Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Quan hệ việt nam hoa kỳ trong lĩnh vực an ninh chính trị từ 2016 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.94 KB, 88 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

******

NGUYỄN HÙNG SƠN

QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC
AN NINH CHÍNH TRỊ TỪ 2016 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

******

NGUYỄN HÙNG SƠN

QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG LĨNH VỰC
AN NINH CHÍNH TRỊ TỪ 2016 ĐẾN NAY
Chun ngành

: Chính trị học

Mã số



: 60310201

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN BÁCH HIẾU

HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi - Nguyễn
Hùng Sơn, học viên cao học khóa 2017 - 2019 dƣới sự hƣớng dẫn của TS.
Trần Bách Hiếu, Khoa Khoa học Chính trị, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Những kết luận trong luận văn là
hồn tồn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Khoa học.
Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh
vực an ninh chính trị từ 2016 đến nay”, trƣớc tiên tơi xin đƣợc bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Bách Hiếu - giảng viên hƣớng dẫn đã tận tụy và
vất vả suốt thời gian qua để hỗ trợ cho tôi những kiến thức và truyền đạt
những kinh nghiệm để tơi có thể hồn thành đề tài nghiên cứu.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo Khoa Khoa học
chính trị - Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã
tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập và tiếp thu kiến thức tại
trƣờng. Những kiến thức và kĩ năng đƣợc cung cấp đã giúp tôi tự tin hồn

thành đề tài nghiên cứu của mình.
Tơi xin cảm ơn anh chị em học viên lớp cao học Khoa học Chính trị
khóa 2017 - 2019 đã ủng hộ, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn
thành luận văn.
Trong q trình tiến hành nghiên cứu tơi đã rất nỗ lực cố gắng, tìm tịi
học hỏi để hồn thiện đề tài nghiên cứu một cách tốt nhất, tuy nhiên khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận đƣợc những góp ý quý
báu từ các thầy cơ giáo để hồn thiện đề tài nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu: ......................................................................... 8
6. Đóng góp của luận văn ............................................................................. 8
7. Kết cấu luận văn ....................................................................................... 9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................... 10
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm Chính trị ...................................................................... 10
1.1.2. Khái niệm an ninh chính trị .......................................................... 13
1.1.3. Khái niệm quan hệ an ninh chính trị ............................................ 14
1.1.4. Khái niệm an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống ...... 15
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN............................................................................ 19

1.2.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trƣớc 2016 ...................... 19
1.2.2. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực an ninh chính trị trƣớc 2016 ........ 22
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 25
CHƢƠNG 2. QUAN HỆ AN NINH CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - HOA KỲ
VÀ TRIỂN VỌNG ........................................................................................ 28
2.1. QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC AN NINH
TRUYỀN THỐNG ..................................................................................... 28
2.1.1. An ninh quốc phòng...................................................................... 28


2.1.2. Chủ quyền lãnh hải tại biển Đông ................................................ 34
2.1.3. Chống chiến tranh, gìn giữ hịa bình ............................................ 45
2.2. QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC AN NINH PHI
TRUYỀN THỐNG ..................................................................................... 49
2.2.1. Chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế .............................................. 49
2.2.2. Chống biến đổi khí hậu ................................................................. 54
2.2.3. Đảm bảo An ninh năng lƣợng ...................................................... 58
2.3. NHỮNG TRỞ NGẠI VÀ TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ AN NINH
CHÍNH TRỊ GIỮA HAI NƢỚC ..................................................................... 61
2.3.1. Trở ngại của quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ .................................... 61
2.3.2. Những yếu tố tác động .................................................................. 62
2.3.3. Triển vọng của quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực an ninh
chính trị ................................................................................................... 65
2.3.4. Xu hƣớng triển vọng ..................................................................... 67
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 69
KẾT LUẬN .................................................................................................... 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC VIẾT TẮT


STT

TỪ VIẾT TẮT

1

ASEAN

2

BĐKH

3

BTA

4

CHDCND

5

COC

TỪ ĐẦY ĐỦ
Hiệp hội các nƣớc Đơng Nam Á
(Associantion of Southeast Asian Nations)
Biến đổi khí hậu
Hiệp định thƣơng mại song phƣơng

(Bilateral Trade Agreement)
Cộng hòa Dân chủ nhân dân
Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông
(The Code of Conduct for the South China Sea)
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông

6

DOC

(Declaration on the Conduct of Parties in the
South China Sea)
Tổng sản phẩm quốc nội

7

GDP

8

GGHB

Gìn giữ hịa bình

9

LHQ

Liên Hợp Quốc


10

MIA

11

NPT

12

POW

13

TPP

(Gross Domestic Product)

Ngƣời mất tích sau cuộc chiến
(Missing in action)
Hiệp ƣớc Không phổ biến vũ khí hạt nhân
(Nuclear Non-Proliferation Treaty)
Tù binh chiến tranh
(Prisoner of war)
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng
(Trans-Pacific Strategic Economic Partnership


Agreement )
14


UNCLOS

15

USD

16

USAID

17

WTO

Công ƣớc Liên hợp quốc về luật biển
(United Nations Convention on Law of the Sea)
Đồng Đô la Hoa Kỳ
Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ
(U.S. Agency for International Development)
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
(World Trade Organization)


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thƣờng đƣợc nhắc đến nhƣ những kí ức
khơng thể qn trong tiềm thức của mỗi ngƣời dân Việt Nam, ngƣời dân Hoa

Kỳ cũng nhƣ bạn bè quốc tế. Quan hệ giữa hai quốc gia đã từng là cựu thù, khi
nhắc đến những quá khứ đau thƣơng vẫn còn để lại di chứng cho bao thế hệ
đến tận ngày nay. Chiến tranh kết thúc, mối quan hệ của hai nƣớc Việt Nam Hoa Kỳ chuyển giao sang giai đoạn mới, một kỉ nguyên mới của sự hợp tác,
cũng phát triển. Sự chấm dứt chiến tranh Lạnh đã tạo ra khuôn khổ mới cho
quan hệ quốc tế song phƣơng và đa phƣơng, trong đó có quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ. Từ nhu cầu bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc, tháng
4 năm 1991, phía Hoa Kỳ đƣa ra Bản lộ trình Roadmap bốn giai đoạn để hai
bên thực hiện. Nội dung của bản lộ trình này gắn liền với việc giải quyết “vấn
đề Campuchia và POW MIA prisoner of war missing in action cũng nhƣ
từng bƣớc Hoa Kỳ nới lỏng việc bao vây cấm vận Việt Nam [27, tr 4-6].
Ngày 11 7 1995, Tổng thống W. J. Clinton tuyên bố Hoa Kỳ chính thức
bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Lịch sử quan hệ hai quốc
gia bắt đầu bƣớc sang những trang mới. Quan hệ của Hoa Kỳ với Việt Nam
trong các năm tiếp theo đã có nhiều chuyển biến tích cực, quan trọng từ đối
địch sang hợp tác đơi bên cùng có lợi.
Năm 2005, sau mƣời năm bình thƣờng hóa quan hệ, hai nƣớc đã thỏa
thuận xây dựng khn khổ quan hệ “đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác
nhiều mặt trên cơ sở bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau và cùng có lợi . Trên cơ sở
của khn khổ hợp tác đó, hai nƣớc đã cùng nhau phát triển các quan hệ nhiều
mặt từ chính trị, ngoại giao, kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ, đến quốc phòng, an
ninh, khoa học - cơng nghệ, giáo dục, thậm chí hợp tác để giải quyết cả những


2

vấn đề mà hai nƣớc cịn có nhiều bất đồng, cách biệt, nhƣ dân chủ, nhân
quyền, tơn giáo... góp phần bảo đảm hịa bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác khu
vực và quốc tế. Chính vì vậy, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ luôn là một hƣớng
nghiên cứu chứa đựng trong nó tính mới, tính đa dạng, phong phú và tiềm ẩn
nhiều hứa hẹn đối với các nhà nghiên cứu.
Hoa Kỳ là cƣờng quốc có tầm ảnh hƣởng lớn, đang nắm trong tay tiềm

lực chi phối chính trị, kinh tế mang tầm khu vực cũng nhƣ tồn cầu. Khơng
riêng Việt Nam, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang đầu tƣ nghiên cứu rất
sâu về nƣớc Hoa Kỳ để có những đối sách phù hợp trong quan hệ song
phƣơng. Trong tình hình thực tế những năm trở lại đây, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ ngày càng đƣợc nâng cao, đƣợc lãnh đạo hai nƣớc đặc biệt quan tâm
chú ý; từ hai nƣớc cựu thù và đã trở thành cặp quan hệ điển hình hiện nay, đặc
biệt là trong lĩnh vực An ninh chính trị đƣợc rất nhiều nƣớc trên thế giới quan
tâm và muốn nghiên cứu để tìm ra mơ hình cho quan hệ của những cựu thù
ngày càng trở nên tốt đẹp.
Năm 2020 sẽ là năm đánh dấu kỷ niệm 25 năm bình thƣờng hóa quan hệ
ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ 11 7 1995 - 11/7/2020), từ chỗ là cựu thù sau
chiến tranh, hai nƣớc đã chuyển đổi thành công từ đối đầu sang bạn bè và đã
thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện năm 2013. Trải qua 25 năm, quan hệ Việt
Nam - Hoa Kỳ ngày càng củng cố mạnh mẽ hơn, các lĩnh vực hợp tác ngày
càng sâu rộng, đa dạng, thực chất, hiệu quả và lợi ích hài hịa có tầm quan
trọng chiến lƣợc, đặc biệt trong lĩnh vực an ninh chính trị sẽ có nhiều sự kiện
quan trọng tạo bƣớc tiến lớn trong quan hệ giữa hai quốc gia. Bên cạnh đó
năm 2020 cũng là năm kết thúc nhiệm kỳ đầu tiên của Tổng thống Hoa Kỳ
Donald Trump, việc ơng có đƣợc sự tín nhiệm để tái đắc cử nhiệm kỳ tiếp
theo hay không sẽ phụ thuộc rất nhiều vào những động thái, chính sách mà
ơng đƣa ra đối với các quốc gia, vùng lãnh thổ trong đó có Việt Nam và lĩnh


3

vực hợp tác rất đƣợc quan tâm đó là an ninh chính trị.
Có thể nói, chủ đề quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã đƣợc rất nhiều nhà
khoa học trong và ngoài nƣớc nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực nhƣ ngoại giao,
kinh tế, văn hóa - xã hội… Trong những lĩnh vực hợp tác đã nâng tầm quan
hệ giữa hai quốc gia thì lĩnh vực an ninh chính trị có thể đƣợc xem là điểm
sáng và thành cơng nhất trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ. Lĩnh vực này cịn

rất nhiều khía cạnh khoa học cần đƣợc phân tích, nghiên cứu và sẽ đƣa ra
những dự báo mang tính thực tiễn cao.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài: “Quan hệ Việt
Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vực An ninh chính trị từ 2016 đến nay” làm đề
tài luận văn thạc sỹ, chun ngành Chính trị học.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vực an ninh chính trị từ 2016
đến nay là một đề tài đƣợc nhiều sự quan tâm và đã có một số cơng trình
nghiên cứu khoa học, sách, báo, tài liệu ở Việt Nam và trên thế giới. Nhiều
cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố trên các tạp chí khoa học uy tín nhƣ:
Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu Quốc tế, Châu Mỹ ngày nay và các cơng trình
nghiên cứu tại các viện nghiên cứu, trƣờng đại học quốc gia.
Điểm qua nội dung chính, ta có thể thấy cuốn sách “Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ hƣớng về phía trƣớc của Giáo sƣ, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Mại đã
khái quát quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã trực tiếp ƣơm mầm cho mối quan hệ bền chặt giữa hai nƣớc,
khi Hoa Kỳ là nƣớc duy nhất trong phe Đồng minh có phái bộ bên cạnh Việt
Minh. Đáng tiếc Hoa Kỳ chƣa quan tâm đến việc phát triển quan hệ nƣớc ta.
Cuộc chiến tranh do Hoa Kỳ gây ra ở Việt Nam trong một thời gian dài, tiếp
đó cuộc cấm vận quốc tế đối với nƣớc ta do Hoa Kỳ khởi xƣớng đƣợc thực
hiện ngay sau khi đất nƣớc đƣợc thống nhất, vừa thốt khỏi tình trạng chiến


4

tranh đang cần thời gian và sự ủng hộ quốc tế để khôi phục và phát triển kinh
tế; đã làm cho quan hệ hai nƣớc ở vào trạng thái thù địch, đối kháng. Từ
1995, hai nƣớc đã bình thƣờng hố quan hệ, nhất là từ năm 2001, mối quan hệ
đó đã có những chuyển biến tích cực; điểm sáng nhất là quan hệ thƣơng mại;
các lĩnh vực hợp tác kinh tế, giáo dục, khoa học và công nghệ, an ninh và
quốc phòng cũng đƣợc triển khai. Tƣơng lai của quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ

có rất nhiều triển vọng. Nhằm thúc đẩy nhanh chóng mở rộng mối quan hệ đó,
cần phải có các cơng trình nghiên cứu khoa học về các vấn đề có tính chiến
lƣợc, cũng nhƣ những vấn đề thời sự phát sinh trong từng lĩnh vực, từng sự kiện.
Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế về “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ
những năm đầu thế kỷ XXI” của học viên Phan Thùy Linh, trƣờng Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trình bày khái
quát quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong lịch sử: trƣớc năm 1945, từ năm 1945
đến năm 1975, từ năm 1975 đến năm 1995, từ khi bình thƣờng hóa quan hệ
đến khi Hiệp định thƣơng mại song phƣơng đƣợc ký kết. Từ đó đánh giá khái
quát quan hệ giữa hai nƣớc trong thời gian qua. Triển vọng quan hệ Việt Nam
- Hoa Kỳ và dự báo triển vọng quan hệ, các nhân tố chi phối quan hệ này, một
số kiến nghị về chính sách của Việt Nam đối với quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ
trong thời gian tới.
Cuốn sách “Quá trình bình thường hóa và phát triển quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ (1976 - 2006)”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 của
PGS.TS Nguyễn Anh Cƣờng đã làm rõ một cách hệ thống sự phát triển tƣ duy
đối ngoại của Đảng với Hoa Kỳ và với thế giới, cũng nhƣ quan điểm của
chính quyền Hoa Kỳ trong quan hệ với Việt Nam. Nhìn lại quá trình lãnh đạo
của Đảng tiến tới bình thƣờng hóa trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ từ
năm 1976 đến năm 1995 và thời kỳ quan hệ giữa hai nƣớc trên nhiều lĩnh vực
đƣợc phát triển từ năm 1996 đến năm 2006. Từ đó làm rõ vai trị của Đảng


5

Cộng sản Việt Nam, những thuận lợi và những khó khăn phải lƣờng trƣớc
trong quan hệ với Hoa Kỳ, rút ra một số kinh nghiệm về sự lãnh đạo, chỉ đạo
của Đảng trong thiết lập và thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ.
Sách chuyên khảo “Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ thương mại và đầu tư”,
Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 của tác giả Nguyễn Thiết Sơn
đã hệ thống khái quát tiến trình bình thƣờng hoá quan hệ kinh tế Việt Nam và

Hoa Kỳ, nêu ra những kết quả đã đạt đƣợc trong quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ
song phƣơng, những vấn đề, những khó khăn bƣớc đầu mà Việt Nam đang
vấp phải và triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ.
Các nhà nghiên cứu, học giả nƣớc ngoài cũng rất quan tâm và bỏ nhiều
tâm huyết với đề tài quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ. Có thể kể tiêu biểu một số
cơng trình nghiên cứu nhƣ:
Tham luận của học giả Larry Berman “Một thập kỷ hòa giải : Việt Nam Mỹ hơm nay và ngày mai” đƣợc trình bày trong hội thảo với chủ đề quan hệ
Việt Nam - Hoa Kỳ sau 10 năm thiệt lập quan hệ ngoại giao và 30 năm cuộc
chiến tranh Việt Nam tại Trung tâm Việt Nam, trƣờng Đại học Texas. Tham
luận này đã đƣa ra những đánh giá rất khách quan và cụ thể nhìn nhận lại
chặng đƣờng 10 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ rồi từ đó đƣa ra những triển
vọng hợp tác giữa hai quốc gia trong tƣơng lai.
Bài nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ

iến trình bình thường

hóa” (The Vietnam - U.S. Normalization Process và “Viện tr c a Hoa Kỳ
cho Việt Nam” U.S. Assistance to Vietnam của nhà nghiên cứu Mark E.
Manyin công bố năm 2005 đã điểm lại những cột mốc đáng nhớ trong quan
hệ giữa hai nƣớc trƣớc và sau khi bình thƣờng hóa quan hệ, phân tích những
đóng góp của Hoa Kỳ thơng qua các hình thức viện trợ nhằm phát triển kinh
tế, xã hội tại Việt Nam.
Các tác giả Khoa Nghiên cứu Chiến tranh quốc gia, đại học Quốc phòng


6

Hoa Kỳ đã cho ra đời ấn phẩm “ ình thường hóa trong chính sách an ninh
khu vực c a quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam” Normalization of U.S - Vietnam
relations regional security policy paper - 1994 , nội dung tài liệu tập trung

phân tích nguyên nhân của quyết định ủng hộ thiệp lập quan hệ ngoại giao với
Việt Nam của các nhóm lợi ích tại Hoa Kỳ, đồng thời đề cập đến lợi ích của
Việt Nam trong việc phát triển quan hệ với Hoa Kỳ.
Bên cạnh những tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nêu trên, cịn
rất nhiều bài viết tổng quan về quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc đăng tải,
xuất bản trên những tạp chí uy tín, các kênh thơng tin chính thống khác.
Thơng qua các cơng trình nghiên cứu, các tác giả đã đem đến cái nhìn tổng
quát về những thay đổi trong quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế, an ninh,
quốc phịng, văn hóa, giáo dục và một số lĩnh vực khác sau thời gian hai nƣớc
bình thƣờng hóa quan hệ. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập
trung khai thác quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa
sau thời gian hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ, đặc biệt là từ sau khi tổng
thống Hoa Kỳ Donald Trump nhận chức mà ít cơng trình nào nghiên cứu cụ
thể, sâu sắc lĩnh vực an ninh chính trị giữa hai nƣớc trong khoảng thời gian
gần đây. Vì vậy tác giả muốn nghiên cứu sâu vào lĩnh vực này, đặc biệt là từ
2016 đến nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là làm rõ quan hệ Việt Nam - Hoa kỳ từ 2016 đến
nay trong lĩnh vực an ninh chính trị. Để hồn thành đƣợc mục đích trên, luận
văn đặt ra một số nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tìm hiểu các cở sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài, các khái
niệm về chính trị, an ninh chính trị, an hệ an ninh chính trị, an ninh truyền
thống, an ninh phi truyền thống.


7

- Khái quát quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trƣớc 2016 và quan hệ Việt
Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vực an ninh chính trị trƣớc 2016.
- Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ 2016 đến nay trên hai lĩnh vực an ninh

truyền thống và an ninh phi truyền thống.
- Đánh giá những trở ngại và triển vọng mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ
trong lĩnh vực an ninh chính trị trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tư ng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vực an
ninh chính trị
Phạm vi khơng gian: Việt Nam, Hoa Kỳ và các quốc gia, khu vực có
ảnh hƣởng.
Phạm vi thời gian: Từ 2016 đến nay. Tác giả chọn mốc 2016 vì đây là
mốc Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump chính thức lên cầm quyền, và 2020
sẽ là năm kết thúc nhiệm kỳ của vị tổng thống này. Khoảng thời gian trong
một nhiệm kỳ sẽ dễ dàng cho việc đánh giá những chuyển biến trong quan hệ
giữa hai nƣớc trên lĩnh vực an ninh chính trị. Năm 2020 cũng là năm đánh
dấu mốc kỷ niệm 25 năm bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam
và Hoa Kỳ, thời gian này hai bên sẽ có rất nhiều hoạt động kỷ niệm, sẽ đƣa ra
những chính sách nhằm thắt chặt hơn mối quan hệ lâu dài mang tầm chiến
lƣợc này.
Lĩnh vực nghiên cứu:
Do vấn đề nghiên cứu trong luận văn là quan hệ an ninh chính trị giữa
hai quốc gia nên chúng tơi tiếp cận và phân tích dựa trên hai lĩnh vực đó là an
ninh chính trị truyền thống và an ninh chính trị phi truyền thống.
An ninh chính trị truyền thống chính là bảo vệ lợi ích của quốc gia, loại
trừ những mối uy hiếp đối với lợi ích cơ bản đó. Mục đích chính là đảm bảo
nền tảng vững chắc từ bên trong, phòng ngừa những hành động xâm nhập trái


8

phép hay tấn cơng qn sự từ bên ngồi và bảo vệ vững chắc chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ và thể chế chính trị. Với lĩnh vực này tác giả tập

trung phân tích các vấn đề: bảo vệ chủ quyền quốc gia; chủ quyền lãnh hải tại
biển Đông; chống chiến tranh, gìn giữ hịa bình.
An ninh chính trị phi truyền thống có thể hiểu là một loại hình an ninh
xuyên quốc gia do những yếu tố phi chính trị và phi quân sự gây ra, gây ảnh
hƣởng trực tiếp đến sự ổn định, phát triển và an ninh của mỗi quốc gia, cả khu
vực và cả toàn cầu. Nội dung của an ninh chính trị phi truyền thống là những
vấn đề bức thiết đang nổi lên hiện nay nhƣ: Cạn kiệt tài nguyên, bùng nổ dân
số, môi trƣờng sinh thái suy kiệt, xung đột tôn giáo, dân tộc, nghèo đói, tội
phạm rửa tiền,bệnh tật…
Đối với lĩnh vực này trong đề tài tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu các vấn đề:
chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế, chống biến đổi khí hậu tồn cầu, đảm bảo
an ninh năng lƣợng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Do đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là một vấn đề chính trị nên đề tài
sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
chính trị làm chủ đạo, bám sát các quan điểm trong nƣớc, quốc tế về tình hình
quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vực an ninh chính trị, đặc biệt là chủ
nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng Cộng sảng
Việt Nam trong các văn kiện đại hội Đảng làm căn cứ lý luận, định hƣớng cho
quá trình nghiên cứu.
Bên cạnh đó, luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở vận dụng linh hoạt, tổng
hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, phƣơng
pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế… để làm rõ các vấn đề luận văn nghiên cứu.
6. Đóng góp của luận văn
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong lĩnh vựa an ninh chính trị từ 2016 đến


9

nay là một đề tài mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Và đặc biệt là

nghiên cứu dựa trên hai lĩnh vực an ninh chính trị truyền thống và an ninh
chính trị phi truyền thống cịn ít đƣợc các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu
trong và ngồi nƣớc nghiên cứu chun sâu và đầy đủ. Vì vậy, kết hợp với
những thông tin đã đƣợc chọn lọc từ các nguồn tƣ liệu chính thống, luận văn
sẽ là tài liệu tham khảo cho việc học tập của sinh viên chuyên ngành Quan hệ
quốc tế, Chính trị học,… và cho những cá nhân có quan tâm đến vấn đề chính
trị, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
7. Kết cấu luận văn
Luận văn đƣợc trình bày gồm:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
Chƣơng 2: QUAN HỆ AN NINH CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - HOA
KỲ VÀ TRIỂN VỌNG


10

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm Chính trị
Khi tìm hiểu từ nguyên của khái niệm này, chúng ta thấy thuật ngữ
“chính trị trong các ngơn ngữ phƣơng Tây “politic trong tiếng Anh,
“politique trong tiếng Pháp… đều có cấu tạo từ một gốc chung có xuất xứ
từ tiếng Hy Lạp cổ đại là “politika , đƣợc hiểu là những công việc nhà nƣớc
hay những công việc xã hội. Trong tiếng Hán thì cụm từ “chính trị thƣờng
đƣợc giải nghĩa là làm cho việc cai trị đƣợc ngay thẳng, chính tắc. Cịn trong
xã hội hiện nay, ngƣời ta thƣờng hay phân biệt chính trị nhƣ một trong những
lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội con ngƣời nhƣ kinh tế, văn hóa và xã hội
[19].
Ở phƣơng Tây thời kỳ cổ đại đã nổi lên nhiều triết gia, chính trị gia có

các quan điểm lỗi lạc về chính trị. Platon là triết gia có một hệ thống triết học
duy tâm khách quan lớn và đầu tiên trong lịch sử triết học đã đạt đến sự hoàn
chỉnh, nhất quán và triệt để. Xuất phát từ ba nguồn gốc tƣ tƣởng: triết học của
Socrates về cái phổ biến, cái chung làm cơ sở cho đạo đức; triết học của phái
Élesee học thuyết về sự tồn tại duy nhất, bất biến. Cùng với đó là triết học của
phái Pythagore về những con số, con số đƣợc xem là bản chất chân thật của
sự vật. Dựa vào ba nguồn gốc trên trong đó chủ yếu vẫn là triết học của
Socrates, Platon đã xây dựng nên hệ thống triết học duy tâm khách quan.
Theo Platon, chính trị là nghệ thuật cung đình liên kết trực tiếp của ngƣời anh
hùng và sự thơng minh, sự liên kết đó đƣợc thực hiện bằng sự thống nhất tƣ
tƣởng và tinh thần hữu ái. Chính trị là nghệ thuật cai trị. Cai trị bằng sức
mạnh là độc tài, cai trị bằng nghệ thuật mới là đích thực.
Theo quan điểm của Aristotle, Chính trị là hình thức giao tiếp cao nhất


11

của con ngƣời, là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên; quyền lực chính trị bao
gồm lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. “Con ngƣời là một sinh vật mang tính
chính trị là câu nói nổi tiếng của Aristotle mà bất cứ ai quan tâm đến chính
trị đều thấm thía. Điều đó có nghĩa là, con ngƣời khác với con vật ở chỗ có
thể ý thức đƣợc vai trị của mình trong cộng đồng, Con vật tƣơng tác với nhau
do bản năng, còn con ngƣời tƣơng tác với nhau khơng chỉ có bản năng mà cịn
có ý thức. Tính ý thức ấy chính là tính chính trị. Trong cộng đồng ngƣời,
Aristotle cho rằng việc phân chia ngƣời cai trị và kẻ bị trị là điều tự nhiên.
“Những phần tử có khả năng, nhờ sự khơn ngoan biết tính toan, lo xa, dĩ
nhiên trở thành phần tử cai trị, còn những phần tử mà khả năng chỉ do sức
mạnh của thể chất mang lại, để làm những gì mà phần tử kia hoạch địch, là
phần tử bị trị, đƣơng nhiên ở trong tình trạng nơ lệ . “Chính trị luận của
Aristotle là một tác phẩm kinh điển mang tính chất đột phá trong lịch sử triết

học và chính trị học không phải ở mức độ liệt kê quy mô mà ở tầm nhìn.
Trƣớc Aristotle, chính trị chỉ đơn thuần đƣợc xem nhƣ mối quan hệ giữa
ngƣời cai trị và ngƣời bị trị trong một quốc gia. Thậm chí với Plato, ngƣời
thầy của Aristotle, chính trị vẫn là một thứ mơ hồ đƣợc đóng khung trong mơ
hình nhà nƣớc lý tƣởng. Aristotle thì khác, ơng là một triết gia hiếm hoi trong
lịch sử thế giới thành cơng trong vai trị chính trị – là ngƣời thầy, cố vấn cho
vị hoàng đế vĩ đại nhất Hy Lạp cổ đại.
Ở phƣơng Đông cổ đại, xuất hiện những tƣ tƣởng chính trị kiệt xuất, có
tầm ảnh hƣởng lớn về tƣ tƣởng nhƣ Khổng Tử, Hàn Phi Tử, Lăo Tử...
Khổng tử cho rằng chính trị là cơng việc của ngƣời qn tử, là làm cho
chính đạo, chính danh. Ơng xây học thuyết về Nho gia với các quan điểm
Tam cƣơng, Ngũ thƣờng - là cơ sở nền tảng cho các xã hội phong kiến
phƣơng Đông lúc bấy giờ và cả sau này.
Hàn Phi Tử quan niệm để thực hiện hoạt động chính trị cần thiết phải


12

xây dựng và ban hành pháp luật. Với luận thuyết nổi tiếng về thế, thuật và
pháp - ông là đại diện tiêu biểu của phái Pháp gia.
Lão tử với quan điểm “vơ vi nhi trị - khơng làm gì mà mọi ngƣời tự
thuần phục, tự tìm đến với con đƣờng chính đạo thì đó là cái gốc của nghệ
thuật trị nƣớc.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chính trị. Nghiên cứu các
quan điểm trƣớc đi trƣớc về chính trị, đồng thời vận dụng các phƣơng pháp
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác -Lênin đã đề xuất những nhận định đúng đắn về
chính trị:
- Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trƣớc hết
vì lợi ích giai cấp: Chính trị xuất hiện cùng với sự ra đời của giai cấp và Nhà

nƣớc. Sự xuất hiện đó một mặt là công cụ để một giai cấp giữ vị trí thống trị
nền sản xuất xã hội, mặt khác nhằm điều hồ và giải quyết mối quan hệ lợi
ích giữa giai cấp đó với các giai tầng xã hội khác. Hoạt động chính trị chính là
hoạt động thực tiễn của các giai cấp, vì lợi ích giai cấp.
- Điều căn bản nhất cuả chính trị là việc tổ chức quyền lực nhà nƣớc, sự
tham gia vào công việc Nhà nƣớc, định hƣớng cho nhà nƣớc, xác định hình
thức, nội dung, nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Quyền lực là nhân tố cốt lõi của
chính trị và Nhà nƣớc là bộ máy đƣợc tạo ra để thực thi quyền lực chính trị.
- Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế và có vị trí hàng đầu so với
kinh tế. Tính tập trung về kinh tế của chính trị biểu hiện ở chỗ: Thứ nhất, tất
cả mọi hoạt động của nền kinh tế đều đặt dƣới sự quản lý - điều tiết của một
thể chế chính trị. Hoạt động chính trị chính là hoạt động vì lợi ích của một
quốc gia, cộng đồng và trên hết là lợi ích giai cấp. Thứ hai, các thành phần
kinh tế của một cộng đồng, quốc gia thì chính trị khơng thể khơng nắm phần
quan trọng, phần chủ yếu nhất của nền kinh tế đó. Chính trị khơng thể khơng


13

chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế biểu hiện ở chỗ: Thứ nhất, chính trị ln
là hoạt động đi trƣớc, hoạt động tạo hành lang, tạo môi trƣờng cho kinh tế
phát triển. Thứ hai, Chính trị có ổn định thì kinh tế mới có thể phát triển.
Chính trị mất ổn định nền sản xuất xã hội sẽ bị đình trệ, ảnh hƣởng nghiêm
trọng tới an ninh quốc gia. Bốn là, Chính trị là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm
nhất, liên quan tới vận mệnh hàng triệu ngƣời. Chính trị không chỉ dừng lại ở
việc làm thế nào để điều tiết một Nhà nƣớc hoạt động, quản lý tất cả các mặt
của đời sống xã hội, ban hành pháp luật...tức là hoạt động đối nội, mà còn liên
quan đến quan hệ mang tính đa quốc gia, mang tầm vóc quốc tế, có ảnh
hƣởng lớn đến sự tồn vong của một quốc gia - tức là hoạt động đối ngoại. Do
vậy có thể thấy mức độ nhạy cảm và phức tạp của chính trị.

Từ đây có thể rút ra kết luận khái quát: Chính trị là hoạt động trong lĩnh
vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng nhƣ các dân tộc và các quốc gia với vấn
đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nƣớc; là sự tham gia của
nhân dân vào công việc của Nhà nƣớc và xã hội, là hoạt động chính trị thực
tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nƣớc nhằm tìm kiếm những
khả năng thực hiện đƣờng lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi
ích.
1.1.2. Khái niệm an ninh chính trị
An ninh chính trị đƣợc hiểu là sự ổn định và phát triển vững chắc của chế
độ chính trị trong xã hội một quốc gia; sự bất khả xâm phạm đến các quyền cơ
bản của một quốc gia. Ở Việt Nam, khái niệm an ninh chính trị cịn đƣợc hiểu
là sự ổn định chính trị, nền tảng tƣ tƣởng thể chế chính trị, quyền lãnh đạo của
Đảng, sự an toàn nội bộ, việc thực hiện đƣờng lối, chính sách của Đảng và
phát luật của Nhà nƣớc; sự an toàn trong quan hệ đối ngoại, chống lại sự xâm
phạm chủ quyền quốc gia, sự can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam;
sự đúng đắn trong việc thực hiện đƣờng lối chính trị, phịng ngừa và ngăn


14

chặn sự phá hoại, xuyên tạc làm chệch hƣớng phát triển; chống lại sự phân
chia, cát cứ làm suy yếu sự thống nhất về mặt Nhà nƣớc; phòng ngừa , ngăn
chặn sự xâm phạm, chia cắt lãnh thổ, làm mất mát hay đe dọa sự toàn vẹn
lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc [26].
1.1.3. Khái niệm quan hệ an ninh chính trị
Học thuyết Mác - Lênin cho rằng, quan hệ xã hội, trong đó có quan hệ
quốc tế, là do quan hệ vật chất đó là hình thức kinh tế - xã hội, hiện tƣợng xã
hội quyết định ra. Quan hệ quốc tế đƣợc tiếp tục trong phạm vi quốc tế, các
mối quan hệ xã hội đƣợc tiếp tục trong phạm vị dân tộc, và chính sách đối
ngoại của quốc gia là từ chính sách đối nội mà ra. Hiển nhiên, chính sách đối

ngoại độc lập có tác động trở lại đến chính sách đối ngoại quốc gia mục tiêu,
chính sách nhƣng theo một mức độ nào đó mà thơi. Động lực chính khiến
cho quan hệ quốc tế xuất hiện đó là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp khác
nhau, các quốc gia và các chế độ xã hội khác nhau để giải quyết mâu thuẫn
đối kháng giữa họ với nhau. Sự khác nhau về lực lƣợng các giai cấp, các quốc
gia, các tổ chức chính trị - xã hội khác nhau sẽ gây ảnh hƣởng nhất định đến
quan hệ quốc tế. Giáo sƣ ngƣời Nga Sygankov thì cho rằng, quan hệ quốc tế
là loại quan hệ xã hội đặc biệt vƣợt ra ngoài quan hệ xã hội bên trong quốc
gia. Để làm rõ vấn đề này, ông đề ra 2 tiêu chí: các lĩnh vực kinh tế, xã hội,
chiến lƣợc đối nội - đối ngoại; vai trò của ngƣời tham gia của nhà nƣớc, các tổ
chức chính trị - xã hội, đảng phái… Quan hệ quốc tế thực ra rất đa dạng,
nhiều chiều và có sự tác động qua lại lẫn nhau. Chúng bao gồm các hoạt động
thực tiễn của con ngƣời từ chính trị đến kinh tế, quân sự, thể thao…, do đó
quan hệ quốc tế là loại quan hệ đặc biệt.
Căn cứ vào những khái niệm về chính trị, an ninh chính trị và quan hệ
quốc tế, có thể định nghĩa Quan hệ an ninh chính trị là mối quan hệ về an ninh
mặt chính trị giữa các nƣớc, giữa các quốc gia dân tộc độc lập có chủ quyền,


15

giữa các tổ chức quốc tế; là sự tƣơng tác qua biên giới giữa các chủ thể quan
hệ quốc tế trong lĩnh vực an ninh chính trị.
1.1.4. Khái niệm an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống
1.1.4.1. An ninh truyền thống
An ninh truyền thống là khái niệm đã xuất hiện từ sau chiến tranh lạnh,
đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng và thƣờng mang ý nghĩa trùng với
an ninh quốc gia. Nội dung cơ bản của an ninh quốc gia chính là bảo vệ lợi
ích của quốc gia, loại trừ những mối uy hiếp đối với lợi ích cơ bản đó. Mục
tiêu của an ninh quốc gia chính là đảm bảo sự vững chắc của nền tảng bên

trong, phòng ngừa, ngăn chặn mọi sự xâm nhập bất hợp pháp, tiến cơng qn
sự từ bên ngồi và bảo vệ vững chắc chủ quyền và thể chế chính trị quốc gia.
Nội hàm của an ninh truyền thống bao gồm an ninh chính trị, an ninh
quân sự, an ninh xã hội. Trọng tâm bảo đảm an ninh quốc gia chính là bảo vệ
lợi ích và chủ quyền quốc gia, bảo vệ an ninh chính trị, an ninh quân sự và an
ninh, an toàn xã hội [16].
Luật An ninh Quốc gia đƣợc Quốc hội khố XI, kì họp thứ sáu thông
qua ngày 03 12 2004 khẳng định an ninh quốc gia chính là sự ổn định, phát
triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ của tổ quốc. An ninh quốc gia có hai mặt cơ bản: Một là sự ổn
định và phát triển bền vững của chế độ và Nhà nƣớc; hai là sự bất khả xâm
phạm về độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ. Hai yếu tố này có
quan hệ hữu cơ với nhau, ảnh hƣởng, thậm chí quy định lẫn nhau; giải quyết
mặt này sẽ tăng cƣờng củng cố mặt kia và ngƣợc lại. Bảo vệ an ninh quốc gia
là phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống lại mọi hoạt động xâm hại an ninh
quốc gia; là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nƣớc, các tổ chức xã hội và mọi công


16

dân, trong đó cơng an nhân dân và qn đội nhân dân là những lực lƣợng
nịng cốt [17].
Trong q trình đổi mới đất nƣớc, quan niệm về an ninh cũng có những
nhận thức đầy đủ hơn. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định sự tăng trƣởng
của kinh tế - xã hội tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật, nguồn lực để tăng cƣờng
tiềm lực quốc phòng - an ninh, đồng thời tạo nên cơ sở chính trị - xã hội cho
việc nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong
thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội.
Từ đó, quan niệm về an ninh truyền thống, an ninh quốc gia đƣợc mở rộng,

đầy đủ hơn, mang tính tổng hợp. Đó là an ninh chính trị, an ninh quốc phòng,
an ninh đối ngoại, an ninh tƣ tƣởng, văn hóa, xã hội.
Những thách thức, nguy cơ đối với an ninh truyền thống là: nguy cơ
xâm phạm chủ quyền biển, đảo, vùng trời của Tổ quốc; nguy cơ từ khủng
hoảng kinh tế - xã hội, nguy cơ tham nhũng, lãng phí, nguy cơ suy thối về
chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên,...
Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh truyền thống
là: Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống
chính trị để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nƣớc, nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ công cuộc đổi mới, bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ vững mơi
trƣờng hịa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Phải giữ vững thế chủ động trong bảo đảm an ninh quốc gia, chủ động tiến
cơng và tích cực phịng ngừa trong đấu tranh chống các thế lực thù địch, các
loại tội phạm, không để bị động, bất ngờ [26].
1.1.4.2. An ninh phi truyền thống
An ninh phi truyền thống là khái niệm tƣơng đối mới mẻ và ra đời khá
lâu sau an ninh truyền thống. Cùng với sự phát triển của thời đại, sự uy hiếp


17

an ninh khơng chỉ bó hẹp trong lĩnh vực qn sự, chính trị mà ngày càng mở
rộng sang nhiều lĩnh vực khác nhau. Đây là một khái niệm về một trạng thái
an ninh khác với an ninh truyền thống, nó phản ánh sự thay đổi nhận thức của
con ngƣời về an ninh và sự mở rộng nội hàm khái niệm an ninh truyền thống.
An ninh phi truyền thống không chỉ bó hẹp trong bảo vệ chủ quyền quốc gia
mà cịn bao gồm bảo vệ con ngƣời, môi trƣờng sống, kinh tế, văn hóa… Từ
đó có thể thấy, an ninh phi truyền thống mang tính xuyên quốc gia do những
mối uy hiếp, đe dọa của các nhân tố bên trong và bên ngồi đối với mơi

trƣờng sinh tồn và phát triển của cộng đồng xã hội mỗi quốc gia trong mối
quan hệ chặt chẽ với khu vực và thế giới [22].
Năm 1983, nhà nghiên cứu Richard H. Ullman đã đƣa ra quan niệm về
an ninh phi truyền thống sớm nhất, ông cho rằng không nên hiểu nghĩa đơn
thuần của an ninh quốc gia là bảo vệ quốc gia trƣớc sự tấn công về mặt quân
sự qua biên giới lãnh thổ mà an ninh quốc gia còn phải đối mặt với những
thách thức phi truyền thống, bao gồm: khủng bố quốc tế, tội phạm xun quốc
gia có tổ chức, an ninh mơi trƣờng, di cƣ bất hợp pháp, an ninh năng lƣợng và
an ninh con ngƣời.
Nhà nghiên cứu Amitav Acharya lại cho rằng an ninh phi truyền thống
là “các thách thức đối với sự tồn vong và chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời
và nhà nƣớc có nguồn gốc phi quân sự nhƣ thay đổi khí hậu, khan hiếm
nguồn lực, bệnh dịch, thiên tai, di cƣ khơng kiểm sốt, thiếu lƣơng thực, bn
ngƣời, bn ma túy và tội phạm có tổ chức [23].
Ở cấp độ hợp tác, tổ chức khu vực, an ninh phi truyền thống cũng đƣợc
đƣa ra thảo luận và có quan niệm cụ thể, rõ ràng, tiêu biểu nhƣ trong Tuyên
bố chung ASEAN - Trung Quốc về hợp tác trên lĩnh vực an ninh phi truyền
thống thông qua tại Hội nghị thƣợng đỉnh lần thứ sáu giữa các nƣớc thuộc
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và Trung Quốc tại Phnôm


×