Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Một số kinh nghiệm về phương pháp giải bài tập ankan trong hóa học hữu cơ cấp THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.76 KB, 20 trang )

1. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Xã hội đã có nhiều thay đổi, nền giáo dục Việt Nam cũng có nhiều những
đổi mới. Và hơn nữa hoá học cũng cần phải có những thay đổi cả về tư duy, hình
thức lẫn nội dung cốt lõi. Hoá học ngày nay theo xu hướng vận động đã, đang và
sẽ mãi là môn khoa học tự nhiên đóng góp nhiều thành tựu quan trọng cho cuộc
sống con người. Để có như vậy người học hoá cần có những cách tiếp cận với
những vấn đề, những đề tài của suộc sống một cách nhanh chóng và thông suốt
tạo nên một luồng hệ thống tư duy.
Trong hóa học để hiểu được nội dung bài học các học sinh phải làm các bài
tập vận dụng. Đặc biệt trong hóa học hữu cơ thường có những biến đổi chất dài
và nhiều kiến thức nên học sinh thường thấy khó nhớ, khó vận dụng và nguyên
nhân một phần do chưa phân dạng các bài tập cụ thể của từng phần học. Đặc
biệt hơn nữa trong bài ankan là một trong những bài đầu của hóa học hữu cơ có
nhiều kiến thức và trọng tâm cho các phần tiếp theo thì sự phân dạng, phương
pháp giải hiện nay chưa nhiều. Do đó để học sinh dễ nhớ, vận dụng giải bài tập
ankan một cách dễ dàng tôi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm với đề tài ‘‘Một số
kinh nghiệm về phương pháp giải bài tập ankan trong hóa học hữu cơ cấp
THPT’’.
Đề tài đưa ra với mục đích góp phần cho học sinh nhìn nhận được các dạng
bài tập ankan và áp dụng giải quyết các bài tập một cách dễ dàng và hứng thú,
tạo nên luồng tư duy mạch lạc, có cái nhìn sâu hơn về hoá học – môn khoa học
tự nhiên đã, đang và sẽ mãi có những đóng góp quan trọng cho cuộc sống con
người.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Với đề tài sáng kiến kinh nghiêm ‘‘Một số kinh nghiệm về phương pháp
giải bài tập ankan trong hóa học hữu cơ cấp THPT’’ được triển khai với
mong muốn:
- Đáp ứng được nhu cầu học tập về phương pháp giải bài tập ankan của các em
học sinh trung học phổ thông, chỉ ra cho học sinh các mảng kiến thức của từng
phần có kiến thức tương tự, học sinh có thể nhìn ra các dạng bài tập và giải


quyết vấn đề một cách nhanh chóng.
- Chỉ ra các bài học cần có phân dạng, tìm ra mấu chốt của mảng kiến thức chủ
đạo để khai triển và vận dụng khi giải quyết các bài tập tương tự và phát triển
cao hơn.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Bài học ankan gồm bài 33, bài 34, bài 35 trong sách giáo khoa hóa học 11 nâng
cao.
- Các kiến thức về bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố trong phản ứng hóa
học.
- Áp dụng các kiến thức bài học với mức độ nhận thức và tiếp thu của học sinh
trung học phổ thông.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Thông qua phân dạng bài tập cụ thể cho từng phần kiến thức của bài ankan.
1


- Đi từ kiến thức cần nắm vững trong mỗi phân dạng, có áp dụng cho các trường
hợp riêng và trường hợp tổng quát.
- Có thí dụ phân tích và hướng dẫn giải cụ thể cho mỗi phân dạng.
- Có bài tập vận dụng, đáp án chung cho các phân dạng của bài học ankan.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo của ankan
Ankan có đặc điểm cấu tạo:
- Phân tử chỉ chứa liên kết đơn (б).
- Mạch hở.
- Công thức chung CnH2n+2 (n 1), tạo thành đồng đẳng của metan. Còn gọi là
parafin.
2.1.2. Đồng phân của ankan
- Từ C4H10 bắt đầu có đồng phân về mạch cacbon.

- Thí dụ: C4H10 có 2 đồng phân
(1) CH3-CH2-CH2-CH3.
(2) CH3-CH(CH3)-CH3.
2.1.3. Danh pháp của ankan
* Tên các ankan không nhánh[1]
* Tên gốc ankyl[1] (phần còn lại của ankan khi mất đi 1 H) : thay an → yl.
* Tên các ankan có nhánh:
Theo IUPAC, tên ankan phân nhánh được gọi theo kiểu tên thay thế:
Số chỉ vị trí nhánh - Tên nhánh Tên mạch chính an
- Mạch chính là mạch dài nhất,có nhiều nhánh nhất.
- Đánh số các nguyên tử cacbon thuộc mạch chính bắt đầu từ phía phân nhánh
sớm hơn.
- Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí
nhánh nào đăt ngay trước gạch nối với tên nhánh đó.
Thí dụ :
CH3 - CH - CH3
CH3
2 - metylpropan.
CH3 - CH - CH - CH2 - CH3
CH3 CH3
2,3 - đimetylpentan
* Một số ankan có tên thông thường:
CH3-CH-CH3
isobutan
CH3

2


CH3-CH-CH2-CH3


isopentan

CH3
CH3
CH3-C -CH3
neopentan
CH3
2.1.4 Bậc cacbon của ankan
Bậc của nguyên tử cacbon trong hiđrocacbon no là số liên kết của nó với các
nguyên tử cacbon khác.
2.1.5. Tính chất vật lí của ankan
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của ankan nói chung đều
tăng theo khối lượng phân tử. Ankan nhẹ hơn nước.
- Trạng thái: Ở điều kiện thường, các ankan như sau:
+ Từ C1 đến C4 ở trạng thái khí không mùi.
+ Từ C5 đến khoảng C10 có mùi xăng, từ C10 đến C16 có mùi dầu hỏa..
+ Các ankan rắn rất ít bay hơi nên hầu như không mùi.
- Ankan không tan nước, không màu.
2.1.6 Tính chất hóa học của ankan
2.1.6.1 Phản ứng thế
Ankan có phản ứng thế bởi halogen gồm Cl 2, Br2 dưới tác dụng của ánh sáng
hoặc nhiệt độ.
CH4 + Cl2

CH3Cl + HCl
Metyl clorua (Clometan)

as




CH3Cl + Cl2

CH2Cl2 + HCl
Metylen cloorua (Điclometan)
as



 CHCl3 + HCl
CH2Cl2 + Cl2
Clorofom (Triclometan)
 as


as
CHCl3 + Cl2    CCl4 + HCl
Cacbon tetraclorua (Tetraclometan)

CH3-CH2CH2Cl + HCl
C3H8 + Cl2
43%
CH3CHClCH3
+ HCl
57%
- Clo thế H ở cacbon các bậc khác nhau. Brom hầu như chỉ thế H ở cacbon bậc
cao.
2.1.6.2 Phản ứng tách
Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác (Cr 2O3, Fe, Pt,…) các ankan không những bị

tách hiđro tạo thành hiđrocacbon không no mà còn bị gãy các liên kết C - C tạo
thành các phân tử nhỏ hơn.
- Phản ứng tách hiđro gọi là phản ứng đề hiđro hóa.
3


Thí dụ:
CH3-CH3 CH2=CH2 + H2
- Phản ứng bẻ gãy liên kết C - C của ankan gọi là phản ứng crackinh.
Thí dụ:
CH4 + CH3-CH=CH2
n-C4H10

Crackinh

CH3 –CH3 + CH2=CH2
2.1.6.3 Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
Thí dụ:
CH4 + 2O2CO2 + 2H2O
Tổng quát ta có:
CnH2n+2 + (\f(3n+1,2)O2 nCO2 + (n+1)H2O
→ Số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O.
2.1.7 Điều chế
* Trong phòng thí nghiệm
- Từ natri axetat (CH3COONa) bằng phương pháp vôi tôi xút.
CH3COONa(r) + NaOH(r) CH4 + Na2CO3
- Từ nhôm cacbua (Al4C3).
Al4C3 + 12H2O  3CH4 + 4Al(OH)3
* Trong công nghiệp
Metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ.

2.1.8 Ứng dụng
Làm nhiên liệu, vật liệu:
+ Khí đốt, khí hóa lỏng (từ C1 - C4).
+ Xăng dầu cho động cơ. Dầu thắp sáng và đun nấu. Dung môi (từ C5 - C20 ).
+ Dầu mỡ bôi trơn, chống gỉ. Sáp pha thuốc mỡ, nến, giấy nến, giấy dầu
(> C20 ).
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong hóa học hữu cơ 11, bài ankan là một trong các bài học chứa nhiều
kiến thức mấu chốt cho các bài học tiếp theo. Do đó hiểu và vân dụng giải quyết
các bài tập ankan có ý nghĩa rất quan trọng, tuy nhiên hiện nay sự phân dạng và
các phương pháp giải bài tập ankan còn chưa nhiều và chưa có tính hệ thống.
Học sinh còn lúng túng chưa có cái nhìn khái quát khi giải các bài tập về ankan.
Do đó sáng kiến kinh nghiệm với đề tài ‘‘Một số kinh nghiệm về phương pháp
giải bài tập ankan trong hóa học hữu cơ cấp THPT’’ nhằm giúp học sinh
phân dạng các bài tập ankan và áp dụng trong giải quyết các bài tập trong bài
học.
2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề
2.3.1 Phản thế bởi halegen của ankan
2.3.1.1 Kiến thức cần nắm vững
Phản ứng thế bởi halogen của ankan xảy ra với Cl2 và Br2.
4


o

as, t
CnH2n2  xBr2 ���
� CnH2n2xBrx  xHBr
as


hoặc CnH2n 2  xCl2 ��� CnH2n2xCl x  xHCl
- Br2, Cl2 có thể kí hiệu là X2
- Clo thế H ở cacbon các bậc khác nhau. Brom hầu như chỉ thế H ở cacbon bậc
cao.
- Flo phản ứng mãnh liệt nên phân hủy ankan thành C và HF. Iot quá yếu nên
không xảy ra phản ứng với ankan.
2.3.1.2 Thí dụ
Thí dụ 1. Brom hoá một ankan thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối hơi
so với H2 là 87. Công thức phân tử của ankan là
A. CH4.
B. C3H8.
C. C5H12.
D. C6H14.
Phân tích và hướng dẫn giải
CnH2n+2 + xBr2
CnH2n+2-xBrx + xHBr
Ta có: MCnH2n+2-xBrx = 87.2 = 174  14n + 2 + 79x = 174
Ta có : Với x = 1  n 6,64 (loại).
Với x = 2 n = 1 (nhận).
Với x 3 thì n < 0 (loại).
Vậy ankan có công thức phân tử là CH4.
 Chọn đáp án A.
Thí dụ 2. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% clo về
khối lượng. Công thức của sản phẩm là
A. CH3Cl.
B. CH2Cl2.
C. CHCl3.
D. CCl4.
Phân tích và hướng dẫn giải

as

CH4  nCl 2 ��
� CH4 nCl n  nHCl
14 2 43


n 3


X
 Ta co�
:�
��
X la�
CHCl3
35,5n


%Cl trong X 
 89,12% �

16  34,5n


 Chọn đáp án C.
Thí dụ 3. Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so
với H2 bằng 39,25. Tên của Y là
A. butan.
B. propan.

C. isobutan.
D. 2-metylbutan.

5


Phân tích và hướng dẫn giải
 Ph�

ng tr�
nh pha�
n�

ng:
as
CnH2n 2  Cl 2 ��
� CnH2n1Cl  HCl
14 2 43
1 4 2 43
ankan Y

 MC H

2n1Cl

n

da�
n xua�
t monoclo


 14n  36,5  39,25.2 � n  3 � Y la�
C3H8 (propan)

 Pha�
n�

ng ta�
o ra hai da�
n xua�
t monoclo:
CH2Cl  CH2  CH3  HCl
CH3  CH2  CH3  Cl 2
CH3  CHCl  CH3  HCl

 Chọn đáp án B.
Thí dụ 4. Khi brom hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy
nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 2,2,3,3-tetrametylbutan.
B. 3,3-đimetylhecxan.
C. 2,2-đimetylpropan.
D. isopentan.
Phân tích và hướng dẫn giải
+ Dựa vào số lượng sản phẩm dẫn xuất monobrom và khối lượng mol của nó, dễ
dàng tìm được số nguyên tử C và công thức cấu tạo cũng như tên gọi của X.
 Ph�

ng tr�
nh pha�
n�


ng:
o

as, t
CnH2n 2  Br2 ���
� CnH2n1Br  HBr
14 2 43
1 4 2 43
ankan X

 MC H
n

2n1Br

da�
n xua�
t monobrom

 14n  81 75,5.2 � n  5 � X la�
C5H12.

as
 C5H12  Br2 ��
n xua�
t monoclo duy nha�
t � X la�
2,2  �
imetylpropan

o � da�
t

 Pha�
n�

ng ta�
o ra da�
n xua�
t monoclo duy nha�
t:
CH3
CH3

C

CH3
CH3 + Br2

CH3

CH3

C

CHBr

+

HBr


CH3

 Chọn đáp án C.
Thí dụ 5. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng
16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng), chỉ
thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. butan.
B. 2,3-đimetylbutan.
C. 3-metylpentan.
D. 2-metylpropan.
Phân tích và hướng dẫn giải
�X la�
CnH2n2

�n  6
 �%H 2n  2 16,28 � �
C6H14

�X la�
� 
12n
83,72
�%C
 X  Cl 2 ��
� 2 da�
n xua�
t monoclo � X la�
2,3  �
imetylbutan

 Ph�

ng tr�
nh pha�
n�

ng:

6


CH3

CH3

CH

CH

CH3

CH3

CH

CCl

CH3 + HCl

CH3


CH3

CH

CH

CH3

CH3

CH3 + Cl2

CH3

CH2Cl + HCl

 Chọn đáp án B.
Thí dụ 6. Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng
người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so
với không khí bằng 4. Tên của X là
A. 2,2-đimetylpropan.
B. 2-metylbutan.
C. pentan.
D. etan.
Phân tích và hướng dẫn giải
+ Ankan X tác dụng với hơi brom tạo ra hỗn hợp Y gồm hai chất sản phẩm. Suy
ra trong Y chỉ có một dẫn xuất brom duy nhất, chất còn lại là HBr.
+ Dựa vào phản ứng và tỉ khối của Y so với không khí sẽ thiết lập được phương
trình toán học với hai ẩn số là số nguyên tử C và số nguyên tử Br trong dẫn xuất.

Biện luận để tìm n và x, từ đó suy ra tên gọi của X.
 Ph�

ng tr�
nh pha�
n�

ng:
as
CnH2n2  xBr2 ��
� CnH2n 2 xBrx  xHBr
14 2 43
144424443
ankan X

 MY 

ho�
n h�

p Y go�
m 2 cha�
t

�x  1
14n  2  79x  81x
 116 � 14n  44x  114 � �
1 x
�n  5


 Va�
y X la�
2,2  �
imetylpropan. V�ne�
u kho�
ng th�Y se�
co�
nhie�
u h�
n 2 cha�
t.
 Ph�

ng tr�
nh pha�
n�

ng:
CH3
CH3

C

CH3
CH3 + Br2

CH3

CH3


C

CHBr

+

HBr

CH3

 Chọn đáp án A.
Thí dụ 7. Cho 8,0 gam một ankan X phản ứng hết với clo chiếu sáng, thu được
 dZ

(dY

 43).

H
H
2 chất hữu cơ Y và Z
Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dung
dịch AgNO3 dư, thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Y:Z là
A. 1:4.
B. 4:1.
C. 2:3.
D. 3 :2.
Phân tích và hướng dẫn giải
2


2

7


+ Dựa vào tỉ khối hơi so với hiđro của hai sản phẩm thế Y, Z, dễ dàng tìm được
công thức của Y, Z và X. Biết được số mol của X, số mol AgCl kết tủa sẽ tìm
được tỉ lệ mol của Y, Z.

d
 d Z  43 �
Y la�
CnH2n1Cl; Z la�
CnH2nCl 2 �
n  1; Y la�
CH3Cl
�Y


H2
 � H2
��
��
M Z  14n  71 86
CH2Cl 2


�Z la�
M Y  M Z  86



+ Phương trình phản ứng :
as
CH4  Cl 2 ��
� CH3Cl  HCl

mol :

x



x � x

CH4  2Cl 2 ��
� CH2Cl 2  2HCl
as

mol :

y



y



2y


HCl  AgNO3 � AgCl � HNO3
mol : x  2y



x  2y

Theo các phản ứng và giả thiết, ta có :

nCH  x  y  0,5

y  0,1 nY 0,4 4

4
��




x  0,4 nZ 0,1 1
nAgCl  x  2y  0,6 �


 Chọn đáp án B.
2.3.2 Phản ứng oxi hóa hoàn toàn của ankan
2.3.2.1 Kiến thức cần nắm vững
Đốt cháy hoàn toàn ankan:
CnH2n+2 + (\f(3n+1,2)O2 nCO2 + (n+1)H2O
Nhận xét:
- nH2O > nCO2, ta có:

 nankan = nH2O - nCO2
- Số nguyên tử C trong ankan :
C = nCO2/nankan
(*)
Chú ý : Nếu hỗn hợp các ankan thì (*) là số nguyên tử C trung bình.
- Bảo toàn nguyên tố oxi:
2nO2 = 2nCO2 + nH2O
- Bảo toàn khối lượng:
mankan = mC + mH
2.3.2.2 Thí dụ
Thí dụ 1. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp
thu được 1,12 lít khí CO2 (các khí đo đktc) và 1,26 gam H2O. Giá trị của V là
A. 0,112.
B. 0,224.
C. 0,448.
D. 0,336.
Phân tích và hướng dẫn giải
nCO2 = 0,05 (mol), nH2O = 0,07 (mol).
nankan  nH 2O  nCO2  0, 07  0, 05  0, 02(mol )

Vankan  0, 02.22, 4  0, 448

(lít)
8


 Chọn đáp án C.
Thí dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan,
propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được
7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất

cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít.
B. 78,4 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít.
Phân tích và hướng dẫn giải
Trong hiđrocacbon không có oxi nên bảo toàn nguyên tố oxi ta có:
2nO2 = 2nCO2 + nH2O Với nCO2 = 0,35 (mol) và nH2O = 0,55 (mol).
Thay số ta có:
 nO2 = 0,625 (mol)
Mà nkk = 5nO2 = 3,125 (mol)
 Vkk = 70 (lít).
 Chọn đáp án A.
Thí dụ 3. Khi tiến hành nhiệt phân 22,4 lít khí C 4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A
gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu
được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là
A. 176 và 180.
B. 44 và 18.
C. 44 và 72.
D. 176 và 90.
Phân tích và hướng dẫn giải
Đốt hỗn hợp A cũng là đốt C4H10 ban đầu, nên ta có:
- Bảo toàn C: nCO2 = 4nC4H10 = 4 (mol).
 mCO2 = x = 176 (g).
- Bảo toàm H: nH2O = 5nC4H10 = 5 (mol).
 mH2O = y = 90 (g).
 Chọn đáp án D.
Thí dụ 4. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8
(đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là
A. 6,3.

B. 13,5.
C. 18,0.
D. 19,8.
Phân tích và hướng dẫn giải
Ta có: nankan= nH2O - nCO2
 nH2O = nankan + nCO2 = 1,1(mol).
 x = 19,8 (gam).
 Chọn đáp án D.
Thí dụ 5. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu
được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12.
Phân tích và hướng dẫn giải
9


Ta có: nankan = nH2O - nCO2
=0,5 - 0,35 = 0,15 (mol).
Số nguyên tử C trung bình trong ankan: C = nCO2/nankan = 0,35/0,15 = 2,33
Do 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp, nên công thức phân tử 2 ankan là C2H6 và
C3H8.
 Chọn đáp án B.
Thí dụ 6. Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon no, mạch hở A và B là đồng đẳng
kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O 2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình
đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít
ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là :
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.

C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12.
Phân tích và hướng dẫn giải
+ Dựa vào giả thiết và sự bảo toàn nguyên tố O, ta tìm được số mol CO 2 và H2O.
Từ đó tìm được số nguyên tử C trung bình của A, B và suy ra kết quả.
�nO p�  nO b� nO d�

nO p�  1,8; nH O  1,6
2
2
{2
{2
�{2

� ?

2
0,2
nCO
�
��
� X go�
m CH4 , C2H6
2
2nO p�  2nCO  nH O �
C


1
,667


2
{ 2 {2
nH O  nCO
� {?
2
2

1
?


 Chọn đáp án B.
Thí dụ 7. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ
hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M, thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ
kết tủa, cân lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28
gam. Hiđrocacbon trên có công thức phân tử là
A. C5H12.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10.
Phân tích và hướng dẫn giải
�Ne�
u Ca(OH)2 d�th�
�nCO  nCaCO  0,03
�A la�
CnH2n 2 (v�nH O  nCO )
3
2
2

� 2

��
�mdd ta�

44n

18n

m
0,03
ng
CaCO3
n
 0,38(loa�
i)
{CO2
{H2O 1 2
3
�1 2 3

0,03
?

0,108
0,28
� 0,108  0,03
3

�Ne�

u Ca(OH)2 pha�
n�

ng he�
t th�
�nCa(OH)  nCaCO  nCa(HCO )

nCa(HCO )  0,01; nCO  0,05
�14 2 432 { 3 142 433 2
3 2
2

� 0,04
0,03
?
��

mdd ta�

44n

18n
m
 nCaCO  2nCa(HCO )
1 2 3ng
{CO2
{H2O 1 CaCO
2 33
�n


CO2
3
3 2
{
{
142 43
0,05
? 0,06
0,28
3


0,03
�?

A la�
CnH2n 2 (v�nH O  nCO )
2
2

��
� A la�
C5H12
0,05
n
5

� 0,06  0,05

 Chọn đáp án A.

2.3.3 Phản ứng tách của ankan
10


2.3.3.1 Phản ứng crackinh
* Phản ứng crackinh một lần
Là phản ứng crackinh mà chỉ có ankan ban đầu crackinh mà ankan tạo thành
không có phản ứng crackinh tiếp.
Xét phản ứng crackinh sau:
CnH2n+2  CmH2m+2 + Cn-mH2(n-m)
Điều kiện: m1, n-m2. Do đó n3
- Từ C3 trở đi ankan mới có phản ứng crackinh.
CnH2n+2  CmH2m+2 + Cn-mH2(n-m)

x

y
y
y
Sau
x-y
y
y
Ta có: nt = x
ns = x - y + y + y = x + y
ntăng = ns – nt = y = CmH2m+2(tạo thành) = Cn-mH2(n-m) = n CnH2n+2(pu)
Nhận xét:
- Vậy số mol tăng là số mol ankan phản ứng.
- Ta luôn có khối lượng mol trung bình của hỗn hợp tỉ lệ nghịch với số mol:
Mt ns


Ms nt

(1)

- Hiệu suất phản ứng crackinh:
H = ntăng/nankan
(= (ns - nT)/nt = (ns/nT -1) = (Mt/Ms - 1))
H = (Mt - Ms)/Ms
Chứng minh công thức (1):
mt
ms
Ta có Mt = nt và Ms = ns
Mt
mt ms
Khi đó: Ms = nt : ns (2)

Mặt khác theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: ms = mt
Mt ns

Ms nt (đpcm).

Do đó (2) ta có thể viết:
* Phản ứng crackinh nhiều lần
Là phản ứng crackinh mà ankan sinh ra có thể crackinh tiếp, khi đó số mol khí
tăng không bằng số mol ankan phản ứng.
Do đó:
- Số mol khí tăng là số mol anken tạo thành:
ntăng = ns – nt = nanken(tạo thành)
- Tổng số mol ankan sau phản ứng bằng số mol ankan ban đầu:

nankan(sau) = nankan(bđ)
2.3.3.2 Phản ứng đề hiđro hóa
Là phản ứng tách hiđro của ankan dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác.
Xét thí dụ sau:
11


Thực hiện phản ứng đề hiđro hoá a mol ankan X thu được hỗn hợp Y. Biết ankan
đề hiđro hóa theo phản ứng sau:
CnH2n+2  CnH2n+2-2k + kH2 (n2)
bđ: mol
a
pư:
x
x
kx
sau:
a-x
x
kx
Ta có: nt = a
ns = a - x + x + kx = a + kx
ntăng = ns – nt = a + kx - a = kx = nH2(tạo thành)
Do đó ta có:
- Số mol tăng là số mol hiđro tạo thành và là số mol liên kết pi trong Y:
ntăng = ns – nt = nH2 (tạo thành) = n
- Bảo toàn khối lượng: ms = mt
* Chú ý khi: Khi ankan tách một phân tử hiđro
Phân tích: Khi đó theo phương pháp tăng số mol
Ta có: k=1

Số mol tăng là số mol hiđro tạo thành
ntăng = ns – nt = nH2 (tạo thành) = nankan(phản ứng)
Nhân xét: Khi đó phản ứng crăckinh ankan theo phản ứng sau:
CnH2n+2  CmH2m+2 + Cn-mH2(n-m)
Ta thấy có cùng hình thức biến đổi số mol với phản ứng ankan tách một phân tử
H2.
Do đó ta cũng có kết quả:
- Số mol tăng bằng số mol ankan phản ứng:
ntăng = ns – nt = nankan(phản ứng)
- Ta luôn có khối lượng mol trung bình của hỗn hợp tỉ lệ nghịch với số mol:
Mt ns

Ms nt

- Hiệu suất phản ứng tách: H = ntăng/nankan
H = (Mt - Ms)/Ms
2.3.3.3 Thí dụ
Thí dụ 1. Tiến hành crackinh 10 lít khí butan, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn
hợp khí X gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện).
Hiệu suất của quá trình crackinh là
A. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.
Phân tích và hướng dẫn giải
+ Phản ứng crackinh butan:
CH4  C3H6
C4H10
C2H6  C2H 4


Nhận xét ta thấy chỉ có ankan ban đầu rackinh (crackinh 1 lần) nên:
- Hiệu suất phản ứng tách: H = ntăng/nankan = (18-10)/10 = 80%.
 Chọn đáp án C.
12


Thí dụ 2. Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp sản phẩm A gồm 5 hiđrocacbon có
khối lượng mol trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 77,64%.
B. 38,82%.
C. 17,76%.
D. 16,325%.

Phân tích và hướng dẫn giải
CH4  C3H6
C4H10
C2H6  C2H 4

Nhận xét chỉ xảy ra crackinh 1 lần, nên ta có:
H = (Mt - Ms)/Ms
= (58-32,65)/32,65 = 77,64%.
 Chọn đáp án A.
Thí dụ 3. Nhiệt phân 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4,
C3H6 và một phần propan chưa bị nhiệt phân. Biết hiệu suất phản ứng là 90%.
Khối lượng phân tử trung bình của A là
A. 39,6.
B. 23,16.
C. 2,315.
D. 3,96.
Phân tích và hướng dẫn giải

C3H8 CH4 + C2H4
C3H8 C3H8 + H2
- Do rackinh 1 lần và tách 1 phân tử H2 nên ta có:
H = (Mt - Ms)/Ms
 (44 - Ms)/Ms = 90%
 Ms = 23,16.
 Chọn đáp án B.
Thí dụ 4. Khi đun nóng một ankan A để tách một phân tử hiđro, thu được hỗn
hợp X có tỉ khối so với hiđro bằng 12,57. Công thức phân tử của ankan A là
A. C2H6.
B. C4H10.
C. C2H6 hoặc C3H8.
D. C3H8 hoặc C4H10.
Phân tích và hướng dẫn giải
CnH2n+2 CnH2n + H2
Do tách 1 phân tử H2 nên ta có:
0 < H = (Mt - Ms)/Ms 1
 0 < (14n + 2 - 12,57.2)/12,57.2 1
 1,65 < n 3,45
 Ankan A là C2H6 hoặc C3H8.
 Chọn đáp án C.
Thí dụ 5. Khi crackinh nhiệt đối với 1 mol octan, thu được hỗn hợp X gồm CH 4
15%; C2H4 50%; C3H6 25% còn lại là C2H6, C3H8, C4H10 (theo thể tích). Số mol
Br2 cần phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X là
A. 4 mol.
B. 1 mol.
C. 2 mol.
D. 3 mol.
13



Phân tích và hướng dẫn giải
- Phản ứng thuộc crackinh nhiều lần:
Ta có: %n(CH4, C2H6, C3H8, C4H10) = 25%nX
n(CH4, C2H6, C3H8, C4H10) = nC8H18(bđ) = 1
 nX = 4 (mol).
Ta có số mol khí tăng là số mol anken tạo thành:
 ntăng = 4 - 1 = 3 (mol) = nanken = nBr2
 Chọn đáp án D.
Thí dụ 6. Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm
etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho
biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br 2 dư thì số mol Br2 đã phản
ứng là bao nhiêu?
A. 0,24 mol.
B. 0,16 mol.
C. 0,40 mol.
D. 0,32 mol.
Phân tích và hướng dẫn giải
C2H6 C2H4 + H2
C2H6 C2H2 + 2H2
- Đây là phản ứng tách nhiều phân tử H2.
Ta có:
 0,4 = nt/0,4
 nt = 0,16
- Số mol khí tăng là số mol H2 tạo thành
ntăng = 0,4 - 0,16 = 0,24 = nH2 = n(X) = nBr2(pư)
 Chọn đáp án A.
Thí dụ 7. Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp gồm pentan và octan (có tỉ lệ mol là
1:1) thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu
suất 100%). Khối lượng mol của hỗn hợp Y (MY) là

A.

26,57 �M Y �46,5.

C. M Y  46,5.
Phân tích và hướng dẫn giải

B.

23,25 �M Y �46,5.

D.

23,5 �M Y �26,57.


�nC H  1mol; nC8H18  1mol
 Trong X, ta cho�
n : � 5 12
�mY  mX  186

nY (min)  2nC H  2nC H  4 mol (*)
5 12
8 18
 Crackinh hoa�
n toa�
n X th��
nY (max)  3nC H  4nC H  7 mol (**)

5 12

8 18

 Suy ra: 4 �nY �7 �

186
186
 26,57 �M Y �
 46,5
7
4

Cụ thể:
- Do phản ứng crackinh hoàn toàn nên
14


+ Số mol khí tạo thành nhỏ nhất khi chỉ có ankan ban đầu crackinh (crackinh
một lần) và khi đó ankan tạo ra là CH4 nên số mol sau gấp đôi số mol ban đầu.
+ Số mol khí tạo thành lớn nhất khi ankan sinh ra vẫn có thể crackinh tiếp và số
mol lớn nhất khi crackinh sản phẩm anken tạo là anken nhỏ nhất C2H4.
Crackinh một lần (*), crackinh nhiều lần (**) như sau:
crackinh
� �
C5H12 ����
� CH4  C4H8
{
{
{
� �
1mol

1mol
1mol


(*) �
crackinh
� �
C8H18 ����
� CH4  C7H14
{
123
� �{
1mol
1mol
� �1mol
� �


C3H8 �
CH 4 �
� �
{ �

�{

1mol �

1mol



crackinh
crackinh
� �
C5H12 ����
��
����




� �{
C2H 4 �
H

�C
{
{2 4 �
� �1mol
�1mol �



�2 mol �

(**)
� �


C6H14 �
C4H10 �


C2H6 �
123 �
123 �
{ �
� �



�1mol � crackinh � 1mol � crackinh �1mol �
crackinh
� �
C8H18 ����
��
��
��
�����
�����

� �{
C2H4 �
C2H 4 �
C2H 4 �




1mol
{
{

{


�2 mol �

1mol �
�3 mol �
��

� �

 Chọn đáp án A.
2.3.4 Bài tập vận dụng
* Bài tập vận dụng
Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan?
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8.
B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10.
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12.
D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12.
Câu 2: Cho ankan có A công thưc cấu tạo là: CH3 – CH – CH2 – CH – CH3
CH3 – CH2

CH3

Tên gọi của A theo IUPAC là
A. 2 – etyl – 4 – metylpentan.
C. 3,5 – đimetylhexan.
B. 4 – etyl – 2 – metylpentan.
D. 2,4 – đimetylhexan.
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?

A. 3 đồng phân.
B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân.
D. 6 đồng phân
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14?
A. 3 đồng phân.
B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân.
D. 6 đồng phân
Câu 5: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công
thức phân tử của Y là
A. C2H6.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.
Câu 6: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm
monoclo tối đa thu được là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.

15


Câu 7: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C 6H14, người ta chỉ thu
được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là
A. 2,2-đimetylbutan.
B. 2-metylpentan.
C. hexan.

D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 8: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế
monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là
A. etan và propan.
B. propan và isobutan.
C. isobutan và n-pentan.
D. neopentan và etan.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu
được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và
0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên
gọi của X là
A. 2-metylbutan.
B. etan.
C. 2,2-đimetylpropan.
D. 2-metylpropan.
Câu 11: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai
nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X
sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng
với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng
đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO 2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A

và B là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12
Câu 13: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng
người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so
với hiđro là 35,75. Tên của X là
A. 2,2-đimetylpropan.
B. 2-metylbutan.
C. pentan.
D. etan.
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.
B. Crackinh butan.
C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước.
D. Cả A và C.
Câu 15: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là
A. metan.
B. etan.
C. propan.
D. butan.
Câu 16: Nhiệt phân 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4,
C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị nhiệt phân (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 20%.
16



Câu 17: Nhiệt phân m gam butan thu được hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị nhiệt phân. Đốt cháy hoàn toàn A thu
được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là
A. 5,8.
B. 11,6.
C. 2,6.
D. 23,2.
Câu 18: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và
2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy vừa đủ (đktc) là
A. 5,6 lít.
B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,92 lít.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần
nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là
A. C2H6.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C2H2.
Câu 20: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí
CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của các
chất trong hỗn hợp A tương ứng là
A. 18,52% ; 81,48%.
B. 45% ; 55%.
C. 28,13% ; 71,87%.
D. 25% ; 75%.
Câu 21: Nhiệt phân C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H6, C3H8

,có dX/He = 10. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là
A. 10%.
B. 20%.
C. 30%.
D. 40%.
Câu 22: Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 5 hidrocacbon, có
dX/He = 9,0625. Hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 20%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 80%.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm ankan A và H2, có tỉ khối hơi của X so với H 2 là 29.
Nung nóng X để crackinh hoàn toàn A, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với
H2 là 145/9. Xác định công thức phân tử của A (biết rằng chỉ có ankan ban đầu
crackinh)?
A. C3H8.
B. C6H14.
C. C4H10.
D. C5H12.
Câu 24: Crackinh 1 ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon
có khối lượng mol trung bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%.
Công thức phân tử của A là (biết rằng chỉ có ankan ban đầu crackinh)
A. C4H10.
B. C5H12.
C. C3H8.
D. C2H6.
Câu 25: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và
không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và
không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ
đốt trong?

A. 1:9,5.
B. 1:47,5.
C. 1:48.
D. 1:50
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng
phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 l CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trên là
A. C2H4 và C4H8.
B. C2H2 và C4H6.
C. C3H4 và C5H8.
D. CH4 và C3H8.
17


Câu 27: Nung nóng V lít (đktc) butan với xúc tác thích hợp thu được 0,8 mol
hỗn hợp khí X gồm C4H10, C4H8, C4H6, C4H4 và H2. Cho 0,8 mol X phản ứng
hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy có 0,3 mol Br2 phản ứng. Tính V?
A. 24,64.
B. 17,92.
C. 6,72.
D. 11,20.
Câu 28: Crackinh hoàn toàn heptan thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm ankan và
anken. Tỉ khối hơi của Y so với H2 có giá trị trong khoảng nào sau đây?
A. 12,5 đến 25,0.
B. 10,0 đến 12,5.
C. 10,0 đến 25,0.
D. 25,0 đến 50,0.
Câu 29: Crackinh hoàn toàn 1 thể tích ankan X thu được 5 thể tích hỗn hợp Y.
Lấy 5,6 lít Y (đktc) làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br 2. Giá trị của a
là

A. 0,2.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,1.
Câu 30: Cho ankan X tác dụng với clo (ánh sáng) thu được 26,5 gam hỗn hợp
các dẫn xuất clo (monoclo và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn
bằng nước sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH thấy tốn hết 500 ml dung
dịch NaOH 1M. Xác định công thức của X?
A. C2H6.
B. C4H10.
C. C3H8.
D. CH4.
* Đáp án : Câu - đáp án
1-C
2-D
3-A
4-C
5-D
6-D
7-D
8-A
9-B
10-A
11-C 12-B 13-A 14-D 15-A 16-A 17-A 18-D 19-C 20-A
21-A 22-C 23-D 24-A 25-B 26-D 27-D 28-A 29-A 30-A
2.4 Hiệu quả của sáng kiên kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
- Giáo viên có cái nhìn tổng quát hơn về phương pháp giải bài tập về ankan. Để
từ đó truyền đạt kiến thức cho các em một cách dễ hiểu và nhanh chóng.
- Bản thân thấy sau khi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm ‘‘Một số kinh nghiệm về

phương pháp giải bài tập ankan trong hóa học hữu cơ cấp THPT’’ học sinh
có hứng thú học tập hơn rất nhiều. Học sinh có thể phân dạng các bài tập thuộc
các mảng kiến thức khác nhau của bài ankan, học sinh có vận dụng để làm các
bài tập và có thể truyền đạt cho nhau các kiến thức nhanh chóng mà đôi khi giáo
viên chỉ là người quan sát.
- Các đồng nghiệp trong trường khi áp dụng phương pháp trên ở các lớp cũng
tạo nên được sự hứng thú và đam mê học tập của các em. Các em đã có thể xem
phân dạng các bài tập về ankan là kiến thức cơ bản, quan trọng giúp cho học
sinh tiếp thu các kiến thức của bài học tiếp theo một cách nhanh chóng.
- Kết quả chất lượng giáo dục tăng lên đáng kể:
Khi chưa giới thiệu ‘‘Một số kinh nghiệm về phương pháp giải bài tập
ankan trong hóa học hữu cơ cấp THPT’’ mà chỉ cung cấp cách thức giải toán
dựa trên phản ứng hoá học. Với những bài tương tự tôi cho học sinh các lớp
11A, 11C làm bài tôi thu được kết quả như sau:
Lớp
Sĩ số Giỏi
Khá
TB
Yếu - kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
18



11A
11C

40
4
10
19
47,5
15
37,5 2
5
37
2
5,4
15
40,6
17
45,9 3
8,1
Sau khi giới thiệu ‘‘Một số kinh nghiệm về phương pháp giải bài tập
ankan trong hóa học hữu cơ cấp THPT’’ với những lớp đã làm bài tập dạng
này và đối với 2 lớp chưa từng làm bài tập dạng này 11B, 11D cho học sinh là
các bài tập tương tự với thời gian tương tự, tôi thu được kết quả như sau:
Lớp
11A
11C
11D
11B

Sĩ số

40
37
38
39

Giỏi
SL
12
8
6
8

%
30
21,6
15,8
20,5

Khá
SL
27
26
28
28

%
67,5
70,3
73,7
71,8


TB
SL
1
3
4
3

%
2,5
8,1
10,5
7,7

Yếu - kém
SL %
0
0
0
0
0
0
0
0

Thông qua bảng kết quả mà tôi thu được sau khi giới thiệu ‘‘Một số kinh
nghiệm về phương pháp giải bài tập ankan trong hóa học hữu cơ cấp
THPT’’ tỉ lệ học sinh có điểm giỏi và khá đã tăng lên rõ rệt và tỉ lệ học sinh có
điểm trung bình giảm xuống, đặc biệt không còn học sinh yếu kém. Như vậy đã
thấy rõ tác dụng của phương pháp cung cấp cho học sinh để thu được kết quả

như vậy.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1 Kết luận
Như vậy thông qua sáng kiến kinh nghiệm với đề tài ‘‘Một số kinh nghiệm
về phương pháp giải bài tập ankan trong hóa học hữu cơ cấp THPT’’ mà tôi
vừa trình bày tôi đã thấy rõ kết quả nâng lên ở một số lớp tôi dạy để đối chiếu.
Đặc biệt hơn nữa khi bắt gặp những bài toán này học sinh thường nhìn nhận ra
và phát hiện rất nhanh, học sinh rất có hứng thú và khi gặp dạng toán này có thể
từ đó suy ra kết quả một cách đơn giản, chính xác và nhanh chóng.
3.2 Kiến nghị
Để sáng kiến đi vào thức tiễn và có tính hiêụ quả tôi kiến nghị một số điểm
sau:
- Áp dụng sáng kiến khi giảng dạy bài ankan ở hóa học lớp 11.
- Giáo viên dạy đi từ bài tập nhận biết đơn giản, đầy đủ từ đó mới đẩy dần mức
độ khó và tới mức độ vận dụng cao cho học sinh.
- Thường xuyên lồng gép các bài tập thuộc sáng kiến với các kiên thức khác
trong chương trình hóa học phổ thông. Thường xuyên kiểm tra đánh giá để hoàn
thiện hơn về sáng kiến kinh nghiệm.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 26 tháng 6 năm 2020
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
19


(Ký và ghi rõ họ tên)


Tống Văn Nhạc

20



×