao ước thi đua của các tổ, lớp
- Gợi ý các bạn viết bản thi đua cá nhân
-Phân công cụ thể:
+ Dẫn chương trình
+ Văn nghệ, trò chơi
+ Thư kí
+ Trang trí, phần thưởng.

IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
A. KHỞI ĐỘNG:
- Hát tập thể: Lớp chúng ta kết đoàn

- Tun bố lí do: Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi cá nhân học sinh, là nhiễm vụ
chung của tập thể lớp ta. Kết quả học tập của mỗi nguời phụ thuộc và ảnh hưởng đến kết chung
của tổ, của lớp, vì vậy các bạn trong lớp cần có hướng phấn đấu học tập của mình, đồng thời,
góp phần vào phong trào, khí thế và kết quả chung của lớp. Trong tiết hoạt động hơm nay. lớp
chúng mình sẽ cùng nhau đăng ký thi đua, thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của
mình để việc học tập của lớp nói chung và của mỗi người nói riêng đạt được kết quả tốt nhất .

- Giới thiệu đại biểu và thư kí của buổi hoạt động
- Giới thiệu chương trình hoạt động:
1. Giao ước thi đua.
2. Kế hoạch thực hiện
B. HOẠT ĐỘNG CHÍNH

CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1: Giao ước thi đua:
 Người điều khiển cho lớp xem chỉ tiêu của lớp đề ra.
 NĐK u cầu từng tổ thảo luận, tranh luận về chỉ tiêu đưa ra có
phù hợp hay khó khăn gì đề xuất ý kiến.
 NĐK mời các nhóm có ý kiến, tổng hợp ý và điều chỉnh chỉ tiêu
cho phù hợp với trình độ các nhóm, tổ.
- Văn nghệ : 2 tiết mục
 Mời đại diện 1 tổ 1 thành viên lên đọc bản thi đua cá nhân( hs yếu,
kém)
 Mời đại diện các nhóm lên đọc bản giao ước thi đua của nhóm
mình.thư kí tổng hợp và nộp lại cho lớp trưởng.
NĐK TUN BỐ CHƯƠNG TRÌNH THI ĐUA CỦA LỚP
- Trò chơi- văn nghệ.
2.Hoạt động 2: Kế hoạch thực hiện
 Những câu hỏi thảo luận:
1. Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu

Trang 10

PHẦN
BẢNG

GHI

Bảng chỉ tiêu
thi đua của tổ,
lớp

Câu hỏi thảo


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

luận
nào khó thực hiện đối với lớp, tổ và bản thân của bạn? Vì sao các
bạn lại nghĩ như vậy?
2. Lớp ta, tổ ta và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực
hiện những chỉ tiêu đề ra?
 NĐK mời các nhóm cho ý liến và đưa ra biện pháp thực hiện chỉ
tiêu.
 NĐK đưa ra hình thức khen thưởng, xử phạt cho những trường
hợp vi phạm.
- Văn nghệ và trò chơi.

V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG

-NĐK cho ý kiến buổi hoạt động
- Mời GV nhận xét buổi hoạt động
- Chuẩn bò hoạt động 2: Em là nhà khoa học

Hoạt động 2:

I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:

Trang 11


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

-Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận
dụng tri thức đã học để giải
thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong
xã hội và trong đời sống.
-Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có
thái độ học tập đúng đắn.
-Rèn luyện các kỹ năng tham gia vào hoạt động, biết vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:.
-Kiến thức một số môn học như: Toán, Lý, Hóa, Sinh...
-Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống,
các bài toán vui, câu đố có
nội dung khoa học...

2-Hình thức hoạt động:
-Bắt thăm, hỏi- đáp.
-Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.

III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1-Phương tiện hoạt động:
-Câu hỏi, câu đố liên quan đến chủ đề cuộc thi.
-Câu hỏi liên quan đến một số điều được ghi trong công ước
Liên hợp quốc về Quyền Trẻ em: điều 12, 15, 17, 29
-Phiếu ghi các câu hỏi
-Hộp đựng phiếu, đáp án biểu điểm,phần thưởng cho các
cuộc thi.
-Đáp án và thang điểm cho mỗi câu hỏi
-Phần thưởng cho mỗi cuộc thi
-Một số lá cờ làm tín hiệu
-Một số tiết mục văn nghệ.
2-Về tổ chức:
a) GVCN:
-Phổ biến kế hoạch hoạt động.
+ Nội dung, yêu cầu, cách tổ chức hoạt động với chủ đề “
Em là nhà khoa học” với các
môn: Toán, Lí, hóa, sinh.
+
Yêu cầu mỗi đội tự tổ chức việc việc tìm hiểu của mình
theo gợi ý, hướng dẫn của
thầy cô bộ môn.
+ Nêu qui đònh về thời gian tổ chức, thời gian dành cho mỗi
câu trả lời
-Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớ xây dựng chương trình chi tiết

của buổi hoạt động
b) Cán bộ lớp, tổ:
- Hội ý phân công trách nhiệm cho nhau.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi đội, mỗi thành viên.
-Phân công cụ thể:
Trang 12


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

+ Người dẫn chương trình
+ Trang trí
+ Chuẩn bò câu hỏi
+ Văn nghệ, trò chơi
+ Phần thưởng
-Mời GV làm cố vấn.
-Sưu tầm tài liệu, câu đố khoa học...
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
A. KHỞI ĐỘNG:
- Hát tập thể:………………………………………………….
- Tuyên bố lí do: Chúng ta đã từng biết đến những tấm gương
học sinh Việt Nam làm
rạng rỡ Tổ quốc tại các kỳ thi quốc tế về Toán học, Tin học,
Vật lý, Hóa học...Chúng ta
cũng đã nghe nói đến những nhà khoa học trẻ Việt Nam có
nhiều tìm tòi khám phá để
có những phát minh nổi tiếng. Họ đã từng làm cho chúng ta
cảm phục, họ luôn xứng

đáng để chúng ta noi theo. Hôm nay, đang ngồi trên ghế nhà
trường, chúng ta đã cố
gắng học tập để trở thành những nhà khoa học. Buổi hoạt
động hôm nay của lớp ta là
một dòp để các bạn trong lớp thể hiện tài năng khoa học của
mình
- Giới thiệu đại biểu:
- Giới thiệu chương trình hoat động:
1. Tìm hiểu Thế giới xung quanh ta
2. Điểm đến Olympic
- Giới thiệu thành phần BGK và thư kí:
- Giới thiệu 2 đội chơi:
B. HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

CÁC HOẠT ĐỘNG

Phần
ghi
bảng
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu thế giới xung quanh Tổng hợp điểm
ta:
từng cuộc thi
 NĐK nêu thể lệ cuộc thi: Trong cuộc thi này
các bạn lắng nghe câu hỏi
Khi nào có chữ “hêt” đội nào có tín hiệu trả lời
trước và dành quyền ưu tiên. Nếu trả lời sai thì
đội còn lại được trả lời và dành phần thắng về
mình. Mỗi câu trả lời đúng là 10 đ
 NĐK đọc 12 câu hỏi đã chuẩn bò:
1-Hằng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp

nơi. Hễ gặp nhau là kiến lại chụm đầu vào
nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì
sao?
Trang 13


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

-Đó là tín hiệu phát hiện ra mồi và chúng muốn
thông báo cho nhau cùng đi tha mồi.
2-Khi không may chạm vào con sâu róm, bạn
sẽ thấy ngứa và đau rát. Tại sao?
-Đó là nọc độc ở lông sâu róm.
3-Số 0 sao lại gọi là số chẵn?
-Trong số nguyên, số 0 không có bội số, mọi số
tự nhiên đều là ước số của số 0. Số có số 0
cuối cùng đều chia hết cho 2, do đó số 0 là số
chẵn.
4-Tại sao tàu thuyền lại nổi được?
-Đó là do lực đẩy Ac-si-met và cấu tạo của vỏ
tàu.
5-Tại sao thiếu nước, thực vật sẽ khô héo
và chết?
-Nước có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và
phát triển của tế bào, nếu thiếu nước các tế
bào sẽ không tồn tại và phát triển vì vậy cây
sẽ khô héo và chết.
6-Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta lại thấy

lạnh?
-Kim loại dẫn nhiệt tốt,hơi nóng ở da tay truyền
nhiệt sang kim loại, tạo ra cảm giác lạnh khi sờ
vào.
7-Tại sao một cái kim có thể nổi trên mặt
nước?
-Các phân tử nước hút nhau bằng một lực tónh
điện, lực đó trên bề mặt nước còn mạnh hơn tạo
ra một loại “rào chắn” vô hình gọi là “sức căng
bề mặt”.Một vật nhẹ như cái kim có thể nổi
được là vì vậy.
8-Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không
đâm vào tường, vào cây?
-Dơi có khả năng đònh vò âm thanh dội lại nhờ
vào tai chứ không phải mắt.Nên khi gặp vật cản
dơi sẽ chao người né đi hướng khác.
9-Toán học phát triển sớm nhất trên thế
giới là ở nước nào?
-Trung Quốc là quê hương của Toán học.
10-Tại sao kim loại Natri có thể cháy trong
nước?
-Do Natri phản ứng với nước thì tỏa nhiệt.
11-Đỉnh cao của phong trào cách mạng đầu
tiên do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo là
gì?
-Phong trào Xô Viết Nghệ Tónh.
Trang 14


Trường


hĐGDNGLL KHỐI 9

12-Đây là bản tuyên bố của Chính phủ lâm
thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để
nói với thế giới rằng: Nước Việt Nam là
nước độc lập, tự do, dân chủ cộng hòa.
-Bản Tuyên ngôn độc lập.
 NĐK đề nghò thư kí tổng hợp điểm của 2 đội
chơi. Trong khi chờ đợi cho lớp văn nghệ và
trò chơi.
 NĐK công bố số điểm của 2 đội chơi.
2.Hoạt động 2: Điểm đến Olympia
 NĐK nêu thể lệ cuộc chơi : Mỗi nhóm sẽ ra
câu thách đố cho đội bạn. Các bạn sẽ có
thời gian hôi ý là 30 giây để trả lời câu
hỏi của đội bạn, nếu trả lời đúng ban đïc
10 đ, không đúng thì 10 đ đó thuộc về đôi
thách đố. Ngoài ra BGK sẽ nêu câu hỏi phụ
liên quan đến công ước LHQ, nếu đội nào
trả lời đúng sẽ nhân được thêm 5đ
 NĐK mời các đội thách đố và mời BGK cho
câu hỏi phụ và ưu tiên thuộc về đội trả lời
đúng câu hỏi chính.
 NĐK yêu cầu thư kí tổng hợp và công bố
điểm của 2 vòng thi.
Phát thưởng cho đội chiến thắng.

V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- NĐK cho ý kiến buổi hoạt động.

- Mời giáo viên nhận xét buổi hoạt động.

Trang 15


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

Chủ điểm tháng 11:

MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
GIÚP HỌC SINH:
-Nhận thức sâu sắc ý nghóa của ngày nhà giáo
Việt nam 20-11 và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của
dân tộc.
-Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy
truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ
ĐIỂM
1-Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.
Trang 16


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9
2-Tổ chức và Biểu diễn văn nghệ ø mừng Ngày Nhà

giáo Việt nam 20-11.

Hoạt động2:

I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Khắc sâu tình nghóa thầy trò và công ơn đối với thầy cô
giáo.
-Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo.
-Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
-Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của HS với thầy cô
giáo.
-Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca
ngợi tình nghóa thầy trò
2-Hình thức hoạt động:
Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Tư liệu HS sưu tầm được: các bài viết, truyện kể. bài thơ, bài
hát, tranh ảnh... và những kỉ niệm về tình nghóa thầy trò.
-Câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận..
-Phương tiện để trang trí, trình bày sản phậm và vò trí trưng bày
sản phẩm cho các tổ.
2-Về tổ chức:
-Nhiệm vụ của GVCN:
+ Nệu gợi ý, nội dung và đònh hướng hoạt động cho HS.
+ Gợi ý, hướng dẫn cho cán bộ lớp và chi đội:
*Lựa chọn các công việc phù hợp với điều kiện cụ thể của

lớp (như báo tường, tập san hoặc triển lãm, trao đổi thảo luận,
liên hoan văn nghệ,...)

Trang 17


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

*Hướng dẫn cách phân công công việc hơäp lí (chia nhóm và
phân công cụ thể theo nội dung của con việc).
+Động viên và khuyến khích toàn thể HS chủ động tham gia
vào những công việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng của
mỗi em.
-Nhiệm vụ của HS:
+ Họp tổ chia nhóm sưu tầm và sắp sếp tư liệu theo chủ đề.
+ Nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc của cá nhân đối với thầy
cô giáo. Tập một số bài hát, bài thơ ca ngợi tình nghóa thầy trò.
+ Phân công người thực hiện các công việc cụ thể ( trang trí,
trưng bày tư liệu, dẫn chương trình...).
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

A. KHỞI ĐỘNG:
- Hát tập thể: ……………………………………………………………………
- Tun bố lí do: Ơng cha ta có câu “ Khơng thầy đố mày làm nên” để ca ngợi cơng lao to
lớn của thầy cơ giáo. Những gì thầy, cơ giáo dạy cho ta hơm qua, hơm nay mãi là hành trang
cho mỗi học sinh bước vào đời 1 cách tự tin. Trong buổi hoạt động này, chúng ta cùng nhau
ơn lại những kỉ niệm, bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy, cơ giáo… Đó cũng chính là lí
do của buổi hoạt động hơm nay.

- Giới thiệu đại biểu:
- Giới thiệu chương trình:
1. Thảo luận theo chủ đề tơn sư trọng đạo
2. Hội thi ca dao, tục ngữ về thầy, cơ giáo.
(đặc biết xen kẽ với các chương trình hoạt động là có sự tham gia của các ca sĩ đến từ lớp 9.)
B. HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
HOẠT ĐỘNG

Phần ghi bảng

1. Hoạt động 1: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ TƠN SƯ TRỌNG Câu
luận
ĐẠO
 NĐK : Nêu các câu hỏi thảo luận :
1. Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20-11 và ngày này được tổ chức
ở VN như thế nào?
2. Bạn hãy kể về một người thầy, cơ giáo cũ của mình.
3. Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sánh “ Học sinh thiếu thầy
giáo như cây xanh thiếu ánh Mặt Trời”
4. Bạn hãy hát 1 bài về thầy cơ giáo.
5. Có 1 nhà thơ đã ví thầy cơ giáo như là cha mẹ của học sinh ở
trường. Bạn có nghĩ như vậy khơng?
6. Bạn nghĩ gì về câu nói sau: “ Chuột chạy cùng sào mới vào sư
phạm”
 NĐK cho lớp thảo luận khoảng 5 phút.
Mời đại diện từng nhóm lên bắt thăm câu hỏi để trình bày câu hỏi
thảo luận của nhóm mình. Nếu trả lời đúng, hay sẽ được tặng q.
 NĐK : Qua đó chúng ta thấy truyền thống “ Tơn sư trọng
đạo” ln được giữ mãi từ xưa cho đến nay như cụ Phan
Trang 18


hỏi

thảo


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

Văn An, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh mãi mãi đuợc
lưu truyền trong lịch sử.
Mối quan hệ thầy trò xưa và nay:
Xưa: Thầy nói gì trò nghe vậy.
Nay: Thầy nói trò có thể trao đổi ý kiến với thầy nhưng bản chất
vẫn tơn sư trọng đạo bởi vì với xã hội ngày nay các em có quyền
tự do bày tỏ ý kiến của mình, quyền này đuợc nêu rõ ở điều 13
phần 1 của cơng ước LHQ về quyền trẻ em .
Văn nghệ và trò chơi
2.Hoạt động 2: Hội thi ca dao, tục ngữ
 NĐK chia mỗi lớp 2 đội chơi, cử mỗi đội ra 5 bạn
 NĐK nêu thể lệ cuộc chơi: Trong cuộc thi này lần lượt mỗi
đội sẽ đọc 1 câu ca dao, tục ngữ nói về thầy, cơ giáo. Các
bạn bên dưới ủng hộ đội mình bằng cách vỗ tay theo nhịp
của mỗi câu ca dao, tục ngữ đó. Trong vòng 5 phút đội nào
khơng thể đọc tiếp thì đội đó sẽ thua cuộc và đội còn lại
tiếp tục đọc thêm đúng 1 câu sẽ trở thành người chiến
thắng.
 NĐK lần luợt điều khiển cho 2 đội chơi sao cho hứng thú
và hấp dẫn.

 NĐK cơng bố kết quả và phát thưởng.
Văn nghệ và trò chơi.

C. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- NĐK cho ý kiến buổi hoạt động
- Mời GV nhận xét buổi hoạt động

- Chuẩn bò hoạt động: Biểu diễn văn nghệ chào mừng Ngày Nhà
Giáo Việt Nam 20-11

Trang 19


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

Hoạt động 3 :

I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Nhận thức được ý nghóa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
-Có thái độ trân trọng, yêu q và luôn ghi nhớ công ơn các
thầy cô giáo.
-Biết lễ phép nghe lời thầy cô giáo.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
-Tóm tắt ý nghóa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
Vò trí vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây
dựng phát triển đất nước.

-Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học
sinh.
2-Hình thức hoạt động:
-Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo.
-Trao đổi, thảo luận, tâm sự những kỉ niệm thầy trò.
-Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Bản tóm tắt ý nghóa Ngày Nhà giáo Việt Nam.
-Lời chúc mừng thầy cô giáo.
-Các câu hỏi thảo luận.
-Dụng cụ để trang trí.
2-Về tổ chức:
-GVCN thông báo cho cả lớp nội dung và kế hoạch tổ chức
hoạt động.
-Cán bộ lớp và các tổ trưởng phân công chuẩn bò các công
việc cụ thể:
+Cử người dẫn chương trình.
+Chuẩn bò câu hỏi thảo luận.
+Chuẩn bò lời chúc mừng và bản tóm tắt ý nghóa ngày 2011.
+Các tiết mục văn nghệ.
+Hoa và tặng phẩm.
+Mời đại biểu.

Trang 20


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9


+Phân công trang trí, kê bàn ghế.
+Suy nghó các ý kiến để phát biểu, thảo luận.
+Mời thầy cô đến dự
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
A. KHỞI ĐỘNG:

- Hát tập thể: Những bơng hoa những bài ca
- Tun bố lí do: Tục ngữ có câu:
“ Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây.
Ơn cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu”
Thật vậy, hằng năm cứ đến ngày 20-11, tồn xã hội lại có dịp nhìn lại, ghi
nhận vai trò, cơng lao to lớn của các thầy, cơ giáo trong sự nghiệp giáo dục và đào
tạo, những người ngày đêm chăm lo cho học tập, rèn luyện, tu dưỡng cho mỗi học
sinh. Hơm nay để thể hiện lòng tơn sư trọng đạo lớp chúng ta cùng tổ chức ca hát,
biểu diễn văn nghệ để bày tỏ tình cảm kính trọng và biết ơn thầy cơ nhân ngày Hiến
Chương nhà giáo. Đó cũng là lí do của buổi hoạt động hơm nay.
- Giới thiệu đại biểu:
Đến với buổi hoạt động hơm nay, lớp chúng ta hân hạnh đón tiếp:
+ Thầy Trần Văn Trường- Tổng Phụ Trách đội trường THPT Tân Phước.
+ Tập thể thầy cơ trường THPT Tân Phước
+ Tập thể học sinh lớp 9….
- Giới thiệu chương trình:
1. Chúc mừng Thầy cơ giáo
2. Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
(đặc biệt trong chương trình hoạt động hơm nay có những tiết mục cực kì hấp dẫn
với sự tham gia của các ca sĩ nhí đến từ tập thể lớp 9a2)
Và bây giờ trước khi bắt đầu chương trình hoạt động mời các ban lên cài hoa thầy
cơ. Mời các bạn cùng hát bài “ Bơng hồng tặng cơ”
B. HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động 1: Chúc Mừng Thầy cơ giáo:
 NĐK : Mời các bạn tìm hiểu và lắng nghe xuất xứ ngày 20-11
do bạn ……trình bày.
Để thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo, ngay bây giờ xin
mời bạn…..thay mặt tập thể lớp lên đọc lời chúc mừng thầy cơ nhân
ngày Hiến Chương nhà giáo.
 NĐK cho lớp diễn tiểu phẩm.
2. Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng thầy, cơ 20-11
 NĐK cho lớp biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẫn bị.
Xen kẽ các câu hỏi thảo luận:
1. Bạn hiểu thế nào câu tơn sư trọng đao?
2. Bạn hãy kể tên ba người vừa là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, vừa
là nhà giáo chân chính hết lòng vì nhân dân? ( Nguyễn Trãi,
NĐC, HCM)

Trang 21

Phần ghi bảng


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

3. Bạn có biết ngày 20-11 được hội đồng Bộ trưởng chọn làm
ngày nhà giáo Việt Nam và được kỉ niệm hàng năm trên cả
nước vào năm nào?
4. Bạn hãy cho biết tên của 1 người vừa là nhà giáo, vừa là nhà

thơ yêu nuớc, mà hiện tên ông được đặt cho 1 ngôi trường ở
Tiền Giang.
5. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, chủ tịch Hồ Chí Minh có
1 thời làm nghề nhà giáo. Bạn hãy cho biết lúc ấy Bác tên gì?
Bác dạy trường nào? ( Nguyễn Tất Thành- Phan Thiết)
C. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- NĐK cám ơn sự tham dự của thầy cô, giáo.
- Chúc sức khỏe thầy cô giáo.

Trang 22


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

CHỦ ĐIỂM THÁNG 12

MỤC TIÊU GIÁO DỤC
GIÚP HỌC SINH:
-Nhận thức được truyền thống cách mạng vẻ vang của
dân tộc, của quân đội
ta.
-Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền
thống đó.
-Kính trọng, biết ơn bộ đội Cụ Hồ và các gia đình có
công với cách mạng.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1-Hội vui học tập.

2-Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê
hương, đất nước.

Trang 23


Trường

hĐGDNGLL KHỐI 9

Hoạt động 2:

I-YÊU
CẦU
GIÁO
DỤC
:
Giúp học sinh:
-Biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê
hương, đất nước.
-Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương, đất nước, phát
triển tình cảm thẩm mỹ.
-Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
-Ca ngợi truyền thống cách mạng của con người của quê hương. đất
nước.
2-Hình thức hoạt động:
-Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu phẩm...
-Thi sáng tác thơ, phổ nhạc bài thơ của mình...

III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Bài hát, bài thơ, câu chuyện về anh hùng, liệt só, về quê hương,
đất nước.
-Môt số câu đố vui, câu hỏi về con người, quê hương, đất nước
(xem phần Tư liệu tham khảo).
-Biểu điểm.
-Giấy, bút.
-Phần thưởng
2-Về tổ chức:
-Cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động.
-Phân công người điều khiển chương trình, ban giám khảo.
-Phân công ngươì mời đại biểu, tranh trí lớp, chuẩn bò phần thưởng.
-Mỗi tổ chuẩn bò:
+ Một tiết mục văn nghệ theo chủ đề và tập luyện
+ Chọn 1 thành viên trong tổ tham dự hát, ngâm thơ, kể chuyện...
giúp vui cho hoạt động
+ Chuẩn bò câu đố vui cho cuộc thi
-Mọi thành viên khác đều tìm hiểu, ôn luyện, sẵn sàng xung phong
tham gia vào hoạt động.
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động khởi động:
Hát
tập
thể:
…………………………………………………………………………………………………………
- Tuyên bố lí do: Những chiến công thầm lặng, những hi sinh cao cả
của anh hùng liệt só, những đóng góp to lớn của cácBà mẹ Việt Nam
anh hùng, thương binh trong chiến tranh, những đóng góp của nhiều tầng
lớp nhân dân trong thời bình đã làm cho đất nước ta được hòa bình, độc

lập, phát triển như ngày hôm nay. Đã có rất nhiều bài hát, bài thơ,
Trang 24


Trường
hĐGDNGLL KHỐI 9
truyện kể... được viết ra để ca ngợi quê hương, đất nước, những con
người làm nên lòch sử. Trong tiết hoạt động của chúng ta hôm nay, cá
tổ dòp hát, đọc thơ, kể chuyện từ trái tim mình để thể hiện tình cảm “ăn
quả nhớ người trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” của mình đối với
quê hương, đất nước mình, đối với những người đã hi sinh vì Tổ Quốc...
- Giới thiệu đại biểu:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
- Giới thiệu chương trình hoạt động:
+ Cuộc Thi Về Nguồn: “Những bài ca không quên”
+ Đố vui: “ Truyền thống quê hương-đất nước”
- Giới thiệu thành phần BGK và thư kí:
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………

HOẠT ĐÔNG
Hoạt động 1: Cuộc Thi về nguồn: “ Những
bài ca không quên”
 NĐK nêu thể lệ cuộc thi: Trong phần thi này
mỗi đội lần lượt lên trình bày
một tiết mục văn nghệ song ca, đơn ca hoặc tốp ca
mà mình đã chuẩn bò với các chủ đề sau:
 Truyền thống quê hương đất nước.
 Bộ đôi-cụ Hồ

 Quân đội nhân dân 22-12
 NĐK nêu những tiêu chuẩn đánh giá:
 Nội dung: 20đ
 Phong cách: 20 đ
 Trang phục: 20đ
 Thể hiên : 40 đ
 NĐK mời BGK và thư kí về bàn làm việc và
chuẩn bò bắt đầu cuộc thi.
 NĐK mời lần lït các tổ lên trình bày phần thi
của mình. Xen kẽ 1 tổ là 1 tiết mục kể chuyên,
ngâm thơ hay hát của các` khán giả ủng hộ.
Mời BGK công khai điểm sau mỗi lït thi trước
khi bắt đầu thí sinh kế tiếp.
Hoạt động 2: Đố vui: “ Truyền thống quê
hương đất nước”
 NĐK nêu thể lệ cuộc thi :Cuộc thi này sẽ
có 4 đội, mỗi đội là 4 người tham gia, lưu
ý cả 4 người đều phải tham gia vào câu
hỏi của cuộc thi, và mỗi đội sẽ có 2
lần bốc thăm xen kẽ nhau. Trong cuộc thi
này thí sinh bốc thăm câu hỏi và thực
hiên theo yêu cầu trong thăm ví dụ như:
Hát 1 đoạn bài hát có từ “đất nước” hay

Trang 25

Phần Ghi Bảng


Trường


hĐGDNGLL KHỐI 9
đọc 1 bài thơ về người thong binh…
 NĐK nêu tiêu chuẩn đánh giá:
 Nội dung: 20 đ
 Thực hiện: 40 đ
 Phong cách : 20đ
 Sáng tao: 20đ
 NĐK lần lït mời các đội lên bốc thăm câu
hỏi.
 NĐK mời BGK chấm điểm cho các các phần
thi. Xen kẽ mỗi phần trình bày là 1 câu đố
vui cho khán giả có thưởng.
 NĐK mời thư kí tổng hợp 2 vòng thi của 4 đội
chơi.
 Mời BGK phát thưởng cho các đôi.
Trò chơi tập thể hoặc bài hát kết thúc hoạt
động

V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- NĐK cho ý kiến về buổi hoạt động.
- Mời GV nhận xét buổi hoạt động.
- Chuẩn bò hoạt động tháng 1-2: Mừng Đảng-Mừng Xuân.

Trang 26


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×