Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận hoạch định chính sách công hoạch định chính sách xóa đói giảm nghèo ở xã nam lợi, huyện nam trực, tỉnh nam định giai đoạn 2011 – 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.41 KB, 26 trang )

ĐỀ TÀI:

Hoạch định chính sách xóa đói giảm nghèo ở xã Nam Lợi, huyện
Nam Trực, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2015

MỤC LỤC

TRANG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH XÓA
ĐÓI GIẢM NGHÈO:
I, CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH:
1. Khái niệm chính sách và chính sách công
2. Khái niệm hoạch định chính sách
3. Ý nghĩa của hoạch định chính sách
4. Tiêu chuẩn một chính sách tốt và có tính khả thi
5. Những căn cứ để hoạch định một chính sách
6. Các bước hoạch định chính sách
7. Nội dung chính sách
2. Cơ sở lý luận chính sách xóa đói giảm nghèo
1. Khái niệm


2. Mục tiêu
3. Đối tượng của chính sách xoá đói giảm nghèo
Chương II. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIẢM NGH
ÈO Ở HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2010
1. Thực trạng
2. Những kết quả đạt được
Phần III. HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN NAM
TRỰC, TỈN NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015


1. Căn cứ
2. Mục tiêu
3. Biện pháp
4. Tổ chức thực hiện
5. Những kiến nghị
Kết luận ...................
MỞ ĐẦU
1-Tính cấp thiết của đề tài.
Hoạch định chính sách (Public policy making) là việc xây dựng một
chính sách mới theo yêu cầu quản lý, bao gồm việc nghiên cứu đề xuất ra
một chính sách và ban hành chính sách đó.
Đây là một quá trình phức tạp, gồm nhiều bước khác nhau. Hoạch đị
nh chính sách có ý nghĩa rất quan trọng, mở đường cho cả tiến trình chính
sách, hoạch định chính sách khởi xướng những vấn đề mà xã hội cần giải
quyết bằng chính sách,hoạch định
chính sách giúp cho việc củng cố niềm tin của dân chúngvào Nhà nước, ho
ạch định chính sách sẽ thu hút các bộ phận chức năng của toàn hệ thống q
uản lý vào những hoạt động theo định hướng, hoạch định chính sách sẽ tru
yền đạt được cơ hội QLNN đến nền kinh tế trong từng thời kỳ.


Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò, ý nghĩa của việc hoạch định
chính sách;
những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền đã tập trung lãnh đạo, phát
huy
sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong việc phối hợp xây dựng, hoạch
định
v à tổ chức triển khai thực hiện các chính sách của nhà nước. Nền kinh tế c
ó bước phát triển và tăng trưởng khá; đất nước ta từng bước vượt ra khỏi
tình trạng các nước kém phát triển; chủ động tham gia vào quá trình hội

nhập kinh tế quốc tế. An ninh quốc phòng được giữ vững; chính trị ổn địn
h.Vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao, góp phần xây dựn
g một thế giới, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội .
Tuy nhiên, ở nước ta từ khi cóđường lối đổi mới,chuyển đổi nền kin

h tế
vậnhành theo cơ thị trường có sự điều tiết của nhà nước, tuy nền kinh tế c
ó phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hàng năm là khá cao, nhưng đồng th
ời cũng phải đương đầu với vấn đề phân hoá giàu nghèo, hố ngăn cách giữ
a bộ phận dân cư
giàuvà nghèo đang có chiều hướng mở rộng nhất là giữa các vùng có điều
kiện thuận lợi so với những vùng
khó khăn, trình độ dân trí thấp như vùng sâu vùng xa. Chính vì vậy mà Đản
g và Nhà nước ta đã có chủ trương hỗ trợ đối với những vùng gặp khó khă
n, những hộ gặp rủi ro vươn lên xoá đói giảm nghèo.
Qua kiến thức của bài giảng và được sự hướng dẫn của ThS.
Phạm Thị Hoa, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hoạch định chính sách xóa
đói giảm nghèo Huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2015”
làm tiểu luận môn học Khoa học Chính sách công.
2- Tình hình nghiên cứu đề tài:
Nghèo đói là một hiện trạng rất phổ biến trong phạm vi cả Thế gi ới
cho nên vấn đề này đã được rất nhiều người quan tâm nghiên c ứu ở nhi ều
khía cạnh khác nhau.
Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều
luận văn tốt nghiệp đã đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN),
trong đó có các công trình như:
Các công trình do Bộ Lao động – Thương binh – Xã h ội làm ch ủ biên có:


-


Đói nghèo ở Việt Nam (Hà Nội, 1993);

-

Nhận diện đói nghèo ở nước ta (Hà Nội, 1993);

-

Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996);

-

Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997);

Về luận văn, luận án có các công trình sau:
-

Luận án Tiến sĩ Kinh tế cuả Nguyễn Thị Hằng: vấn đề xóa đói giảm
nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, 1999;

-

Luận án Tiến sĩ kinh tế của Trần Thị Hằng: vấn đề giảm nghèo trong
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, 2001;

3-Mục tiêu nghiên cứu:
-


Đánh giá tình hình xóa đói giảm nghèo tại địa bàn xã Nam Lợi, huy ện
Nam Trực, tỉnh Nam Định trong giai đoạn 2011- 2015

-

Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói

-

Đưa ra một số đề xuất góp phần tăng cường hiệu quả công tác xóa
đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cuả hộ nghèo xã.

4- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
4.1-Đối tượng nghiên cứu là tình hình: sản xuât, tiêu dùng, vấn đề
nghèo đói của các hộ nông dân tại 20 xã trong Huyện Nam Tr ực, t ỉnh Nam
Định.
4.2- Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Thông tin được sử dụng trong đề tài được thu thập trong
phạm vi Huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
- Về thời gian: đề tài này được thực hiện từ ngày 10/5/2014 đến ngày
10/6/2014
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu:
+ Tình hình đói nghèo ở Huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định


+ Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo
+Thực trạng công tác đẩy xa cái ghèo trên địa bàn xã
+Tác động của công tác xóa đói giảm nghèo đến đời sống các h ộ dân trong
khu vực
+Đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm đi đến xóa đói giảm nghèo.

5- Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài có dựa trên cơ sở lí luận kinh tế
chính trị Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương,
đường lối, chính sách về xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhà n ước đ ể
nghiên cứu.
Đề tài có sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật bi ện
chứng, phương pháp duy vật lịch sử và khoa học Kinh tế chính tr ị MácLenin, và kết hợp các phương pháp khác: như điều tra, khảo sát,th ống kê,
phương pháp phân tích và khái quát hóa...
6- Những đóng góp của đề tài:
-

Phân tích, đánh giá thực trạng đói nghèo còn tồn tại ở địa ph ương
trong giai đoạn hiện nay tìm ra những nguyên nhân, giải pháp chủ
yếu nhằm khắc phục thực trạng đó.

-

Đề tài góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoạch
định chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Nam Lợi, huyện Nam Trực,
tỉnh Nam Định.

-

Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và chỉ đạo
thực tiễn công tác xóa đói giảm nghèo ở địa bàn có đặc thù t ương t ự
như trên.

7- Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục và tài liệu tham kh ảo và ph ụ
lục,nội dung đề tài gồm có 3 chương chính, ....tiết.

Chương I: Cơ sở lý luận hoạch định chính sách xóa đói gi ảm nghèo
Chương II: Thực trạng và kết quả thực hiện xóa đói giảm nghèo Huy ện
Nam Trực, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2015


Chương III: Hoạch định chính sách xóa đói giảm nghèo Huy ện Nam Trực,
tỉnh Nam Định.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH:
I, Cơ sở lý luận của hoạch định chính sách:
1, Khái niệm chính sách và chính sách công
a, Chính sách: là những hành động ứng xử của chủ thể với các hiện t ượng
tồn tại trong quá trình phát triển nhằm đạt mục tiêu nhất đ ịnh.
b, Chính sách công: là những hành động ứng xử của Nhà nước với các vấn
đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều hình
thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.
2, Khái niệm hoạch định chính sách:
Là toàn bộ quá trình nghiên cứu, xây dựng và ban hành đầy đủ m ột chính
sách.
3, Ý nghĩa của hoạch định chính sách:
-

Hoạch định chính sách mở đường cho cả tiến trình chính sách

-

Hoạch định chính sách khởi xướng những vấn đề mà xã hội cần giải
quyết bằng chính sách

-


Hoạch định chính sách giúp cho việc củng cố niềm tin của dân chung
vào Nhà nước

-

Hoạch định chính sách sẽ thu hút các bộ phận chức năng của toàn hệ
thống quản lý vào những hoạt động theo định hướng

-

Hoạch định chính sách sẽ truyền đạt cơ hội Quản lý Nhà n ước đến
nền kinh tế trong từng thời kì.

4, Tiêu chuẩn một chính sách tốt và có tính khả thi:
-

Chính sách tốt phải hướng đến mục tiêu phát triển chung

-

Chính sách tốt phải tạo động lực mạnh

-

Chính sách tốt phải phù hợp với tình hình thực tế


-


Chính sách tốt phải có tính khả thi cao

-

Chính sách tốt phải hợp lý

-

Chính sách tốt phải mang lại hiệu quả cao cho đời sống xã hội

5, Những căn cứ để hoạch định chính sách:
-

Căn cứ vào định hướng chính trị của Đảng cầm quyền

-

Căn cứ vào quan điểm phát triển của chủ thể

-

Căn cứ vào nguyên tắc hoạch định chính sách

-

Căn cứ vào tình hình thực tế của đối tượng thực thi chính sách

-

Căn cứ vào tình trạng pháp luật


-

Căn cứ vào môi trường tồn tại của chính sách.

6, Các bước hoạch định chính sách:
-

Lý do hoạch định chính sách

-

Xây dựng dự thảo các phương án chính sách

-

Lựa chọn phương án dự thảo tối ưu nhất

-

Hoàn thiện phương án lựa chọn

-

Thẩm định phương án chính sách

-

Quyết định ban hành chính sách


-

Công bố chính sách.

7, Nội dung chính sách:
-

Căn cứ hoạch định chính sách

-

Mục tiêu chính sách

-

Biện pháp của chính sách

-

Thời hạn duy trì của chính sách.


II- Cơ sở lý luận chính sách xóa đói giảm nghèo:
1, Khái niệm của chính sách giảm nghèo:
Chính sách giảm nghèo là toàn thể các quan điểm, tư t ưởng, các gi ải pháp
và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế, xã
hội nhằm giải quyết vấn đề nghèo đói, thực hiện mục tiêu xóa đói gi ảm
nghèo, từ đó xây dựng một xã hội giàu đẹp.
2, Mục tiêu: của chính sách giảm nghèo cho các đối tượng thuộc di ện
nghèo đói ở nước ta nhằm giảm bớt khoảng cách giàu nghèo trong xã hội,

góp phần xây dựng một đất nước dân giàu, nước mạnh, xã h ội công bằng,
dân chủ, văn minh.
3, Đối tượng: người có cuộc sống còn nhiều khó khăn và cách biệt với đời
sống kinh tế, xã hội của cả nước.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN XÓA
ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI
ĐOẠN 2005-2010
I.

Thực trạng và những kết quả đạt được từ việc thực hiện
xóa đói giảm nghèo ở huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
giai đoạn 2005-2010

1, Thực trạng
Nam Trực là một huyện ngoại thành của thành phố Nam Định
bao gồm 20 đơn vị hành chính:
. Phía bắc huyện tiếp giáp thành phố Nam Định,
Phía đông giáp tỉnh Thái Bình,
Phía nam giáp huyện Trực Ninh
Phía tây giáp huyện Nghĩa Hưng và huyện Vụ Bản
. Đại bộ phận người dân sống bằng nghề nông nghiệp, là n ơi th ường
gánh chịu hậu quả của thiên tai, mưa bão. Tình hình đ ời sống nhân dân
còn nhiều khó khăn do Công nghiệp chưa phát triển, chỉ giới h ạn trong
một số ngành thủ công nghiệp truyền thống tuy nhiên rất manh mún,
lao động và việc làm không ổn định, thu nhập còn thấp. Đây là khó


khăn, thách thức lớn đối với Đảng bộ, chính quyền t ừ Huy ện đến xã
trong việc thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo và xóa nhà tạm

cho hộ nghèo trên địa bàn.
Thực hiện đề án giảm nghèo trên địa bàn huyện Nam Trực giai đo ạn
2005- 2010 , theo quyết định số 41/2005/QĐ-UB ngày 11 tháng 4 năm
2005 của thành phố Nam Định, xác định đây là nhiệm v ụ quan tr ọng ,
cấp bách và hết sức khó khăn cần được các cấp, các ngành t ừ Thành
phố đến các thôn tập trung dồn sức quan tâm giải quyết một cách có
hiệu quả. Toàn huyện có 4.982 hộ nghèo, chiếm tỉ lệ 23,34% , trong đó
có 236 hộ có nguời già yếu, ốm đau, tàn tật; 65 hộ có nhà h ư hỏng, d ột
nát; đứng tên chủ hộ nghèo là Đảng viên có 07 hộ; chủ hộ nghèo là đoàn
viên có 148 hộ, số chủ hộ nghèo còn lại chủ yếu thuộc các đoàn th ể
khác và phụ nữ.
2, Những kết quả đạt được:
Trên cơ sở những thuận lợi và khó khăn, căn cứ vào tình hình th ực tế
và chiến lược phát triển kinh tế của huyện, cùng với sự hỗ tr ợ các cấp,
các ngành của Trung ương, Thành phố, hằng năm, Huyện ủy, HĐND
huyện đều có nghị quyết về chương trình giảm nghèo, qua đó quán
triệt và triển khai đồng bộ trong cả hệ thống chính trị từ huy ện đến xã,
tập trung nội lực và huy động mọi nguồn lực để từng bước giúp đ ỡ h ộ
nghèo làm kinh tế, đầu tư hỗ trợ kinh phí xóa tan nhà tạm cho h ộ
nghèo, hộ thuộc diện khó khăn về nhà ở; 5 năm qua, toàn Huy ện đã đ ề
nghị Thành phố cấp 60.320 lượt thẻ Bảo hiểm Y tế, v ới tổng kinh phí
5.321 triệu đồng, đã có 1.465 ngôi nhà được đầu t ư xây d ựng, v ới t ổng
kinh phí trên 15 tỷ đồng, đã có 1.469 lượt con em hộ nghèo đ ược đ ề
nghị miễn giảm học phí và các khoản đóng góp, với tổng kinh phí trên
200 triệu đồng. Đặc biệt huyện đã giải quyết chính sách trợ giúp xã h ội
cho trên 3.500 đối tượng, kinh phí thực hiện hàng năm gần 10 t ỷ đ ồng,
tạo điều kiện cải thiện giúp hộ nghèo nâng cao thu nhập, cải thi ện
cuộc sống ; đã làm tốt công tác cho vay vốn hộ nghèo năm sau cao h ơn
năm trước. Tính đến cuối năm 2009, ngân hàng chính sách xã h ội huy ện
Nam Trực đã rải ngân cho hơn 10.000 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo

được vay vốn tín dụng ưu đãi với tổng dư nợ trên 60 tỷ đồng , giúp h ộ
nghèo vươn lên làm kinh tế; cho vay 525 dự án với tổng số tiền cho vay
8.696 triệu đồng, tạo điều kiện thuận lợi để giải quy ết cơ bản vấn đ ề
việc làm.


Nguồn vốn cho sự nghiệp xóa đói, giảm nghèo trong Huy ện Nam Tr ực,
tỉnh Nam Định

Bên cạnh đó, Huyện cũng đã tạo cơ chế thuận lợi, nh ằm thu hút m ọi
nguồn lực từ các thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển sản xuất.
Từ những giải pháp trên, từ năm 2008, toàn Huyện có 5.221 hộ thoát
nghèo; đến đầu năm 2009, toàn Huyện còn 445 hộ nghèo, chiếm 2,2%. Đây
là con số ghi nhận sự nỗ lực rất lớn của Đảng bộ, chính quy ền và nhân
dân toàn Huyện trong việc thực hiện chương trình giảm nghèo.

CHƯƠNG III – HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
HUYỆN NAM TRỰC – TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011- 2015
1- Căn cứ:

Căn cứ đề án giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 được ban hành kèm
theo quyết định số 09/2010/QĐ – UBND ngày 15 tháng 10 năm 2010 c ủa
UBND thành phố Nam Định, huyện Nam Trực có 7.296 hộ nghèo/26.455
hộ dân, chiếm 27,59 % tổng số hộ dân toàn Huyện; trong đó có 595 h ộ
nghèo xuất phát từ nguyên nhân thiếu kinh nghiệm làm ăn; 1.340 hộ


nghèo vì thiếu lao động; 2.033 hộ rơi vào hoàn cảnh có đông ng ười ph ụ
thuộc; 2.385 hộ thiếu vốn dầu tư phát triển kinh tế, chăn nuôi; 1.131 h ộ
thiếu đất để canh tác phát triển sản xuất; 2.298 hộ th ường xuyên có ng ười

đau ốm, bệnh tật; 2.305 hộ thiếu việc làm; 110 hộ nghèo vì r ủi ro tai n ạn
và có người mắc tệ nạn xã hội, lười lao động. Ngoài ra, có 490 hộ r ơi vào
hoàn cảnh nghèo do nhiều nguyên nhân khác. Đây thật sự là nh ững khó
khăn lớn đối với Đảng bộ, chính quyền, Mặt trận đoàn thể của địa ph ương
từ Huyện đến xã trong việc đẩy mạnh thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội.
Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đi đôi với giải quy ết tốt các
vấn đề an sinh, xã hội, , giữ vững ổn định chính trị trên đ ịa bàn; UBND
Huyện Nam Trực ban hành đề án giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 v ới
những nội dung cụ thể sau :
2 – Mục tiêu:
Tập trung mọi nguồn lực của toàn xã hội, chăm lo đời sống nhân
dân, nhất là hộ nghèo có mức thu nhập thấp dưới
400.000đồng/người/tháng; tạo điều kiện để được tiếp cận các dịch vụ c ơ
bản của xã hội, phấn đấu đến cuối năm 2015, cơ bản giảm 100% h ộ
nghèo theo đề án của Thành phố Nam Định, tạo điều kiện để đẩy mạnh
phát triển kinh tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, duy trì tốc đ ộ tăng
trưởng kinh tế, đi đôi với giải quyết tốt với các vấn đề b ức xúc c ủa xã h ội
về việc làm, chuyển đổi ngành nghề...
Trên cơ sở đó, phấn đấu bình quân mỗi năm giảm 1.218 hộ nghèo,
đến cuối 2015 toàn Huyện không còn hộ nghèo theo chuẩn c ủa Thành
phố.
3 – Nhiệm vụ và giải pháp:
Để đạt được mục tiêu trên, trong giai đoạn 2011- 2015, các cấp, các
ngành cần tập trung thực hiện một số nhiệm vụ và giải pháp cụ thể sau:
3.1 – Về chính sách giúp hộ nghèo phát triển sản xu ất:
3.1.1- Về chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo:
-Đảm bảo 100% hộ nghèo trên địa bàn Huyện có nhu cầu được tiếp cận v
à vay nguồn vốn tín dụng ưu đãi về lãi xuất, thời hạn vay để tổ chức sản
xuất, kinh



doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, ổn định thu nhập vươn lên thoát
nghèo bền vững.
- Đảm bảo 100% học sinh, sinh viên con hộ nghèo trên địa bàn Huyện có n
hu
cầu vay vốn để duy trì việc học tập theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ng
ày 27 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ được tiếp cận nguồn vố
n tín dụng ưu đãi về lãi xuất, thời hạn vay, không để trường hợp nào do
không vay được tiền do khó khăn phải bỏ học.
Tạo điều kiện để các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn được vay vốn ưu đãi để mở rộng sản xuất, giải quyết việ
c làm cho người lao động, nhất là lao động thuộc diện hộ nghèo, hộ bị thu
hồi đất sản xuất nông, lâm nghiệp
Tiếp tục thực hiện chương trình, chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở,
nhà ở và
nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khă
n
theo Quyết định 134/2004/QĐTTg ngày 20 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướ
ng Chính phủ để có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, sớm
vươn lên thoát nghèo
3.1.2. Hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật và bày cách làm ăn cho hộ ng
hèo:
Tạo điều kiện để các hộ nghèo trên đại bàn Huyện được tiếp cận và chuy
ển giao khoa học kỹ thuật sản xuất tiên tiến, được học tập các mô hình thi
ết thực,có hiệu quả để áp dụng vào thực tế sản xuất tại địa phương.
- Tiếp tục thực hiện đề án khuyến nông – lâm - ngư nghiệp hướng dẫn để
nhân dân, nhất là hộ nghèo nắm bắt kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, bảo qu
ản, sơ chế, chế biến nông sản, phát triển ngành nghề chăn
nuôiphù hợp với điều kiện của từng địa phương, hỗ trợ để hộ nghèo mua

sắm các trang thiết bị, máy móc, công cụ chế biến, bảo quản sau thu hoạc
h
- Phối hợp tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngày tại các xã để giúp hộ nghèo

điều kiện theo dõi, tiếp thu vận dụng vào thực tế sản xuất, nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm.


3.1.3 – Dạy nghề cho hộ nghèo :
- Tăng cường thực hiện chương trình đào tạo nghề, giải quyết việc làm
cho
người lao động, nâng cao thời lượng, thường xuyên tuyên truyền chủ trươ
ng của thành phố về đào tạo nghề miễn phí cho con hộ nghèo, tạo điều ki
ện để người
lao động tìm kiếm cơ hội việc làm, tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập.

Chị Minh Thùy – P.GĐ công ty may Sông Hồng về địa phương dạy ngh ề cho
các lao động xưởng may N.B – xã Nam Lợi – Huyện Nam Tr ực

Tổ chức thực hiện tốt dự án dạy nghề miễn phí cho người nghèo trong độ
tuổi
lao động chưa qua đào tạo theo hình thức dạy nghề ngắn hạn gắn với việc
làm; dạy nghề gắn với định hướng cho người nghèo tham gia xuất khẩu la
o động, chuyển đổi ngành nghề đối với những khu vực bị thu hồi đất sản x
uất.


Vận động các doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn tiếp nhận đào tạo nghề
,
giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động, trong đó cần ưu tiên giúp đ

ỡ lao động thuộc hộ nghèo, hộ thuộc vùng bị thu hồi đất sản xuất nông ng
hiệp.
Tiếp thu, nhân rộng các mô hình làm tốt công tác giảm nghèo, kinh
nghiệm giải quyết việc làm, đặc biệt là mô hình hội đoàn thể bảo tr
ợ giúp đỡ làm kinh tế, xoá nhàtạm, khám chữa bệnh....

3.2. Chính sách, giải pháp để giúp hộ nghèo tiếp cận với các dịch vụ x
ã hội:
3.2.1. Chính sách về Y tế:
- Đảm bảo 100% hộ nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo Quyết
định
139/2002/QĐTTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ v

việc khám, chữa bệnh miễn phí cho hộ nghèo; triển khai thực hiện chươn
g trình cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, người bị bệnh hiểm nghèo,
mắc bệnh nặng có hoàn cảnh khó khăn; người thuộc diện thoát nghèo tro
ng 2 năm.
- Tiếp tục làm tốt công tác vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nư
ớc
hỗ trợ giúp đỡ cho hộ nghèo, nhất là hỗ trợ mổ tim, khám chữa bệnh từ thi
ện nhân đạo, lồng ghép các chương trình để chăm sóc sức khoẻ cho nhân d
ân.


Khám và cấp thuốc miễn phí cho người nghèo tại xã Nam Thắng – huyện
Nam Trực – Tỉnh Nam Định cuối năm 2011.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện t
ốt các
biện pháp kế hoạch hoá gia đình, hạn chế tỷ lệ sinh 3, đảm bảo cung cấp
kịp thời các dịch vụ KHHGĐ cho các hộ nghèo

3.2.2. Chính sách hỗ trợ về giáo dục:
- Đảm bảo để 100% học sinh nghèo các cấp học được miễn giảm học phí
và các
khoản đóng góp, tạo điều kiện để học sinh, sinh viên nghèo được vay vốn
ưu đãi về lãi
suất và thời gian.
- Thực hiện tốt chế độ miễn giảm cho con hộ nghèo, con hộ thoát nghèo tr
ong 2
năm tiếp theo, tạo điều kiện để hộ nghèo, hộ thoát nghèo ổn định kinh tế,
không để xảy ra tình trạng học sinh do nghèo mà bỏ học.
- Tiếp tục vận động các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm và các tổ chức quốc
tế hỗ


trợ, giúp đỡ dưới nhiều hình thức: Hỗ trợ học bổng, dụng cụ công cụ học t
ập, phương tiện đi lại...

3.2.3. Chính sách hỗ trợ về nhà ở, nước sinh hoạt:
- Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, phấn đấu xoá cơ
bản
nhà tạm thuộc diện hộ nghèo trên địa bàn, giúp hộ nghèo ổn định chỗ ở, h
oàn
thành mục tiêu thành phố đề ra, đến cuối năm 2011, toàn thành phố khôn
g còn nhà tạm, đồng thời đề xuất thành phố hỗ trợ kinh phí để sửa chữa n
hà ở bị hư
hỏng, xuống cấp, 100% hộ nghèo có điện thắp sáng, sử dụng nước sinh ho
ạt hợp vệ sinh.

Lễ bàn giao nhà đại đoàn kết cho 25 hộ nghèo trong Huyện năm 2012
- Vận động toàn xã hội tham gia đóng góp quỹ vì người nghèo để có nguồn

lực
hỗ trợ xoá nhà tạm, sửa chữa nhà ở, thực hiện các chương trình nhân đạo t
ừ thiện.
3.2.4. Chính sách trợ giúp pháp lý:


Trợ giúp pháp lý miễn phí cho hộ nghèo có nhu cầu về các lĩnh vực: đất đai
,
nhà ở, thừa kế, hộ khẩu, hộ tịch, hôn nhân gia đình, các chế độ chính sách,
bảo hiểm xã hội, lao động việc làm.
3.2.5. Chính sách bảo trợ xã hội:
Tiếp tục thực hiện tốt chính sách trợ cấp xã hội, trợ cấp đột xuất cho các
đối
tượng có hoàn cảnh khó khăn do bị tai nạn, thiên tai, bệnh hiểm nghèo, trợ
c ấp
thườngxuyên cho các đối tượng bảo trợ xã hội, trong đó có đối tượng hộ n
ghèo đơn thân nuôicon nhỏ theo Nghị định 67/2007NĐCP của Chính p
hủ và Quyết định 19/2008/QĐ-UBND của UBND thành phố Nam Định.
Lồng ghép các chương trình, dự án của các đơn vị, hội đoàn thể giúp đỡ các
đối tượngbảo trợ xã hội, đặc biệt quan tâm đến các hộ nghèo có đối tượng
bảo trợ xã hội.
4. Giải pháp nâng cao năng lực và nhận thức:
Các cấp, các ngành, hội đoàn thể
đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục,
nâng cao nhận thức để người nghèo hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của sự trợ gi
úp
củaNhà nước và cộng đồng xã hội, trách nhiệm của bản thân để tự phấn đ
ấu vươn lên, hạn chế đến mức thấp nhất tư tưởng trông chờ ỉ lại.
Vận động toàn xã hội giúp đỡ người nghèo, tộc họ thôn xóm nhận đỡ
đầu giúp đỡ hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập vươn lên thoát n

ghèo.
Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lự
c cho các bộphận làm công tác giảm nghèo các xã nhằm nâng cao kỹ năng,
phương pháp phân tích, theo dõi
đánh giá diễn biến của hộ nghèo, kịp thời đề xuất những giải pháp phù hợ
p để
giúp hộ nghèo một cách hiệu quả

II. Nguồn lực thực hiện:


Nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội kết hợp nguồn vốn thành p
hố ủy thác để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi.
Ngân sách Trung ương, thành phố thực hiện các chính sách hỗ trợ về
Y tế, giáo dục, dạy nghề, hỗ trợ nhà ở.
Ngân sách Huyện thực hiện việc mua bảo hiểm y tế cho các đối tượ
ng xã hội, trợ cấp khó khăn đột xuất, hỗ trợ xoá nhà tạm.
Vận động các nguồn lực khác từ các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm, t

chức phi chính phủ tài trợ thực hiện các chương trình xoá nhà tạm, giáo dụ
c, y tế...

III. Tổ chức thực hiện:
Phòng LĐTBXH Huyện:
Là cơ quan thường trực, giúp UBND huyện tổ chức triển khai thực hiện đề
án giảm nghèo của thành phố trên địa bàn huyện Nam
Trực, chủ trì phối hợp với các phòng ban liên quan triển khai thực hiện đề
án
giảm nghèo trên địa bàn huyện giai đoạn 20092015, tổng hợp báo cáo kết
quả thực hiện cho UBND Huyện và BCĐ giảm nghèo thành phố.

Phối hợp triển khai các dự án liên quan đến công tác giúp đỡ hộ nghèo của
các
ngành, địa phương, các tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm trong và ngoài hu
yện, giữ vai trò điều phối tất cả các dự án nâng cao năng lực giảm nghèo, k
iểm tra đánh giá việc tổ chức thực hiện Kế hoạch giảm nghèo của các xã.
Phòng Tài chính - Kế hoạch Huyện:
Chịu trách nhiệm kiểm tra, cân đối và bố trí nguồn lực thực hiện những ch
ính
sách theo sự phân cấp của thành phố, bố trí kinh phí hoạt động của Ban ch
ỉ đạo, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng cơ chế, chín
h sách
quản lý đồng thời giám sát, kiểm tra hướng dẫn sử dụng nguồn kinh phí đ
úng mục đích, có hiệu quả
Phòng Tài nguyên – Môi trường Huyện:


Chủ trì phối hợp với Chi cục thuế, các ngành liên quan và các địa phương r
à
soát, triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở đối với đồ
ng bào dân tộc thiểu số có đời sống khó khăn, chính sách miễn giảm tiền s
ử dụng đất ở cho hộ nghèo.
Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện:
Chủ trì thực hiện dự án khuyến nông-lâm-ngư nghiệp, hỗ trợ sản xuất nôn
g
nghiệp, phát triển ngành nghề, hướng dẫn cách làmăn, chuyển giao kỹ thu
ật
cho hộ nghèo; tổ chức thực hiện chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, n
hà ở
và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó k
hăn

theo Quyết định 134/2004/QĐTTg ngày 20 tháng 7 năm 2004 của Thủ tư
ớng Chính phủ.
Phòng Công thương
Trên cơ sở chức năng được UBND Huyện giao, chủ trì phối hợp với phòng
nông nghiệp và các ngành liên quan tích cực tham mưu đề xuất những giải
pháp phát triển ngành nghề, góp phần giải quyết việc làm, cải thiện thu n
hập cho các hộ dân, nhất là những vùng quy hoạch, vùng bị thu hồi đất sả
n xuất...
Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện:
Chủ trì phối hợp với phòng LĐTBXH Huyện thực hiện chính sách hỗ trợ về
giáo dục theo sự phân cấp cho con hộ nghèo. Tổ chức vận động và tạo mọi
điều kiện để con hộ nghèo được đến trường hoặc tham gia các chương trì
nh phổ cập giáo dục
Phòng Y tế, Trung tâm Dân số kế hoạch hoá gia đình:
Chủ trì thực hiện công tác tuyên truyền, vận động các hộ gia đình thực hiệ
n tốt


các biện pháp kế hoạch hoá gia đình, thực hiện mô hình gia đình ít con. v
ận
động và phối hợp với các tổ chức, cá nhân, các tổ chức phi chính phủ thực
hiện công tác chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo.
Phòng Tư pháp Huyện:
Chủ trì phối hợp với các ngành liên quan và Trung tâm trợ giúp pháp lý chị
u
trách nhiệm thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo.
Ngân hàng Chính sách xã hội Huyện:
Chịu trách nhiệm phối hợp với thường trực Ban chỉ đạo giảm nghèo Huyệ
n và
UBND các xã thực hiện chính sách ưu đãi về lãi suất để phát triển sản xuất

; kết hợp cho vay hướng dẫn cách làm ăn, giải quyết việc làm, cho vay học
sinh-sinh viên hộ nghèo đang học đại học, cao đẳng và học nghề. Chủ độn
g đề xuất Ngân hàng chính sách xã hội
Thành phố bổ sung nguồn vốn để thực hiện, đồng thời tăng c
ường công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo để nguồn vốn cho vay phát h
uy hiệu quả, chống thất thoát, nợ quá hạn kéo dài...
Phòng Văn hoá và Thông tin, Đài truyền thanh Huyện
Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền chủ trương, chín
h
sách giảm nghèo, giới thiệu các điển hình, mô hình giảm nghèo để nhân rộ
ng
Trung Tâm đào tạo nghề
Chủ trì tố chức thực hiện các dự án dạy nghề miễn phí cho người nghèo.
Đề nghị UBMTTQVN, các Hội, đoàn thể Huyện:
Phối hợp triển khai và giám sát việc thực hiện Đề án giảm nghèo trê
n địa bàn Huyện, đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương, đườ
ng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho nhân dân, đặc biệ
t làm hộ nghèo, tích cực vận động xây dựng Quỹ “Vì người nghèo” đồng thờ


i vận động hội viên, mỗi tổ chức hội đỡ đầu, bảo trợ, giúp đỡ để hộ nghèo
vươn lên thoát nghèo bền vững; tăng cường công tác tập huấn ngắn ngày
hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo, tổ chức các “Tổ tiết kiệmTín
dụng”, “Tổ tương trợ” nhân rộng mô hình điển hình
Đề nghị các tổ chức xã hội
Tích cực huy động các nguồn lực từ các nhà hoả tâm, nhân đạo nhằm thực
hiẹn
mục tiêu hỗ trợ người nghèo về nhà ở, học tập, khám chữa bệnh miễn phí,
trợ cấp khó khăn...
UBND 20 xã:

Căn cứ Đề án giảm nghèo của Huyện và tình hình thực tế tại địa phương, x
ây
dựng Kế hoạch giảm nghèo và cụ thể hoá các biện pháp, giải pháp,
phối hợp với UBMTTQVN, các hội đoàn thể cùng cấp đồng thời phân công
cho các thành viên Ban giảm nghèo tổ chức triển khai thực hiện, định kỳ 6
tháng, hàng năm báo cáo về UBND Huyện (thông qua phòng LĐTBXH Huyệ
n) để tổng hợp báo cáo Thành phố. Thời gian thực hiện báo cáo định kỳ 6 t
háng, chậm nhất vào ngày 15/6 và báo cáo năm chậm nhất vào ngày 30/11
hằng năm
Tóm lại: Chương trình xóa đói giảm nghèo muốn đạt hiệu quả cao thì ph ải
được quản lý, chỉ đạo thống nhất từ cấp Tỉnh đến cơ sở, trong tổ ch ức
thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo thực hiện phân cấp cụ th ể cho
chính quyền các cấp(huyện,xã) nhằm mục tiêu sát với dân nh ằm phát huy
tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp ủy Đảng , chính quy ền các địa ph ương
trong việc xây dựng, đề xuất kế hoạch , huy động nguồn l ực và t ổ ch ức
thực hiện.

KẾT LUẬN:
Xóa đói giảm nghèo là một mục tiêu mang tính chiến lược t ừ lâu là
vấn đề mà Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và coi đó là m ột trong nh ững
nhiêm vụ hàng đầu ưu tiên thực hiện.Chủ trương đó không những phù
hợp với sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, mà quan trọng h ơn là xu ất
phát từ thực trạng nghèo đối với mức độ cao của nước ta là m ột trong
những chương trình Quốc gia thể hiện rõ bản chất của Nhà n ước ta, theo
định hướng Xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu: “Dân giàu, n ước m ạnh,


xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Bên cạnh nh ững thành qu ả đáng ghi
nhận vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức đòi hòi các cấp, các ngành c ần
nỗ lực hơn nữa. Trong quá trình nghiên cứu, th ực hiện đ ề tài ph ần nào đã

cho chúng ta thấy được vai trò và nhiệm vụ quan trọng của việc xóa đói
giảm nghèo và có một cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề nghèo đói, th ấy
được những thành công đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại
trong việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo,. Xóa đói giảm nghèo là
một vấn đề lớn và phức tạp, nó là vấn đề thách th ức không ch ỉ v ới Việt
Nam mà còn với nhiều nước trên Thế giới. Bởi vai trò và tính chất ph ức
tạp của công tác xóa đói giảm nghèo, vấn đề xóa đói gi ảm nghèo không th ể
giải quyết ngay mà nó cần phải giải quyết từng bước và cần có s ự nỗ lực
của tất cả mọi người. Với khả năng có hạn của mình, em xin đóng góp m ột
số ý kiến để hoàn thiện hơn công tác xóa đói giảm nghèo nh ư trên.
Em xin cảm ơn cô Phạm Thị Hoa đã tận tình giúp đ ỡ em hoàn thành
tốt đề tài này. Tuy bản thân đã có nhiều cố gắng nh ưng do còn h ạn ch ế v ề
kiến thức nên đề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong đ ược
sự góp ý của các thầy cô để đề tài được hoàn thiện h ơn.

ơn !

Em xin chân thành cảm

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguy ễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình

(2001). Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông
Nghiệp, Hà Nội.

2. Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia,

Hà Nội

3. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện


nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Huyện ủy Nam Trực (2006), Văn kiện đại hội Đảng bộ huyện Nam

Trực lần thứ XIV, Nam Định.


5. Một số chính sách quốc gia về xóa đói giảm nghèo (2002), Nxb Lao

động, Hà Nội.

6. Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và

vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

7. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam , Báo cáo phát triển Việt Nam 2002-

thực hiện cải cách để tăng trưởng và giảm nghèo nhanh hơn .

8. Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải

pháp, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Ban chính sách
phát triển nông thôn Nxb Nông nghiệp.

9. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề phát triển

nông nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.


10. Stefen Nachuck (2001), Thức dậy một tiềm năng, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.


1,



×