Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

TS247 DT thi online ma ch rlc co w thay do i de 1 9497 1501573675

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.51 KB, 10 trang )

MẠCH RLC CÓ TẦN SỐ GÓC THAY ĐÔI – ĐỀ 1
Câu 1.(ID: 66902) Đặt điện áp u = U√2cos(2πft) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết U,R,L,C không đổi, f thay đổi được. Khi tần số là 50(Hz) thì dung
kháng gấp 1,44 lần cảm kháng.Để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị
bao nhiêu?
A. 72 (Hz)
B. 34,72 (Hz)
C. 60 (Hz)
D. 41,67 (Hz)
Câu 2. (ID: 66903) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos 2πf t
(V). . Giá trị f thay đổi được, khi f= f 1=25Hz và f= f 2=100Hz thì thấy 2 giá trị công suất bằng nhau.Muốn
cho công suất cực đại thì gía trị f0 là:
A. 75Hz.
B. 125Hz.
C. 62,5Hz.
D. 50Hz.
Câu 3. (ID: 66904) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là:
A. ω1 +ω2 = 2/LC
1
2
1
B. 1.2 
.
C. 1  2 
.
D. 1.2 
.
LC


LC
LC
Câu 4. (ID: 66905) Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π H, C = 50μF và R = 50Ω. Đặt vào
hai đầu mạch điện một điện ápxoay chiều u = 220cos(2πft)(V), trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì
công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó
A. Pmax = 480W
B. Pmax = 484W
C. Pmax = 968W
D. Pmax = 117W
Câu 5. (ID: 66906 ) Đặt điện áp u =U√2cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số
là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số
công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
A. f2= 4/3 f1
B. f2= √3/2 f1
C. f2= 2/√3f1
D. f2= 3/4 f1
Câu 6. (ID: 66907) Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 220√2cosωt(V) và ω có thể thay đổi
được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng i = I0cosωt:
A. 220√2 (V)
B. 220(V)
C. 110(V)
D. 120√2 (V).
Câu 7. (ID: 66908) Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200Ω. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi
tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng
A. 200W.
C. 242 W
B. 220√2 W.
D. 484W.

Câu 8. (ID: 66909) Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một
điện áp xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung kháng có
giá trị ZL = 100 Ω và ZC = 25 Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện
đến giá trị ω bằng
A. 4ω0.
B. 2ω0.
C. 0,5ω0.
D. 0,25ω0.
Câu 9. (ID: 66910) Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một
hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung
kháng có giá trị ZL = 20 Ω và ZC = 80 Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng
điện đến giá trị ω bằng
A. 4ω0.
B. 20.
C. 0,50.
D. 0,250.
Câu 10. (ID: 66911) Đoạn mạch xoay chiều RLC, cuộn dây thuần cảm, biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều ổn định, với tần số góc ω thay đổi, trong mạch có cùng hệ số công suất với hai tần số
là ω1 = 50 rad/s và ω2 = 200π rad/s. Hệ số công suất của mạch là
A . 8/17
B. 2/ √13
C. 3/ √11
D. 5/ √57

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!


Câu 11. (ID: 66912) Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với CR2 < 2L; điện áp hai đầu
đoạn mạch là u = U√2cosωt , U ổn định và  thay đổi . Khi ω = ωC thì điện áp hai đầu tụ C cực đại và điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn dây UL = UR /10. Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là

A. 0,6
B. 1/ √15
C. 1/ √26
D. 0,8
Câu 12. (ID: 66913) Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với CR 2 < 2L; điện áp hai
đầu đoạn mạch là u = U√2cosωt, U ổn định và  thay đổi . Khi ω = ωL thì điện áp hai cuộn cảm L cực đại và
ULmax = 41U/40. Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là
A. 0,6
C. 1/ 26
B. 1/ √15
D. 0,8
Câu 13. (ID: 66914) Đoạn mạch xoay chiều AB có RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với CR 2 < 2L; điện áp
hai đầu đoạn mạch là uAB = U√2cosωt, U ổn định và ω thay đổi . Khi ω = ωC thì điện áp hai đầu tụ C cực đại,
khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AN ( gồm RL ) và AB lệch pha nhau là α . Giá trị nhỏ nhất của  là :
A.70,530
B. 900
C. 68,430
D. 120,30
Câu 14. (ID: 66915) Đoạn mạch xoay chiều có RLC ( L thuần cảm ) với điện áp hiệu dụng U; tần số góc 
thay đổi và khi tỉ số ( ZL/ZC ) = 0,5 thì điện áp hai đầu tụ C cực đại. Giá trị cực UCmax tưng ứng là
A. 2U
B. U√2
C. 2U/ √3
D. 4U
Câu 15. (ID: 66922) Đặt điện áp xoay chiều u= U0cosωt (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần R,cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,với CR2<
2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị.Khi ω = ω0 thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại.Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là :
1
1 1

1
1
A.  02  (12   22 )
C. 2 = ( 2 + 2 )
2
 0 2 1  2
1
D. 0 = 1 2
B.  0  (1   2 )
2
Câu 16. (ID: 66925) Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn
mạch có biểu thức u = U√2cosωt tần số góc ω biến đổi. Khi ω = ω1=40π (rad/s) và khi ω = ω2 =360π (rad/s)
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt
giá trị lớn nhất thì tần số góc ω bằng
A 100 π (rad/s).
B 110 π (rad/s).
C 200 π (rad/s).
D 120 π (rad/s).
Câu 17. (ID: 66926) Đặt một điện áp u = U0cosωt( U0 không đổi, ω thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm
R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện: CR2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L,
C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị
cực đại khi tăng dần tần số là
A. V1, V2, V3.
B. V3, V2, V1.
C. V3, V1, V2.
D. V1, V3,V2
Câu 18. (ID: 66928) Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số thay đổi được.Gọi f0 ;f1 ;f2
lần lượt các giá trị tần số làm cho hiệu điện thế hiệu dung hai đầu điện trở cực đại, hiệu điện thế hiệu dung hai
đầu cuộn cảm cực đại, hiệu điện thế hiệu dung hai đầu tụ điện cực đại.Ta có :
A.f0= f1 / f2


B.f0=

f2
f1

C.f1.f2=f02

D. f0 =f1 + f2

Câu 19 (ID: 66930) Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng ω1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng ω2 ,
biết ω1=ω2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω. ω liên hệ với ω1và ω2
theo công thức nào? Chọn đáp án đúng:
A. ω=2ω1.
B.  = 31.
C. = 0.
D.  = 1.
Câu 20. (ID: 66931) Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi được trong mạch điện
xoay chiều có điện áp u = U0cosωt (V). Ban đầu dung kháng ZC, tổng trở cuộn dây Zd và tổng trở Z toàn mạch

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!


bằng nhau và đều bằng 100Ω. Tăng điện dung thêm một lượng

C =

0,125.10 3




riêng của mạch này khi đó là 80π rad/s. Tần số  của nguồn điện xoay chiều bằng:
A. 80π rad/s
B. 100 rad/s.
C. 40 rad/s. .

(F) thì tần số dao động
D.50 rad/s.

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!


1.C
11.C

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BAN CHUYÊN MÔN Tuyensinh247.com
3.D
4.B
5.C
6.B
7.C
8.C
13.A
14.C
15.C
16.D
17.C
18.C


2.D
12.A

9.B
19.D

Câu 1: Đáp án C
f = 50 Hz

=>

=>

=>

Khi PMax =>
=>

=> f2 = 2 f1 = 60 Hz

Câu 2: Đáp án D

Câu 3: Đáp án D

Câu 4: Đáp án B

Câu 5: Đáp án C
>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

10.B

20.C


Câu 6: Đáp án B
u, i cùng pha, suy ra mạch cộng hưởng.
Khi đó u= uR => UR = U = 220 V
Câu 7: Đáp án C

Câu 8: Đáp án C

=>

=>

Khi mạch cộng hưởng ,
ω = 0,5ω0
Câu 9: Đáp án B

=>

=>

Khi mạch cộng hưởng ,
ω = 2ω0
>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!


Câu 10: Đáp án B

Câu 11: Đáp án C

Khi ω thay đổi, để cực đại thì ta có:

=>

=>

=>

=>
Câu 12: Đáp án A

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!


Câu 13 : Đáp án A

Câu 14: Đáp án C

=

=

Câu 15: Đáp án C.

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!


Với điều kiện CR2< 2L
Câu 16: Đáp án D
(rad/ s)

Câu 17: Đáp án C.

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!


Câu 18: Đáp án C

,

,

=>
=>
Câu 19: Đáp án D

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!


Câu 20: Đáp án C

=>

=>

=>

Ta có :

Từ (1) và (2) =>


=>

(1 )

(2)

=>

Thay số liệu vào rút ra được phương trình sau:

=> ω = 40π rad/s
=> Đáp án C

.

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!



×