Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ u THẦN KINH TRUNG THẤT tại KHOA NGOẠI LỒNG NGỰC BV k từ THÁNG 1 2018 – 12 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.09 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

PHẠM THÀNH TRUNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U THẦN KINH TRUNG THẤT
TẠI KHOA NGOẠI LỒNG NGỰC BV K
TỪ THÁNG 1/ 2018 – 12/ 2020
Chuyên ngành

: Ung thư

Mã số

: 60720149

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Kiểm

HÀ NỘI - 2019
MỤC LỤC



DANH MỤC BẢNG



4

ĐẶT VẤN ĐỀ
U thần kinh trung thất (UTKTT) phát triển trên những mô nằm lạc chỗ
bắt nguồn từ một đến ba lá thai (ngoại bì, trung bì, nội bì) hoặc từ những mô
trưởng thành đã được xác định.
Khi khối u còn nhỏ, chưa gây chèn ép hoặc chưa bị thoái hóa ác tính
thì các triệu chứng lâm sàng như đau ngực, khó thở, ho khan, gầy sút cân…
chưa xuất hiện.
Các triệu chứng phụ thuộc vào vị trí, kích thước, loại u, tình trạng bội
nhiễm… và tính chất lành hay ác tính của u.
Các xét nghiệm cận lâm sàng trước đây chủ yếu dựa vào phim X-quang
ngực chuẩn nên còn nhiều hạn chế. Gần đây CLVT, MRI đã giúp chúng ta có
thể chẩn đoán chính xác vị trí, kích thước, tính chất của UTT, mức độ u chèn
ép vào thành phần giải phẫu lân cận và khả năng biến đổi ác tính. Ngoài ra
còn các phương pháp chẩn đoán khác: PET, sinh thiết xuyên thành…
Một khi đã chẩn đoán xác định là UTKTT thì chỉ định mổ cắt bỏ là
cần thiết.
Tỷ lệ thoái hóa ác tính cao 23% theo Nguyễn Đình Kim (1990); 33% ở
trẻ em và 47% ở người lớn theo Akashi và cs (1992)
Từ những năm 50 của thế kỷ 20 Bariety và Cuory đã có công trình nghiên
cứu về chẩn đoán xác định, phẫu thuật cắt bỏ và phân loại mô học UTT.
Ở Việt Nam, UTT đã được xác định và phẫu thuật từ những năm 70-80
của thế kỷ XX.
Trong thời gian gần đây có áp dụng thêm phẫu thuật nội soi lồng ngực.
Hiện nay nhiều bệnh viện đã triển khai phẫu thuật này.
Tại bệnh viện K trung ương đến nay chưa có công trình nghiên cứu
tổng thể về chẩn đoán và điều trị u thần kinh trung thất, nên chúng tôi nghiên



5

cứu đề tài sau: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều
trị u thần kinh trung thất”
Mục tiêu nghiên cứu:
1.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u thần kinh trung thất .
2.Đánh giá kết quả điều trị u thần kinh trung thất tại BVK giai đoạn 2018 - 2020.


6

Chương 1: TÔNG QUAN
1.1. GIẢI PHẪU ĐỊNH KHU TRUNG THẤT
1.1.1 Giới hạn của trung thất
1.1.2 Giải phẫu định khu trung thất


7

1.2. PHÂN LOẠI U TRUNG THẤT THEO VỊ TRÍ VÀ GIẢI PHẪU
BỆNH LÝ
1.2.1. Theo vị trí
1.2.2. Theo giải phẫu bệnh
1.2.2.1. U phôi
a) U phôi dị loại
b) U phôi đồng loại
1.2.2.2. U có nguồn gốc từ những tạng hay mô trưởng thành chiếm khoảng
47%.
1.2.2.3. U hạch
1.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TẦN SUẤT

1.3.1. Tần suất phát hiện
1.3.2. Các dấu hiệu lâm sàng
1.4. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG
1.4.1. Chụp XQ ngực thường quy
1.4.2. Chụp cắt lớp vi tính
1.4.3. Chụp cộng hưởng từ
1.4.4. Chụp cắt lớp tán xạ positron
1.4.5. Ngoài ra còn các phương pháp chẩn đoán khác như
1.5 ĐIỀU TRỊ U TRUNG THẤT
1.5.1. Phẫu thuật nội soi lồng ngực kín cắt u trung thất
1.5.2. Phẫu thuật nội soi lồng ngực kín chẩn đoán
1.5.3. Phẫu thuật mổ mở u trung thất
1.5.4. Điều trị hóa chất, xạ trị


8

1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU U TRUNG THẤT
1.6.1. Nước ngoài

1.6.2. Trong nước
Nguyễn
Phan Tại Chi

Kế Toại Phương
Khánh
(2003) (2007)
(2008)
1. U quái
14

26
10
(15%) (38,8%) (35,7%)
2. U tuyến ức
43
10
9
(45,7%) (14,92% (32,1%)
)
3. U thần
6
21
3
kinh
(6,4%) (31,34% (10,7%)
)
4. U lymphô
3
bào
(3,2%)
5. U nang bì
Các loại
UTT

6. Tuyến giáp
3
1
chìm
(3,2%) (1,49%)
7. Nang phế

6
1 (3,6%)
quản
(8,95%)
8. U trung
2
1

(5,2%) (1,49)

Lê Ngọc
Thành
(2002)
12
(15,8%)
31
(40,8%)
5
(6,6%)
2
(2,6%)
3
(3,9%)
2
(2,6%)
3 (3,9%)

Đoàn
Quốc
Hưng

(2004)

Đỗ
Kim
Quế
(2005)
5
(23,8%)
16
5
(72,7%) (23,8%)

Nguyễn
Văn
Trưởng
(2013)
13
(16,3%)
35
(43,8%)

5
13
(23,8%) (16,25%
)
3
(3,75%)
1
(4,8%)
4

(19%)

2
(2,5%)


9

Nguyễn
Phan Tại Chi
Các loại

Kế Toại Phương
UTT
Khánh
(2003) (2007)
(2008)
9. Mô xơ mỡ
2
1
(5,2%)
(3,6%)
10. Nang
4(4,3%)
2
màng phổi –
(2,98%)
màng tim
11. Hạch lao
2

(2,1%)
12. Các loại u
15
4
khác
(18%)
(14,4%)
13. Tỷ lệ ác
tính
Tổng cộng

7,46%
(5/67)
94

67

Lê Ngọc
Thành
(2002)

Đoàn
Quốc
Hưng
(2004)

Đỗ
Nguyễn
Kim
Văn

Quế Trưởng
(2005) (2013)
1
(1,3%)

4
(5,3%)

1
(4,5%)

1
(4,8%)

4
(5%)
9
(11,25%
)
43,75%
(35/80)

22

80

10,7% 63,3 (48/76) 94%
(3/28) 90,3 (28/32) (15/16)
(u tuyến ức) (u tuyến
ức)

28
79
76


10

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là 45 bệnh nhân u thần kinh trung thất được chẩn
đoán và điều trị phẫu thuật tại bệnh viện K giai đoạn từ tháng 1 năm 2018 đến
tháng 12 năm 2020
* Tiêu chuẩn lựa chọn
• Các bệnh nhân đã được mổ có:
• Chẩn đoán sau mổ là u thần kinh trung thất.
• Có kết quả giải phẫu bệnh được lấy từ hồ sơ bệnh án lưu trữ Bệnh viện K.
• Có đầy đủ xét nghiệm cận lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh: (phim X-quang
lồng ngực và cắt lớp vi tính và các thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình
nghiên cứu).
* Tiêu chuẩn loại trừ
• Bệnh nhân đã mổ nhưng không có kết quả mô bệnh học hoặc kết quả
không rõ ràng.
• Hồ sơ ghi chép không đủ tiêu chuẩn, thiếu thông tin cần nghiên cứu hoặc
mất phim
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu cắt ngang
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thông tin BN theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất dựa

trên hồ sơ bệnh án trong kho lưu trữ hồ sơ của bệnh viện K.


11

2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.2.3.1. Đặc điểm chung
2.2.3.2. Đặc điểm lâm sàng
2.2.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng
2.2.3.4. phương pháp phẫu thuật
2.2.3.5. Theo dõi và điều trị sau mổ
2.2.4. Xử lý số liệu
Các số liệu được mã hóa phân tích và xử lý trên máy tính bằng phần mềm
SPSS 16.0.


12

Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bảng 3.1. Tuổi và giới
Giới

Nam

Nữ

Tần
suất

Tuổi
≤20
21-30
31-40
41-50
51-60
61-70
≥70
Tổng số
X ± SD
Min – Max
Nhận xét

(n)

Chung

Tần
%

suất
(n)

%

Tần
suất (n)

%


p


13

Bảng 3.2. Vùng địa lý
Nông thôn
Tần

Vùng

suất

(%)

Thành thị
Tần
suất

(%)

Chung
Tần

(%)

suất

Số bệnh nhân
Nhận xét:

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
Bảng 3.3. Lý do vào viện của UTT
Các loại UTT
Lý do
Đau tức ngực
Khó thở
Ho khan kéo dài
Ho đờm
Ho ra máu lẫn đờm
Sốt
Khạc ra lông
Sút cân
Đau đầu
Phát hiện tình cờ

Tần suất

Tỷ lệ

Bảng 3.4. Thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến lúc vào viện
Thời gian
< 2 tháng
2 - 6 tháng
6 - 12 tháng

Tần suất (n)

(%)



14

> 12 tháng
Phát hiện tình cờ
Tổng
X ± SD
(Min – Max)
3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG
3.3.1. Chức năng hô hấp
3.3.2. Chẩn đoán hình ảnh
Bảng 3.5. Vị trí của bệnh nhân u tuyến ức trên CLVT
Bên

Bên phải (n)
Trước
Sau

Bên trái (n)
Trước
Sau

Ở giữa
(sau xương
ức) (n)

Tầng
Tầ (% Tầ (% Tầ (% Tầ (%) Tầ
n
)
n

)
n
)
n
n
suấ
suấ
suấ
suấ
suấ
t
t
t
t
t

(%)

Trên
Giữa
Dưới
Trên – giữa
Giữa –
dưới
Cả 3 tầng

Bảng 3.6. Kích thước của u
Số ca
Kích thước
< 5 cm

5 - 10 cm
11 - 15 cm
16 - 20 cm
> 20 cm

Tần suất

(%)

Tổng
Tầ %
n
suấ
t


15

Tổng
X

± SD

(Min – Max)
Bảng 3.7. Tỷ trọng của u trên CLVT
UT ức (n)
Đậm độ của u

Tỷ trọng thấp
Tỷ trọng cơ

Tỷ trọng hỗn
hợp
Tỷ trọng cao
Tỷ trọng mỡ
Tỷ trọng xương

Tần
suất

%

U thần
kinh (n)
Tần %
suấ
t

U tế bào
mầm (n)
Tần %
suất

U nang (n) UTT khác
(n)
Tầ
% Tần %
n
suất
suấ
t



16

Bảng 3.8. Kết quả mô bệnh của UTT
Tần suất
Chẩn đoán mô học
*U tuyến ức
* U tế bào mầm:
* U thần kinh
*Hạch
*U nang lành
*U trung thất khác

n

(%)

3.4. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT
Bảng 3.9. Cách thức phẫu thuật
Loại u
Cách thức mổ
Cắt bỏ toàn bộ u trong bao
Cắt rời thành từng mảnh
Phải để lại một phần nhỏ u
Cắt u + thùy phổi
Thăm dò sinh thiết
Chuyển mổ mở
Tỷ lệ (%)


Mổ mở (n)
Tần
%
suất

Mổ nội soi (n)
Tần
%
suất

Bảng 3.10. Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật và kích thước u
Phương pháp
Kích thước
≤5

Mổ mở (n)
Tần
%
suất

Nội soi (n)
Tần
%
suất

Chung

P



17

>5
Tổng
Bảng 3.11. Biến chứng sau mổ UTT
Cách mổ

MỔ MỞ (n)
Tần
(%)
suất

Biến chứng

PT NỘI SOI (n)
Tần
(%)
suất

Chảy máu sau mổ phải mổ lại
Suy hô hấp
Nhiễm khuẩn sau mổ
Tổn thương mạch máu
Chuyển mổ mở
Tử vong phẫu thuật
Không biến chứng
Bảng 3.12. Thời gian điều trị
Thời gian
X


Từ lúc vào đến

Từ lúc mổ đến ra

Tổng thời gian

lúc mổ

viện

nằm viện

± SD

(min – Max)
Chương 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
DỰ KIẾN KẾT LUẬN


TÀI LIỆU THAM KHẢO



×