Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế của việt nam giai đoạn 2007 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.19 KB, 36 trang )

I)Giới thiệu tiềm năng phát triển du lịch của Việt Nam
1)Tài nguyên du lịch tự nhiên
Ở nước ta, các hợp phần tự nhiên du lịch khá phong phú và đa dạng, đây là một
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đan xen các loại hình du lịch như du lịch
sinh thái, nghỉ dưỡng, khám phá,…. Các hợp phần tự nhiên tiêu biểu là:
 Nước ta có địa hình Karst chiếm khoảng 60.000 km2 tạo nên những điểm
du lịch hấp dẫn với hệ thống các hang động, núi đá vôi. Địa hình với
đường bờ biển dài 3.260 km, hơn 125 bãi tắm và 3.000 nghìn hòn đảo lớn
nhỏ thuận lợi cho các hoạt động du lịch.
 Khí hậu nhiệt đới gió mùa có sự phân hoá đa dạng theo mùa, vì vậy hoạt
động du lịch được diễn ra liên tục với cả hình thức du lịch của đới nóng
và đới lạnh .
 Tài nguyên sinh vật rất đa dạng, khoảng 332 loài thú, trên 1.000 loài chim
và 330 loài bò sát, trong đó có nhiều loài quý hiếm.
Chính nhờ những điều kiện của tự nhiên, Việt Nam trở thành 1/12 quốc gia có
vịnh đẹp nhất thế giới ( vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang), được UNESCO công
nhận 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới (Châu thổ sông Hồng, Cát Bà,…) và có
tới 45 khu du lịch quốc gia, tất cả các địa điểm ngày càng hấp dẫn, thu hút các
du khách đến từ thập phương.
2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Ngoài các tài nguyên du lịch tự nhiên nổi bật, Việt Nam còn có các giá
trị lịch sử, văn hóa thu hút được nhiềukhách du lịch đến tham quan,
nghiên cứu.
 Hiện nay cả nước có khoảng 4 vạn di tích các loại, nhiều di tích kiến
trúc có giá trị, trong đó có 2.715 di tích đ ược Bộ Văn hoá -Thông tin
xếp hạng. Đặc biệt đã có những di tích lịch sử - văn hoá đ ược
UNESCO công nhận là di sản của nhân loại nh ư cố đô Huế (1993),
phố cổ Hội An (1999),..


 Nước ta có một nền văn hoá độc đáo, có nhiều lễ hội, phong tục tập


quán, nghệ thuật trình diễn, làng nghề thủ công truy ền th ống và văn
hóa ẩm thực đều thu hút được nhiều khách du lịch
3. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch (hệ thống giao thông vận tải, cơ sở lưu trú
phục vụ khách du lịch,..)
 Hệ thống giao thông vận tải
Hệ thống vận tải du lịch, nhất là hàng không và đường bộ, đang được xã hội
hóa mạnh và ngày càng kết nối rộng rãi với các điểm đến trong và ngoài
nước, cả tầm ngắn, tầm trung và tầm dài. Việt Nam hiện có 52 hãng hàng
không quốc tế đến từ 25 quốc gia và vùng lãnh thổ, với 54 đường bay quốc
tế, 48 đường bay nội địa kết nối.
Ngành đường sắt đã nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, đổi mới tiện ích
nhiều đoàn tàu, thời gian chạy tàu cho mỗi chuyến đã rút ngắn lại. Những
tuyến tàu 5 sao như tuyến Sài Gòn - Nha Trang, Sài Gòn – PhanThiết được
đưa vào phục vụ đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo du khách.
Dịch vụ vận chuyển đường bộ cũng phát triển khá nhanh cả về số lượng lẫn
chất lượng. Nâng cấp các tuyến đường quốc lộ, đường cao tốc từ Bắc vào
Nam giúp kết nối các điểm đến trong phạm vi bán kính 200km được thuận
tiện.
Số lượng khách đến bằng đường biển còn hạn chế và biến động nhiều qua
từng năm, năm 2016, chỉ chiếm 2,84% tổng lượng khách quốc tế đến Việt
Nam. Chính vì vậy, nhiều cảng biển du lịch quốc tế đang được hình thành để
đón nhận các tàu du lịch lớn của thế giới như cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), cảng
Nha Trang (Khánh Hòa).

 Cơ sở lưu trú
Bảng 1. Hệ thống cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2007-2017
Năm
2007
2008
2009


Số lượng cơ
sở (nghìn)
9.08
10.406
11.467

Tăng trưởng
(%)
29,0
14,6
10,2

Số buồng
( nghìn)
178.348
202.776
216.675

Tăng trưởng
(%)
11,1
13,7
6,9


2010
2011
2012
2014

2015
2016
2017

12.352
13.756
15.381
16
19
21
25.6

7,7
11,4
11,8
18,7
10,5
21,9

237.111
256.739
277.661
332
370
420
508

9,4
8,3
8,1

11,4
13,5
21,0

Nguồn: tổng cục du lịch
Những năm gần đây, hệ thống cơ sở lưu trú du lịch (CSLTDL) ngày càng
phát triển cả về số lượng và chất lượng, các cơ sở lưu trú có quy mô lớn,
khu vui chơi giải trí đẳng cấp và hiện đại. Năm 2017, cả nước có 25.600 c ơ
sở lưu trú du lịch với trên 508.000 buồng trong đó có 116 khách s ạn 5 sao,
259 khách sạn 4 sao, 488 khách sạn 3 sao. Tổng số buồng khách s ạn cao
cấp từ 3-5 sao được xếp hạng hiện nay đã đạt trên 110.000 bu ồng. Các nhà
đầu tư chiến lược như: Sun Group, Vin Group, Mường Thanh Group, FLC,..
đã và đang thực hiện nhiều dự án lớn tại các địa bàn trọng đi ểm về phát
triển du lịch, như: Phú Quốc, Khánh Hòa, Quảng Ninh, Đà Nẵng.
II)Tình hình phát triển du lịch quốc tế của Việt Nam
1)Tăng trưởng số lượng kháchđến
1.1
Tăng trưởng số lượng khách đến V iệt Nam trong 10 năm gần
đây 2007-2017


Biểu đồ 1: Số lượ t khách quôc tế đến Việt Nam từ năm 2007-2017
14
12

LƯỢT KHÁCH
(TRIỆU LƯỢT)

10
8

6
4
2
0

2007

2008

2009

2010

2011

Column1

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Tốc độ tăng trưởng


(Nguồn: World Bank)

Nhận xét về tổng thể: Điều quan trọng là các chỉ số về lượng khách
quốc tế đến du lịch tại Việt Nam đạt tăng trưởng tốt qua các năm.Nếu năm
2007 con số chỉ mới bắt đầu ở mức 4,23 triệu khách thì với tốc độ tăng trưởng
ổn định năm 2014 chúng ta đã có thêm nhiều tín hiệu khả quan khi đón được
7,87 triệu lượt khách quốc tế, năm 2015 đón được 7,94 triệu lượt. Đặc biệt đến
năm 2016, Nhà nước dần có sự đầu tư mạnh mẽ hơn vào du lịch đã làm cho
lượt khách đã tăng tới 27,29% đạt con số ấn tượng là 10,01 triệu lượt. Không
dừng lại ở đó năm 2017 du lịch Việt Nam đã có sự tăng trưởng vượt bậc khi
tổng lượt khách quốc tế tăng mạnh tới gần 13 triệu lượt người - tăng gấp 3,1
lần so với năm 2008 và tăng 1,29 lần so với cùng kì năm ngoái.Điều này cho
thấy Việt Nam ngày càng chú trọng đầu tư vào phát triển ngành du lịch để tiến
tới biến nó một trong những ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2020
a. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của du lịch Việt Nam trong 10
năm qua
 Việt Nam có tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng và ngày
càng được thế giới công nhận và biết tới
Việt Nam có hệ thống động thực vật phong phú, đa dạng. Việt Nam còn có
những danh thắng đã được UNESCO1 công nhận là di sản văn hóa thế giới như
vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia
Phong Nha- Kẻ Bảng ngoài ra còn có di sản văn hoá thế giới phi vật thể là nhã
nhạc Huế. Chúng ta còn thu hút du khách nước ngoài bằng hàng loạt các điểm
1Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc


du lịch sinh thái kéo dài khắp ba miền tổ quốc: Bản Gốc, Mẫu Sơn, Sa Pa,
Thác Mơ, Tam Cốc- Bích Động, Cát Tiên, khu ngập nước Văn Long, Bà Nà,
Đồng Tháp Mười, địa đạo Củ Chi, U Minh…

 Chính sách khuyến khích phát triển du lịch của Nhà nước
Những năm gần đây du lịch đã được nhà nước chú trọng phát triển bởi tiềm
năng lợi ích mà du lịch mang lại là rất lớn. Các di tích, di sản, tài nguyên rừng,
tài nguyên biển được tôn tạo, bảo tồn và phát triển. Nhiều khu vui chơi, giải trí
được xây dựng tại các địa điểm du lich hấp dẫn. Có chính sách phát triển du
lịch cho từng địa phương. Tổ chức các sự kiện, các chương trình lớn kích cầu
về du lịch. Mở trường , mở khoa đào tạo về khách sạn du lịch. Tạo dựng hình
ảnh, quảng bá văn hóa, thắng cảnh của Việt Nam ra thế giới nhằm thu hút
khách quốc tế.
 Thị trường du lịch ngày càng được mở rộng
Đời sống của nhân dân hiện nay ngày càng được nâng cao vì thế nhu cầu về
du lịch ngày càng nhiều.Việc quảng bá hình ảnh Việt Nam ra Thế giới cũng tạo
thuận lợi cho việc chúng ta khai thác thị trường ngoài nước góp phần tăng
nguồn ngoại tệ và phát triển thương hiệu du lich Việt Nam.

Các loại hình du lịch ngày càng đa dạng hóa và phát triển hơn.
Một số loại hình du lịch tiêu biểu tại Việt Nam hiện nay: Tham quan di tích thắng cảnh, du lịch lễ hội du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, Du lịch MICE,
du lịch hoa, du lịch làng nghề, du lịch ẩm thực,...
b.

Bứt phá của ngành du lịch Việt Nam trong năm 2017

Biểu đồ 2: Lượt khách quốc tế đến VN năm 2017 so với tổng lượt khách từ năm 2007-2017
16.88%

Tổng lượt khách quốc tế từ
2007-2016
Lượt khách quốc tế năm 2017

83.12%


Với sự nỗ lực của toàn ngành, trong năm 2017 du lịch Việt Nam đã có
những bước tăng trưởng vượt bậc, đóng góp vào sự tăng trưởng chung của
đất nước. Năm 2017, Việt Nam đón trên 12,9 triệu lượt khách quốc tế, tăng
29,1% so với năm 2016; khách du lịch nội địa đạt 73,2 triệu lượt; tổng thu từ


khách du lịch đạt hơn 510.900 tỷ đồng, tương đương 23 tỷ đô la Mỹ. Đây có
thể coi là kỳ tích tăng trưởng kỷ lục về tổng số khách quốc tế và mức tăng
trưởng số lượng khách quốc tế trong một năm đạt gần 3 triệu lượt khách so
với năm 2016. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch tiếp tục phát
triển mạnh theo hướng chuyên nghiệp hiện đại.
Năm 2017 Du lịch Việt Nam nhận được nhiều giải thưởng danh giá, đứng
ở vị trí 6/10 điểm đến du lịch phát triển nhanh nhất thế giới năm 2017 dựa
trên tăng trưởng lượng khách; Tổng cục Du lịch đã vinh dự nhận Giải thưởng
Thương hiệu xuất sắc thế giới do APBF2trao tặng.
Bên cạnh đó, Năm 2017 cũng là năm ghi dấu bởi việc tiến hành tốt công
tác quảng bá, xúc tiến du lịch . Đóng góp vào thành công chung của năm
APEC Việt Nam 2017, ngành Du lịch tự hào khi đã có sáng kiến và tổ chức
thành công sự kiện “Đối thoại chính sách cao cấp về du lịch bền vững APEC”
tại thành phố Hạ Long. Sự kiện này đã thu hút được sự tham gia của gần 200
đại biểu đến từ 21 nền kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương và thông
qua Tuyên bố cao cấp APEC 2017 về du lịch bền vững với chủ đề “Thúc đẩy
du lịch bền vững vì châu Á – Thái Bình Dương bao trùm và kết nối”.
1.2. Tăng trưởng số lượng khách đến Việt Nam so với các nước
trong khu vực
a. Khoảng cách giữa du lịch Việt Nam với các cường quốc du l ịch
trong KV

2Tổ


chức Thương hiệu Châu Á Thái Bình Dương


Biểu đồ 3: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam và một số nước khác trong Khu vực
70
60

55.69

60.74

59.27

55.89

55.62

50

Lượt khách
( Triệulượt)

40
30
20
11.89
10 7.57
0


29.92

26.54

Năm 2013

32.59

35.58

24.81
12.91
7.87

12.05
7.94

Năm 2014
Việt Nam

Singapore

Năm 2015
Thái Lan

10.0111.86

Năm 2016

17.42

12.9

Năm 2017

Trung Quốc

(Nguồn : World Bank)

Lần đầu tiên với những con số ấn tượng năm 2017, Việt Nam lọt vào
danh sách các quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế gi ới.
Cụ thể, Việt Nam đứng thứ 6 trong 10 điểm du lịch có tốc độ phát triển
nhanh nhất thế giới và đứng đầu châu Á3.
Với kết quả này, du lịch Việt Nam đang thu hẹp dần khoảng cách v ới các
cường quốc du lịch trong khu vực. Từ xuất phát điểm lượng khách qu ốc
tế đến Việt Nam năm 2014 chỉ bằng ½ lượng khách du l ịch c ủa
Singapore, chỉ bằng 1/7 lượng khách đến Trung Quốcvà bằng 1/5 lượng
khách đến Thái Lan.
Cho đến năm 2017, lượng khách đến Việt Nam đã x ấp x ỉ g ần bằng l ượng
khách đến Singapore và bằng 1/3 lượng khách đến Thái Lan.
Đây là một kỷ lục và một thành tích rất đáng ghi nhận c ủa ngành du l ịch
Việt Nam. Với thành tích này, du lịch Việt gần nh ư đã đ ứng ngang hàng
với Singapore, dần rút ngắn khoảng cách với Thái Lan. Và t ương lai tr ở
thành một cường quốc du lịch châu Á không còn quá xa n ữa.

3Theo xếp hạng của Tổ chức Du lịch Thế giới(UNWTO)


Sự phát triển đột phá trong những năm gần đây không nh ững khiến
cho những mục tiêu đặt ra trong Chiến lược phát triển du lịch Vi ệt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được phê duy ệt cách đây 7 năm

có thể sẽ lạc hậu, mà còn là cơ sở để chúng ta kỳ vọng cao h ơn con s ố
đặt ra cho năm 2020 và hướng đến mục tiêu đưa Việt Nam tr ở thành
một cường quốc du lịch của thế giới. Chúng ta hoàn toàn có cơ hội và
khả năng biến khát vọng này trở thành hiện thực.
Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, văn hoá, lịch sử và con người, Vi ệt Nam
hoàn toàn có thể sớm hướng đến mốc 35 triệu lượt khách quốc tế của Thái
Lan hiện nay Hơn nữa Việt Nam xếp thứ hạng cao về tài nguyên thiên nhiên,
tài nguyên văn hoá, nguồn nhân lực, an ninh – an toàn và cạnh tranh giá 4. Các
doanh nghiệp Việt đã, đang và sẽ có khả năng phát tri ển những d ự án du l ịch
quy mô, đẳng cấp, đồng bộ, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng và đủ s ức
cạnh tranh với khu vực và thế giới.

Tuy nhiên, trình độ phát triển du lịch Việt Nam vẫn tụt hậu so v ới
nhiều nước trong khu vực suốt một thời gian dài do cơ sở hạ tầng du l ịch
và sản phẩm du lịch nghèo nàn, chính sách phát triển du l ịch ch ưa h ấp
dẫn, quảng bá và tiếp thị du lịch còn yếu. Chẳng hạn, du lịch Việt Nam
vẫn còn thiếu những sản phẩm có thể tạo thành điểm đến giống nh ư tổ
hợp khách sạn - sòng bạc Marina Bay Sands ở Singapore, các công viên
chủ đề theo mô hình Disneyland hay Universal, hay trường đua xe Công
thức I có đủ sức thu hút khách du lịch ở tầm quốc tế. Nh ững y ếu t ố t ạo
động lực cho du lịch phát triển của Việt Nam như hạ tầng, ưu tiên cho du
lịch và mở cửa du lịch đều bị Diễn đàn Kinh tế Thế gi ới xếp h ạng ở m ức
thấp. Vậy nên Việt Nam vẫn cần phải cố gắng và đầu tư nhiều h ơn n ữa
để đuổi kịp các nước khác và biến tham vọng về du l ịch c ủa mình thành
hiện thực.
2)Doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế (tính bằng USD)
Bảng 2. Doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế giai đo ạn 2007-2017( t ỷ
USD)
Năm


200
7

200
8

200
9

201
0

201
1

201
2

201
3

201
4

4Theo bảng chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành của Diễn đàn Kinh tế Thế giới

201
5

201

6

2017


Doan
h thu 3.75 3.93 3.05 4.45 5.71 6.85 7.25 7.41 7.35 8.25 8.89
Nguồn: (Tổng cục thống kê)
Biểu đồ 5: doanh t hu t ừ hoạt động du lịch quốc tế giai đoạn 20 0 7-20 17 (t ỷ uSd)
8.25
6.85

7.25

7.41

7.35

2013

2014

2015

8.89

5.71
3.75

4.45


3.93
3.05

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2016

2017

Nguồn: (Tổng cục thống kê)
Trong 10 năm qua, sự phát triển ngành du lịch – ngành công nghiệp không khói
của Việt Nam đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nước, đóng
góp một phần không nhỏ vào GDP của đất nước. Giai đoạn 2007-2017 lượng
khách quốc tế tăng mạnh, doanh thu từ khách quốc tế tăng gấp 2.37 lần và hầu
hết doanh thu các năm đều tăng, riêng năm 2009 và 2015 có sự sụt giảm.
Năm 2009 doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế giảm 22.4 % so với năm
2008
Nguyên nhân do :
 Chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, làmthị

trường xuất khẩu và thị trường vốn bị thu hẹp, tác động tiêu cực
đến kinh tế-xã hội của nước ta nói chung và ngành du lịch nói
riêng.
 Ngành du lịch phải đối diện với đại dịch cúm AH1N1 lan rộng
trên phạm vi toàn cầu. Hoạt động du lịch trở nên khó khăn do tâm
lý e ngại của du khách.


 Năm 2015, doanh thu từ khách quốc tế của Việt Nam giảm 60 triệu USD so
với năm 2014. Có thể nhắc đến các nguyên nhân chính như:
 Dịch bệnh Ebola bùng phát ở Châu Phi, tai nạn hàng không liên tiếp
xảy ra,,bạo lực, xung đột đẫm máu xảy ra tại một số quốc gia dẫn đến
tình trạng các du khách hạn chế đi du lịch
 Đặc biệt đối với Việt Nam, sự việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái
phép trong vùng biển của Việt Nam đã làm ảnh hưởng nặng nề tới du
lịch, làm sụt giảm khoảng 1 triệu khách Trung Quốc và khoảng nửa
triệu khách từ các thị trường nói tiếng Hoa.
 Trong những tháng cuối cùng của năm 2014, ngành Du lịch lại phải
đương đầu với cú sốc mới, khi khách Nga, một trong những thị trường
inbound lớn nhất của Việt Nam lại sụt giảm mạnh bởi nền kinh tế Nga
bị suy thoái, đồng rúp mất giá.
Tuy nhiên, có thể nói 10 năm qua là thập kỷ vàng son của ngành du lịch Việt
Nam, đặc biệt năm 2016 và 2017 là 2 năm phát triển mạnh mẽ, đều đạt được các
chỉ tiêu đề ra; năm 2016 lần đầu tiên Việt Nam đón trên 10 triệu khách quốc
tế;kết thúc giai đoạn 2007-2017 doanh thu tăng 137% tương ứng 5.14 tỷ
USD .Năm 2017 được xem là năm bứt phá và phát triển ấn tượng của ngành du
lịch Việt Nam. Đây là năm đầu tiên Việt Nam lọt vào danh sách các quốc gia có
tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới, được Tổ chức Du lịch Thế giới
xếp thứ 6 trong 10 điểm du lịch có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới và đứng
đầu châu Á về tốc độ này. Đạt được những thành tựu như vậy là do:

 Việc áp dụng thí điểm cấp thị thực điện tử từ đầu năm 2017, cũng như
việc tiếp tục hình thành một số đường bay thẳng giữa Việt Nam và quốc
tế giúp dòng khách quốc tế đến Việt Nam sôi động hơn.
 Việt Nam đã thu hút mạnh đầu tư (năm 2017, ngành du lịch thu hút vốn
đầu tư khoảng 129 953 tỷ vnd) giúp phát triển nhanh cở sở hạ tầng,
CSVCKT du lịch được cải thiện, nhiều cơ sở lưu trú du lịch chất lượng
cao và công trình tầm cỡ quốc tế.


 Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch được mở rộng, tập trung đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ truyền thông hiện đại giúp hình ảnh đất nước, con
người Việt Nam được biết đến rộng rãi trên thị trường quốc tế. Cụ thể
như hoạt động e-marketing được Tổng cục Du lịch đẩy mạnh với việc
quảng bá trên website www.vietnamtourism.com bằng 7 ngôn ngữ: Việt,
Anh, Pháp, Nga, Hàn, Trung, Nhật.
 Các hoạt động hợp tác quốc tế về du lịch của Việt Nam ngày càng đi vào
chiều sâu với các tổ chức tiêu biểu như :
 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN): Tham gia Diễn đàn Du lịch
ASEAN (ATF); tích cực tham gia hoàn thiện, thông qua và triển khai chiến
lược Du lịch ASEAN giai đoạn 2016-2025,…
 Hợp tác tiểu vùng Mê kông mở rộng (GMS): hợp tác du lịch trong GMS
được triển khai thông qua nhiều chương trình như tạo thuận lợi đi lại giữa
các vùng và trong tiểu vùng, xây dựng và nâng cấp hạ tầng liên quan tới du
lịch,...đồng thời tham gia thành lập quỹ sáng kiến hỗ trợ khởi nghiệp Du
lịch vùng mê Kông (MIST) với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng du lịch tại
Cam-pu-chia, Lào, Myanma và Việt Nam.
 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ( APEC) : tham gia hội
nghị Bộ trưởng Du lịch APEC năm 2017 với chủ đề “ thúc đẩy du lịch bền
vững và toàn diện trong thời đại số tại khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương”...

 Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): năm 2016 Việt Nam đã tổ chức
thành công cuộc tọa đàm bàn tròn Bộ trưởng về hợp tác du lịch …
Song, khi so sánh với các nước trong khu vực Asean hiện nay, thành quả ngành
du lịch nước ta còn khá khiêm tốn. Việt Nam được đánh giá là nước có tiềm
năng du lịch lớn ,tuy nhiên doanh thu từ khách quốc tế so với các nước khác
trong khu vực lại thua xa, đặc biệt là Thái Lan.


Biểu đồ 6: Doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế của một số nước ASEAN năm 2016 ( tỷ USD)
Việt nam

8.25

Malaysia

18.08

Singapore

18.39

Thái lan

52.47
0

10

20


30

40

50

60

Nguồn: World Bank
 Một trong những nguyên nhân làm nên thành công cho ngành du lịch các
nước như Thái Lan, Singapore, Malaysia chính là nhờ vào hạ tầng và chất
lượng dịch vụ du lịch.
 Theo thống kê số tiền mà Việt Nam chi cho các hoạt động quảng bá du
lịch hằng năm chỉ đạt khoảng 2.5 triệu USD, trong khi mức đầu tư của
Thái Lan hay Singapore lên tới gần 100 triệu USD hay Malaysia là 80
triệu USD.
 Hiện nay, Malaysia có 35 văn phòng đại diện du lịch tại nước ngoài, Thái
Lan có 28 văn phòng, Singapore 23 văn phòng còn Việt Nam đến nay vẫn
chưa có một văn phòng đại diện du lịch nào ở nước ngoài .
 Việt Nam mới chỉ miễn thị thực nhập cảnh cho công dân 22 nước trong
khi Singapore miễn cho 158 nước, Malaysia là 155 và Thái Lan miễn
cho công dân 61 nước và vùng lãnh thổ.
So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, những điều mà ngành du lịch Việt
Nam làm được chỉ là bước khởi động. Để bắt kịp các nước láng giềng, ngành du
lịch nước ta còn chặng đường phía trước và quan trọng nhất vẫn là văn hóa, ý
thức làm du lịch từ chính mỗi người dân Việt Nam
3)Cơ cấu khách du lịch đến Việt Nam


3.1. Cơ cấu khách đến theo khu vực

Để tìm hiểu về lượng du khách đến Việt Nam , dựa theo khu v ực du
khách đến Việt Nam , chia ra làm 5 khu vực chính






ĐÔNG NAM Á
ĐÔNG Á
CHÂU ÂU
CHÂU MỸ
KHU VỰC KHÁC

BẢNG SỐ LIỆU 3: LƯỢNG DU KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM PHÂN THEO CÁC
KHU VỰC NĂM 2007-2017

Chỉ tiêu

Tổng số
1. Đông Nam Á
2. Đông Á
3. Châu Mỹ
4. Châu Âu
5. Khu vực khác

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Năm 2007
(Lượt

khách)
khách)

Năm
2017
(Lượt
khách)
khách)

4.171.56 12.922.1
4
51
1.861.18
670.122
6
1.765.70 7.901.47
1
5
412.301 817.033
1.885.67
704.339
0
619.111 456.787


CƠ CẤU DU KHÁCH THEO KHU VỰC NĂM 2007 CƠ CẤU DU KHÁCH THEO KHU VỰC NĂM 2017

5.43%
14.57%
4.02%

12.66%

Đông Nam Á
Đông Á
Châu Âu
Châu Mĩ
KVK

63.32%

2.00%
2.50%
15.00% 15.50%

Đông Nam Á
Đông Á
Châu Âu
Châu Mĩ
KVK

65.00%

BIỂU ĐỒ 7: CƠ CẤU LƯỢNG DU KHÁCH CÁC KHU VỰC ĐẾN VIỆT NAM NĂM 2007 VÀ 2017

Nguồn: Tổng cục thống kê
3.1.1 Lượng khách du lịch từ khu vực Đông Nam Á đến Việt Nam:
 Biến động :
- Vốn là khu vực chiếm tỷ trọng không lớn. Tuy nhiên lượng khách vẫn tăng
lên đáng kể ở khu vực này trong giai đoạn từ 2007 – 2017 . Tỷ lệ phần trăm
trong cơ cấu lượng du khách cũng tăng tuy nhiên vẫn duy trì ở mức 15% .

Nguồn khách chủ yếu đến từ các nước Asean
- Năm 2017 lượng khách đạt hơn 1 triệu 800 nghìn lượt khách chiếm khoảng
14,59% chủ yếu là khách Thái Lan và Malasia.
- Năm 2007 lượng du khách khu vực này chỉ chiếm khoảng 1/3 lượng khách
so với năm 2007, đạt 670,122 nghìn người . Tuy vậy so với thời điểm năm 2007
thì lượng khách khu vực này vẫn chiếm đến gần 15% tỷ trọng.
 Nguyên nhân: lượng khách tăng đáng kể trong 10 năm qua của các nước
khu vực Đông Nam á do:
- Các nước có biên giới liền kề có khả năng thu hút lượng khách lớn từ
những nước láng giềng chẳng hạn: Singapore – Malaysia, Thái Lan – Lào –
Campuchia- Việt Nam. Các tuyến biên giới này này càng được hoàn thiện
về hạ tầng xã hội( bao gồm cả đường bộ, bến cảng, khiến cho hoạt đón tiếp
khách du lịch càng trở nên thuận lợi hơn. Lượng du khách quốc tế khu vực
này
cũng
tăng
lên
đáng
kể.
- Mức độ người dân thuộc các nước Đông Nam Á đi du lịch ngày càng tăng,
nhất là Singapore có đến hơn 14 triệu lượt khách đi du lịch các nước trong
khối, tiếp đến là Malaysia, Indonesia, Thái Lan…
- Việt Nam và các nước khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên thân thiết
các mối quan hệ càng ngày trở lên tốt đẹp . Vị thế của Viêt Nam trong khối
các nước Đông Nam Á ngày càng được nâng cao rõ rệt.


3.1.2 Lượng khách du lịch từ khu vực Đông Á đến Vi ệt Nam: Ch ủ y ếu
là các nước Trung Quốc ,Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Qu ốc,.. Là khu v ực
chiếm tỷ trọng lớn nhất

 Biến động :
Trong khu vực Đông Á này,phải kể đến 4 quốc gia đến Việt Nam là
những nước có lượng du khách đến Việt Nam đông nhát đó là Trung Quốc,
Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan . Và khu vực này chính là khu vực chiếm tỷ
trọng cao nhất trong biểu đồ cơ cấu lượng khách các khu vực đến Việt Nam.
Năm 2017 lượng khách từ khu vực này đến Việt Nam là 7.901.475khách.
Chiếm tỷ trọng rất lớn trên quá nửa và cụ thể là chiếm đến 65% trong biểu đồ
cơ cấu. Có thể thấy được khu vực này có ảnh hưởng không nhỏ đến ngành du
lịch ở Việt Nam
Năm 2007 lượng khách khu vực Đông Á đến Việt Nam chỉ có 1.765.701
khách. Nhìn qua cũng thấy rõ được từ 2007 đến 2017 khoảng thời gian 10 năm
lượng du khách tăng lên gần 7-8 lần . Trong biểu đồ cơ cấu chiếm vẫn rẩt lớn là
63% .
Qua đây có thể thấy lượng du khách khu vực này nhích lên khoảng hơn 2%
trong biểu đồ cơ cấu. So với năm 2017 10 năm về trước lượng khách khu vực này
vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong khối các khu vực đến Việt Nam du lịch .
 Nguyên nhân:
Nguyên nhân đặc biệt phải kể đến thị trường Trung Quốc và Hàn Quốc. Năm
2017 khách Trung Quốc đạt 1,4 triệu lượt, gấp 1,5 lần so với khách đến từ thị
trường Hàn Quốc. Đây là con số kỷ lục và tăng 42,9% so với năm 2017. Tính
trung bình cứ 10 người khách quốc tế đến Việt Nam thì có 3 khách là người
Trung Quốc. Vào năm ngoái, có hơn 2,4 triệu lượt khách Hàn Quốc đến Việt
Nam, tăng 56,4% so với năm trước đó. Các doanh nghiệp du lịch dự đoán,
năm 2018 sẽ là năm tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường này, đặc biệt lượng
khách đổ đến khu vực miền Trung sẽ ngày càng nhiều.
 Đặc điểm:
Là khu vực có những nước phát triển đời sống sinh hoạt cao, đông dân và Việt
Nam ngày càng phát triển mối quan hệ với những nước như Trung quốc, Hàn
Quốc, ... bên cạnh đó những quốc gia này đến Việt Nam ngoài mục đích du lịch
còn nhằm mong muốn đầu tư vào thị trường Việt Nam,....

Ngoài ra do sự xây dựng và phát triển của ngành du lịch Việt Nam vươn tầm
với các nước trong khu vực mà du khách đến ngày càng nhiều hơn
3.1.3 Lượng khách khu vực Châu Âu
 Biến động:


Lượng khách đến từ Châu Âu tăng 16,2 % so với năm 2007.
Năm 2017: Lượng khách khu vực Châu Âu đến Việt Nam là 1.885.670
khách chiếm tỷ trọng 15% trong tỷ trọng cơ cấu
Năm 2007: Lượng khách khu vực Châu Âu thấp hơn rất nhiều chỉ chưa
đến 1 triệu lượt khách con số cụ thể theo tổng cục thống kê là 704.339
khách chỉ bằng khoảng 1/3 lượng khách so với năm 2017 .
Trong biểu đồ tỷ trọng khu vực này cũng nhích trên 2% từ 13% vào năm
2007 tăng lên đến 15% vào năm 2017 . Đây là 1 dấu hiệu rất đáng mừng
cho ngành du lịch Việt Nam .
 Nguyên nhân:
Theo đánh giá của các công ty lữ hành quốc tế, nhờ chính sách miễn visa,
lượng khách du lịch châu Âu tới Việt Nam tăng trưởng khá nhanh, trung
bình 20%-30%, nhất là các thị trường Anh, Đức, Pháp, Ý và Tây Ban
Nha.
Chính phủ cũng thông qua hai chính sách về thị thực đối với người nước
ngoài là thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh
vào Việt Nam và tiếp tục gia hạn miễn thị thực cho khách du lịch từ 5
nước Tây Âu (Anh, Pháp, Đức, Italia và Tây Ban Nha), tạo điều kiện
thuận lợi cho việc đi lại của du khách, góp phần duy trì tốc độ tăng
trưởng cao lượng khách quốc tế đến Việt Nam.
 Đặc điểm :
Đây là dòng khách chi tiêu cao, lưu trú dài ngày, mang lợi nguồn lợi lớn
cho du lịch Việt Nam.
3.1.4 Lượng khách khu vực Châu Mỹ đến Việt Nam

 Biến động:
Là khu vực chiếm tỷ trong ít nhất trong cơ cấu lượng du khách đến Việt
Nam. Dựa theo biểu đồ cũng như bảng số liệu ta thấy lượng khách khu
vực này tuy có tăng nhưng tăng không nhiều làm cho lượng tỷ trọng của
khu vực này đã nhỏ còn giảm đi trong biểu đồ tỷ trọng.
Năm 2017: Lượng khách khu vực Châu Mỹ đến Việt Nam là 817.033
khách chiếm vô cùng nhỏ chỉ 2% tỷ trọng ,
Năm 2007: Lượng khách còn ít hơn gần 1 nửa chỉ 412.301khách suốt 10
năm giai đoạn từ 2007 đến 2017 lượng du khách khu vực châu Mỹ tăng
lên với tốc độ rất chậm . Tốc độ tăng trưởng chậm này so với các khu vực
khác đến Việt Nam kém hơn rất nhiều cụ thể các khu vực khác có khu vực
tốc độ tăng trưởng 30, 40,thậm chị 60% 1 năm tuy nhiên khu vực này tốc


độ tăng trưởng chỉ 12,9% từ 2007 đến 2017 làm cho tỷ trọng cơ cấu của
khu vực này dựa trên biểu đồ giảm từ 4% xuống còn gần 2% .
 Nguyên nhân:
Do một phần là yếu tố địa lý , khoảng cách quá xa giữa các nước Châu
Mỹ với Việt Nam và 1 phần do du lịch Việt Nam chưa có đủ khả năng
cạnh tranh với các nước khác trong khu vực cũng như trên thế giới .
 Đặc điểm :
Đây là khu vực mà du khách thường dư trú lâu dài, chi tiêu sinh hoạt
cũng lớn ..
3.1.5 Lượng du khách các khu vực khác ( Châu Úc , Châu Phi):
 Biến động :
Lượng du khách thuộc khu vực Châu Úc và Châu Phi tăng 8,8 % so với
năm 2007. Lượng du khách này có đặc điểm tương đối giống với khu vực
Châu Mỹ. Tuy nhiên có thể thấy khu vực này tốc độ tăng trường còn ít
hơn khu vực Châu Mỹ. Tuy vậy, lượng du khách ngày càng tăng chứng tỏ
Việt Nam cũng đang dần khẳng định tiềm năng du lịch của mình đối với

các nước phương Tây .
Năm 2017 : Lượng khách các khu vực còn lại thuộc ở 2 châu Úc và
Châu Phi là 612.978 chiếm khoảng 4% trong cơ cấu
Năm 2007: Lượng khách là 456.787 chiếm gần 5% trong cơ cấu
Nhóm thị trường tiêu biểu gồm Canada, Úc, New Zealand .
 Nguyên nhân:
Do sự gia tăng rất ít về tốc độ phát triển thì các khu vực này bị tụt lại
đằng sau về số lượng cũng như tỷ trọng so với các khu vực khác . Tương
tự nhưu Châu Mỹ do về khoảng cách đi lại thời gian và chi phí cũng như
điều kiện du lịch ở Viêt Nam chưa đủ thu hút họ từu nới xa có thể sang
Việt Nam cũng như 1 số khó khăn như xin Visa ....
 Nhìn chung du lịch Việt Nam ngày càng nâng cao về chất lượng dịch vụ,
đa dạng hóa các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch thu hút khách từ mọi
quốc gia trên thế giới đến tham quan, tận hưởng và trải nghiệm. Lượng du
khách ở hai khu vực này cũng tăng lên . Tuy nhiên do khoảng các địa lý
cũng như các yếu tố khách quan mà du lịch Việt Nam cũng chưa thật sự


nổi bật để có thể thu hút những du khách ở các khu vực này . những du
khách ở các khu vực này chi tiêu cũng khá nhiều vì vậy chúng ta cần có
giải pháp nhằm nâng cao lượng khách du lịch đến Việt Nam tại các châu
Mỹ, Úc , Phi...
3.2. Cơ cấu khách đến theo quốc gia
Tìm hiểu cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, d ựa theo 5 th ị
trường khách quốc tế lớn nhất là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Mỹ và Đài
Loan. Đây là những thị trường trọng điểm và chiếm tỷ trọng cao trong c ơ
cấu khách quốc tế của Việt Nam.
Bảng 4: Số khách đến Việt Nam theo 5 thị trường lớn nh ất từ năm 20072017
Năm


2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2007

gia
Trung 558.7

650.0

527.6

905.3


1.416. 1.428. 1.907. 1.947. 1.780. 2.696. 4.008.

Quốc

19

55

10

60

804

693

794

236

918

Hàn

475.5

449.2

362.1


495.9

536.4

700.9

748.7

847.9

1.112. 1.543. 2.415.

Quốc
Nhật

35
411.5

37
417.1

15
359.2

02
442.0

08
481.5


17
576.3

27
604.0

58
647.9

978
671.3

883
740.5

245
798.1

Bản

57

98

31

89

19


86

50

56

79

92

19

Mỹ

412.3

392.9

403.9

4309

439.8

443.8

432.2

443.7


491.2

552.6

614.1

01

99

30

93

72

26

28

76

49

44

17

Đài


314.0

303.5

271.6

334.0

361.0

409.3

398.9

388.9

438.7

507.3

616.2

Loan

26

27

43


07

51

85

90

98

04

01

32

Quốc

Nguồn : />
848

253


Biểu đồ 8: Cơ cấu khách du lịch theo quốc gia 2007-2010
9,000,000
8,000,000

Lượt người


7,000,000
6,000,000

Đài Loan
Mỹ
Nhật Bản
Hàn Quốc
Trung Quốc

5,000,000
4,000,000
3,000,000
2,000,000
1,000,000
0

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Năm

Nguồn: />Kết quả điều tra đã chỉ ra rằng, cơ cấu số khách theo th ị trường du
lịch, Trung Quốc là thị trường khách du lịch quốc tế lớn nh ất c ủa Vi ệt
Nam, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất ( gần 30%) và luôn d ẫn đ ầu trong s ố
lượng khách quốc tế đến Việt Nam. Đứng thứ hai là khách du l ịch đến t ừ
Hàn Quốc với số lượng khách tăng nhanh chóng trong 6 năm tr ở l ại đây.
Việt Nam cũng là một điểm đến quen thuộc của người Nhật Bản khi Nhật
liên tục là quốc gia có số lượng khách du lịch đến Việt Nam đ ứng th ứ ba và
tăng theo các năm. Mỹ là nước chiếm tỷ trọng lớn trong tổng s ố khách
quốc tế đến Việt Nam khi luôn nằm trong top 5 nước có số l ượt khách du
lịch đến VN đông nhất, tuy nhiên khách du lịch đến từ Đài Loan đang tăng

lên nhanh chóng và đến năm 2017-2018, lượng khách du l ịch t ừ Đài Loan
đã cao hơn Mỹ.
Trong năm 2017, lượng khách phương Tây có mức đ ộ tăng tr ưởng
không nhiều, chỉ đạt trung bình trên dưới 10%/ năm. Ng ược lại th ị trường
Châu Á tăng trưởng tới 34% trong đó mạnh nhất là Hàn Quốc (56%) và
Trung Quốc (48%). Dù khách quốc tế đến nước ta liên tục tăng nh ưng l ại


bộc lộ sự thiếu cân đối trong cơ cấu khách. Trong tổng số gần 13 triệu
lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2017, khách Trung Quốc chi ếm
31%, khách Hàn Quốc chiếm 18,7%.
Tỷ lệ này cho thấy dù Việt Nam chào đón du khách từ mọi quốc gia, nh ưng
sự tăng trưởng quá nóng cùng sự phụ thuộc quá lớn vào nguồn khách đến
từ hai nước này rất dễ xảy ra tình trạng tăng trưởng nhanh nh ưng l ại có
thể sụt giảm đột ngột, như từng xảy ra ở một số thời điểm. Thời gian qua,
sự tập trung quá lớn của lượng khách này vào cùng một th ời đi ểm ở m ột
số địa phương nhất định đã làm quá tải sức chứa của điểm đến, gây áp l ực
lớn lên cơ sở hạ tầng, dẫn đến tình trạng lộn xộn, ảnh hưởng việc bảo
đảm thương hiệu, chất lượng dịch vụ du lịch quốc gia. Ðơn c ử, năm 2017,
tỉnh Khánh Hòa đón gần 5,5 triệu lượt khách, trong đó khách qu ốc t ế đ ạt
hơn hai triệu lượt, tăng gần 70% so với năm 2016. Trong đó, ch ỉ riêng
khách Trung Quốc đã chiếm 1,1 triệu lượt, tăng 130%; khách Nga đ ạt h ơn
400 nghìn lượt, tăng hơn 70% so với năm 2016. Ðể đón tiếp l ượng khách
này, tính trung bình mỗi ngày, Khánh Hòa phải phục vụ h ơn 3.000 ph ương
tiện giao thông đường bộ, trong khi hạ tầng giao thông không đ ủ đ ể đáp
ứng, gây nhiều lộn xộn, khó khăn trong hoạt động. Về lưu trú, TP Nha
Trang có hơn 600 cơ sở với gần 30 nghìn phòng mà có th ời đi ểm v ẫn x ảy
ra những "cơn sốt" khách sạn khó hạ nhiệt.
3.2.1.Khách du lịch đến từ Trung Quốc
 Nhận xét:


Chỉ trong một thời gian ngắn, khách du lịch Trung Quốc

đã vươn lên dẫn đầu thị trường khách quốc tế đến Việt Nam:
Năm 2007, lượng khách Trung Quốc là 558.719 lượt khách trên t ổng
số 4.171.564 lượt khách quốc tế, chiếm khoảng 13,4% .
Đến năm 2017 số lượt khách Trung Quốc đã tăng lên gấp 7 lần ( đạt
4.008.253 lượt khách), chiếm gần 31% tổng lượng khách quốc tế.
Đây là quốc gia có số lượng khách du lịch tăng mạnh nh ất trong
nhóm thị trường khách du lịch nước ngoài. Đánh giá về con s ố này,


ông Nguyễn Văn Mỹ, chủ tịch HĐQT công ty Du lịch L ửa Vi ệt d ự báo
du khách Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng trong vài năm tiếp theo và đây
là lượng khách có tiềm năng rất lớn.
 Nguyên nhân tăng trưởng:
 Từ khí chính phủ cho phép Quảng Ninh được th ực hiện thí
điểm cho phép xe du lịch tự lái dưới 9 ch ỗ ngồi tr ở xu ống t ừ
Trung Quốc được phép vào một số địa phận thuộc tỉnh Quảng
Ninh, lượng khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam qua c ửa
khẩu Móng Cái tăng rất mạnh.
 Tổng cục Du lịch đã tập chung xúc tiến quảng bá gi ới thiệu
hình ảnh đất nước, con người Việt Nam tới th ị tr ường Trung
Quốc. Công tác xúc tiến mỗi năm từ 2-3 đoàn giới thiệu, quảng
bá, mỗi lần tổ chức 3-4 thành phố tại Trung Quốc. Việc xúc
tiến quảng bá đã phát huy tác dụng, đã th ực sự tạo ra được
nhu cầu của thị trường Trung Quốc đối với việc đi du lịch Việt
Nam.
 Việc áp dụng visa điện tử, visa cửa khẩu cùng v ới việc áp dụng
cơ chế thông thoáng đối với thủ tục xuất nhập cảnh tại cửa

khẩu, khai thông các đường bay thuộc lệ và thuê chuyến nối
Việt Nam với hàng chục Thành phố của Trung Quốc trong
những năm gần đây đã góp phần thu hút khách du lịch Trung
Quốc sang Việt Nam.
 Một trong những lý do khách Trung Quốc vào Việt Nam tăng
trong thời gian qua là việc các công ty lữ hành Việt và phía đối
tác Trung Quốc triển khai tour giá thấp, thậm chí tour 0 đồng
dành cho tour thăm Việt Nam 4 ngày 3 đêm. Để bù l ại cho
những tour dưới giá thành này, một nguyên tắc là các doanh
nghiệp sẽ dẫn khách vào các điểm mua sắm, dịch vụ gia tăng
chỉ định với giá rất cao để bù chi phí đã bỏ ra.
 Đặc điểm khách


 Theo một số điều tra, trong năm 2016 tổng số tiền du khách
Trung Quốc chi tiêu ở nước ngoài đạt 261 tỷ USD (tăng thêm
11 tỷ USD so với 2015), hơn gấp 2 lần Hoa Kỳ (122 t ỷ USD),
hơn gấp 3 lần Đức (quốc gia đứng đầu châu Âu về mức chi
tiêu khi đi du lịch nước ngoài - 86 tỷ USD). Nhu cầu du l ịch
ngày càng tăng cao của người Trung Quốc mang lại lợi ích kinh
tế lớn không chỉ tại nhiều điểm đến ở châu Á - Thái Bình
Dương như Nhật Bản, Thái Lan mà còn cho các khu v ực xa nh ư
Hoa Kỳ và nhiều nước châu Âu.
 Có một đặc điểm dễ nhận thấy là khách du lịch Trung Quốc
thường đi để vui chơi, mua sắm, nhất là những mặt hàng cao
cấp chứ không phải theo kiểu khám phá, tiết kiệm. Theo chia
sẻ của giám đốc một DN lữ hành, có những điểm mua sắm tại
Hoa Kỳ còn để biển chúng tôi có quyền giới hạn các mặt hàng
khách mua sắm, để ám chỉ việc người Trung Quốc có th ể đến
mua hết cửa hàng của họ.

 Tìm hiểu xu hướng, thị hiếu tiêu dùng của du khách Trung
Quốc, như ngoài chi tiêu những mặt hàng cao cấp khách Trung
Quốc cũng rất thích mua các sản phẩm thực phẩm an toàn, các
mặt hàng nông sản của Việt Nam…
3.2.2.Khách du lịch Hàn Quốc:

 Nhận xét:
Từ năm 2007 đến năm 2017, lượt khách Hàn Quốc đến Việt Nam đã
tăng 7 lần, tỷ trọng tăng từ 11,4% (2007) đến năm 2017 chi ếm 18,7%
trong thị phần tổng khách quốc tế đến Việt Nam. Theo số liệu từ Tổng cục
Thống kê, tuy thua thị trường dẫn đầu là Trung Quốc về số lượt khách,
nhưng tốc độ tăng trưởng của du khách từ Hàn Quốc đã vượt xa, so với
cùng kỳ năm 2016, tăng trưởng khách du lịch Hàn đến là 56% so với mức


48% của thị trường Trung Quốc . Các doanh nghiệp du lịch dự đoán, năm
2018 sẽ là năm tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường này.
 Nguyên nhân tăng trưởng
 Việc tăng nhiều đường bay trực tiếp kết nối Đà Nẵng với các
thành phố lớn của Hàn Quốc như: Seoul, Busan,Incheon,…đã
góp phần đưa một lượng lớn khách Hàn đến.Hiện trong số
271 chuyến bay quốc tế đến Đà Nẵng mối tuần thì có 115
chuyến bay đến từ Hàn Quốc. Một số hãng hàng không l ớn của
nước này như Asiana Airlines đã đặt văn phòng ngay tại nhà ga
cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng.
 Với khách Hàn Quốc, Việt Nam luôn là điểm đến lý tưởng cho
chuyến đi của mình bởi phong cảnh đẹp, ẩm th ực ngon, con
người thân thiện mến khách.
 Chính sách thị thực: giảm bớt các quy định về th ị th ực v ới
khách du lịch

 Đã xuất hiện tình trạng bán tour giá rẻ, tour khéo kín do ng ười
Hàn Quốc trực tiếp bán và điều hành.
 Đặc điểm khách
 Với tâm lý ưa sạch, gọn gàng ngăn nắp, khách du lịch Hàn Quốc
luôn lựa chọn những khách sạn tiện nghi ( 4-5 sao), hiện đại
làm nơi nghỉ dưỡng. Tuy vậy khách du lịch Hàn Quốc, đặc biệt
là giới trẻ với tâm lý ưa khám phá nên họ cũng muốn được trải
nghiệm những nét văn hóa của các dân tộc bản xứ như nhà
sàn,…
 Là một dân tộc luôn coi trọng những giá trị truyền thống,
người Hàn Quốc thường có xu hướng đến thăm quan các di
tích lịch sử văn hóa như đình chùa, tham gia các lễ hội truy ền
thống, thưởng thức các loại hình nghệ thuật đặc sắc của đ ịa
phương.


 Người Hàn thích di chuyển,trong thời gian ngắn, khách du lịch
thường muốn đi nhiều nơi và cũng rất thích tìm hiểu v ề ẩm
thực.
 Họ cũng đặc biệt quan tâm tới các mặt hàng truyền thống như
những đồ làm từ gỗ, tre,.. Có thể nói tâm lý tiêu dùng của khách
du lịch Hàn Quốc khá phong phú và phức tạp
3.2.3.Khách du lịch Nhật Bản
 Nhận xét:
 Nhật Bản là thị trường lớn thứ ba của du lịch Việt Nam nh ưng
tốc độ tăng trưởng đang chậm lại trong những năm gần đây.
Khoảng cách với hai thị trường hàng đầu là Trung Quốc và Hàn
Quốc ngày càng xa. Lượng khách đến từ Nhật hiện ch ưa bằng
1/3 lượng khách từ thị trường thứ hai là Hàn Quốc. Năm 2014,
lượng khách đến từ thị trường lớn thứ hai là Hàn Quốc ch ỉ

nhiều hơn Nhật Bản cỡ 200.000 lượt nhưng đến năm 2017,
chênh lệch đã lên tới hơn 1,6 triệu lượt. Với thị tr ường lớn
nhất là Trung Quốc, chênh lệch lên đến hơn 3,2 triệu lượt.
 Năm 2007, khách Nhât Bản chiếm tỷ trọng 10% trong t ổng
khách Quốc tế, đến năm 2017 số lượt khách đến tăng 2 lần, tỷ
trọng giảm xuống chỉ còn 6%. Năm 2017, lượng khách Nh ật
Bản đến Việt Nam đạt gần 800.000 lượt, tăng h ơn 7% so v ới
năm 2016. Tuy nhiên,so với tổng số du khách Nh ật Bản đi du
lịch nước ngoài thì số lượng du khách Nhật đến Việt Nam còn
hết sức khiêm tốn.
 Nguyên nhân
 Du lịch Việt Nam nỗ lực khai thác, tích cực triển khai các hoạt
động xúc tiến du lịch tại Nhật Bản. Vd: Tổ chức lễ h ội Việt
Nam tại Nhật Bản, xây dựng websites quảng bá, giới thiệu du
lịch Việt Nam bằng tiếng Nhật,…


 Tăng cường mở các chuyến bay thẳng từ Việt Nam đến các
thành phố lớn tại Nhật, góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực
du lịch giữa 2 nước.
 Đặc điểm khách
 Khách du lịch Nhật Bản thường có xu hướng thỏa mãn sự tò
mò của mình thông qua việc tìm hiểu về lịch sử, văn hóa c ủa
các điểm đến. Do vậy họ đặc biệt rất thích nh ững đi ểm đ ến
du lịch-nơi có bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa hoặc
những điểm lưu trữ các dấu tích lịch sử, văn hóa như bảo tàng,
nhà lưu niệm, nhà truyền thống…
 Mặc dù được coi là những thực khách hết sức cẩn th ận v ề vệ
sinh an toàn thực phẩm, nhưng khách du lịch Nhật Bản cũng
khá tò mò và rất hứng thú trong việc thưởng th ức các h ương v ị

ẩm thực đặc biệt và khác lạ ở các điểm đến du lịch. Hơn th ế
nữa, họ còn rất thích thú tìm hiểu và học hỏi về nguồn gốc,
cách thức chế biến và những giá trị ẩn chứa đằng sau v ẻ bề
ngoài của ẩm thực ở nơi đến.
 Người Nhật có thói quen tặng quà nhau vào mọi dịp có th ể.
Chính vì vậy, tặng quà, đồ lưu niệm cho người thân, bạn bè sau
mỗi lần trở về nhà từ những chuyến đi du lịch được coi như là
một quy luật bất thành văn. Do đó các điểm đến v ới ưu th ế về
mua sắm và hệ thống các cửa hàng bán đồ lưu niệm luôn thu
hút rất đông lượng du khách Nhật. Du khách Nh ật Bản có thói
quen mua sắm thông thường gấp từ 2 tới 5 lần du khách thông
thường khác. Đặc biệt nữ du khách Nhật có nhu cầu mua sắm
rất nhiều do họ là những người chịu trách nhiệm quản lý ngân
sách gia đình
3.2.4.Khách du lịch Mỹ
 Nhận xét:


×