Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

KẾ hoach QUÊ HƯƠNG lá 17 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.08 KB, 9 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

Chủ đề: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - THỦ ĐÔ - BÁC HỒ
Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 9/04đến ngày 27/04/2018

CHỈ
SỐ

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

13

- Chạy liên tục
150m không
hạn chế thời
gian

- Chạy chậm khoảng
120 - 150m.
- Chạy chậm không
hạn chế thời gian.
- Chạy thay đổi tốc độ.

126


Trẻ biết bò,
trườn kết hợp
chân nọ tay
kia

-Bò bằng bàn tay và
bàn chân 4 - 4,5m.
-Bò bằng bàn tay và
cẳng chân kết hợp chui
qua cổng.

TDBS: 3, 2, 2, 4, 2
- VĐCB:
- Chạy chậm khoảng
120 - 150m.
Trò chơi:
-Uống nước chanh
*TDBS: 3, 3, 2, 3, 4
*VĐ:Trườn sấp theo
hướng thẳng.
*TC: Ai nhanh hơn
- Ai nhanh đến cờ
-Bò tới cờ
-Bò chui qua vòng

-Bò dích dắc qua 5 - 7
hộp cách nhau 60cm.
-Bò chui qua ống dài.
-Trườn sấp theo hướng
thẳng.


125

-Trườn sấp kết hợp trèo
qua ghế thể dục.
Trẻ biết ngắm -Ném trúng đích thẳng
và ném trúng đứng xa 2m cao 1,5m.
đích.
-Ném trúng đích nằm
ngang.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

*TDBS: 2, 4, 3, 2, 5
*VĐ: Ném trúng đích
thẳng đứng xa 2m cao
1,5m.
*TC:
- Ai nhanh, ai khéo
- Chuyền bóng

BỔ
SUNG


97

- Trẻ có thể kể
được một số
địa điểm công
cộng gần gũi

nơi trẻ sống.

- Kể tên một số địa
điểm có cảnh đẹp của
quê hương Định Quán.
- Đặc điểm nổi bật của
một số di tích, danh
lam thắng cảnh, ngày
lễ hội, sự kiện văn hóa
của quê hương đất
nước.
- Các địa điểm gần nơi
trẻ sống như công viên,
trường học, chợ, khu
công nghiệp…

104

- Nhận biết
con số phù
hợp với số
lượng trong
phạm vi 10

- Đếm và nói đúng số
lượng trong phạm vi
10.
- Đếm trong phạm vi
10 và đếm theo khả
năng.

- Nhận biết các chữ số,
số lượng và số thứ tự
trong phạm vi 10.
- Chọn và đặt số tương
ứng với các nhóm có
số lượng trong phạm vi
10.

*Quê hương Định
Quán của em
* Thủ Đô Hà Nội
* Bác Hồ kính yêu
-Trò chuyện về quê
hương, làng xóm, phố
phường.
-Bác hồ với các cháu
thiếu nhi
- Xây công viên Định
Quán.
- Xây quê hương làng
xóm phố phường.
- Dạy cháu biết giữ
gìn di tích lịch sử,
những địa điểm công
cộng.
Trò chơi:
- Về đúng nơi tham
quan.
- Cửa hàng bán quà
lưu niệm.

- Làm album về cảnh
đẹp quê hương.
- Vẽ về cảnh đẹp Quê
hương.
- Ôn đếm đến 10, nhận
biết các nhóm đồ vật
có 10 đối tượng, nhận
biết số 10.
- Đọc các chữ số trong
môi trường xung
quanh.
- Cho cháu hạt cao su,
hạt me … sẵn có ở địa
phương tương ứng với
chữ số.
Trò chơi.
- Sao chép số theo yêu
cầu.


117

- Trẻ biết đặt
- Trẻ biết đặt tên cho
tên mới cho
đồ vật, câu chuyện, bài
đồ vật, câu
hát mà trẻ thích.
chuyện, đặt lời
mới cho bài

hát.

134

Trẻ nhận biết
một số lễ hội
của quê hương
đất nước.

- Các sự kiện nổi bật
của quê hương đất
nước.
- Các ngày lễ hội trong
năm.

135

Trẻ biết nhận
ra hình ảnh
Bác Hồ và
một số địa
điểm gắn với
hoạt động của

- Trẻ nói được Bác Hồ
là vị lãnh tụ của đất
nước Việt Nam. Bác
yêu thương các cháu
thiếu nhi...
- Kể được một số hoạt


- Tổ chức cho trẻ kể
chuyện, hát, đọc thơ,
xem tranh chữ to,
băng từ tên gọi một số
đồ dùng, cô làm mẫu,
gợi ý giúp trẻ đặt tên
mới cho câu chuyện,
bài hát, bài thơ.
- Trò chuyện để trẻ
phát huy ý tưởng của
mình.
- Hướng dẫn cháu
mạnh dạn nói ý kiến
của mình khi đặt tên
cho một bài hát hay
câu chuyện.
- Đổi tên câu chuyện:
Sự tích Hồ Gươm
thành chuyện: Thanh
gươm thần hay Sự tích
Hồ con rùa …
- Xem tranh ảnh,
video và trò chuyện về
một số danh lam,
thắng cảnh của quê
hương Việt Nam:
Chùa Thiên Mụ (Huế),
Hồ Hoàn Kiếm (Hà
Nội), Chùa Một Cột

(Hà Nội), Vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh)...
- Xem tranh ảnh,
video và trò chuyện về
một số ngày lễ hội lớn
trong năm: Lễ hội
cồng chiêng (Tây
Nguyên), Lễ hội Đền
Hùng (Phú Thọ), Lễ
hội trái cây (Nam
Bộ)...
- Đọc thơ, hát, kể
chuyện về các địa
danh, lễ hội.
- Xem tranh ảnh,
video hình ảnh Bác
Hồ trong chiến tranh,
trong các hoạt động
khác. Hình ảnh Bác
Hồ với các cháu thiếu


Bác Hồ.

64

72

79


động lúc Bác còn sống. nhi.
- Đọc thơ, hát, kể
chuyện về Bác.
- Trò chuyện với trẻ về
Bác Hồ.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
- Đọc, kể cho trẻ nghe Thơ:
các câu chuyện, bài - Ảnh Bác.
thơ, đồng dao, ca dao * Đồng dao
- Thả đỉa ba ba.
trong các chủ đề.
* Trò chơi dân gian:
- Nghe hiểu nội dung - Cắp cua.

- Trẻ có thể
nghe hiểu nội
dung
câu
chuyện, thơ,
đồng dao, ca
dao dành cho truyện kể, truyện đọc.
lứa tuổi trẻ
các bài ca dao, thơ,
đồng dao, tục ngữ, câu
đố, hò vè phù hợp với
độ tuổi.
- Kể lại được, hoặc
đóng vai được các nhân
vật trong chuyện, đọc
biểu cảm được các bài

thơ, đồng dao, ca dao.
Trẻ biết cách
- Chủ động nói chuyện
khởi xướng
với bạn bè và người
cuộc trò
lớn( khi gặp bạn mới,
chuyện.
khách đến nhà).
- Bắt chuyện với bạn
bè hoặc người lớn bằng
nhiều cách khác nhau.
- Cuộc trò chuyện được
duy trì và phát triển.

Trẻ thích đọc
những chữ đã
biết trong môi
trường xung
quanh.

- Trẻ nhận biết và phát
âm đúng các chữ cái đã
học trong môi trường
xung quanh.
- Chỉ và đọc cho bạn
những người khác
những chữ có ở môi
trường xung quanh,
trong sách, truyện.


- Kể chuyện:
- Thánh Gióng.

- Cô gợi mở, tạo tình
huống cho trẻ chủ
động trò chuyện với
nhau, với người lớn.
- Tổ chức cho trẻ chơi
ở các góc để trẻ thiết
lập quan hệ hợp tác
với bạn bè.
-Trong sinh hoạt hàng
ngày chú ý xem trẻ có
biết khởi xướng cuộc
trò chuyện theo ý định
của mình và lôi cuốn
được các bạn tham gia
hay không.
- Mạnh dạn, tự tin
giao tiếp với mọi
người xung quanh.
- Cùng cô tạo môi
trường chữ viết xung
quanh lớp, trường,
một số băng từ, câu
chuyện có khổ chữ to.
- Tham gia các hoạt
động, MLMN tiếp xúc
với chữ viết.

Trò chơi:


- Thích tham gia
hoạt động nghe cô
sách. Hỏi người
hoặc bạn bè những
chưa biết.

91

Nhận dạng
được chữ cái
trong chữ cái
tiếng Việt.

vào
đọc
lớn
chữ

- Giới thiệu chữ cái,
cách phát âm chữ cái,
cấu tạo của chữ cái.
- Tiếp xúc với chữ viết.
Nhận dạng các chữ cái
viết thường hoặc viết
hoa và phát âm đúng
các âm của các chữ cái
đã học.

- Nhận dạng và phát
âm các chữ cái trong
bảng các chữ cái tiếng
Việt.

- Nối chữ.
- Ghép chữ.
- Nối từ với hình ảnh.
-Tìm chữ cái đã học
trong từ, tranh.
- Về đúng nơi tham
quan.
- Chữ cái bé thích.
- Chọn chữ theo yêu
cầu.
- Xếp hột hạt thành
chữ cái đã học
- Tạo chữ cái trên cơ
thể bé.
- Làm quen chữ cái s,
x, v, r.
- Đọc các bài thơ rèn
phát âm s, x, v, r.
- TC với chữ cái.
- Tạo hình chữ s, x, v,
r.
bằng vật liệu mở.
- HĐG: Nối chữ s, x,
v, r.
trong từ với chữ s, x,

v, r lớn.
- Gạch chữ s, x, v, r.
có trong từ.
- Nối chữ
- Tìm chữ còn thiếu
- Truyền tin… Chọn
nhanh đọc đúng theo
yêu cầu cô; Lắp hình
vào bóng
* Dạy trẻ đọc chữ ở
các mảng tường, bài
tập chữ cái, câu đố,
đồng dao, ca dao, chơi
nhận dạng các chữ cái,
phát âm các chữ cái có
trong hình ảnh.

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI.

43

- Chủ động
giao tiếp với
bạn và người
lớn gần gũi.

- Hay bắt chuyện để
làm quen, biết cách hỏi
han, trò chuyện.
- Nghe, hiểu sẵn sàng

trả lời các câu hỏi của
người khác.
- Mạnh dạn, thoải mái,

- Tạo tình huống có
khách đến lớp quan sát
sự chủ động trong
giao tiếp của các cháu.
- Trao đổi với phụ
huynh xem trẻ về nhà
có tự chủ động kể


tự tin khi giao tiếp.

49

- Trao đổi ý
kiến của mình
với các bạn.

- Trò chuyện bày tỏ ý
kiến của mình với các
bạn.
- Biết cùng các bạn bàn
bạc thỏa thuận để
thống nhất thực hiện
theo ý kiến chung.
- Khi trò chuyện trao
đổi, thể hiện thái độ

bình tĩnh tôn trọng lẫn
nhau, không nói cắt
ngang khi người khác
đang trình bày.

50

- Thể hiện sự
thân thiện,
đoàn kết với
bạn bè.

- Chơi vui vẻ hòa
thuận với bạn.
- Khi có mâu thuẫn
giữa các bạn biết
khuyên giải, dàn xếp
để các bạn vui vẻ hòa
thuận với nhau.

chuyện về những hoạt
động ở trường, các
bạn …
- Cho cháu cùng cô và
các bạn tham gia vào
hoạt động mà cháu
biết, cô trò chuyện
xem cháu có mạnh
dạn tự tin trong giao
tiếp .

- Ví dụ: Đến ngày
nghỉ cô muốn tới nhà
cháu chơi nhưng cô
chưa biết nhà, cô phải
làm sao? (Xem cháu
có sẵn lòng chủ động
trong giao tiếp).
- Hướng cháu chủ
động mạnh dạn tự tin
trong giao tiếp .
- Cháu nói lên ý kiến
của mình khi tổ chức
các hoạt động góc :
+ Mình sẽ trồng nhiều
hoa khi xây công viên
Định Quán.
+ Đi tham quan và
mua quà lưu niệm…
- Mạnh dạn đưa ý kiến
của mình và chấp
nhận thực hiện theo ý
kiến chung.
- Tích cực tham gia
vào hoạt chung của
các bạn.
- Chú ý lắng nghe tôn
trọng ý kiến của các
bạn không cắt ngang
lời nói của bạn.
- Tham gia các hoạt

động theo nhóm và
thảo luận theo nhóm.
- Dạy trẻ biết đoàn kết.
- Không cãi nhau, giành
đồ chơi biết nhường nhau
và chơi vui vẻ.
- Hướng dẫn cháu nhiều
hoạt động chơi ở các góc
để phát triển kỹ năng làm
việc theo nhóm và nhận


- Gần gũi, chia sẽ giúp thức về vai trò xã hội biết
đỡ nhau trong nhóm giải quyết những mâu
thuẩn trong nhóm.
bạn .
- Trao đổi với phụ huynh
xem cháu có thích chơi
với các bạn, chơi có thân
thiện và đoàn kết không?

140

Trẻ biết thể
hiện cảm xúc,
tình cảm của
mình đối với
Bác Hồ và quê
hương đất
nước.


- Kính yêu Bác Hồ.
- Quan tâm đến di tích
lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội
của quê hương đất
nước.

- Em yêu quê hương
định quán
- Trò chuyện về “ Bác
Hồ của em”
- Giới thiệu cho trẻ biết
và giáo dục trẻ lòng
kính yêu Bác Hồ vĩ đại,
yêu cảnh đẹp quê hương
mình.

- Giới thiệu cho trẻ
biết và giáo dục trẻ
lòng kính yêu Bác Hồ
vĩ đại, yêu cảnh đẹp
quê hương mình.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
6

- Tô màu kín,
không chờm
ra ngoài
đường viền
các hình vẽ.


- Trẻ tô theo dấu chấm Vẽ phong cảnh đồi
in mờ các hình vẽ trong núi
các chủ đề.
- Cầm bút đúng: Bằng
ngón trỏ và ngón cái,
đỡ bằng ngón giữa.
- Tư thế ngồi đúng.
- Tô màu đều.
- Không chờm ra ngoài
nét vẽ.


38

- Thể hiện sự - Cảm nhận được vẻ
thích thú trước đẹp của sự vật.
cái đẹp.
- Bộc lộ tính cách của
mình trước cái đẹp.
- Thể hiện lời nói bày
tỏ sự thích thú của
mình trươc cái đẹp.

99

- Nhận ra giai
điệu (vui, êm
dịu, buồn) của
bài hát hoặc

bản nhạc.

100

- Hát đúng
giai điệu bài
hát trẻ em.

- Tán thưởng, tự khám
phá, bắt chước âm
thanh, dáng điệu và sử
dụng các từ gợi cảm
nói lên cảm xúc của
mình khi nghe các âm
thanh gợi cảm và ngắm
nhìn vẻ đẹp của các sự
vật hiện tượng.
- Khi nghe nhạc nhận
ra được bài hát vui hay
buồn,
nhanh
hay
chậm…
- Thể hiện thái độ tình
cảm khi nghe âm thanh
gợi cảm các bài hát,
bản nhạc và ngắm nhìn
vẻ đẹp của các sự vật
hiện tượng trong thiên
nhiên, cuộc sống và

trong tác phẩm nghệ
thuật.
- Chú ý lắng nghe, hiểu
nội dung bài hát.
- Hát đúng lời ca, giai
điệu và thể hiện sắc
thái, tình cảm của một
số bài hát đã học.

- Cho trẻ xem tranh,
vật thật, video, các sản
phẩm của bạn để trẻ
nhận xét qua đó quan
sát cảm xúc của trẻ và
nói lên được vì sao
đẹp.
- Dạy cháu biết yêu
quý và tự hào về cảnh
đẹp quê hương.
- Biểu hiện sự thích
thú khi làm ra sản
phẩm của mình.
- Trò chuyện, thảo
luận với trẻ về những
cảm nhận cảnh đẹp
của quê hương nơi trẻ
sống.
- Dạy trẻ biết yêu quý
tự hào cảnh đẹp của
quê hương.

- Cho trẻ nghe, xem
các đĩa hình với nhiều
thể loại nhạc khác
nhau.
- Tổ chức các trò chơi
âm nhạc ( nghe giai
điệu đoán tên bài hát).
- Tập biểu diễn bài
hát.
- Phối hợp với phụ
huynh để phát huy tài
năng của trẻ.
- Múa hát theo chủ đề,
tổ chức trong hoạt
động góc nghệ thuật.
Trò chơi:
- Ai đóan giỏi.
- NH: Đất nước mến yêu
Nghe hát: Từ rừng xanh
cháu về thăm lăng Bác
TCAÂN : Tai ai tinh

- Hát đúng giai điệu các
bài hát:
- Em yêu Thủ Đô.
Dạy hát: “Múa với bạn
tây nguyên”


101


- Thể hiện
cảm xúc và
vận động phù
hợp với nhịp
điệu của bài
hát hoặc bản
nhạc.

- Hát tự nhiên, phù hợp
với sắc thái, tình cảm
đa dạng của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu
bộ, cử chỉ…
- Thích thú với loại
hình âm nhạc, cảm thụ
được các giai điệu và
lời của bài hát.
- Vận động nhịp nhàng,
tình cảm theo nhạc: Vỗ
tay, dậm chân, lắc lư,
nhún nhẩy, múa và sử
dụng các dụng cụ gõ
đệm đa dạng.
- Sử dụng các dụng cụ
gõ đệm theo nhịp, tiết
tấu nhanh, chậm, phối
hợp.

Haùt gõ đệm TT kết hợp

baøi
- Em yêu Thủ Đô.
- Vỗ tay theo nhịp, phách,
theo tiết tấu , múa các bài:
“Múa với bạn tây
nguyên”
TCAÂN : Tai ai tinh
* Tổ chức cho các cháu
tập văn nghệ chào đón
ngày sinh nhật Bác.

GIÁO VIÊN

Nguyễn Thu Thủy



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×