Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu những giải pháp quản lý nâng cao chất lượng bê tông nhà cao tầng_unprotected

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYỄN TRỌNG VÂN

NG

N ỨU N

NG G Ả P

P QUẢN

NÂNG CAO CHẤT ƯỢNG BÊ TÔNG NHÀ CAO TẦNG

LUẬN VĂN T Ạ SĨ

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYỄN TRỌNG VÂN


NG

N ỨU N

NG G Ả P

P QUẢN

NÂNG CAO CHẤT ƯỢNG BÊ TÔNG NHÀ CAO TẦNG
Chuyên ngành: Quả

x yd

Mã số: 60-58-03-02

UẬN VĂN T Ạ SĨ

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS.

n Đức T n

2. PGS.TS.

V nVn

Hà Nội – 2016

g



LỜI CẢM ƠN
Tác giả xi bày tỏ ò g biết ơ ch
và PGS.TS.

V nVn

thà h đối với PGS.TS.

n Đức T n

đã tậ tì h giúp đỡ, hướ g dẫ và đưa ra hiều

qu báu, cũ g hư tạo điều kiệ thuậ

kiế

ợi, cu g cấp tài iệu và độ g viê tác giả

tro g suốt quá trì h th c hiệ và hoà thà h uậ vă .
Tác giả xi tr
Cô g ghệ và Quả

trọ g cảm ơ Ba chủ hiệm và các Thầy Cô giáo của Bộ mô
x yd

g–

hoa Cô g trì h – Trườ g Đại học Thủy ợi


cù g các bạ đồ g ghiệp đã giúp đỡ, chỉ dẫ Tác giả tro g quá trì h học tập và
ghiê cứu hoà thà h uậ vă .
Hà Nội, thá g 3
Tác

ăm 2016



N uyễn Trọn Vân


ẢN AM KẾT

Tôi xi cam đoa đ y à cô g trì h ghiê cứu của riê g tôi. Các thô g ti ,
tài iệu trích dẫ tro g uậ vă đã được ghi rõ guồ gốc.


ết quả êu tro g uậ

à tru g th c và chưa từ g được ai cô g bố tro g bất kỳ cô g trì h ào trước

đ y.

Tác



N uyễn Trọn Vân



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
ƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ P ƯƠNG P
NH NG NHÂN TỐ ẢN

PT

ƯỞNG ĐẾN CHẤT

ÔNG BÊ TÔNG VÀ
ƯỢNG BÊ TÔNG NHÀ

CAO TẦNG ………………………….………………………..……………...……4
1.1. Tổng quan tình hình xây d ng nhà cao tầng trên thế giới và ở Việt Nam……...4
1.1.1. Khái niệm cơ bản về nhà cao tầng……………………………………………4
1.1.2. Tình hình xây d ng nhà cao tầng trên thế giới……………………………….5
1.1.3. Tình hình xây d ng nhà cao tầng ở Việt Nam…………………………..……7
1.2. Tổ g qua cô g ghệ thi cô g và bảo dưỡ g bê tô g hà cao tầ g………..…12
1.2.1. Đặc điểm về cấu tạo bê tông cốt thép nhà cao tầng…………………………12
1.2.2. Tổng quan về công nghệ thi công bê tông nhà cao tầng……………….……13
Kết luận Chươ g I………………………………………………………………..... 15
ƯƠNG
AO

: N

NG G Ả P


ẤT ƯỢNG

2.1. Cô g tác quả

Ủ YẾU TRONG QUẢN

NÂNG

TÔNG NHÀ CAO TẦNG..........................................16

chất ượ g tro g x y d

2.1.1. Chất ượ g cô g trì h x y d
2.1.2. Các yêu cầu quả
2.1.3. Cô g tác quả

P

g hà cao tầ g………………..…..16

g…………………………………...………..16

chất ượ g đối với Nhà thầu……………………...…..17
chất ượ g của Chủ đầu tư và Tư vấ giám sát………..….20

2.1.4. Các yếu tố ả h hưở g đế cô g tác quả

chất ượ g bê tô g hà cao

tầ g…………………………………………………………………………………22

2.2. Th c trạ g cô g tác quả
hiệ

chất ượ g bê tô g tro g x y d

g hà cao tầ g

ay…………………………………………………………………………….26

2.2.1. Một số mô hì h quả
2.2.2. Vai trò của các bê

tổ chức thi cô g đa g được áp dụ g hiệ
iê qua tro g cô g tác quả

ay….…26

thi cô g……………...30

2.2.3. Quy trì h phối hợp qua hệ giữa các bê tro g cô g tác quả

thi cô g….32

2.3.Ả h hưở g của yếu tố khí hậu Việt Nam đế chất ượ g bê tô g hà cao tầ g.35


2.3.1. Đặc thù khí hậu hiệt đới, ó g ẩm Việt Nam…………………………...…35
2.3.2. Các quá trì h vật

xảy ra tro g bê tô g khi đó g rắ và ả h hưở g của ó


đế chất ượ g bê tô g……………………………………………………..………36
2.3.3. Ả h hưở g của yếu tố khí hậu Việt Nam đế cô g ghệ thi cô g và chất
ượ g bê tô g hà cao tầ g………………………………………………………...41
2.3.4. S thay đổi hiệt độ của khối bê tô g hà cao tầ g ………………………...46
2.3.5. Chê h ệch hiệt độ tro g khối bê tô g……………………………..………47
2.3.6. Giã

ở thể tích và ứt tro g khối bê tô g………………………………….48

2.4. Các biệ pháp chố g ứt cho bê tô g hà cao tầ g…………………………...51
2.4.1. Biệ pháp hạ chế tốc độ phát hiệt thủy hóa xi mă g tro g bê tô g………51
2.4.2. Biện pháp hạn chế chênh lệch nhiệt độ ΔT tro g khối bê tông……………..54
2.4.3. Đổ bê tông liên tục và tính toàn khối của kết cấu bê tông………………..…56
2.5. Một số kết quả ghiê cứu th c tế thi cô g kết cấu bê tô g hà cao tầ g ở Việt
Nam...........................................................................................................................59
2.6. Quy trình thi công bê tông liên tục và bảo dưỡng theo phươ g pháp giữ nhiệt bê
tông nhà cao tầng ở Việt Nam……………………………………………..……….65
2.6.1. Các yêu cầu về vật iệu thi cô g………………………………………...…..65
2.6.2. Các yêu cầu về thiết bị, dụ g cụ thi công…………………………..……….67
2.6.3. Quy trì h thi cô g bê tô g cốt thép hà cao tầ g ……………………….…70
Kết luận Chươ g II…………. ................................................................ ……….….72
ƯƠNG II: N
NG G Ả P P
Ủ YẾU ĐỂ ĐẢM ẢO
ẤT
ƯỢNG
TÔNG N À AO TẦNG ĐÃ P ỤNG TRONG T Ự TẾ –
Ự N ROYA
TY, V NGROUP………....................................................…74

3.1. Giới thiệu chu g và một số đặc điểm d á Roya City…………………...….74
3.2. Một số giải pháp chủ yếu chủ độ g bảo đảm chất ượ g bê tông trong công
trình…………………………………………………………………………..…….75
3.2.1. Các tiêu chuẩ được áp dụ g tro g thiết kế và thi cô g bê tô g của d
á ……………………………………………………………….……...……..…….75


3.2.2. Cô g tác đầm bê tô g……………………………...……...………..…..……77
3.2.3. Công tác bảo dưỡ g bê tô g……………………………...……..…………..78
3.2.4. iểm tra cườ g độ bê tô g………………………….……...…………..……79
3.3. Một số giải pháp quả
chất ượ g bê tô g hà cao tầ g tro g giai đoạ thi
công ………………………………………………………………………..………82
3.3.1. Hệ thố g tổ chức thí ghiệm vật iệu của Nhà thầu ………………….....…..84
3.3.2. Tổ chức Nh

c …………………………………………………….……..85

3.3.3. Thiết bị phục vụ thi cô g ………….…….....…………………………...…..85
3.3.4. Tổ chức thi cô g ……………………………………………………...……..86
3.3.5. Vật iệu ……………………………………………………………….……..86
3.3.6. Các biệ pháp kỹ thuật để đảm bảo chất ượ g cô g việc .............................87
3.4. Biệ pháp tổ chức thi cô g bê tô g cho một số hạ g mục cô g trì h...............90
3.4.1. Thi công bê tông móng trình...........................................................................90
3.4.2. Thi cô g bê tô g cột, vách..............................................................................90
3.4.3. Thi cô g bê tô g dầm, sà ..............................................................................91
3.4.4. Mạch gừ g thi cô g......................................................................................92
3.5. Nhữ g giải pháp

g cao hiệu quả cô g tác kiểm tra và đá h giá chất ượ g bê


tông............................................................................................................................92
3.5.1. iểm tra chất ượ g bê tô g trê kết cấu........................................................92
3.5.2. iểm tra thử tải kết cấu...................................................................................94
KẾT UẬN VÀ K ẾN NG Ị…………………………….…..…………….……96
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..98


AN

MỤ

ẢNG

ỂU

Bảng 2.1. Các giá trị của hệ số dẫn nhiệt……………………………………………….47
Bảng 2.2. Cấp phối cho 1m3 bê tông đài móng khối lớn C35 ............. ………………60
Bảng 2.3. Khối lượng thi công bê tông đài móng công trình Keangnam Hanoi…...62
Bảng 2.4. So sánh nhiệt độ giữa điểm tâm và điểm gần bề mặt khối bê tông thi
nghiệm…………………………………………………………………..……………………63
Bảng 2.5. Cấp phối vữa bê tông tự chảy đài móng công trình Lotte Center Hanoi .65
Bảng 2.6. Bố trí các lớp vật liệu bảo dưỡng bê tông theo phương pháp giữ nhiệt...65


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Phối cảnh công trình Keangnam Hanoi Landmark Tower……….…..…..8
Hình 1.2. Phối cảnh công trình Lotte Hanoi Center…………………………….…..9
Hình 1.3. Công trình Bitexco Financial Tower……………………………………11

Hình 2.1. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp QLDA ………………………..……….…..27
Hình 2.2. Mô hình chủ đầu tư thuê Tư Vấn QLDA ….………………………..……28
Hình 2.3. Mô hình quản lý tổ chức thi công trên công trường………………………. 28
Hình 2.4. Mô hình ban quản lý ........................................ …………………………29
Hình 2.5. Mô hình đoàn TVGS ..................................................................................29
Hình 2.6. Mô hình ban chỉ huy công trường ............................................…….……29
Hình 2.7. Mô hình ban giám sát tác giả………. ............................................………30
Hình 2.8. Các giai đoạn của quá trình biến dạng mềm trong bê tông .............. …...39
Hình 2.9. Cơ chế tương tác giữa quá trình mất nước và biến dạng trong bê tông
…………………………………………………………………………………………….…..41
Hình 2.10. Sơ đồ rải vữa bê tông liên tục bê tông khối lớn nhà cao tầng .................57
Hình 2.11. Mặt cắt bố trí ống thoát nhiệt bên trong khối bê ............... ………………60
Hình 2.12. Phân bố các lớp đổ với bê tông có tính chất tỏa nhiệt khác nhau theo
chiều cao khối đổ .....................................................................................…………..64
Hình 2.13. Yêu cầu về vật liệu trong công nghệ thi công bê tông khối lớn nhà cao
tầng .......................................................................................................................….66
Hình 2.14. Yêu cầu về máy móc, thiết bị trong công nghệ thi công bê tông nhà cao
tầng ............................................................................................................................67
Hình 2.15. Quy trình công nghệ thi công bê tông liên tục nhà cao tầng sử dụng 2 cấp
phối thiết kế có tính chất tỏa nhiệt khác nhau……………………………...……….…..71
Hình 3.1. Phối cảnh dự án Royal City ........................................... ………………..74


-1-

MỞ ĐẦU
1. ý do c ọn và ý n

ĩa t ực t ễn của đề tà


Bê tông là một bước tiế đá g kể nhất của lịch sử phát triển ngành vật liệu xây
d ng. S ra đời của ó đã mở ra kỷ nguyên mới cho s phát triển các công trình xây
d ng nói chung và cho công trình xây d ng nhà cao tầng nói riêng.
Bê tông là loại vật liệu sử dụng cho các loại kết cấu cô g trì h, ó được sử
dụng rộng rãi trong các ngành xây d ng và trở thành một trong những vật liệu xây
d ng chủ yếu bởi một số ưu điểm nổi trội hư: Rẻ tiền hơ so với vật liệu thép khi
kết cấu có nhịp vừa và nhỏ cùng chịu tải trọ g hư hau. Sử dụng các loại vật liệu
địa phươ g (cát, sỏi, đá..) tiết kiệm thép, chịu l c tốt hơ kết cấu gỗ và kết cấu gạch
đá.

ết cấu BÊ TÔNG CỐT THÉP chịu được tất cả các loại tải trọ g tĩ h, tải trọng

độ g và độ g đất. Chịu lửa tốt hơ gỗ và thép. Bê tông bảo vệ cho cốt thép không
bị nung nóng sớm, chỉ cần lớp bê tông dày 1,5-2 cm à đủ để tránh hậu quả tai hại
do nhữ g đám cháy bì h thường gây ra. Tuổi thọ của công trình cao, chi phí
bảo dưỡ g ít. Bê tô g có cườ g độ tă g theo thời gian, chống chịu tác động của
môi trường tốt, cốt thép được bê tông bao bọc và bảo vệ không bị gỉ. Việc tạo dáng
cho kết cấu th c hiện dễ dàng, vữa bê tông khi thi công ở dạng nhão có thể đổ vào
các khuôn có hình dáng bất kỳ, cốt thép đủ dẻo để uốn theo hình dạng của kết cấu.
Ngoài nhữ g ưu điểm vượt trội, bê tông còn có thể được tạo nên từ nhiều chủng
loại vật liệu khác hau để được những sản phẩm đa dạng khác hau, hư bê tô g
thường và bê tông nhẹ, đáp ứng cho các dạng kết cấu khác hau hư bê tô g d ứng
l c sử dụng cho kết cấu nhịp lớn và kết cấu đặc biệt, rất khả dụng cho kết cấu nhà
cao tầng.
Việt Nam à ước đa g phát triển, việc mở rộng xây d ng các đô thị với quy
mô lớn, có nhiều công trình cao tầ g à điều tất yếu, điể hì h hư Thủ đô Hà Nội
đã được quy hoạch với tầm nhìn nhữ g ăm 2030-2050.
Vì vậy, l a chon đề tài: “ Nghiên cứu những giải pháp quản lý nâng cao chất
l ợng bê tông nhà cao tầng ” à rất cần thiết và mang tính th c tiễn cao.



-2-

2. Mục đíc n

ên cứu

- Nắm được đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật thi cô g bê tô g và hữ g h

tố ả h

hưở g đế chất ượ g bê tô g hà cao tầ g.
- Đề xuất hữ g giải pháp quả

g cao chất ượ g bê tô g tro g x y d

g

hà cao tầ g, trê cơ sở ghiê cứu

thuyết và th c tế thi cô g một số cô g trì h

tiêu biểu tro g điều kiệ Việt Nam.
3. N ệm vụ n

ên cứu

Để đạt được mục đích ghiê cứu, luậ vă sẽ giải quyết các nhiệm vụ cơ bản
trong phạm vi hư sau:
- Phân tích tổng quan tình hình th c tế thi công kết cấu bê tông khối lớn nói

chung và bê tông nhà cao tầ g ói riê g tro g điều kiện Việt Nam, đưa ra được
những vấ đề còn tồn tại về kỹ thuật, qui trình thi công;
- Ph

tích các cơ sở khoa học của các yếu tố ả h hưở g đế quá trì h đó g rắn

và chất ượng bê tông khối lớn nhà cao tầng.
- Ph

tích và đá h giá mức độ ả h hưởng của các yếu tố công nghệ, tổ chức của

cô g tác đổ bê tô g đến việc l a chọ phươ g pháp bảo dưỡng nhằm chống nứt,
đảm bảo chất ượng bê tông công trình nhà cao tầng.
- Tổng hợp, phân tích biện pháp thi công (dữ liệu th c tế) một số công trình cao
tầng ở Việt Nam.
4. P

n p áp n

ên cứu

Để đạt được mục tiêu ghiê cứu, tác giả sẽ d a trê cách tiếp cậ cơ sở
về khoa học quả

uậ

d á và hữ g quy đị h hiệ hà h của hệ thố g vă bả pháp

uật tro g ĩ h v c quản lý chất ượng công trình xây d


g. Đồ g thời uậ vă

cũ g sử dụ g các phươ g pháp ghiê cứu phù hợp với đối tượ g và ội du g
ghiê cứu của đề tài tro g điều kiệ Việt Nam hiệ
- Tổng hợp, ph

ay, đó à:

tích tư iệu, tài liệu có iê qua tro g ước và ước ngoài

- Khảo sát, nghiên cứu th c tế thi công
- Tham khảo ý kiến chuyên gia
- Phân tích, tổng hợp để đưa ra qui trì h cô g ghệ thi công bê tông nhà cao
tầng.


-3-

5. K t quả dự k n đạt đ ợc
* Về mặt lý thuyết:
- Tổng hợp và đưa ra s phù hợp giữa các vă bản pháp lý, các tiêu chuẩn, quy
chuẩn hiệ hà h iê qua đến công tác quản lý, giám sát chất ượng trong công tác
thi công bê tông nhà cao tầng.
- Phát triể và àm rõ các cơ sở lý thuyết, khoa học về công nghệ thi công bê
tông toàn khối cấu kiện bê tông nhà cao tầng tro g điều kiện Việt Nam. Hoàn thiện
quy trình thi công bê tông nhà cao tầng theo công nghệ đổ liên tục, và bảo dưỡng bê
tô g theo phươ g pháp giữ nhiệt nhằm nâng cao chất ượng bê tông nhà cao tầng.
* Về mặt thực tế thi công.
- Đưa ra các guyê


h

chủ yếu trong quá trình thi công bê tông dẫ đến việc

khô g đảm bảo chất ượng công trình.
- Đề xuất một số giải pháp th c tế nhằm nâng cao công tác quản lý chất ượng
bê tông trong quá trình thi công nhà cao tầng.
- Tổng hợp, ph

tích, đá h giá được th c tế thi công bê tông khối lớn nhà cao

tầng hiện nay ở Việt Nam. Từ đó tổng hợp, hoàn thiện qui trình công nghệ thi công
bê tông liên tục, không bố trí mạch ngừng và bảo dưỡng bê tông khối lớn phù hợp
để áp dụng cho th c tế thi công ở ước ta.


-4-

ƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ P ƯƠNG P
N ÂN TỐ ẢN
1.1. Tổn quan tìn

ƯỞNG ĐẾN

PT

ÔNG

ẤT ƯỢNG


TÔNG VÀ N

NG

TÔNG N À AO TẦNG

ìn xây dựn n à cao tần trên t

ớ và ở V ệt Nam

1.1.1. Khái niệm cơ bản về nhà cao tầng
Hiện nay nhà cao tầng được xây d ng ngày càng nhiều tại các thành phố lớn
của nước ta. Chính vì vậy vấn đề quản lý chất lượng xây d ng nhà cao tầng đang
là một vấn đề cấp bách đặt ra.
Định nghĩa: (Nhà cao tầng theo Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế)
Ngôi nhà mà chiều cao của nó là yếu tố quyết định các điều kiện thiết kế,
thi công hoặc sử dụng khác với các ngôi nhà thông thường thì được gọi là nhà cao
tầng. Căn cứ vào chiều cao và số tầng nhà, Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế phân nhà
cao tầng ra 4 loại hư sau:
-

Nhà cao tầng loại 1: từ 9 đến 16 tầng (cao nhất 50m)

-

Nhà cao tầng loại 2: từ 17 đến 25 tầng (cao nhất 75m)

-


Nhà cao tầng loại 3: từ 26 đến 40 tầng (cao nhất 100m)

-

Nhà cao tầng loại 4: từ 40 tầng trở lên (gọi là nhà siêu cao tầng)

Cách phân loại ày cũ g hợp với quan niệm về nhà cao tầng của Việt Nam.
Như vậy có thể hiểu một cách tươ g đối rằng nhà cao tầng là những công trình có
số tầng từ 9 tầng trở lên. Tuy nhiên, cùng với s phát triển mạnh mẽ của khoa học
kỹ thuật và các công nghệ xây d ng hiệ đại, nhà cao tầ g được xây d ng ngày
càng nhiều và chiều cao thì ngày càng lớ hơ trước kia. Theo thông cáo báo chí
hà g ăm của CTBUH ( ăm 2007) đã đưa ra khái iệm “superta ” tro g hà cao
tầng. Và từ đó chỉ những công trình có chiều cao lớ hơ 200m thì được coi là nhà
siêu cao tầng.
Ngoài những tính chất đặc biệt về kiến trúc, về hệ kết cấu của nhà cao tầng, vấn
đề về công nghệ thi công còn có một số nội dung cầ qua t m hư:


-5-

- Nhằm đáp ứng nhữ g đòi hỏi đặc biệt về kết cấu, khả ă g chịu l c và điều
kiện thi công thì bê tông sử dụng trong thi công nhà cao tầng phải là bê tông có chất
ượ g và cườ g độ cao.
- Với hệ kết cấu bao gồm các cấu kiệ có kích thước và thể tích lớ , đòi hỏi
phải đưa ra được các biện pháp thi công thích hợp nhằm kiểm soát hiệ tượng nứt
do nhiệt thủy hóa của xi mă g cũ g hư quá trì h t co trong các kết cấu bê tông.
- Công nghệ nối cốt thép nhằm đảm bảo chất ượng, tạo nhiều khô g gia cũ g
hư giảm mật độ cốt thép tại vị trí mối nối nhằm tạo thuận lợi cho việc đổ bê tông.
- Trong thi công nhà cao tầng vữa bê tông phải được trộn liên tục với khối
ượng lớn, vận chuyển, phân phối và đổ vào ván khuôn ở những vị trí rất cao theo

phươ g đứ g tro g khi đó phải uô đảm bảo độ i h động cao của vữa bê tông.
- Những vấ đề khó khă tro g việc lắp d ng, tháo dỡ, đảm bảo độ bề , độ ổn
định cho hệ ván khuôn và các bộ phận chống đỡ.
- Về kỹ thuật, thiết bị vận chuyển lên cao phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu về lắp
d ng, khả ă g vận chuyể và độ cơ động của thiết bị.
1.1.2. Tình hình xây dựng nhà cao tầng trên thế giới
Những nhà cao tầ g đầu tiên trên thế giới đều xuất hiện ở các đô thị lớ

hư:

London, NewYork, Chicago… và các thà h phố khác của Mỹ từ cuối thế kỷ 19
cùng với s ra đời và phát triển về công nghệ vật liệu hư: thép, kính, bê tông cốt
thép và phát minh về thang máy. Tuy nhiên nhữ g điều luật iê qua đến thẩm mỹ
và an toàn phòng hỏa cũ g àm cản trở s phát triển của nhà cao tầng bằng việc hạn
chế chiều cao. Từ cuối nhữ g ăm 1930, hà cao tầ g cũ g dần xuất hiện ở Nam
Mỹ hư ở SaoPao o; Bue os Aires và Ch u Á hư Thượng Hải, Hồng Kông hay
Si gapore…
Nhà cao tầ g ói chu g được xây d ng cho phép co

gười sử dụng quỹ đất

hiệu quả hơ tạo ra nhiều tầng, nhiều không gian sử dụng và chứa được nhiều gười
hơ trong cùng một khu đất. Việc xây d ng các nhà cao tầng còn có tác dụng thúc
đẩy tiến bộ của khoa học công nghệ từ thiết kế, xây d

g cho đến vận hành công

trình, từ hệ thống móng, kết cấu, kỹ thuật chố g gió bão và độ g đất đế điện chiếu



-6-

sáng, an toàn phòng chống cháy nổ, thô g gió và điều hòa nhiệt độ. Việc có liên
tiếp các đỉnh cao mới về chiều cao cùng với thiết kế độc đáo và hiệ đại của các
cô g trì h đã thể hiện s phát triển của các quốc gia và các nền kinh tế trên thế giới.
1. Công trình BURI KHALIFA (Tháp Khalifa): ở Dubai – Các tiểu vươ g quốc
Ả rập thống nhất.

há h thà h vào 04/01/2010 được xây d

g tro g hơ 5 ăm từ

ăm 2004. Hiện đ y à cô g trì h cao hất thế giới, có chiều cao là 828m với 164
tầng, tổng diện tích xây d ng là 517.240 m2 có khả ă g cu g cấp 35.000 chỗ ở.
Tòa tháp được xây d ng từ 3 khối chính sắp xếp xung quanh 1 lõi trung tâm. Toàn
bộ kết cấu bê trê được ngàm tr c tiếp vào hệ móng bè cọc với chiều dày trung
bình là 3,7m; chiều sâu của cọc à hơ 43m. Tro g quá trì h x y d

g đã sử dụng

hơ 330.000 m3 bê tông và riêng phần móng là 45.000 m3.
2. Công trình TAIPEI 101: ở Đài Bắc – Đài Loa . Cô g trì h có chiều cao
509m với 101 tầng trên mặt đất và 5 tầng hầm. Cô g trì h đã từng là công trình cao
nhất thế giới từ ăm 2004 đế

ăm 2010. Hệ kết cấu chịu l c của tòa nhà gồm 1 hệ

lõi bê tông cốt thép chạy suốt từ mó g đến mái cùng hệ kết cấu Outrigger bằng thép
ở cách mỗi 8 tầng sàn. Tòa tháp Taipei 101, có khối ượng khoảng 700.000T với 5
tầng hầm s u 21,7m được đỡ bởi 380 cọc khoan nhồi có đường kính 1,5m sâu 80m

và cắm vào lớp đá gốc 30m. Công trình sử dụ g tường vây dày 1,2m và có độ sâu
dao động từ 40 ÷ 55m, phụ thuộc vào chiều sâu của lớp đá gốc. Đài mó g cô g
trình có chiều dày từ 3,0 ÷ 4,7m, tổng khối ượng bê tông sử dụng là 28.000 m3.
Mất 3 thá g để hoàn thiện khối móng công trình.
3. Công trình trung tâm tài chính thế giới Thượng Hải (SWFC TOWER): tại
Phố Đô g – Thượng Hải – Trung Quốc. Công trình có chiều cao 492m với 101
tầng, tổng diện tích sàn là 377.300 m2. Được bình chọ

à tòa hà đẹp nhất thế giới

ăm 2008. ết cấu của tòa nhà gồm 3 phần chính: 1 hệ lõi trung tâm theo suốt chiều
cao nhà; hệ cột, dầm bằng thép và hệ kết cấu Outrigger bằng thép nối các kết cấu
trên lại với nhau nhằm chống lại các tác dụng của gió bão và độ g đất. Hệ móng bè
cọc với chiều dày hơ 4m, đặt trên 2.200 cọc ống thép với chiều sâu 78m. Giảm
chấn bằ g đối trọng 150 tấ được đặt ở tầng 90. Một khoảng hở hì h tha g được


-7-

đặt từ tầ g 97 đến tầng 100 nhằm giảm ả h hưởng của sức gió và tạo dáng kiến trúc
cho công trình.
4. Công trình PETRONAS TWIN TOWER: ở thủ đô
Malaixia. Công trình có chiều cao 452m với 88 tầng và hiệ

ua a Lumpua của

à tòa tháp đôi có chiều

cao lớn nhất thế giới. Tổng diện tích sàn của 1 tòa tháp là 395.000 m2. Hai tòa tháp
đơ được nối với nhau bằng cầu thép dài 58,4m nặng 750 tấ , được đặt ở giữa tầng

44 và 45 cách mặt đất 170m. Kết cấu của tòa nhà phần lớn là bê tông cốt thép, riêng
phần móng với đài cọc là hệ móng bè cọc cao 4,5m đặt trên một ruộng cọc barét
kích thước 1,2 x 2,8m sâu từ 60 ÷ 125m; kích thước 0,8 x 2,8m sâu từ 40 ÷ 60m.
1.1.3. Tình hình xây dựng nhà cao tầng ở Việt Nam
Ở Việt Nam nhữ g ăm gần đ y cù g với s mở cửa của nền kinh tế, nhiều
khách sạ , vă phò g àm việc cao 20 ÷ 40 tầ g đã được xây d ng ở các thành phố
lớ

hư Hà Nội, TP. Hồ Chí Mi h, Đà Nẵng. Nhà cao tầng bắt đầu xuất hiện ở Việt

Nam trong khoảng nhữ g ăm 1997 cù g với s phát triển và du nhập các công
nghệ thi công tiên tiế

hư: cô g ghệ thi công cọc khoan nhồi, bê tô g thươ g

phẩm, công nghệ thi công TOP – DOWN, công nghệ thi công cọc barét, cốp pha
trượt, cấu kiện ứng suất trước…Các hà cao tầng tiêu biểu cho giai đoạn này hư
công trình tòa tháp Hà Nội; khách sạn Melia; tòa nhà Vietcombank…ở Hà Nội và
tòa nhà Saigon Trade Center; ThuanKieu Plaza ở TP. Hồ Chí Minh. Trong những
ăm gầ đ y xu hướng xây d ng nhà cao tầng lại cà g được phát triển cả về số
ượng, quy mô và chiều cao công trình. Một số công trình với kiế trúc đẹp, chiều
cao lớ tro g giai đoạ

ày hư: tòa hà M5 Tower (34 tầng); Vinaconex Tower

(27 tầng); VNPT Tower (25 tầng) ở Hà Nội và Saigon Pearl (38 tầng); Vincom
Center (26 tầng); Kumho Asian Plaza (32 tầng) ở TP. Hồ Chí Minh. Dù chưa thống
kế chí h xác, hư g theo Sở Xây d ng Hà Nội tí h đến cuối ăm 2011 ước tính có
khoảng 191 tòa nhà từ 20 ÷ 30 tầ g đã được xây d ng tại Hà Nội. Cùng với s phát
triển nở rộ của các nhà cao tầng có chiều cao từ 40 tầng trở xuống là s xuất hiện

của một số công trình nhà siêu cao tầng có chiều cao rất lớn ở Việt Nam.


-8-

Th c tế cho thấy một số công trình nhà cao tầng được xây d ng trong thời gian
vừa qua đã thể hiệ được tí h ưu việt của nhà cao tầng và mở ra xu hướng xây d ng
mới trong tươ g ai ở Việt Nam.
1. Công trình KEANGNAM HANOI LANDMARK TOWER: nằm trê đường
Phạm Hùng – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Khu phức hợp gồm 1 tòa tháp trung tâm
thươ g mại, vă phò g cho thuê và 2 tòa hà că hộ cao cấp cao 48 tầng. Tòa tháp
chính cao nhất với 70 tầng nổi và 2 tầng hầm có chiều cao là 336m. Tổng diện tích
sàn là 579.000 m2. Hiệ đ y à tòa hà cao hất Việt Nam và cao thứ 22 trên thế
giới. Hệ kết cấu của tòa tháp chính bao gồm: hệ lõi trung tâm; hệ cột, dầm, sàn và
hệ kết cấu Outrigger được làm hoàn toàn bằng bê tông cốt thép. Phần móng công
trình với đài mó g có diện tích bề mặt 6217 m2; chiều cao là 4m và riêng phần khối
ượng bê tông móng là 24.868 m3.

Hình 1.1. Phối cảnh công trình Keangnam Hanoi Landmark Tower


-9-

2. Công trình LOTTE CENTER HANOI: tại phố Liễu Giai – Đào Tấn, Quận
Ba Đì h, Hà Nội. Tòa nhà có chiều cao 267m gồm 65 tầng nổi và 5 tầng hầm, thuộc
top 10 tòa nhà cao nhất Việt Nam. Để chịu được tải trọng của 65 tầng nổi, phần
mó g cô g trì h được thi công tại tầng hầm thứ 5 với diện tích bề mặt là 4.088 m2
và chiều sâu tối đa à 5,7m. Tổng khối ượng bê tông sử dụng là 17.030 m3 với 2433
xe bê tô g được huy động cho một quá trình duy nhất. Cô g trì h đã ập một kỷ lục
mới về khối ượ g bê tô g đài mó g được thi công liên tục (trong vòng 50 giờ) với

16 chiếc xe bơm bê tô g đã được đặt tại cô g trường [7].

Hình 1.2. Phối cảnh công trình Lotte Hanoi Center


-10-

Ngoài các công trình kể trên hiện nay ở Việt Nam cũ g đa g có rất nhiều
những d án xây d ng nhà siêu cao tầ g đa g được triể khai hư:
- Công trình VIETINBANK TOWER: tại khu đô thị Ciputra, quận Tây Hồ, Hà
Nội. Công trình là một tổ hợp gồm 2 tòa tháp: tòa tháp trụ sở chính 68 tầng có chiều
cao là 363m; tòa tháp dịch vụ, khách sạn cao 48 tầng.
- Công trình THE ONE HOCHIMINH CITY: ở quận 1, TP. Hồ Chí Minh do
Bitexco làm chủ đầu tư. Được lấy

tưởng từ hình ảnh con rồng trong dân gian Việt

Nam. Công trình gồm 2 tòa tháp cao 48 tầng và 55 tầng với chiều cao 240m.
- Công trình SAIGON CENTER: tại quận 1, TP. Hồ Chí Minh với 1 tòa tháp
cao 66 tầng có chiều cao 289m và 1 tòa tháp cao 88 tầng có chiều cao 386m.
Cũ g theo xu hướng chung trên thế giới, các cuộc đua già h kỷ lục ngôi nhà
cao nhất đã và đa g diễn ra mạnh mẽ, nó không chỉ thể hiện s hơ kém về chiều
cao mà còn thể hiện sức mạnh của mỗi công ty, mỗi tập đoà và mỗi quốc gia. S
xuất hiện ngày càng nhiều của các tòa nhà cao tầng ở Việt Nam ngày càng làm thay
đổi bộ mặt đô thị của các thành phố lớ và à xu hướng tất yếu tro g tươ g ai.
Đồng thời cũ g thúc đẩy s phát triển của các công nghệ xây d ng nhằm đạt tới
nhữ g đỉnh cao mới.
3. Công trình BITEXCO FINANCIAL TOWER: được xây d ng tại trung tâm
Quận 1 – TP. Hồ Chí Minh. Công trình có chiều cao 262m bao gồm 68 tầng nổi và
3 tầng hầm, tổng diện tích sàn là 119.000 m2. Hiện là tòa nhà cao thứ 2 ở Việt Nam

và cao thứ 94 trên thế giới. Ngoài việc sở hữu chiều cao rất lớn, công trình còn nắm
giữ một kỷ lục kiến trúc tại tầ g 52 đó à có s

đỗ tr c thă g đầu tiên tại Việt Nam,

được treo ơ ửng ra khỏi kết cấu chính của tòa nhà ở độ cao 191m so với cao độ
nền. Chính tính phức tạp tro g phươ g á kiế trúc đã tạo nên tính phức tạp cho hệ
kết cấu và phươ g á thi cô g cô g trì h. Hệ kết cấu gồm hệ lõi trung tâm; cột,
dầm, sàn bằng bê tông cốt thép; các tầng cứ g được gia cường bởi các thanh giằng
bê tông cốt thép. Phần móng với hệ đài mó g bè cọc bằng bê tông cốt thép dày hơ
3m, đặt trên cọc khoan nhồi đường kính 1,5m sâu 75m [5].


-11-

Hình 1.3. Công trình Bitexco Financial Tower


-12-

1.2. Tổn quan t

côn và bảo d ỡn bê tôn n à cao tần

1.2.1. Đặc điểm về cấu tạo kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng
Móng là phần công trình kéo dài xuố g dưới mặt đất làm nhiệm vụ đỡ công
trình bên trên, tiếp nhận tải trọng từ công trình và truyền tải trọ g đó vào ề đất.
Với công trình nhà cao tầng thì tải trọng phía bên trên là rất lớn, ngoài trọ g ượng
bản thân kết cấu thì thành phần tải trọ g gió và độ g đất cũ g g y ra hững tác
động rất lớ đến hệ móng công trình. Phươ g á mó g được sử dụng ở đ y chủ yếu

là móng cọc để nhằm đưa tải trọng công trình truyền qua cọc xuống lớp đất tốt ở
dưới sâu. Hệ cọc được sử dụng là cọc khoan nhồi và cọc barét với kích thước cũ g
hư chiều sâu rất lớn. Phầ đài mó g à hệ móng bè với chiều dày rất lớn nhằm liên
kết và phân phối tải trọng từ chân công trình cho các cọc, đồng thời truyền một
phần tải trọng xuố g đất nền tại vị trí tiếp xúc giữa đáy mó g với đất nền. Chiều
dày tối thiểu của đài được xác đị h theo điều kiệ đài bị chọc thủng do l c tập trung
tại chân cột, vách, õi… và do phản l c ở đầu cọc. Chiều dày của đài có thể thay đổi
theo từng vị trí và tính chất chịu l c của kết cấu nhằm điều chỉ h độ ú khô g đều
giữa các phần công trình.
Về cấu tạo và thi công bê tông nhà cao tầ g thường có nhữ g đặc điểm chính
hư sau:
- Phầ đài mó g là hệ móng bè cọc, có kích thước trên mặt bằng và chiều dày
rất lớ thi cô g theo phươ g pháp toà khối;
- Kết cấu bê tông nhà cao tầng có khối tích rất, khi thi công sẽ phát sinh những
yếu tố bất lợi mà tiêu biểu chính là hiệu ứng nhiệt do quá trình thủy hóa xi mă g và
s thay đổi thể tích của bê tông gây ra nứt trong kết cấu, đặc biệt là phầ đài mó g;
-

hó khă tro g quá trì h thi cô g bê tô g iê tục để đảm bảo tính toàn khối

của kết cấu và l a chọ phươ g pháp bảo dưỡng hiệu quả, đặc biệt là kết cấu dầm
sàn;
- Khối ượng bê tông sử dụng rất lớn với yêu cầu cao về chất ượng, cườ g độ
và độ i h động bê tông, đặc biệt khi bơm bê tô g trê các tầng cao;


-13-

- Hàm ượ g và đường kính cốt thép dày đặc gây ra nhữ g khó khă tro g quá
trì h đầm, đổ bê tông;

- Khó khă tro g quá trì h tổ chức thi công, bố trí thiết bị vận chuyển cung ứng
vật liệu tro g quá trì h thi cô g vì đặc điểm là thi công ở s u dưới mặt đất hoặc trên
các tầng cao.
1.2.2. Tổng quan về các phương pháp bảo dưỡng bê tông nhà cao tầng
Bảo dưỡng bê tông mới đổ là tạo điều kiện thuận lợi cho s đô g kết của bê
tông, có mục đích khô g cho ước bên ngoài thâm nhập vào vữa bê tông mới đổ,
không làm mất ước bề mặt, không cho l c tác dụng khi bê tông c hưa chịu được
l c, khô g g y ru g động làm long cốt thép. Bảo dưỡng bê tông là một cô g đoạn
kết thúc mang một

ghĩa vô cù g qua trọng của công tác bê tông, bởi nó sẽ quyết

định một phầ đến chất ượ g và độ bền của bê tông. Ngoài s tạo ra môi trường
nhiệt độ - độ ẩm thuận lợi cho s đó g rắn và phát triể cườ g độ của bê tông, mục
đích của bảo dưỡng bê tông còn là phòng ngừa s phát triể đá g kể biến dạng do
giãn nở nhiệt và s tạo thành các vết nứt trong cấu trúc bê tông [3, 9, 27].
Bảo dưỡng bê tông hiện nay ở Việt Nam th c hiện theo TCXDVN 391:2007:
“Bê tô g – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm t

hiê ” [27]. Phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn

là cho các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép trong sản xuất và thi công chịu s tác
động tr c tiếp của các yếu tố khí hậu Việt Nam. Về yêu cầu, quá trình bảo dưỡng
được phân thà h 2 giai đoạn rõ rệt: Bảo dưỡng ban đầu và bảo dưỡng tiếp theo
[27]. Tuy nhiên, nội dung và quy trình bảo dưỡng bê tông theo tiêu chuẩn còn nhiều
điểm chưa rõ rà g, g y khó khă khi áp dụng ngoài th c tế thi công:
- Ngay sau khi đổ bê tông, trên bề mặt bê tông của cấu kiện là 1 lớp ước xi
mă g, s đi ại trên bề mặt bê tô g sau khi đổ là hạn chế vì sẽ làm ả h hưở g đến
chất ượng hoàn thiện bề mặt. Như vậy việc che ngay bề mặt bê tô g sau khi đổ
bằng các vật liệu làm ẩm là không thể th c hiệ được;

- Việc phun chất tạo màng cho bề mặt cấu kiện bê tông gay sau khi đổ là
không thể th c hiệ được. Vì chất tạo màng chỉ có tác dụng khi phun lên bề mặt có
độ cứng và khô nhất định.


-14-

- Việc tưới ước định kỳ lên bề mặt bê tô g tro g điều kiện thời tiết nắng nóng
là không hiệu quả, thậm chí có tác dụ g gược. Vì nhiệt độ của ước khi tưới nhỏ


hiều so với nhiệt độ bề mặt bê tô g dưới tác dụng của nhiệt độ không khí và

bức xạ mặt trời sẽ dẫ đến s xung nhiệt liên tục của bề mặt bê tô g khi tưới ước,
ả h hưở g đến cấu trúc và tính chất cơ – lý của bê tông.
Trong thi công bê tông khối lớ

hư kết cấu nhà cao tầng, việc kiểm soát nứt

trong bê tông hay chính là việc kiểm soát giá trị chênh lệch nhiệt độ giữa các vị trí
trong khối bê tông phải luôn nhỏ hơ giá trị cho phép là yêu cầu tiên quyết. Vì vậy,
bản chất của quá trình bảo dưỡng bê tông trong thi công kết cấu nhà cao tầng chính
là kiểm soát s bay hơi ước của bê tông một cách khoa học; tạo ra một môi trường
nhiệt độ - độ ẩm thuận lợi cho việc hình thành cấu trúc và phát triể cườ g độ; làm
giảm chênh lệch nhiệt độ của các lớp bê tông nhằm kiểm soát nứt trong bê tông.
Tùy theo đặc điểm công trình, điều kiện thời tiết cụ thể mà áp dụ g phươ g pháp
bảo dưỡng bê tông khác nhau d a trên 1 trong 2 nguyên tắc chính: thoát nhiệt
nhanh hoặc giữ nhiệt cho khối đổ tro g quá trì h đó g rắn [9]:
Phương pháp bảo dưỡng nhằm thoát nhiệt nhanh cho khối đổ: sử dụ g ước
để làm ẩm bề mặt bê tông là giải pháp tốt để hạ nhiệt cho khối bê tông. Có thể tưới

ước tr c tiếp lên bề mặt bê tô g tro g điều kiệ đảm bảo khô g để xảy ra quá
trì h: “ àm ướt – sấy khô” trê bề mặt bê tông. Có thể xây bể g m ước bề mặt cấu
kiện; có thể làm ẩm qua vật liệu giữ ẩm phủ trên bề mặt bê tô g hư bao tải gai, vải
bố, rơm rạ…Tuy nhiên, việc làm này chỉ có tác dụng với những lớp bê tông bề mặt;
khối bê tông có chiều dày không quá lớ . Để nâng cao hiệu quả của công tác bảo
dưỡng cần kết hợp với việc đưa hiệt độ trong lòng khối bê tông ra ngoài, bằng
cách sử dụng các dàn ống thoát nhiệt bằng kim loại đặt trong lòng khối đổ, sau đó
bơm ước lạnh chạy qua dàn ố g để đưa hiệt trong khối đổ ra ngoài.
Phương pháp bảo dưỡng nhằm giữ nhiệt cho khối đổ: Tro g phươ g pháp
này bề mặt bay hơi của cấu kiệ được bọc bằng các vật liệu giữ nhiệt hư tấm xốp
polystyrene hoặc polyurethane, tấm bô g khoá g…Biện pháp bọc vật liệu giữ nhiệt
cho phép giữ cho nhiệt thủy hóa xi mă g khô g thoát ra goài, mà tích tụ trong khối


-15-

bê tông và cân bằng nhiệt giữa vùng tâm với xung quanh khối đổ. Biện pháp này chỉ
áp dụ g đối với kết cấu được thi công liên tục. Ngoài ra, để hạn chế các tác động
nhiệt bên ngoài (ánh sáng mặt trời, cườ g độ chiếu sá g…) àm tă g ha h quá
trình thủy hóa xi mă g, khối bê tô g sau khi đổ xong cầ được che chắn nắng chiếu
tr c tiếp trong khoảng thời gian 3 tuần lễ đầu tiên [9].
K t luận C

n I

Từ những phân tích về bê tông khối lớn nhà cao tầng ở trên có thể rút ra một
nhậ xét chí h hư sau:
1. Nhân tố chính ả h hưởng quyết đị h đến chất ượng bê tông nhà cao tầng đó à
các yếu tố về chất ượng vật liệu sản xuất bê tông, l a chọ xác định cấp phối hợp
lý, các yếu tố nhiệt độ và biện pháp bảo dưỡng bê tông. Để đảm bảo chất ượng phải

khảo sát đá h giá tí h toá trữ ượng, chất ượ g cũ g hư cô g tác quản lý giám
sát việc khai thác, vận chuyển, bảo quản và c

đo g các loại vật liệu một cách chặt

chẽ.
2. Để đáp ứng yêu cầu quá trình thi công bê tông khối lớn là một quá trình liên tục,
yêu cầu một s phối hợp chặt chẽ giữa các khâu trong công tác tổ chức thi công từ
công tác chuẩn bị trước khi đổ, trong khi đổ và sau khi đổ. Để có được sản phẩm kết
cấu bê tô g đạt chất ượng yêu cầu đặt ra đối với công tác thi công là phải có kế
hoạch rất cụ thể trong lập biện pháp tổ chức thi công và công tác tổ chức giám sát
chất ượng - kỹ thuật.
Trê cơ sở tìm hiểu về đặc điểm bê tông nhà cao tầng, các yêu cầu đặt ra về
chất ượng, các nhân tố ả h hưở g đến chất ượng, một số nguyên nhân chính làm
cho bê tông kém chất ượng, luậ vă sẽ tập trung nghiên cứu đề xuất các giải pháp
trong công tác quản lý chất ượ g dưới góc độ quản lý kỹ thuật và quản lý tổ chức
tro g giai đoạn thiết kế và thi công bê tông nhà cao tầ g đảm bảo cô g trì h đạt
chất ượng.


-16-

ƯƠNG
N

NG G Ả P

NÂNG CAO

P


Ủ YẾU TRONG QUẢN

ẤT ƯỢNG

TÔNG N À AO TẦNG

2.1. Công tác quản lý chất l ợng trong xây dựng nhà cao tầng
2.1.1. Chất lượng công trình xây dựng
Thông thường, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây d ng và người thụ
hưởng sản phẩm xây d ng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tính
cơ bản như: Công năng, độ tiện dụng, tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ
bền vững, tin cậy, tính thẩm mỹ, an toàn trong khai thác, sử dụng, tính kinh tế
và đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của công trình). Rộng hơn chất
lượng công trình xây d ng còn có thể và cần được hiểu không chỉ từ góc độ của
bản thân sản phẩm và người hưởng thụ sản phẩm xây d ng mà còn cả trong quá
trình hình thành sản phẩm xây d ng đó với các vấn đề liên quan khác như:
-

Chất lượng công trình xây d ng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành
ý tưởng về xây d ng công trình, từ khâu quy hoạch, lập d án, chất ượng
khảo sát, chất lượng thiết kế...

-

Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng
của nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây d ng riêng
lẻ, của các bộ phận, hạng mục công trình.

-


Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm,
kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá
trình hình thành và th c hiện các bước công nghệ thi công, chất ượng
các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trong quá trình
th c hiện các hoạt động xây d ng.

-

Vấn đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người
thụ hưởng công trình mà còn là cả trong giai đoạn thi công xây d ng đối với
đội ngũ công nhân, kỹ sư xây d ng.


×