Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án 5- Tuần 12(CKTKN-BVMT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.12 KB, 38 trang )

Tuần 12
Th hai ngy 15 thỏng 11 nm 2010
Tập đọc
Mùa thảo quả.
I . Mc tiờu:
- Bit c din cm bi vn , nhn mnh nhng t ng t hỡnh nh , mu
sc , mựi v ca rng tho qu.
- Hiu ni dung : v p v s sinh sụi ca rng tho qu. ( Tr li c cỏc
cõu hi trong SGK ).
* Hs khá giỏi nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật
sinh động.
II. Chun b
- Tranh minh ho trang 113, SGK.Bng ph ghi sn on vn cn luyn
c.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng dy Hot ng hc
1/ Kim tra bi c:
- Gi 2 HS c bi th Ting vng
v tr li cõu hi v ni dung bi.
- 3 HS ni tip nhau c thnh ting v
ln lt tr li tng cõu hi.
+ Vỡ sao tỏc li day dt v cỏi cht
ca con chim s?
+ Bi th núi vi chỳng ta iu gỡ?
2/ Bi mi:
H1: Luyn c
- Mt HS khỏ gii c ton bi
- Gi 3 HS tip ni nhau c ton
bi (2 lt). GV chỳ ý sa li phỏt
õm, ngt ging cho tng HS.
- HS c bi theo trỡnh t:


+ HS 1: Tho qu trờn rng...np khn.
+ HS 2: Tho qu ... khụng gian.
+ HS 3: S sng ... nhp nhỏy vui mt.
- Gi HS c phn Chỳ gii. - 1 HS c thnh ting cho c lp nghe.
- Yờu cu HS luyn c theo cp.
- Gi HS c ton bi.
- 2 HS ngi cựng bn luyn c tip ni
tng on.
- GV c mu. - 1 HS c trc lp.
HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào?
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu
có gì đáng chú ý?
+ Các từ hương, thơm được lặp lại cho ta
thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây
thảo quả phát triển rất nhanh.
+ Qua một năm... Một năm nữa... lấn
chiếm không gian.
+ Hoa thảo quả này ở đâu? + Dưới gốc cây.
+ Khi thảo quả chín rừng có gì
đẹp?
+ Rực lên những chùm thảo quả đỏ chon
chót, ngập hương thơm. Sáng như có lửa
hắt lên từ dưới đáy rừng, say ngây và ấm
nóng. Thảo quả như những đốm lửa
hồng, nhấp nháy.
+ Đoạn bài văn em cảm nhận được
điều gì?

+ Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh
sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả qua miêu tả đặc sắc của nhà
văn.
- Ghi nội dung chính của bài lên
bảng.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
HĐ3: Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau từng
đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn chọn
đọc diễn cảm.
+ Đọc mẫu. + HS theo dõi để tìm cách đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Hành trình của bầy ong.

To¸n
×
×
TiÕt 56: Nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,...
I . Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* HS ®¹i trµ lµm ®îc c¸c bµi tËp 1, 2. HS kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp cña bµi.

II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: Tính:
2,3 x 7 12,4 x 5 56,02 x 14 - HS lên bảng làm bài.
2/ Bài mới:
HƯỚNG DẪN NHÂN NHẨM MỘT SỐ TẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,...
a. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ: Hãy thực
hiện phép tính 27,867 x 10
- Nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- GV nêu: Vậy ta có 27,867 x 10 =
278,67
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.
27,867
10
278,670
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra
quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với
10.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của
GV.
+ Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành
278,67.
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số
27,867 sang bên phải một chữ số thì ta
được số 278,67.
+ Vậy khi nhân một số thập phân với 10
ta có thể tìm được ngay kết quả bằng
cách nào?
+ Vậy khi nhân một số thập phân với

10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số
đó sang bên phải một chữ số là được
ngay tích.
b. Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực
hiện phép tính 53,286 x 100
- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính,
HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
53,286
100
5328,600
- GV nhận xét phần đặt tính và và kết quả
tính của HS.
- Vậy 53,286 x 100 bằng bao nhiêu?
- HS cả lớp theo dõi.
- HS nêu: 53,286 x 100 = 5328,6.
+ Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong
phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6.
+Các thừa số là 53,286 và 100, tích
5328,6.
+ Hãy tìm cách để viết 53,286 thành
5328,6.
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số
53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta
được số 5328,6.
+ Vậy khi nhân một số thập phân với 100
ta có thể tìm được ngay kết quả bằng
cách nào?
+ Vậy khi nhân một số thập phân với
100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang

bên phải hai chữ số là được ngay tích.
c. Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân
với 10, 100, 1000,...
- GV hỏi: Muốn nhân một số thập phân
với 10 ta làm như thế nào?
- HS: Muốn nhân một số thập phân
với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy
của số đó sang bên phải một chữ số.
- Muốn nhân một số thập phân với 100
ta làm như thế nào?
- Muốn nhân một số thập phân với
100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
số đó sang bên phải hai chữ số.
- Dựa vào cách nhân một số thập phân
với 10, 100 em hãy nêu cách nhân một
số thập phân với 1000.
- Muốn nhân một số thập phân với
1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
số đó sang bên phải ba chữ số.
- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân
với 10, 100, 1000,...
- 3 đến 4 HS nêu trước lớp.
LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- GV viết lên bảng để làm mẫu một
phần: 12,6m = .......cm
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
0,856m = 85,6cm
5,75dm = 57,5cm
10,4dm = 104cm
Bài 3: HDHS khá, giỏi làm bài
GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS khá, giỏi
làm bài vào vở bài tập.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.
Khoa häc
Bµi 23: S¾t, gang, thÐp.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- NhËn biÕt một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nªu được một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp.
- Quan s¸t, nhËn biết các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình.
* GDBVMT: Nªu ®îc s¾t, gang, thÐp lµ nh÷ng nguyªn liÖu quý vµ cã h¹n nªn khai
th¸c ph¶i hîp lÝ vµ biÕt kÕt hîp b¶o vÖ m«i trêng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK.
- GV mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang . Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên
bảng trả lời về nội dung bài trước,
+ Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng
của tre?
+ Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng
của mây, song?
2/ Bài mới:
Nội dung 1
NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA SẮT, GANG, THÉP
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS. - HS chia nhóm và nhận đồ dùng học
tập sau đó hoạt động trong nhóm.
- 1 HS đọc tên các vật vừa được nhận. - Đọc: kéo, dây thép, miếng gan.
- 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận
trước lớp, cả lớp bổ sung.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS,
sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Trao đổi trong nhóm và trả lời.
+ Gang, thép được làm ra từ đâu? + Gang, thép được làm ra từ quặng sắt.
+ Gang, thép có điểm nào chung? + Gang, thép đều là hợp kim của sắt và
các bon.
+ Gang, thép khác nhau ở điểm nào? + Gang rất cứng và không thể uốn hay
kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn
gang và có thêm một vài chất khác nên
bền và dẻo hơn gang.
Nội dung 2
ỨNG DỤNG CỦA GANG, THÉP TRONG ĐỜI SỐNG
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
như sau:
- 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời
câu hỏi.

+ HS quan sát từng hình minh hoạ trang
48, 49 SGK trả lời các câu hỏi.
* Tên sản phẩm là gì?

* Chúng được làm từ vật liệu nào?
- Gọi HS trình bày ý kiến. - 6 HS tiếp nối nhau trình bày.
- GV hỏi: Em còn biết sắt, gang, thép
được dùng để sản xuất những dụng cụ,
chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?
- Tiếp nối nhau trả lời: Sắt và các hợp
kim của sắt còn dùng để sản xuất các đồ
dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu
thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu
máy xe lửa, xe ôtô, cầu, xe đạp, xe máy,
làm nhà,...
Nội dung 3
CÁCH BẢO QUẢN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM TỪ SẮT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT
- GV hỏi: Nhà em có những đồ dùng
nào được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy
nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia
đình mình.
- Tiếp nối nhau trả lời:
Ví dụ:
• Dao được làm từ hợp kim của sắt
nên khi sử dụng xong phải rửa sạch, cất
ở nơi khô ráo, nếu không sẽ bị gỉ.
• Hàng rào sắt, cánh cổng được làm
bằng thép nên phải sơn để chống gỉ.
• Nồi gang, chảo gang được làm từ
gang nên phải treo, để ở nơi an toàn.

Nếu bị rơi, chúng sẽ bị vỡ vì chúng rất
giòn.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu những dụng
cụ, đồ dùng được làm từ đồng.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
chÝnh t¶
Nghe viÕt: Mïa th¶o qu¶.
Ph©n biÖt ©m ®©u s/x, ©m cuèi t/c.
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bµi CT, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x( BT 2a) .
II. Chuẩn bị
Các thẻ chữ ghi: sổ - xổ, sơ - xơ, su - xu, sứ - xứ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n
hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
- 3 HS lên bảng tìm từ, HS dưới lớp
làm bảng con.
2/ Bài mới:
HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ
HĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn. - 2 HS đọc thành tiếng.
- Hỏi: Em hãy nêu nội dung của đoạn
văn.
+ Quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái
và chín đỏ làm cho rừng ngập hương

thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- HS nêu các từ ngữ khó.
HĐ3: Viết chính tả
HĐ4: Thu, chấm bài
HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ
Bài 2a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng
trò chơi.
- Theo dõi GV hướng dẫn, sau đó các
nhóm tiếp nối nhau tìm từ.
Nhóm 1: cặp từ sổ - xổ.
Nhóm 2: cặp từ sơ - xơ.
Nhóm 3: cặp từ su - xu.
Nhóm 4: cặp từ sứ - xứ.
- Tổng kết cuộc thi.
- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS viết từ vào vở. - Viết vào vở các từ đã tìm được.
Bài 3 (HS K,G) làm thêm
a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc trong nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- Nhóm 4.
- Hỏi: Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng
có điểm gì giống nhau?
- Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ tên

con vật, dòng thứ hai các tiếng chỉ tên
loài cây.
- Nhận xét, kết luận cá tiếng đúng. - Viết vào vở các tiếng đúng.
b) GV tổ chức cho HS làm tương tự
như cách làm ở bài 3 phần a.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm được và chuẩn bị bài sau.Học thuộc bài
“Hành trinh của bầy ong”.
To¸n
TiÕt 57: LuyÖn tËp.58
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính.
* HS ®¹i trµ lµm ®îc c¸c bµi tËp 1( a), 2( a, b), 3. HS kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
34,5m = ........ dm 4,5 tấn = ....... tạ
1,2km = ....... m 9,02 tấn = .... kg
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
2/ Bài mới:
HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Bài 1 : a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước
lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS đọc bài làm trước lớp,HS cả lớp
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV hỏi HS: Em làm thế nào để
được 1,48 x 10 = 14,8?
- HS: Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với
10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
1,48 sang bên phải một chữ số.
b) GV yêu cầu HS khá, giỏi đọc đề bài
phần b.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - HS làm bài vào vở bài tập.
Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải
hai chữ số thì được 805.
Vậy: 8,05 x 100 = 805.
Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải
ba chữ số thì được 8050. Vậy:
8,05 x 1000 = 8050.
Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải
bốn chữ số thì được 80500. Vậy:
8,05 x 10 000 = 80500.
Bài 2: a, b GV yêu cầu HS tự đặt tính và
thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước
lớp.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

bài vào vở bài tập.
Bài giải
Quãng đường người đó đi được trong 3
giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quãng đường người đó đi được trong 4
giờ tiếp theo là:
9,25 x 4 = 38,08 (km)
Quãng đường người đó đi được dài tất cả
là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48km
Bài 4: HS K, G GV yêu cầu HS đọc đề
bài toán.
- HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- GV hỏi: Số x cần tìm phải thoả mãn
những điều kiện nào?
- HS: Số x cần tìm phải thoả mãn:
* Là số tự nhiên.
* 2,5 x x < 7
- GV yêu cầu HS làm bài. - HS thử các trường hợp x = 0, x = 1, x =
2,... đến khi 2,5 x x > 7 thì dừng lại.
Ta có: 2,5 x 0 = 0 ; 0 < 7
2,5 x 1 = 2,5 ; 2,5 < 7
2,5 x 2 = 5 ; 5 < 7
2,5 x 3 = 7,5 ; 7,5 > 7
Vậy x = 0, x = 1, x = 2 thoả mãn các yêu
cầu của bài.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau.
LuyÖn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: B¶o vÖ m«i trêng.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ
phức(BT2).
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
* Hs khá giỏi nêu đợc nghĩa của mỗi từ ghép đợc ở BT 2.
* GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trờng, có hành vi đúng đắn với
môi trờng xung quanh.
II. Chun b:
- Bi tp 1b vit sn vo bng ph. Giy kh to, bỳt d.
- T in hc sinh.
- Tranh nh v khu dõn c, khu sn xut, khu bo tn thiờn nhiờn (nu cú).
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng dy Hot ng hc
1/ Kim tra bi c
-HS lờn bng t cõu vi 1 cp quan
h t m em bit.
- HS c thuc phn Ghi nh.
- 3 HS lờn bng t cõu.
- 2 HS c thuc phn Ghi nh.
2/ Bi mi:
HNG DN LM BI TP
Bi 1a) Gi HS c yờu cu v ni
dung ca bi tp.
- 1 HS c thnh ting trc lp.
- HS lm vic theo nhúm. - 2 HS ngi cựng bn trao i, tỡm ngha
ca cỏc cm t ó cho.

- HS phỏt biu, GV ghi nhanh lờn
bng.
- HS phỏt biu, c lp b sung.
- GV dựng tranh, nh HS phõn
bit rừ rng c khu dõn c, khu
sn xut, khu bo tn thiờn nhiờn.
b) Yờu cu HS t lm bi - 1 HS lm trờn bng lp. HS di lp lm
bi vo v bi tp.
- Gi HS nhn xột bi bn lm trờn
bng.
- Nhn xột.
- Nhn xột, kt lun li gii ỳng. - Theo dừi bi ca GV va sa li bi
mỡnh (nu sai).
Bi 2- Gi HS c yờu cu v ni
dung ca bi tp.
- 1 HS c thnh ting.
- HS lm vic trong nhúm. - Nhúm 4.
-HS khỏ, gii nờu c ngha ca - i din 1 nhúm bỏo cỏo kt qu lm bi,
mỗi từ ghép được ở bài này. các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu. - HS nêu câu đã thay từ.
- Nhận xét, kết luận từ đúng.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được.
§Þa lÝ

C«ng nghiÖp.
I. Mục tiêu:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghệ .
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghệ .
- Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp .
* Hs kh¸ giái:
+ Nªu ®Æc ®iÓm cña nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng cña níc ta: nhiÒu nghÒ, nhiÒu thî
khÐo tay, nguån nguyªn liÖu s½n cã.
+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phơng( nếu có)
+ Xác định trên bản đồ những địa phơng có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
* GDBVMT: Nêu đợc cách xủ lí chất thải công nghiệp để bảo vệ môi trờng.
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lợng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm
của một số ngành công nghiệp ở nớc ta.
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt:
than, dầu mỏ, điện,
II. Chun b - Bn Hnh chớnh Vit Nam.
- Cỏc hỡnh minh ho trong SGK, Phiu hc tp ca HS.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng dy Hot ng hc
1/Kim tra bi c: GV gi 2 HS
lờn bng.
2/ Gii thiu bi: Trong gi hc
ny cỏc em s cựng tỡm hiu v
ngnh cụng nghip ca nc ta
- 2HS ln lt lờn bng tr li :
+ Ngnh lõm nghip cú nhng hot ng gỡ?
Phõn b ch yu õu?
+ Nc ta cú nhng iu kin no phỏt
trin ngnh thu sn?
Ni dung 1

MT S NGNH CễNG NGHIP V SN PHM CA CHNG
- GV t chc cho HS bỏo cỏo kt
qu.
- HS tip ni nhau bỏo cỏo kt qu.
+ Gii hỡnh cho cỏc bn xem.
+ Nờu tờn hỡnh (tờn sn phm).
+ Núi tờn cỏc sn phm ca ngnh ú
+ Núi xem sn phm ca ngnh ú cú c
xut khu ra nc ngoi khụng?
- Ngnh cụng nghip giỳp gỡ cho
i sng ca nhõn dõn?
+ To ra cỏc dựng cn thit cho cuc
sng nh vi vúc, qun ỏo, x phũng, kem
ỏnh rng,...
+ To ra cỏc mỏy múc giỳp cuc sng thoi
mỏi, tin nghi, hin i hn: mỏy git, iu
ho, t lnh...
+ To ra cỏc mỏy múc giỳp con ngi nõng
cao nng sut lao ng, lm vic tt hn,...
- GV nờu kt lun: Nc ta cú nhiu ngnh cụng nghip, to ra nhiu mt hng
cụng nghip, trong ú cú mt hng cú giỏ tr xut khu. Cỏc sn phm ca ngnh
cụng nghip giỳp i sng con ngi thoi mỏi, hin i hn. Nh nc ta ang
u t phỏt trin cụng nghip thnh ngnh sn xut hin i, theo kp cỏc nc
cụng nghip trờn th gii.
Ni dung 2
MT S NGNH TH CễNG NC TA
- GV t chc cho HS lm vic theo
nhúm trng by kt qu su tm v
cỏc tranh nh chp hot ng sn
xut th cụng hoc sn phm ca

ngh th cụng.
- HS lm vic theo nhúm, dỏn, hoc ghi
nhng gỡ mỡnh bit v cỏc ngh th cụng,
cỏc sn phm th cụng vo phiu ca nhúm
mỡnh.
- GV NX kt qu su tm ca HS. - HS c lp theo dừi GV nhn xột.
Ni dung 3
VAI TRề V C IM CA NGH TH CễNG NC TA
+ Em hóy nờu c im ca ngh
th cụng nc ta?
+ Ngh th cụng nc ta cú nhiu v ni
ting nh: la H ụng, gm s Bỏt
Trng,gm Biờn Ho, chiu Nga Sn,...
+ ú l cỏc ngh ch yu da vo truyn
thng, v s khộo lộo ca ngi th v
ngun nguyờn liu cú sn.
+ Ngh th cụng cú vai trũ gỡ i
vi i sng nhõn dõn ta?
+ Ngh th cụng to cụng n vic lm cho
nhiu ngi lao ng.
+ Tn dng ngun nguyờn liu r, d kim
trong dõn gian.
+ Cỏc sn phm cú giỏ tr cao trong xut
khu.
- GV nhn xột cõu tr li ca HS, kt lun: Nc ta cú nhiu ngh th cụng ni
ting, cỏc sn phm th cụng cú giỏ tr xut khu cao, ngh th cụng li to nhiu
vic lm cho nhõn dõn, tn dng ngun nguyờn liu r trong nc. Chớnh vỡ th m
Nh nc ang cú nhiu chớnh sỏch khuyn khớch phỏt trin cỏc lng ngh th cụng
truyn thng.
CNG C, DN Dề

- GV nhn xột tit hc, tuyờn dng cỏc HS tớch cc tham gia xõy dng bi, nhc
nh cỏc em cũn cha c gng. Dn dũ v nh hc thuc bi v chun b bi sau.
Th t ngy 17 thỏng 11 nm 2010
Tập đọc
Hành trình của bầy ong.
I. Mc tiờu:
- Bit c din cm bi th , ngt nhp ỳng nhng cõu th lc bỏt.
- Hiu nhng phm cht ỏng quý ca by ong : Cn cự lm vic giỳp ớch cho
i ( Tr li c cỏc cõu hi trong SGK , thuc hai kh th cui bi )
* Hs khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bài.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trang 118, SGK.Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ
- Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
Vì sao?
+ Nội dung bài văn là gì?
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài
và lần lượt trả lời các câu hỏi.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Ong là loài vật nổi tiếng chuyên cần. Ong hút nhụy hoa làm mật
cho đời, giúp ích cho đời. Nhiều tác giải đã viết những vần thơ rất hay để ca ngợi
công việc lao động, hữu ích của loài ong. Đọc, hiểu bài thơ Hành trình của bầy
ong, ta sẽ thấy được tình cảm của tác giả đối với loài ong.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng khổ
thơ.Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS.

+ HS 1: Với đôi cánh... ra sắc màu
+ HS 2: Tìm nơi thăm... không tên...
+ HS 3: Bầy ong... vào mật thơm.
- Chú ý cách ngắt nhịp thơ. + HS 4: Chắt trong.... tháng ngày.
- Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
từng đoạn thơ.
HĐ2: Tìm hiểu bài - 1 HS khá lên điều khiển cả lớp trao
đổi, trả lời câu hỏi.
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu
nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong
bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở nơi nào? + Ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc
biệt?
* Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,
trắng màu hoa ban.
* Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu
dàng mùa hoa.
* Nơi quần đảo: loài hoa nở như là
không tên.
+ Em hiểu câu thơ “Đâu nơi đâu cũng + Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến

×