Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

sang kien kinh nghiem ctcnl op

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.7 KB, 20 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC
CHỦ NHIỆM LỚP

Người viết: HỒ THỊ LOAN ANH
Năm học: 2009- 2010
NGƯỜI VIẾT: HỒ THỊ LOAN ANH Trang 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP
I. ÑAËT VAÁN ÑEÀ
Có thể nói giáo viên chủ nhiệm lớp giữ một vai trò rất quan trọng đối với h.s; đặc
biệt là h.s tiểu học; là “người mẹ” thứ hai của các em, là “quan toà” chuyên xử các vụ
thưa kiện, đem lại sự công bằng cho các em. Trách nhiệm của GVCN thật nặng nề,
đòi hỏi người gv phải có ý thức trách nhiệm cao trong việc dạy kiến thức; dạy tư cách
đạo đức để các em phát triển toàn diện, trở thành những công dân có ích cho xã hội,
là tương lai của đất nước.
Không phải học sinh nào đến trường đều chú tâm học hành; có em ngoan, có em ngỗ
nghịch, có em hay khóc…mỗi em trưởng thành trong một hoàn cảnh khác nhau, điều
kiện và môi trường sống khác nhau bề ngoài khó mà nhận biết được, phải qua một
thời gian tiếp xúc, tìm hiểu người GV mới biết được tạị sao hs quậy phá, nói bậy,
chửi tục, sao nhãng việc học, không vâng lời thầy cô, cha mẹ…Vậy làm thế nào để hs
ngoan hơn, làm thế nào để “trường học thân thiện, học sinh tích cực” sau đây tôi sẽ
trình bày một số kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp để chia sẻ cùng đồng
nghiệp.
II. NỘI DUNG :
Thực trạng về đạo đức của h.s hiện nay :
Hiện nay đạo đức học sinh xuốngcấp trầm trọng, trên các phương tiện thông tin đại
chúng đưa tin về các vụ đánh nhau thô bạo giữa các hs, các vụ “xin đểu” của các
thành phần hs hư hỏng đối với các hs ngoan, nếu không đưa tiền cho chúng thì sẽ bị
đánh cho đến khi có tiền, chúng doạ nếu mách thầy cô, bố mẹ…thì chúng sẽ giết, thế


là những hs ngoan sẽ lấy trộm tiền của cha mẹ rồi dần dần trở thành những hs hư lúc
nào bố mẹ, thầy cô không hay; có những hs ghiền chơi game đến mức quên ăn, quên
học, quên ngủ… Hs tát vào mặt bạn chỉ vì: “tao thích tát mày”…Hs nữ không còn
“công, dung, ngôn, hạnh” ngồi vắt chéo chân ăn hàng ngay cạnh đường đi, trường
học; sântrường lúc nào cũng đầy rác, mặc dù ngày hai buổi có người dọn, nói tục,
chửi thề…
NGƯỜI VIẾT: HỒ THỊ LOAN ANH Trang 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP
Riêng hs tiểu học chưa đến mức như vậy, các em mới có các biếu hiện như nói bậy,
gây gỗ, trốn học chơi game, kéo bè, kết phái…Nhưng những biểu hiện đó khơng kịp
thời ngăn chặn thì các em sẽ hư hỏng, càng lớn càng khó giáo dục
1. Giải pháp tổ chức thực hiện:
Đối với giáo viên:
a.Quan sát thực trạng hs:
-Hs lười biếng ở tất cả các mơn học hay chỉ có mơn nào đó…
-Hs thường lơ đãng trong gìơ học, khơng chịu nghe giảng, về nhà khơng chịu làm
bài…
-Hs đi học có đều khơng, có hay xin về giữa buổi học khơng, nghỉ học có giấy xin
phép khơng?
- Hs không chấp hành nội quy, không tham gia các phong trào…
-Có những biểu hiện khác lạ về cá tính…
b.Xác đònh nguyên nhân:
- Do gia đình: Bố mẹ mãi làm ăn buôn bán, không có thời gian chăm sóc con cái;
bố mẹ không hoà thuận hoặc li hôn; gia đình quá nghèo lại đông con, các em phải
tự bươn chải như bán vé số, lượm phế liệu, mót cà phê…để phụ thêm thu nhập cho
gia đình. Hoặc giáo dục các em không đúng cách.
-Do bản thân các em:
+Các em không tự nổ lực, cố gắng vươn lên
+Có tính ỷ lại, lười biếng, ham chơi, không ý thức được lời nói việc làm của
mình.

+Tính tự kiêu: luôn cho mình là nhất, không chòu học hỏi nghe lời của ai.
Chê bai, xa lánh bạn bè.
+Mặc cảm tự ti: luôn cảm thấy mình bò thua kám bạn bè nhiều mặt, bạn bè
xa lánh, coi thường…
NGƯỜI VIẾT: HỒ THỊ LOAN ANH Trang 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP
+ Do tâm sinh lý của các em đang trong độï tuổi dậy thì, luôn cho mình là
người lớn, muốn thể hiện mình trước bạn bè thích a dua, thích bắt chước…
-Ảnh hưởng khác: Hiện nay, tình trạng sách, báo, phim ảnh thiếu lành mạnh tràn
lan, nhiều bộ phim hành động đã thu hút khá đông trẻ nhỏ, đặc biệt là game
online khiến không ít các em bỏ bê học tập, trộm tiền để chơi game…
2. Giải pháp:
a.Đối với hs do nguyên nhân từ gia đình :
Tìm gặp phụ huynh trao đổi, nắm bắt hoàn cảnh thực tế để kết hợp chặt chẽ với
gia đình để lụa chọn hình thức giáo dục cho phù hợp.
Biện pháp hiệu quả nhất vẫn là tình thương, sự quan tâm chia sẻ của GV. GV luôn
là mẹ hiền : có lời nói cử chỉ dòu dàng khi các em tiến bộ, tin tưởng các em, công
bằng trong xử lí các tình huống.
Ví dụ: Em L Quang Hiệp, em là một hs lưu ban, hay bỏ học để chơi game. Có
lần em lấy 500000 đồng của cha mẹ đỡ đầu để chơi game, khi biết tin bố em dã
trói lại tẩm xăng vào tay em đốt cho chừa thói ăn cắp. Em bò bỏng phải đưa đi
bệnh viện để điều trò. Biết tin, tôi nhờ BCH hội cha mẹ hs đến can thiệp và xin
cho cháu được tiếp tục đi học. Hôm em đến lớp tôi dặn lớp làm như không biết
chuyện, tôi kiểm tra sách vở thấy thiếu vở, tôi mua cho. Trong giờ học, khi cho
làm bài, mặc dù em không dơ tay xin làm bài nhưng tôi vẫn đến bên nhẹ nhàng
hỏi
” Hiệp có làm được bài này không?”. Em đáp nhỏ: cháu làm được. Thế là tôi gọi
em lên bảng, em làm bài đúng, tôi ghi 10 điểm,em phấn khới lắm. Sau đó tôi luôn
quan tâm tin tướng và động viên kòp thời từ đó trở đi em không còn bỏ học, lực
học tiến bộ, rất chăm học thuộc bài, lao động rất tích cực, hăng hái tham gia các

trò chơi trong hội thi chào mừng ngày TL Đoàn 26/3.
b.Đối với những em do bản thân chưa nổ lực, chưa cố gắng:
NGƯỜI VIẾT: HỒ THỊ LOAN ANH Trang 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP
- Tôi cử hs khá giỏi kèm, chia nhóm học tập, cho các em làm nhóm trưởng dể các
em mạnh dạn trước lớp.
-Với những hs muốn thể hiện mình, tôi cử làm cán sự lớp, giao cho các hoạt động
bề nổi.
-Cho các tổ trưởng luôn kiểm tra bài của các bạn đầu giờ, báo cáo kòp thời những
thiếu sót, để tìm cách khắc phục.
VD: Bạn Nguyệt thường xuyên không làm bài về nhà vì không làm ra. Em là
người dân tộc Nùng mới chuyển đến nên còn nhiều bỡ ngỡ. Tôi cử HS giỏi và
hiền nhất lớp ngồi cùng bàn. Bài nào chưa hiểu ra chơi tôi giảng lại. Nay tính tự
giác của em tiến bộ nhiều.
c. Đối với hs do môi trường xung quanh:
-Liên hệ với phụ huynh biết tình trạng của con em họ để họ có biện pháp cùng hỗ
trợ nhà trường trong việc quán lí, giáo dục nhắc nhở con em kòp thời.
-Nhắc nhở phụ huynh nên mua những sach báo, phim ảnh có tính giáo dục cao.
Kiểm soát tiền bạc, không cho các em nhiều tiền tiêu vặt. Có phụ huynh con ăn
trộm tiền nhà mà không biết.
-Yêu cầu phụ huynh kiểm tra xem các em chơi với ai ngoài giờ học.
-Báo với GVCN lớp có HS chưa ngoan đang lôi kéo hs lớp mình bỏ học, hay kéo
bè, kéo phái để bắt nạt các bạn trong trường để họ ngăn chặn, có biện pháp giáo
dục.
VD: Em Huyền mới di cư vào Đăk Lăk nhà nghèo, trước đây em hay buôn bán vặt
ở chợ nên học theo lũ trẻ xóm chợ chuyên lấy cắp đồ. Thường ngày giờ ra chơi,
em thường hay lấy bút của các bạn. Hôm đó, em mượn bút của bạn viết rồi đổi
bút của bạn. Khi bạn thưa cô thì em chối, bạn lục căp thì thấy trong ngăn bàn. Thế
là tôi sợ các bạn sẽ xa lánh em, tôi bảo em là sơ ý nên trả nhầm bút cho bạn, xin
NGƯỜI VIẾT: HỒ THỊ LOAN ANH Trang 5

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP
lỗi bạn cho tiền để em mua bút trả cho bạnSau đó 2-3 năm cứ đến ngày NGVN
em vẫn đạp xe xuống chơi với tôi cả buổi.
III. HIỆU QUẢ
NĂM HỌC TÊN HS CÁ BIỆT ĐẦU NĂM CUỐI NĂM
2006-2007
Nguyễn Thò Huyền Hay lấy cắp vặt.
Chua ngoa, cãi lộn
Không còn ăn
cắp và ngoan
hiền hơn
2007-2008
Nguyễn Quang Lâm Nghỉ học để chăn bò
thuê cho người ta
Đi học đều, tự
tin hơn, học tiến
bộ.
2008-2009
Lê Quang Hiệp Trộm tiền, ghiền
game, bỏ học.
Ngoan, tiến bôï
nhiều
2009-2010
Nông Thò Nguyệt Lười học, tự ti Mạnh dạn, chăm
ngoan
IV.MĂÏT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ:
1.Mặt tích cực:
Tạo được sự liên kết chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xã hội.
Phát huy tính tích cực của học sinh, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, nâng cao nhận
thức, đạo đức tư cách cho học sinh.

Tạo được mối đoàn kết tập thể, tương thân tương trợ lẫn nhau.
2.Mặt hạn chế:
Đòi hỏi GV phải có tâm với nghề, tận t, kiên trì, nhẫn nại.
Học sinh phải vượt qua chính mình.
Phụ huynh phải quan tâm, có sự phối hợp với nhà trường.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
NGƯỜI VIẾT: HỒ THỊ LOAN ANH Trang 6
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP
Việc đào tạo con người quả là phức tạp, nhất là ở bâïc Tiểu học hs cần được trau
chuốt rèn dũa, đó đang là điều rất được sự quan tâm của ngành giáo dục, của các
bậc cha mẹ . giáo dục hs ngoan rõ ràng đòi hỏi người giáo viên không chỉ đơn
thuần giỏi về giảng dạy, tổ chức lớp học có nề nếp mà còn phải xây dựng được
tình nghóa thầy trò. Muốn vậy, trước hết GV phải hiểu tâm lý HS, yêu thương tôn
trọng hs.
Không nên chê trách, phê bình các em mà phải kiên trì nhẫn nại thì mới thành
công.
Trên đây là chút kinh nghiệm của tôi trong công tác chủ nhiệm lớp, hi vọng nhận
được sự góp ý của đồng nghiệp.
Người viết:

Hồ Thò Loan Anh
NGƯỜI VIẾT: HỒ THỊ LOAN ANH Trang 7
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP
Năm học 2008 - 2009
Trang thứ 2: Nhóm thực hiện chun đề (cần ghi rõ tên nhóm, họ và tên
thành viên của nhóm)
Ví dụ:
Tên thành viên:
1-Cao Lệ Hằng
2-Trần Thiện Phước

3-Phan Thò Ngọc Huyền
4-Vũ Thò Thu Hoài
5-Đoàn Phương Uyên
6-Nguyễn Thò Lệ Thu
NGƯỜI VIẾT: HỒ THỊ LOAN ANH Trang 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×