Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giao an hoat dong ngoai gio lop 8 nam hoc 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.56 KB, 41 trang )

Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

Ngày soạn:6/9/2019
Ngày dạy:
Chủ điểm Tháng 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 1: TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ – NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC SINH
I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình
học tập và rèn luyện Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
2. Kĩ năng:- Kĩ năng tự nhận thức về vị trí, vai trò của người HS lớp 8.
- Kĩ năng tự tin trong học tập và rèn luyện.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng, suy nghĩ về học tập, rèn luyện và thực hiện nhiệm vụ
năm học.
3. Thái độ:- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
- Biết giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
4. Năng lực: Năng lực làm việc nhóm, năng lực diễn đạt một vấn đề trước đám
đông.
năng lực nhận thức thực tế và lựa chọn
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
1. Nội dung:
- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.
- Những nhiệm vụ của năm học này.
- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
2. Hình thức: Trao đổi, thảo luận
3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
- Giao nhiệm vụ.
- Hoạt động nhóm.
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ.
- Nêu vấn đề


- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận.
* Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? (Vị trí, vai trò và trách nhiệm
của người HS 8…)
* Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao?
* Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, bạn phải có những biện pháp nào?
2. Về tổ chức:
- GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung hoạt động họp với cán bộ lớp phân
công chuẩn bị các công việc cụ thể
- Phân công người điều khiển ( Lớp trưởng).
- Phân công người chuẩn bị phương tiện hoạt động.
- Phân công tổ trang trí lớp
IV. Tiến trình hoạt động: gồm các bước
1. Ổn định tổ chức lớp: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ….
LT: Tuyên bố lý do: Mỗi mùa xuân về ta thêm một tuổi mới, mỗi năm học đến ta
thêm trưởng thành cả về tâm hồn lẫn trí tuệ. “Tôi là học sinh lớp 8” như khẳng định
1


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

trưởng thành đầy tự hào của một con người biết tự làm chủ mình, ý thức về mình.
Vậy “Tôi là học sinh lớp 8” cho ta thấy sự khẳng định mình như thế nào? Đây chính
là lý do của buổi hoạt động ngày hôm nay.
- Giới thiệu đại biểu:
+ GVCN.

+ Tập thể lớp 8
PVT: Giới thiệu tiết mục văn nghệ
2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi ….
Lớp phó văn thể: Bắt bài hát: “Lớp chúng mình rất vui.”
3. Tiến trình hoạt động: các HĐ cụ thể:
Người thực hiện
Nội dung
Năng lực
LT: Giới thiệu chương trình:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí
- Phần 1: Tìm hiểu vị trí và vai trò, và vai trò, nhiệm vụ của học Hợp tác,
nhiệm vụ của học sinh lớp 8.
sinh lớp 8.
giao tiếp,
- Phần 2: Bàn biện pháp thực hiện tốt
sử dụng
nhiệm vụ năm học
ngôn ngữ
- Phần 3: Các tiết mục văn nghệ.
LT: (người điều khiển): Chúng ta sẽ thảo
luận về vai trò, vị trí, nhiệm vụ của học
sinh lớp 8.
- Trong phần thảo luận này gồm có 3 câu
hỏi:
Câu 1: Đội ngũ cán bộ lớp có vai trò gì?
Câu 2: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là
học sinh lớp 8?
Câu 3: Bạn thấy mình phải làm tốt
những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì
sao?

- Sau đây, lớp chúng ta sẽ thảo luận
trong khoảng 3 phút.
- Thư ký ghi tóm tắt ý chính vào giấy.
- Sau thời gian thảo luận, mời đại diện
các tổ lên trình bày ý kiến, các tổ khác
đóng góp ý kiến.
LT: Tổng kết ý kiến.
- Giới thiệu tiết mục văn nghệ góp vui.
PVT: Điều khiển văn nghệ.
LT:
- Chúng ta đã hiểu rõ vị trí và vai trò
trách nhiệm cũng như nhiệm vụ của học
sinh lớp 8. Nhưng điều quan trọng nhất
là biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ năm
học. Vậy, sau đây chúng ta sẽ tìm ra các
biện pháp khách quan và chủ quan thông
qua phiếu học tập trong thời gian 3 phút.

- Hiểu rõ vị trí và vai trò
trách nhiệm trong học tập,
từ đó có biện pháp thích
ứng để thực hiện tốt.
- Về học tập: Ở lớp đi học
đều, chăm chú nghe giảng,
ghi chép bài đầy đủ, cẩn
thận, tích cực phát biểu ý
kiến, ở nhà: học bài và làm
bài đầy đủ, sắp xếp thời
gian hợp lý.
- Về đạo đức: Kính trọng và

vâng lời thầy cô, đoàn kết
với bạn bè.
- Kính trọng yêu thương ông
bà, cha mẹ.
- Các hoạt động khác: tham
gia tích cực các hoạt động
Đoàn, Đội
Hoạt động 2: Các biện pháp giao tiếp,
thực hiện tốt nhiệm vụ năm sử dụng
học
ngôn ngữ

2


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

- Thư ký phát phiếu học tập.
- Từng học sinh suy nghĩ và viết vào
phiếu của mình
- Sau thời gian hồn thành phiếu học tập,
xin mời một số bạn đại diện trình bày
biện pháp của mình.
+ Về học tập:
+ Về đạo đức
+ Về các hoạt động khác.
+ Đề nghị các biện pháp khách quan.
- Thư ký ghi tóm tắt các ý chính lên

bảng.
LT: đề nghị lớp đóng góp ý kiến.
- Tởng kết lại các ý kiến.
LT: Sau đây là các tiết mục văn nghệ.
- Các tở tham gia các tiết mục văn nghệ
PVT: Điều khiển văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động:
- LT mời GVCN nhận xét, rút kinh nghiệm tiết hoạt động
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
I. HS tự đánh giá, xếp loại: Viết thu hoạch:
1. Qua hoạt động đã giúp em thu hoạch đươc những gì?
2. Tham gia hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp
loại mình đạt loại nào?
Tốt
Khá
TB
Yếu
II Tổ đánh giá xếp loại
Tốt
khá
Tb
Yếu
III. GVCN đánh giá xếp loại
Tốt

Kh

Tb

Yếu


Dặn dò chuẩn bị t̀n tới: chủ đề: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT HUY TRUYỀN
THỐNG CỦA LỚP, TRƯỜNG.
- Cần chuẩn bị:
+ Tìm hiểu về truyền thống của nhà trường, lớp.
+ Những học sinh tiêu biểu cho các hoạt động của lớp, trường.
+ Dự thảo kế hoạch phát huy truyền thống lớp, trường.
+ Những tiết mục văn nghệ theo chủ điểm.

3


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

Ngày soạn:6/9/2019
Ngày dạy:
Chủ điểm Tháng 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 2:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
1. Kiến thức: Hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau 2 năm học tập, rèn
luyện.
2. Kĩ năng:- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về truyền thống nhà trường.
- Kĩ năng xác định/tìm kiếm các lựa chọn để phát huy truyền thống.
- Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực ý kiến.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về việc giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường.
3. Thái độ:- Biết trân trọng những truyền thống đó.
- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân của lớp để phát huy truyền thống tốt

đẹp của lớp, của trường.
4. Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
1. Nội dung:
- Truyền thống của lớp, của trường.
- Trách nhiệm của mỗi HS đối với việc phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của
trường..
- Kế hoạch và biện pháp của lớp, của trường để phát huy truyền thống tốt đẹp của
lớp, của trường.
- Văn nghệ ca ngợi trường, lớp.
2. Hình thức:
- Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, đánh giá, đề xuất các biện pháp.
- Văn nghệ về chủ đề trường lớp.
3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận.
- Kể chuyện.
- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Một số câu hỏi thảo luận.
- Bản kế hoạch phát huy truyền thống của trường, lớp.
- Bản kế hoạch của tổ.
- Một số tiết mục văn nghệ.
2. Về tổ chức:
- Bầu chọn người dẫn chương trình (LT), thư ký ghi lại nội dung thảo luận.
- Mời đại diện trường
- Phân công trang trí lớp
- Chia nhóm (tổ).
4



Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

IV. Tiến trình hoạt động: gồm các bước
1. Ổn định tổ chức lớp: tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ….
2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi ….
3. Tiến trình hoạt động: các HĐ cụ thể:
Người thực hiện
Nội dung
LT: Giới thiệu chương trình:
- Phần 1: Nêu các truyền thống tốt
đẹp của trường.
- Phần 2: Bản kế hoạch phát huy
truyền thống tốt đẹp của lớp, của
trường.
- Phần 3: Văn nghệ
Hoạt động 1: Thảo luận truyền
LT: Các tổ tự chuẩn bị, đại diện tổ thống tốt đẹp của lớp, của trường
báo cáo lại nội dung thảo luận của
tổ mình theo trình tự các vấn đề
sau:
- Câu 1: Những thầy cô nào đạt
(Gợi ý: Nêu truyền thống tốt đẹp GV giỏi trong hội giảng GV giỏi
của lớp, của trường: trong năm cấp huyện?
học qua, trường có những thành - Câu 2: Thành tích của liên đội
tích nào trong các lĩnh vực hoạt mình trong năm qua như thế nào?
động?)

- Câu 3: Nêu tên những bạn có

nhiều đóng góp trong lĩnh vực: thi
- LT: mời đại diện các nhóm lên học sinh giỏi huyện, tỉnh phong
trình bày nội dung của nhóm trào HKPĐ đạt nhiều thành tích
mình. Sau đó yêu cầu các nhóm cao…?
còn lại bổ sung thêm ý kiến.
- Câu 4: Chi đội lớp ta trong năm
- LT: tổng kết lại tất cả các ý kiến học vừa qua đã đạt được những
đúng đã trình bày.
thành tích nào?
- Câu 5: Nhờ đâu mà trường lớp
- PVT: mời các bạn thưởng thức ta có những truyền thống đó?
tiết mục văn nghệ trước khi vào
phần 2
- Các tiết mục đã chuẩn bị.
LT: Trong 2 năm học qua trường Hoạt động 2: Xây dựng kế
chúng ta nói chung và lớp chúng hoạch phát huy truyền thống tốt
ta nói riêng có những thành tích đẹp của lớp, của trường
đáng kể. Do vậy, mỗi HS chúng ta
cần phải hết sức cố gắng để giữ
vững các thành tích trên. Vậy để
chuyển qua phần 2: “Xây dựng kế - Các nhóm thảo luận xây dựng
hoạch phát huy truyền thống tốt bản dự thảo kế hoạch cho lớp
đẹp của lớp, của trường”, mỗi tổ mình.
góp ý bản dự thảo của tổ mình, - Thư ký ghi lại nội dung dự thảo
sau đó đại diện của mỗi tổ lên báo của từng nhóm.
cáo.
- Gợi ý: Đó là các chỉ tiêu về hạnh
5


Năng lực

Hợp tác,
giao tiếp,
sử dụng
ngôn ngữ


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

kiểm, học tập, hoạt động đội, lao
động đọc sách...
LT: mời PVT điều khiển hoạt Hoạt động 3: Văn nghệ
động các nhóm tham gia các tiết Thành viên các nhóm thực hiện.
mục văn nghệ.
PVT: Hát tập thể bài: “Bốn
phương trời”
PVT: Mời đại diện tở trình bày
các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM
V. Kết thúc hoạt động:
- LT mời GVCN có ý kiến: GVCN tởng kết và động viên, rút kinh nghiệm tiết hoạt
đơng.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
I. HS tự đánh giá, xếp loại: Viết thu hoạch:
1. Qua hoạt động đã giúp em thu hoạch đươc những gì?
2. Tham gia hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp

loại mình đạt loại nào?
Tốt
Khá
TB
Yếu
II Tổ đánh giá xếp loại
Tốt
Yếu
III. GVCN đánh giá xếp loại
Tốt

khá

Tb

Kh

Tb

- Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:
Chuẩn bị t̀n sau:
+Chủ đề : GIAO ƯỚC THI ĐUA
+Các bài hát về mái trường và q hương.

6

Yếu


Trường THCS An Tiến


Giáo án HĐNG lên lớp 8

Ngày soạn:28/9/2019
Ngày dạy:
Chủ điểm Tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết 3: GIAO ƯỚC THI ĐUA
I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
1. Kiến thức: Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi
đua.
2. Kĩ năng:- Kĩ năng nêu vấn đề về thực hiện các tiêu chí thi đua
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào để thực hiện các chỉ tiêu.
- Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện.
3. Thái độ:- Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, dộng cơ học tập tốt.
- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập
tích cực.
4. Năng lực: Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, làm việc nhóm, giao tiếp,
sử dụng ngôn ngữ
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
1. Nội dung:
- Những lời dạy của Bác Hồ về học tập tốt, rèn luyện tốt.
- Các chỉ tiêu về học tập, hạnh kiểm của lớp, tổ, cá nhân.
- Các biện pháp để thực hiện tốt giao ước thi đua.
2. Hình thức:
- Các tổ, cá nhân giao ước thi đua.
- Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.
- Vui văn nghệ.
3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận.

- Kể chuyện.
- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Thư Bác Hồ gửi HS 1968
- Các bản đăng kí thi đua với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể.
- Phương tiện trang trí lớp.
2. Về công tác tố chức:
a. Nhiệm vụ của GVCN:
+ Nêu nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động “Lễ giao ước thi đua” cho cả
lớp
+ Phân công, giúp đỡ cán bộ lớp và học sinh chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt
đông như:
• Xây dựng các nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu.
• Xây dựng chuẩn và thang đánh giá.
7


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

• Người điều khiển (lớp trưởng), điều khiển văn nghệ ( PVT).
• Trang trí, kể tiêu đề.
• Thư kí ghi biên bản.
• Mời đại biểu dự.
b. Nhiệm vụ của HS:
+ Bàn bạc, thực hiện các công việc được phân công.
+ Chuẩn bị tốt các bản đăng kí thi đua của cá nhân.
IV. Tiến trình hoạt động: gồm các bước

1. Ổn định tổ chức lớp: tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ….
2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi ….
3. Tiến trình hoạt động: các HĐ cụ thể:
Người thực hiện

Nội dung
HĐ1: Mở đầu
Lớp trưởng
- Giới thiệu chương trình.
Phần 1: Nghe đọc thư Bác
Phần 2: Lễ giao ước thi đua
+ LT giới thiệu Phần 3: Văn nghệ
PVT đọc thư của Hoạt động 2: Nghe đọc thư Bác
Bác gửi HS 1968
(trích).
Câu 1: Bác khuyên HS phải làm gì?
+ LT: lần lượt Câu 2: Những câu nào trong thư cần chú ý nhất? Vì
nêu các câu hỏi:
sao?
+ Cá nhân trả lời Câu 3:Suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình sau
LT: Tổng kết ý khi nghe thư Bác
kiến các bạn
? Làm thế nào để học tốt theo lời Bác Hồ dạy? (tìm
*Tích hợp đạo cách khắc phục mọi khó khăn,…..)
đức HCM:
? Phong cách làm việc và ý chí tự học, tinh thần rèn
luyện của Bác ntn? (không biết mệt mỏi …)
Lớp trưởng
Cá nhân học sinh
Tổ trưởng

Lớp trưởng

Năng lực

giao tiếp,
sử dụng
ngôn ngữ

Hoạt động 3: Lễ giao ước thi đua
Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ,
lớp đều có bản giao ước thi đua.
-Cá nhân đọc bản giao ước thi đua:
+Học sinh học khá giỏi
+Học sinh học yếu, kém.
-Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình.
-Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký.
-Trình bày “Chương trình thi đua của lớp”

Lớp trưởng
Cá nhân học sinh

* Thảo luận kế hoạch hành động
-Lần lượt nêu các câu hỏi:
+Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn
thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào Hợp tác,
không? Tại sao?
+Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó
8



Trường THCS An Tiến

LT
Các tở
GVCN

Giáo án HĐNG lên lớp 8

khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc
phục chúng?
+Lớp ta, tở bạn và chính bản thân bạn có thể làm
những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra?
-Tham gia thảo luận.
-Tởng hợp các ý kiến.
Hoạt động 4 : Vui văn nghệ
-Trình bày những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 5: Kết thúc
-Phát biểu động viên học sinh.
-Nhận xét sự tham gia hoạt động của các bạn

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
I. HS tự đánh giá, xếp loại: Viết thu hoạch:
1. Qua hoạt động đã giúp em thu hoạch đươc những gì?
2. Tham gia hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp
loại mình đạt loại nào?
Tốt
Khá
TB
Yếu
II Tổ đánh giá xếp loại

Tốt
khá

Tb

Yếu

III. GVCN đánh giá xếp loại
Tốt
khá

Tb

Yếu

4. Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:
- Sưu tầm tư liệu về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học, những gương vượt
khó vươn lên để học tốt.
- Sưu tầm được hay tìm hiểu được trong sách báo và trong đời sống thực tế dưới dạng
các mẫu chuyện, bài viết, thơ ca, tranh ảnh, người thật việc thật
**************************************
Ngày soạn:28/9/2019
Ngày dạy:
Chủ điểm: Tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết 4: HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG VÀ Q HƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Khắc sâu tình nghĩa mái trường, thầy trò, về q hương.
- Biết cách ứng xử, giao tiếp với các thầy, cơ giáo, có trách nhiệm hơn.
- Kính trọng, u q, lễ phép và tin tưởng với thầy, cơ giáo, tự hào về q hương. Năng lực: ứng xử, giao tiếp với các thầy, cơ giáo, với bạn bè, trong xã hội.
II. Phương pháp:

Giao nhiệm vụ. Hoạt động nhóm. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ. Nêu vấn đề
III. Chuẩn bị:
9


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

- Các tư liệu HS sưu tầm được: Những quyển sách, bài báo, bài thơ, bài hát,
câu chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò và quê
hương
- Những câu hỏi dành cho thảo luận
- Một số tiết mục văn nghệ về thầy, cô giáo, về tình nghĩa thầy trò, quê hương.
IV. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện
Nội dung
Năng lực
LT:
HĐ 1:Mở đầu
ứng xử,
- Giới thiệu chương trình.
giao tiếp
Phần 1: Văn nghệ
với
các
Phần 2: Giới thiệu kết quả sưu thầy, cô
tầm
giáo, với
Phần 3:Thảo luận về tình nghĩa bạn


thầy trò
trong xã
LT:cho lớp thể hiện 3 bài hát:
HĐ 2: Văn Nghệ
hội
+ Giới thiệu một HS nữ hát đơn ca + Nội dung bài “Bụi phấn” nói về
bài “Bụi phấn”
điều gì?
+ Cả lớp cùng hát bài “Khi tóc thầy + Nội dung bài “Khi tóc thầy bạc
bạc trắng”
trắng”nói về điều gì?
- Sau khi lớp thể hiện 3 bài hát, LT + Nội dung bài “ Mái trường mến
phỏng vấn nhanh một số HS:
yêu” nói về điều gì?
+ Cảm nghĩ của bạn khi nghe
- LT: cho 1 -2 HS ghi tóm tắt các ý những bài hát trên?
kiến lên bảng
+ Những hình ảnh nào về người
LT: cho 1 HS đọc to ý kiến của các thầy trong bài hát mà bạn ghi nhớ
bạn
nhất? Vì sao?
LT: kết luận để dẫn nhập vào hoạt
động Kế tiếp
LT: Cho các nhóm trưng bày và giới
thiệu kết quả sưu tầm và trình bày
nội dung ý tưởng trưng bày của HĐ 3: Kết quả sưu tầm
nhóm nói lên tình nghĩa thầy trò,
lòng biết ơn với thầy, cô giáo.
- Các nhóm có thể biểu đạt sáng tạo

các báo cáo cuả nhóm bằng cách
minh họa như ca hát, ngâm thơ, kể
chuyện về tình nghĩa thầy trò, lòng
biết ơn với thầy, cô giáo….
LT:
- Thảo luận được thể hiện dưới hình HĐ 4: Thảo luận về tình nghĩa
thức hái hoa
thầy trò
- động viên các bạn xung phong lên
hái hoa
- HS lên hái hoa, mở ra và đọc to câu
hỏi và phát biểu ý kiến.
10


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

- Nếu gặp những câu hỏi khó hoặc
tranh luận người điều khiển có thể
mời GVPT trợ giúp
HĐ 5: Kết thúc
+ Sau hoạt động này, bạn thu
hoạch được những gì bở ích nhất
- Cho 1 vài HS trình bày, HS lựa về tình nghĩa thầy trò?
chon 1 câu hỏi để trình bày và lưu ý + Trong hoạt động này, bạn tâm
khơng trùng ý kiến với bạn
đắc điều gì nhất? Điều gì bạn thấy
chưa hài lòng?

+ Bạn sẽ ghi nhớ nhất điều gì về
LT mời: GVPT cho ý kiến kết luận
tình nghĩa thầy trò?
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
I. HS tự đánh giá, xếp loại: Viết thu hoạch:
1. Qua hoạt động đã giúp em thu hoạch đươc những gì?
2. Tham gia hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp
loại mình đạt loại nào?
Tốt
Khá
TB
Yếu
II. Tổ đánh giá, xếp loại:
Tốt
Khá
TB
Yếu
III. GVCN đánh giá, xếp loại:
Tốt
Khá
TB
Yếu
V. Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:
- Dặn dò cho hoạt động tháng 11 chủ điểm tháng “ TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO”
**************************************
Ngày soạn:6/11/2019
Ngày dạy:
Chủ điểm tháng 11: TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO

Tiết 5: “TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT”

I-U CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
- Nhận thức được ý nghĩa của t̀n học tốt, tháng học tốt để lâp thành tích chào
mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20-11.
- Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua.
- Đồn kết, giúp đỡ nhau thức hiện tốt kế hoạch thi đua.
- Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và cơng ơn đối với thầy cơ giáo.
- u q và tin tưởng các thầy cơ giáo.
- Kính trọng, lễ phép với thầy cơ giáo.
- Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
11


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp.
- Kế hoạch thi đua.
- Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của HS với thầy cô giáo.
- Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy
trò
2-Hình thức hoạt động:
- Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
- Chương trình hành động của cá nhân, tổ, lớp
- Tư kiệu HS sưu tậm được: các bài viết, truyện kể. bài thơ, bài hát, tranh ảnh...

và những kỉ niệm về tình nghĩa thầy trò.
- Câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận..
2-Về tổ chức:
GVCN :
+ Giáo viên định hướng xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm, khả
năng, điều kiện cụ thể của lớp.
+ Lựa chọn các công việc phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp (như báo
tường, tập san hoặc triển lãm, trao đổi thảo luận, liên hoan văn nghệ,...)
+ Hướng dẫn cách phân công công việc hơp lí (chia nhóm và phân công cụ thể
theo nội dung của con việc)
Học sinh:
+ Họp cán bộ lớp xây dựng kế hoạch thi đua của lớp.
+ Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp.
+ HS xây dựng kế hoạch của cá nhân
+ Họp tổ chia nhóm sưu tầm và sắp sếp tư liệu theo chủ đề.
+ Nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc của cá nhân đối với thầy cô giáo. Tập một số
bài hát, bài thơ ca ngợi tình nghĩa thầy trò.
+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
+ Phân công người dẫn chương trình, thư kí, trang trí lớp.
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện

Nội dung
Hoạt động 1: Mở đầu
Cả tập thể
-Hát một bài hát tập thể.
Người điều khiển -Tuyên bố lí do:
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2 :Thảo luận về tuần học tốt, tháng học

tốt. Đăng kí và giao ước thi đua
Lớp trưởng
- Hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi:
Người điều khiển 1. Thế nào là tiết học tốt,tuần học tốt, tháng học tốt?
Một tiết học được coi là tốt nếu ta chuẩn bị tốt
cho tiết học, tích cực tham gia thảo luận, hăng hái
Người điều khiển phát biểu ý kiến, hiểu bài vận dụng tốt kiến thức của
Học sinh thảo mình, giữ trật tự, kỉ luật theo sự điều khiển của thầy
12

Năng lực
Hợp tác,
giao tiếp,
sử dụng
ngôn ngữ


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

luận

cơ giáo. T̀n học tốt gồm các tiết học tốt tạo nên.
Tháng học tốt là nhờ nhiều t̀n học tốt.
2. Tác dụng của những tiết học tốt, t̀n học tốt,
tháng học tốt là gì?
Nó giúp cho chúng ta chủ động trong học tập,
nắm bài sâu hơn, tạo khơng khí học tập sơi nởi, nhờ
đó kết quả học tập ngày càng được nâng cao.

3. Để có những tiết học tốt , t̀n học tốt, tháng học
Người điều khiển tốt người học sinh cần phải làm gì?
Chúng ta cần phải ơn bài, làm bài tập trước khi
Học sinh
đến lớp, chăm chú nghe thầy cơ giáo giảng, giao
nhiệm vụ; tích cực tự giác thực hiện nhiệm vụ của
Đại diện các tở
mình, tự tin trình bày suy nghĩ, kết quả bài làm của
mình...
Đại diện học sinh - Tởng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả
Học sinh
thảo luận.
Học sinh
- Từng tở lên đọc bản đăng kí thi đua của tở mình.
Treo tờ đăng kí đó lên bảng.
- Đại diện học sinh đọc đăng kí thi đua của cá nhân
Lồng ghép: giáo mình.
dục bảo vệ mơi - Cá nhân nộp bản đăng kí thi đua cho tở trưởng.
trường
- Đọc bản giao ước thi đua của lớp.
- Kí vào bản giao ước thi đua của lớp.
4.Để có thể học tốt ,làm tốt cơng việc chúng ta cần
chú ý đến vấn đề gì? Các biện pháp
- Bảo vệ sức khỏe
- Ăn ở sạch sẽ phòng chống dịch bệnh
Hoạt động 3: Vui văn nghệ
-Trình bày theo thứ tự các tiết mục của tở mình.
Hoạt động 4: Kết thúc
-Nhận xét sự tham gia và sự hiểu biết của học sinh
về những lời dạy của Bác, khen những tở trả lời hay.

Động viên HS cố gắng làm theo thư Bác.
-Tởng kết, phát thưởng.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
I. HS tự đánh giá, xếp loại: Viết thu hoạch:
1. Qua hoạt động đã giúp em thu hoạch đươc những gì?
2. Tham gia hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp
loại mình đạt loại nào?
Tốt
Khá
TB
Yếu
II. Tổ đánh giá, xếp loại:
Tốt
Khá
Yếu
13

TB


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

III. GVCN ñaùnh giaù, xeáp loaïi:
Toát
Khaù
Yeáu

TB


Ngày soạn:6/11/2019
Ngày dạy:
Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Tiết 6: KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11
I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự tin tham gia lễ hội
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với thầy cô
3. Thái độ:
- Biết tôn trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ công lao của thầy cô giáo.
- Biết lễ phép, vâng lời thầy cô.
4. Năng lực: Hợp tác giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
1. Nội dung:
- Tóm tắt ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Vị trí vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng phát triển đất
nước
- Lòng biết ơn đối với thầy cô giáo và các thế hệ học sinh.
2 . Hình thức hoạt động: Tổ chức cuộc thi giữa các đội với các nội dung:
- Chào hỏi.
- Hiểu biết.
- Năng khiếu.
3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận.
- Kể chuyện.

- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Các câu hỏi, câu trả lời về ngày NGVN 20-11
- Các phần quà.
- Dụng cụ trang trí.
14


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

2. Về tổ chức:
- GV: Thông báo cho cả lớp về nộidung và kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm 20-11
- Động viên học sinh chuẩn bị các ý kiến thảo luận, sẵn sàng tham gia các tiết mục
văn nghệ.
- Hội ý các bộ lớp và các tổ trưởng phân công chuẩn bị các công việc cụ thể.
- Cử người điều khiển. Chia đội; chuẩn bị các câu hỏi hái hoa dân chủ, các tiết mục
năng khiếu
- Chuẩn bị quà, trang trí, mời đại biểu.
- HS: thực hiện tốt các phần việc được phân công, suy nghĩ để phát biểu ý kiến.
- Sẵn sàng tham gia các tiết mục văn nghệ.
IV. Tiến trình hoạt động: Gồm các bước
1. Ổn định tổ chức lớp: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ….
Kính thưa quý thầy cô và các bạn thân mến.
Các bạn có biết hôm nay là ngày gì không? Đúng rồi, là ngày 20-11, ngày mà toàn
thể học sinh chúng ta luôn thể hiện tất cả tấm lòng đối với thầy cô giáo. Hòa trong
không khí đó, lớp chúng ta tổ chức cuộc thi này để tìm hiểu rõ hơn ý nghĩa của ngày
này và cũng phần nào thể hiện lòng biết ơn của chúng em đến với các thầy cô giáo.

Đó chính là lý do của buổi sinh họat hôm nay.
- Giới thiệu Ban giám khảo, Các đội chơi
2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi ….
3. Tiến trình hoạt động: Các HĐ cụ thể:
Người thực hiện
Nội dung
Năng lực
LT
MĐ: giới thiệu nội dung
Hợp
tác
- Phần 1: Thi chào hỏi
giao tiếp,
- Phần 2: Thi hiểu biết
sử
dụng
- Phần 3: Thi năng khiếu
ngôn ngữ,
- Phần 4: Hoạt động dành cho khán giả.
tự tin
- Phần thi này do hai đội Hoạt động 1: Thi chào hỏi
tự giới thiệu về mình, xin - Lần lượt hai đội tự giới thiệu
mời hai đội
Hoạt động 2: Thi hiểu biết
- Có 6 câu hỏi, mỗi câu - Các đội lần lượt bốc thăm trả lời.
đúng được 10 điểm, các
đội lần lượt bốc thăm trả
lời.
Câu hỏi như sau:
Câu 1: Bạn hãy cho biết - Tháng 8-1957 ở Ba Lan

ngày Hiến chương nhà
giáo ra đời vào năm nào?
Ở đâu?
Câu 2: Bạn có biết ngày - 20-9-1982
Nhà giáo Việt Nam chính
thức ra đời vào ngày
tháng năm nào?
Câu 3: Bạn hãy nói ý
nghĩa biết ngày Nhà giáo - Tự suy nghĩ trả lời
15


Trường THCS An Tiến

Việt Nam
Câu 4: Bạn hãy kể tên 3
nhà giáo tiêu biểu của
Việt Nam
Câu 5: Ơng là ai? Là Nhà
giáo, Tổng bí thư Đảng
Cộng sản đầu tiên của
Việt Nam?
Câu 6: Hãy kể tên 3 bài
hát tiêu biểu về thầy cơ
giáo.
- BGK cơng bố kết quả
của phần thi này.

Giáo án HĐNG lên lớp 8


- Chu Văn An , Lê Q Đơn, Nguyễn
Bỉnh Khiêm…
- Trần Phú.
- Bụi phấn, Nhớ ơn thầy cơ, Ơn thầy…

Hoạt động 3: Thi năng khiếu

- Mỗi đội thể hiện phần
năng khiếu của mình (hát,
kể chuyện, tiểu phẩm,
ngâm thơ…)
- BGK nhận xét đánh giá Hoạt động 4: Hoạt động dành cho khán
giả
- Trong khi chờ đợi thư ký
tởng hợp điểm, có một
câu hỏi dành cho khán
giả: Bạn hãy giải thích ý
nghĩa của câu: “Một chữ
cũng là thầy, nửa chữ
cũng là thầy”.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
I. HS tự đánh giá, xếp loại: Viết thu hoạch:
1. Qua hoạt động đã giúp em thu hoạch đươc những gì?
2. Tham gia hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp
loại mình đạt loại nào?
Tốt
Khá
TB
Yếu
II Tổ đánh giá xếp loại

Tốt
khá

Tb

III. GVCN đánh giá xếp loại
Tốt
Kh

Tb Yếu

Yếu

4. Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:
- Nhận xét kết quả hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
Chủ điểm: Hát về q hương đất nước

16


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

Ngày soạn: 28/11/2019
Ngày dạy
Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tiết 7: HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp HS:
- Biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước.

- Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương, đất nước, phát triển tình cảm
thẩm mĩ.
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của trường, lớp.
- Năng lực: Hợp tác giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Ca ngợi truyền thống cách mạng của con người, của quê hương, đất nước.
2. Hình thức:
- Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm...
- Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho bài thơ của mình.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện:
- Bài hát, thơ, những câu chuyện về anh hùng, liệt sĩ, về quê hương, đất nước.
- Một số câu đố vui, câu hỏi về con người, quê hương, đất nước..
- Biểu điểm chấm.
- Giấy bút, nhạc cụ, phần thưởng...
2. Tổ chức:
* Giáo viên chủ nhiệm:
- Gợi ý các nội dung chính trong hoạt động, giúp HS định hướng về khối lượng công
việc và thời gian phù hợp để hoàn thành công việc đó.
- Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị và thực hiện.
* Học sinh:
- Cán bộ lớp xây dựng chương trình.
- Các tổ lựa chọn tiết mục văn nghệ.
- Luyện tập văn nghệ.
- Chuẩn bị chương trình hoạt động, phân công người điều khiển, BGK, thư kí, văn
nghệ, trang trí...
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Người thực hiện Nội dung
Năng lực

17


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

- Dẫn chương 1. Khởi động
trình.
a. Ởn định tổ chức lớp: Đã đến giờ làm việc, xin
kính mời các thày cơ giáo cùng tồn thể các bạn ởn Hợp tác
định để b̉i HĐGDNGLL của lớp ta được bắt đầu.
giao tiếp,
- Tập thể lớp.
b. Hát tập thể bài hát:
sử dụng
- Dẫn chương c. Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu.
ngơn ngữ
trình.
2. Thi văn nghệ:
- Thi tiết mục văn nghệ của tập thể mỗi tở:
- Dẫn chương + Lần lượt mỗi tở biểu diễn tiết mục của mình.
trình.
+ BGK cho điểm cơng khai và cơng bố kết quả của
- Các tở.
các tở.
- BGK.
- Thi hát, ngâm thơ... giữa các tở.
+ Các tở cử đại diện của mình tham gia thi theo nội
- Các tở.

dung đã chuẩn bị.
+ BGK cho điểm cơng khai và cơng bố kết quả của
- BGK.
các tở.
- Thi sáng tác thơ.
- Các tở.
+ Các tở cử đại diện của mình tham gia thi sáng tác
thơ theo chủ đề bốc thăm được.
- BGK.
+ BGK cho điểm cơng khai và cơng bố kết quả của
- BGK.
các tở.
- Đại biểu tới dự. - BGK tởng hợp điểm của các phần thi, cơng bố kết
- Cả lớp.
quả thi.
- Lớp phó văn - Trao thưởng
thể.
3. Văn nghệ: giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các
các nhân và tập thể
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
I. HS tự đánh giá, xếp loại: Viết thu hoạch:
1. Qua hoạt động đã giúp em thu hoạch đươc những gì?
2. Tham gia hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp
loại mình đạt loại nào?
Tốt
Khá
TB
Yếu
II Tổ
đánh giá

xếp loại
Tốt
khá
Tb
Yếu
III.
GVCN
đánh giá xếp
loại
Tốt
Kh
Tb Yếu
3. Dặn


chuẩn
bị
hoạt động mới:
Dặn dò HS chuẩn bị hoạt động 2 của tháng: HỘI VUI HỌC TẬP
**************************************
Ngày soạn:28/11/2019
Ngày dạy:
Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tiết 8: HỘI VUI HỌC TẬP
I. Mục tiêu, u cầu giáo dục:
18


Trường THCS An Tiến


Giáo án HĐNG lên lớp 8

1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp, trao đổi kinh nghiệm học tốt
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập.
- Kĩ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác trong hội vui học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập.
- Kĩ năng hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập.
3. Thái độ:
- Gây hứng thú học tập cho các em.
- Rèn luyện tác phong mạnh dạn, hoạt bát, trí thông minh, bạo dạn trình bày ý kiến và
nhận thức của mình trước tập thể.
4. Năng lực: Hợp tác giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
1. Nội dung:
- Kiến thức của những câu hỏi thuộc các môn học T, V, VL, Địa, Sinh.
- Báo cáo kinh nghiệm học tốt môn Toán.
2 . Hình thức hoạt động:
- Bốc thăm (mỗi câu hỏi nằm trong một quả bong bóng) được treo trên cây. Trá lời
nhanh.
- Vui văn nghệ.
3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận.
- Kể chuyện.
- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:

- Các câu hỏi ôn tập (ngắn gọn, súc tích), 10 câu hỏi
- GVCN đã xem qua các câu hỏi và tham khảo ý kiến của các giáo viên bộ môn.
- Phần thưởng.
2. Về tổ chức:
- Phân công thủ quỹ mua bong bóng, lồng câu hỏi vào trong, thổi căng.
- Trang trí bảng. Chuẩn bị phần thưởng.
IV. Tiến trình hoạt động: Gồm các bước
1. Ổn định tổ chức lớp: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ….
Để củng cố kiến thức phục vụ cho việc chuẩn bị kiểm tra HK1, tiết sinh hoạt của
chúng ta hôm nay sẽ tiến hành với hình thức “Hội vui học tập”.
Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay.
- Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi sinh hoạt hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu có:
+ Thầy, cô …
+ Tập thể lớp.
- Giới thiệu Ban giám khảo, Các đội chơi và nêu nội dung hoạt động.
2. Hoạt động khởi động: Hát tập thể, trò chơi ….
3. Tiến trình hoạt động: Các HĐ cụ thể:
Người thực hiện Nội dung
Năng lực
19


Trường THCS An Tiến

- Dẫn
trình.

chương

- Tập thể lớp.

- Dẫn chương
trình.
- Dẫn
trình.

chương

- Đại diện các tổ.

- BGK.
- Cả lớp.
- Lớp phó văn
thể.

Giáo án HĐNG lên lớp 8

1. Khởi động
a. Ổn định tổ chức lớp: Đã đến giờ làm việc, xin
kính mời các thày cô giáo cùng toàn thể các bạn ổn
định để buổi HĐGDNGLL của lớp ta được bắt đầu.
b. Hát tập thể bài hát:
c. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
2. Thi hỏi - đáp giữa đại diện các tổ:
- Nêu thể lệ cuộc thi: Mỗi tổ ba người dự thi. Nội
dung thi gồm:
+ Tiếp sức giải toán
+ Ghép từ
+ Lĩnh vực hay môn học ưa thích.
- Chỉ có quyền trả lời khi người điều khiển đã nêu
xong câu hỏi, nếu đội nào phất cờ trước khi đọc

xong câu hỏi sẽ bị tước quyền thi đấu trong câu trả
lời ấy. Mỗi câu được quyền suy nghĩ trong 15 giây.
Biểu điểm là 10 tùy theo câu trả lời mà cho điểm.
Nếu không có đội nào trả lời được thì dành cho khán
giả.
- Các đội cử người lên tham gia.
Câu hỏi 1: Đố bạn khi kim giờ quay được một vòng
thì kim phút và kim giây quay được bao nhiêu vòng?
-> TL: Kim phút sẽ quay được 12 vòng. Kim giây
quay được 720 vòng.
Câu hỏi 2: Ai là nhà Toán học lỗi lạc thời cổ Hi
Lạp, sống vào thế kỉ III trước Công nguyên, có câu
nói: “Trong hình học không có con đường dành cho
vua chúa”?
-> TL: Nhà Toán học Ơ-clit
Câu hỏi 3: Nguyễn Văn Trỗi đặt mìn giết tên Macna-ma-ra tại cầu có tên là gì?
-> TL: Cầu Công Lý.
Câu hỏi 4: Phương châm của giáo dục từ xưa đến
nay là gì?
-> TL: Tiên học lễ, hậu học văn.
Câu hỏi 5: Làm thế nào để phòng chống bệnh tật,
dịch bệnh và HIV/ AIDS?
Câu hỏi 6: Hiện tượng hóa học khác với hiện tượng
vật lý ở điểm nào?
-> TL: Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi
chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Còn hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có
sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Câu hỏi 7, 8, 9, 10: Hãy hát một bài hát bằng tiếng
Anh...

- Tổng kết điểm và phát thưởng.
20


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

3. Văn nghệ: giới thiệu các tiết mục văn nghệ của
các các nhân và tập thể
V. Kết thúc hoạt động:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
I. HS tự đánh giá, xếp loại: Viết thu hoạch:
1. Qua hoạt động đã giúp em thu hoạch đươc những gì?
2. Tham gia hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp
loại mình đạt loại nào?
Tốt
Khá
TB
Yếu
II Tổ đánh giá xếp loại
Tốt
khá

Tb

III. GVCN đánh giá xếp loại
Tốt
Kh


Tb Yếu

Yếu

* Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:
- Dặn dò cho kế hoạch t̀n tới:
+ Chuẩn bị cho chủ điểm Tháng 1:
- Hát tập thể bài: “Trái đất này là của chúng mình”.
**************************************
Ngày soạn:28/12/2019
Ngày dạy
Chủ điểm Tháng 1+2: MỪNG ĐẢNG – MỪNG XN
Tiết 9: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG
VẺ VANG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Mục tiêu, u cầu giáo dục:
1. Kiến thức:
- Nhận thức được truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia tìm hiểu về truyền
thống vẻ vang của Đảng.
- Kĩ năng tự tin khi tham gia tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác trong tìm hiểu về truyền thống vẻ vang
của Đảng.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các nội dung liên quan đến truyền thống vẻ
vang của Đảng.
- Kĩ năng hợp tác với người khác khi tham gia tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của
Đảng.
3. Thái độ:
- Biết tự hào về Đảng, về truyền thống Cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo.
- Học tập tốt, rèn luyện tốt đền đáp cơng ơn Đảng – hướng phấn đấu của bản thân

trong tương lai.
21


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

4. Năng lực: Hợp tác giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
1. Nội dung:
- Truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Đảng bộ Khánh Hòa.
2 . Hình thức:
- Thi theo đơn vị đội, chia thành 3 nhóm.
3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận.
- Kể chuyện.
- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh, câu đố, bài hát, thơ ca… liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- Đáp án, thang điểm cho các phần dự thi.
- Phần thưởng.
- Vật làm tín hiệu riêng của mỗi đội: (Lục lạc, chuông đèn bấm…)
2. Về tổ chức:
- Bảng ghi chữ đúng sai. Quy cách bìa cứng kích thước 16x21cm, 1 mặt ghi chữ
ĐÚNG, một mặt ghi chữ SAI.
- 1 bảng dán tranh ảnh.
- GV triển khai chủ đề cuộc thi cho cả lớp, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư

liệu về Đảng.
- Hội ý cán bộ lớp, phân công nhiệm vụ: Dẫn chương trình; Các đội dự thi; Ban Giám
khảo; Thư ký; Trang trí lớp học; Chuẩn bị văn nghệ; Mời đại biểu; Chuẩn bị phần
thưởng…
- HS: tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao và triển khai hoạt động theo kế
hoạch.
IV. Tiến trình hoạt động: Gồm các bước
1. Ổn định tổ chức lớp: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ….
Kính thưa đại biểu,
ĐCSVN, tổ chức tiền phong của giai cấp công nhân Việt Nam. Từ khi ra đời đến
nay, Đảng đã lãnh đạo con thuyền cách mạng VN đi từ bến bờ vinh quang này đến
bến bờ vinh quang khác;
30 năm đời ta có Đảng.
Hôm nay ôn lại quãng đường dài.
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,
Ra sông nhớ núi, có ngày nhớ đêm. (Trích 30 năm đời ta có Đảng).
Mở đầu buổi sinh hoạt hôm nay, chúng ta cùng nhau hát vang bài: “Niềm vui hôm
nay em có Đảng”.
- Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi sinh hoạt hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu có:
+ Tập thể lớp.
2. Hoạt động khởi động: Hát tập thể, trò chơi ….
3. Tiến trình hoạt động: Các HĐ cụ thể:
Người thực hiện

Nội dung

Năng lực
22



Trường THCS An Tiến

Dẫn chương trình.

Các đội chơi:
+ Đội 1 gồm các bạn
+ Đội 2 gồm các bạn
+ Đội 3 gồm các bạn
-Thư kí tổng hợp
điểm:
Dẫn chương trình:
LT: Mời thư ký, Ban
giám khảo lên làm
việc,
- Mời các đội ra mắt
LT:Phổ biến thể lệ
cuộc thi: các đội sẽ
lần lượt trả lời câu
hỏi theo phương án
ĐÚNG, SAI, mỗi
câu trả lời đúng ghi 5
điểm.
- Qua phần thi khởi
động, kết quả của
các đội như sau: Thư
kí tổng hợp, thông
báo

DCT: Để góp vui
cho chương trình,

xin giới thiệu các tiết
mục văn nghệ.
- DCT: nêu cách
chơi: Có 5 câu hỏi,

Giáo án HĐNG lên lớp 8

Giới thiệu chương trình.
Phần 1: Khởi động: Tìm hiểu về truyền thống vẻ
vang của ĐCSVN
Phần 2: Trả lời nhanh: Tìm hiểu về truyền thống
của Đảng bộ An Tiến.
Phần 3: Phần thi dành cho khán giả.
Phần 4: Giao lưu với khán giả, tổng kết.
Giới thiệu Ban tổ chức, Ban giám khảo, thư ký và
nêu chương trình hoạt động.
Giới thiệu Ban giám khảo:
- Lần lượt các đội tự giới thiệu về mình

HĐ1: Khởi động: Tìm hiểu về truyền thống vẻ
vang của ĐCSVN
Câu hỏi 1: ĐCSVN thành lập ngày 3.2.1930 tại
Hương Cảng. Đúng hay sai?
- Đúng
Câu hỏi 2: Nguyễn Ái Quốc là Tổng bí thư đầu
tiên của ĐCSVN. Đúng hay sai?
- Sai
Câu hỏi 3: Sự kiện lớn nhất của CMVN làm chấn
động địa cầu vào năm 1954 là chiến thắng Điện
Biên Phủ. Đúng hay sai?

- Đúng
Câu hỏi 4: Dưới sự lãnh đạo tài tình của
ĐCSVN, ngày 30.4.1975, kết thúc chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử, giải phóng Miền Nam, thống
nhất đất nước. Đúng hay sai?
- Đúng
Câu hỏi 5: Từ năm 1996, Đảng lãnh đạo đưa đất
nước bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, thực hiện chủ trương: Xóa đói, giảm nghèo,
hiện đại hóa nông thôn. Đúng hay sai?
- Đúng
- Các tiết mục góp vui.
HĐ2: Tìm hiểu về truyền thống của Đảng bộ
An Tiến.
Câu hỏi 1: Đảng bộ ĐCSVN Hà Nội chính thức
thành lập ngày tháng năm nào?
23

Hợp tác
giao tiếp,
ứng xử
sử dụng
ngôn ngữ,
tự tin, tự
nhận thức


Trường THCS An Tiến

mỗi câu 10 điểm,

- Mời đội có tín hiệu
trước trả lời.
- Cách cho điểm:
Mỗi câu trả lời đúng
đạt 10 điểm, GK
nhận xét cho điểm.
- Sau phần thi thứ 2,
điểm của các đội là:
Thư kí tởng hợp
Nhận xét

Giáo án HĐNG lên lớp 8

Câu hỏi 2: Giới thiệu 5 tranh ảnh, Đọc tên (treo 5
ảnh, đọc 5 cái tên). Hãy xác định ai là Bí thư
Đảng bộ ĐCSVN TP Hà Nội năm 1930
Câu hỏi 3: Bạn hãy cho biết hiện nay Bí thư TP
hà Nội là ai? (Nếu trả lời sai, Đội khác được
quyền trả lời)
Câu hỏi 4: Trò chơi viết tên bài hát hay về Đảng
Cộng Sản Việt Nam. Mỗi tên đúng được 1 điểm.

Hoạt động 3: Phần thi dành cho khán giả.
1. Bạn hãy cho biết từ ngày thành lập đến nay.
Đảng ta đã qua mấy lần Đại hội Đảng toàn
quốc? Hiện nay ai là Tổng bí thư ĐCSVN?
2. Bạn hãy hát một bài hát có nội dung ca ngợi
Đảng, Bác Hồ.
- Bạn hãy cho biết ý Hoạt động 4: Tởng kết, giao lưu với khán giả
kiến của mình sau

b̉i sinh hoạt hơm
nay
- BGK cơng bố
điểm.
- Cả lớp bắt
hát tập thể
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
I. HS tự đánh giá, xếp loại::
1. Qua hoạt động đã giúp em thu hoạch đươc những gì?
2. Tham gia hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp
loại mình đạt loại nào?
Tốt
Khá
TB
Yếu
II Tổ đánh giá xếp loại
Tốt
khá

Tb

III. GVCN đánh giá xếp loại
Tốt
Kh

Tb Yếu

Yếu

trong tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng.

3. Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:
- Chuẩn bị: THI VIẾT VẼ CA NGỢI CƠNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ VẺ ĐẸP Q
HƯƠNG EM.
- Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm ca ngợi cơng ơn của Đảng Cộng sản Việt Nam và
vẻ đẹp q hương đất nước.
24


Trường THCS An Tiến

Giáo án HĐNG lên lớp 8

- Mỗi tổ chuẩn bị tác phẩm dự thi của mình gồm mọt sáng tác viết (văn hoặc thơ) và
một sáng tác vẽ (tranh) kèm theo lời bình.
- Khuyến khích mỗi cá nhân đều có thể gửi 1, 2 tác phẩm của mình để dự thi
- Tranh ảnh và gương Đảng viên tiêu biểu qua các thời kỳ.

Ngày soạn:28/12/2019
Ngày dạy:
Chủ điểm tháng 1+2: MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
Tiết 10: THI VIẾT VẼ
CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM
I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia thi viết, vẽ ca ngợi về
công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương em
- Kĩ năng tự tin khi tham gia.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác trong quá trình thi viết, vẽ ca ngợi về

công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương em
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến công ơn của
Đảng và vẻ đẹp quê hương em
- Kĩ năng hợp tác với người khác khi tham gia.
3. Thái độ:
- Tự hào về Đảng, thêm yêu quê hương đất nước.
- Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú.
- Rèn luyện các kỹ năng viết, vẽ.
4.Năng lực: Giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
1. Nội dung:
- Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm ca ngợi công ơn của Đảng Cộng sản Việt Nam và
vẻ đẹp quê hương đất nước.
2 . Hình thức:
- Thi viết, vẽ theo chủ đề trên.
- Trưng bày, giới thiệu những sản phẩm của cá nhân, nhóm, tổ theo chủ đề hoạt động.
3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận.
- Kể chuyện.
- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị hoạt động:
25


×