Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIÁO ÁN 5- TUẦN 11-LIÊNQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.62 KB, 24 trang )

TUẦN 11
Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng Tập đọc:
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí
nhân vật và nội dung bài văn.
- Hiểu được tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức
làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Câu ).
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không phải là
vườn).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV
nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV


nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV
nêu câu hỏi 3, 4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài
đọc.
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3.Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
- Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể
chuyện về từng loại cây...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- HS nêu đặc điểm của từng loại cây.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4:
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công
nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về
đậu, sẽ có người đến làm ăn
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.

- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.

Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách thực hiện phép cộng nhiều số thập phân.
- Biết sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Củng cố về so sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: nội dung bài,
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Bài mới:
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách làm thuận tiện
nhất.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp.
-Chữa bài.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.


3.Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài 3
* Nêu bài toán.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là:
28,4 + 2,2 = 30,6 ( m )
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là:
30,6 + 1,5 = 32,1 ( m )
Số mét vải người đó dệt trong cả 3 ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91.1 ( m )
Đáp số: 91,1 m.
Kể chuyện:
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh
hoạ và gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện, kể lại được cả
câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú
rừng.

- Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
a) Bài tập 1:
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời
thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần
lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý
nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.

3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều GĐ-BD Toán:
LUYỆN TÍNH NHANH - GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS biết sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện.
- Luyện giải bài toán với các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
48,5 + 62,3 37,15 + 8,19
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện:
a. 2,04 + 5,48 + 3,96
b.7,2 + 6,5 + 4,8 + 0,5

c.8,96 + 2,23 + 4,77
Bài 2: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán
- 2 Học sinh lên làm bài tập
- Lớp nhận xét
- 3 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở, nhận xét bổ sung
được 42,6 m vải, ngày thứ hai bán được
nhiều hơn ngày thứ nhất 4,8m vải. Số
mét vải bán được trong ngày thứ ba
bằng trung bình cộng của số mét vải bán
được trong hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ
ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét
vải?
Bài 3: Dành cho HS khá
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều
rộng 30,65, chiều dài hơn chiều rộng
14,7 m. Tính chu vi mảnh vườn hình
chữ nhật đó.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS khá lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung
Bài giải:
Ngày thứ hai bán được số mét vải là:
42,6 + 4,8 = 47,4 (m)
Ngày thứ ba bán được số mét vải là:
(42,6 + 47,4) : 2 = 45(m)
Đáp số: 45 mét vải.
Bài giải:
Chiều dài mảnh vườn là:

30,65 + 14,7 = 45,35 (m)
Chu vi mảnh vườn là:
(30,65 + 45,35) x 2 = 152(m)
Đáp số: 152 mét.
GĐ - BD Tiếng Việt
ĐẠI TỪ - TIẾT 1, TUẦN 9
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS nhớ khái niệm đại từ, xác định được đại từ trong đoạn văn, biết
thay thế cho danh từ được lặp lại bằng đại từ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại khái niệm đại từ.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 2:
- Gọi 2 em đọc yêu cầu và nội dung bài
-Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào
vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét và chốt.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS trả lời, HS khác nhận

xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, nhận xét bài bạn.
KQ: tớ, cậu, tôi, anh.
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở, trình bày kết
quả, HS khác nhận xét.
KQ: cô hoặc em.
Thể dục:
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện
tương đối đúng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản.
a. Học động tác toàn thân:
- GV nêu tên động tác, phân tích kĩ
thuật kết hợp làm mẫu.
- GV hô chậm cho HS tập.
- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác
cho HS.

* Ôn 4 động tác.
b. Trò chơi: “ Chạy nhanh theo số ”
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3. Phần kết thúc:
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* HS quan sát, tập theo.
- HS tập luyện.
- HS chia nhóm tập luyện.
* Lớp tập 4 động tác.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức
phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng Luyện từ và câu:
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết được một vài đại từ xưng hô thường dùng; bước đầu biết sử dụng đại

từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2.2. Phần nhận xét.
Bài tập 1:
* GV chốt lại ý đúng : những từ in đậm
trong đoạn văn gọi là đại từ xưng hô.
Bài tập 2 (tương tự).
* Chốt lại: (sgk)
2.3. Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi
nhớ.
2.4. Phần luyện tập
Bài 1:
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- HD làm vở
- Giữ lại bài làm tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Nhận xét bài kiểm tra
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng
của các từ in đậm.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở
+ Báo cáo kết quả làm việc.
1 – tôi, 2- Tôi , 3 – nó, 4 – tôi , 5- nó,
6- chúng ta.
Toán:
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- Vận dụng vào giải bài toán với phép trừ hai số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Bài mới:

* HD HS thực hiện phép trừ hai số
thập phân.
- Chữa bài 4
a. Ví dụ 1: Cho HS tự nêu ví dụ
4,29 – 1,84 = ? ( m )
- HD rút ra cách trừ hai số thập phân .
b. Ví dụ 2. (tương tự).
-HD rút ra quy tắc.
* Luyện tập thực hành
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép trừ hai số tự nhiên.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép
trừ.
- Nêu cách trừ hai số thập phân.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp
với viết bảng).

+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Số ki- lô- gam đường còn lại sau khi lấy ra
10,5 kg đường là:
28,75 - 10,5 = 18,25 ( kg )
Số ki- lô- gam đường còn lại trong thùng
là:
18,25 - 8 = 10,25 ( kg )
Đáp số: 10,25 kg.
Khoa học:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới
sinh.
- Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,
viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a)Khởi động.

b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh
ai đúng
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết
sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét,
sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A,
nhiễm HIV/AIDS.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Trình bày triển lãm.
d) Hoạt động 3: Vẽ tranh vận động
* Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng
tránh sử dụng chất gây nghiện.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm chọn vẽ hoặc viết 1 sơ đồ về

cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất
huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm
HIV/AIDS.
- Trình bày những trường hợp nêu trên.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
- Làm việc cá nhân, vẽ tranh.
- Trao đổi về nội dung tranh của mình với
bạn và cả lớp.
Buổi chiều TH Tiếng Việt:
TIẾT 1 - TUẦN 11
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Cuộc chạy đua tiếp sức của sắc đỏ”.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Luyện đọc thành tiếng :
- Chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
3. Luyện đọc hiểu:
- Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài
tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Đáp án:
a, ý 3 b, ý 1 c, ý 1 d, ý 2
e, ý 1 g, ý 2 h, ý 1 i, ý 2
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe.
- 3 lượt HS đọc. 2 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
Đạo đức:
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế.
- Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè...
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tư liệu
- Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức
* Mục tiêu: HS nắm chắc những kiến thức
đã học.
* Cách tiến hành.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp HS
củng cố kiến thức.
b. Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực
hành.
* Cách tiến hành.
- GV nêu các tình huống về nội dung: Có
trách nhiệm về việc làm của mình, Nhớ ơn
tổ tiên, giúp đỡ bạn bè... yêu cầu HS thực

hành.
- GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm
thực hiện tốt.
3. Củng cố-dặn dò:
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* HS trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình
đóng vai thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
Kĩ thuật:
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: 1 số bát, đũa, nước rửa bát
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường
em.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×