Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an lop 4 tuan 12(ca ngay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.66 KB, 26 trang )

TuÇn 12
Thø hai ngµy 8 th¸ng 11 n¨m 2010
S¸ng
To¸n
TiÕt 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số
BT1,2a)1ý ;b 1ý;3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 2 trong SGK
2. Bài mới :
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của
hai biểu thức
- Ghi 2 biểu thức lên bảng :
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị
của 2 BT
HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng
- Chỉ và nêu :
 4 x (3 + 5) : nhân 1 số với 1 tổng
 4 x 3 + 4 x 5 : tổng giữa các tích
của số đó với từng số hạng của tổng
- Gợi ý HS rút ra kết luận
- GV viết công thức khái quát lên
bảng :
a x (b + c) = a x b + a x c


HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Treo bảng phụ, nêu cấu tạo của
bảng, HDHS tính nhẩm
- GV kết luận.
Bài 2b :
- Gọi HS đọc đề và bài mẫu
- Yêu cầu tự làm VT, 2 em lên
bảng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc BT3
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so
- 2 em lên bảng.
1 em đọc 2 BT.
4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 x 20 = 32
Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Lắng nghe
 Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta
có thể nhân số đó với từng số hạng
của tổng rồi cộng các kết quả với
nhau.
- HS tự làm VT.
- 2 em làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự làm VT, 2 em lên
bảng làm 2 cách : (500)
- 1 em đọc.



100
sánh, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số
- Gọi HS nhắc lại
Bài 4: Dành cho HS giỏi, khá nếu còn
thời gian .
3. H Đ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 57
- HS tính giá trị BT, so sánh
và nêu cách tính.
 Muốn nhân 1 tổng với 1 số,
ta có thể nhân từng số hạng của
tổng với số đó rồi cộng 2 kết quả
lại với nhau.
- Lắng nghe
TËp ®äc
TiÕt 23: “VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU :
1.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn.TLCH: 1,2,4 ( SGK )
- HS khá, giỏi trả lời được CH3 SGK.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ
côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh
nổi tiếng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa ND bài học
- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. bài cũ :
- gọi hs đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ
của bài trước và tlch
2. bài mới:
* gt bài : bài tđ hôm nay giúp các em
biết về nhà kinh doanh bạch thái bưởi -
một nhân vật nổi tiếng trong ls việt nam.
hđ1: hd luyện đọc
- gọi hs đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện,
kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi các
câu dài
- gọi hs đọc chú giải
- cho hs luyện đọc cặp
- gọi hs đọc cả bài.
- gv đọc diễn cảm cả bài - giọng kể
chậm rãi ở đoạn 1, 2, nhanh hơn ở đoạn
3, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái.
hđ2: tìm hiểu bài
- yêu cầu đọc đoạn 1, 2 và tlch :
+ bạch thái bưởi xuất thân như thế nào ?
+ trước khi mở công ty vận tải đường
- 3 em lên bảng.

- lắng nghe
- đọc 2 lượt (mỗi lần xuống dòng
là 1 đoạn)
- 1 em đọc.
- nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
- lắng nghe

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
 mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy
gánh hàng rong. được nhà họ bạch
nhận làm con nuôi, cho ăn học.
 làm thư kí cho hãng buôn, buôn


101
thủy, bạch thái bưởi đã làm những việc
gì ?
+ những chi tiết nào chứng tỏ anh là một
người rất có chí ?
- yêu cầu đọc thầm 2 đoạn còn lại và tlch
:
+ bạch thái bưởi mở công ty vận tải
đường thủy vào thời điểm nào ?
+ bạch thái bưởi đã thắng trong cuộc
cạnh tranh không ngang sức với các chủ
tàu người nước ngoài như thế nào ?
+ em hiểu thế nào là một bậc anh hùng
kinh tế ?
- giải nghĩa : người cùng thời
+ theo em, nhờ đâu mà bạch thái bưởi
thành công ?
+ bài này có nội dung chính là gì?
- gv ghi bảng, gọi hs nhắc lại
hđ3: hd đọc diễn cảm
- gọi 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn
- hd đọc diễn cảm đoạn 1, 2
- tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm

- tổ chức hs thi đọc toàn bài
- nhận xét, cho điểm
3. h đ nối tiếp:
+ em học được điều gì ở bạch thái
bưởi ?
- nhận xét tiết học
- dặn học tập kể truyện vừa học và cb vẽ
trứng
ngô, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập
nhà in, khai thác mỏ ...
 có lúc mất trắng tay, không còn
gì nhưng bưởi không nản chí.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
 vào lúc những con tàu của người
hoa đã độc chiếm các đường sông
m. bắc.
 cho người đến bến tàu diễn
thuyết, kêu gọi hành khách với
khẩu hiệu "người ta phải đi tàu
ta". nhiều chủ tàu người hoa,
người pháp bán lại tàu cho ông.
ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê
kĩ sư trông nom.
 là người giành thắng lợi to lớn
trong kinh doanh
 nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy
lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức
kinh doanh
 ca ngợi bạch thái bưởi giàu nghị
lực, có ý chí vươn lên và trở thành

"vua tàu thủy"
- 2 em nhắc lại.
- 4 em đọc, cả lớp theo dõi tìm
giọng đọc phù hợp với nd bài.
- hs luyện đọc nhóm đôi.
- 3 em đọc, hs nhận xét.
- 3 em đọc.
- hs nhận xét.
- hs tự trả lời.
- lắng nghe
Khoa häc
TiÕt 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀNCỦA NƯỚC
TRONG thiªn NHIÊN
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự
bay hơi, ngưng tụ của nước trong thiên nhiên.
- Giáo dục lợi ích của môi trường và tài nguyên


102
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Hình trang 48 - 49 SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Mỗi HS : giấy A4 và bút màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Mây được hình thành như thế nào ?
Mưa từ đâu ra ?
- Trình bày vòng tuần hoàn của nước

trong tự nhiên
2. Bài mới:
HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức về
vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng
tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang
48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong
sơ đồ
- HD quan sát từ trên xuống dưới, từ
trái sang phải
- Treo sơ đồ vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên lên bảng và giảng,
vừa nói vừa vẽ lên bảng sơ đồ như SGK
- Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và nói về
sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự
nhiên
- GV kết luận.
HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên
- Gọi HS đọc mục "Vẽ"
- Yêu cầu HS tập vẽ vào giấy A4
- Gọi 1 số em trình bày SP trước lớp
- Hỏi: Nước có phải là tài nguyên thiên
nhiên không? Ngoài nước các em còn biết
tài nguyên thiên nhiên còn có những gì?
GV Chốt lại một số điểm chính của
môi trường và tài nguyên thiên nhiên
3. H Đ nối tiếp:- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tập vẽ sơ đồ vòng tuần
hoàn của nước, CB bài 24

- 2 em trả lời.
- 2 em trả lời.
- HS quan sát và trình bày :
 các đám mây : đen, trắng
 giọt mưa từ đám mây đen
rơi xuống
 dãy núi, từ 1 quả núi có
dòng suối nhỏ chảy ra
 suối chảy ra sông, ra biển
- Lắng nghe
- 3 em lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm việc cá nhân rồi
trình bày trong nhóm đôi.
- HS nhận xét.
- HS trả lời: “khoáng sản.
Rừng, biển ...
ChiÒu
§¹o ®øc
TiÕt 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiÕt 1)
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS :


103
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công
lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..

- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Cả lớp hát đúng bài Cho con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tại sao cần phải trung thực trong
học tập ?
- Vì sao cần phải tiết kiệm thời
giờ ?
2. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
- Cho cả lớp bắt bài hát Cho con của
Phạm Trọng Cầu
+ Bài hát nói về điều gì ?
+ Em có cảm nghĩ gì về tình thương
yêu, che chở của cha mẹ đ/v mình ? Em
có thể làm gì cho ba mẹ vui ?
HĐ2: Thảo luận tiểu phẩm "Phần
thưởng"
- Gọi 2 em biểu diễn tiểu phẩm
Phần thưởng
- Chất vấn HS đóng vai :
 Hưng: Vì sao em lại mời "bà" ăn
những chiếc bánh mà em vừa được
thưởng ?
 Bà: "Bà" cảm thấy thế nào trước
việc làm của đứa cháu đ/v mình ?
- KL : Hưng kính yêu bà, chăm sóc
bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.

HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 1
SGK)
- GV nêu yêu cầu của BT.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
 b, đ : đúng
 a, c : sai
HĐ4: Thảo luận nhóm (Bài tập 2
SGK)
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- KL về nội dung các bức tranh và
khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù
hợp
- 2 em lên bảng.
- Cả lớp cùng hát.
- HS tự trả lời.
- 2 em đóng vai Hưng và bà
Hưng.
- Cả lớp cùng xem.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lớp thảo luận, nhận xét về
cách ứng xử.
- Nhóm 4 em trao đổi.
- Lần lượt 4 nhóm nêu tình
huống và bày tỏ ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến.
- Các nhóm khác trao đổi.

- 2 em đọc.
- Lắng nghe


104
- Gi HS c Ghi nh
3. Dn dũ:
- Nhn xột
- Hc bi hc v CB bi tp 5 - 6
SGK
Toán (luyện tập)
Ôn luyện: Nhân một số với một tổng
I. MC TIấU :
Giỳp HS nắm vững cách thc hin phộp nhõn mt s vi mt tng, nhõn
mt tng vi mt s
Làm đợc các bài tập trong vở bài tập toán
II. DNG DY HC :
- vở bài tập
III. HOT NG DY V HC :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. Bi mi : giới thiệu bài
2. Luyn tp
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất nhân
một số với một tổng
Bi 1 :
- nờu cu to ca bng, HDHS tớnh
nhm
- GV kt lun.
Bi 2 :
- Gi HS c v bi mu

- Yờu cu t lm VT, 2 em lờn
bng.
Bi 3 :
- Gi HS c BT3
- Yờu cu HS tớnh giỏ tr 2 BT ri so
sỏnh, rỳt ra cỏch nhõn 1 tng vi 1 s
- Gi HS nhc li
Bi 4: GV hớng dẫn HS chữa bài
3. củng cố dặn dò:
- Nhn xột tit hc
- Dặn HS về ôn lại bài
Khi nhõn 1 s vi 1 tng, ta cú th
nhõn s ú vi tng s hng ca
tng ri cng cỏc kt qu vi nhau.
- HS t lm VT.
- HS nhn xột.
- 1 em c.
- HS t lm VT, 2 em lờn bng
lm 2 cỏch
- 1 em c.
- HS tớnh giỏ tr BT, so sỏnh v
nờu cỏch tớnh.
Tiếng việt (luyện tập)
Rèn đọc: Vua tàu thủy bạch thái bởi
I. MC TIấU :
- Ngắt nghỉ đúng dấu câu, ngắt câu dài, đc din cm on vn
- Năm vững ý ngha ca cõu chuyn: Ca ngi Bch Thỏi Bi t mt cu bộ m
cụi cha, nh giu ngh lc v ý chớ vn lờn ó tr thnh mt nh kinh doanh
ni ting.



105
II. DNG DY HC :
- Tranh minh ha ND bi hc
III. HOT NG DY V HC :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. Giới thiệu bài :
2. bi mi:
* HD luyn c
- gi hs c tip ni 4 on ca truyn,
kt hp sa li phỏt õm v ngt hi cỏc
cõu di
- cho hs luyn c cp
- gi hs c c bi.
- gv theo dõi giúp HS yếu đọc
- t chc cho hs thi c din cm
- t chc hs thi c ton bi
- nhn xột, cho im
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
3. Củng cố dặn dò:
+ em hc c iu gỡ bch thỏi
bi ?
- nhn xột tit hc

- lng nghe
- nhúm 2 em luyn c.
- 2 em c.
HS thi đọc trớc lớp
- 1 em c to, c lp c thm.
ca ngi bch thỏi bi giu ngh

lc, cú ý chớ vn lờn v tr thnh
"vua tu thy"
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Sáng
Toán
Tiết 57 : NHN MT S VI MT HIU
I. MC TIấU :
Giỳp HS :
- Bit thc hin phộp nhõn 1 s vi 1 hiu, nhõn 1 hiu vi 1 s
- Bit gii bi toỏn v tớnh giỏ tr ca biu thc liờn quan n phộp nhõn
mt s vi mt hiu, nhõn mt hiu vi mt s.(BT 1,3,4 )
II. DNG DY HC :
- Bng ph k BT1 SGK
III. HOT NG DY V HC :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. Bi c
- Nờu cỏch nhõn 1 s vi 1 tng, nhõn
1 tng vi 1 s
- Gi 2 em gii bi 2a SGK
2. Bi mi :
H1: Tớnh v so sỏnh giỏ tr 2 biu
thc
- Ghi 2 BT lờn bng :
- 2 em nờu.
- 2 em lờn bng.
- 1 em c 2 BT.


106
3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5

- Cho HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh
kết quả
HĐ2:10’ Nhân 1 số với 1 hiệu
- Lần lượt chỉ vào 2 BT và nêu :
 3 x (7 - 5) : nhân 1 số với 1 hiệu
 3 x 7 - 3 x 5 : hiệu giữa các tích của
số đó với số bị trừ và số trừ
- Gợi ý HS rút ra kết luận
- Viết biểu thức khái quát lên bảng :
a x (b - c) = a x b - a x c
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Treo bảng phụ lên bảng và nêu cấu
tạo của bảng, HDHS tính và viết vào bảng
- GV kết luận.
Bài 2 : Dành cho HS khá, giỏi nếu còn
thời gian.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và bài mẫu
- Gợi ý HS nêu cách nhân nhẩm với 9
- Cho HS tự làm VT
- GV kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- HDHS phân tích, nêu cách giải
- Gợi ý HS giỏi giải bằng cách áp
dụng tính chất nhân 1 số với 1 hiệu
Bài 4:
- Viết 2 BT lên bảng, yêu cầu HS tính
rồi so sánh
- Gợi ý HS rút ra kết luận

3. H Đ nối tiếp:
- Nhận xét
- CB : Bài 58
- HS tính rồi so sánh :
 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
Vậy : 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
- Lắng nghe
 Khi nhân 1 số với 1 hiệu,
ta có thể lần lượt nhân số đó với
SBT và ST rồi trừ 2 kết quả cho
nhau.
- HS đọc thầm bảng, tự làm
BT.
- 2 em lên làm vào bảng
phụ.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc, cả lớp đọc
thầm.
 Muốn nhân 1 số với 9, ta
có thể nhân số đó với 10 rồi trừ
chính số đó.
- HS tự làm VT, 2 em lên
bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận.
 Số quả trứng còn lại :
175 x (40 - 10) = 5 250 (quả)
 (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6

 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
 (7 - 5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
- HS trả lời.
- Lắng nghe
LuyÖn tõ vµ c©u
TiÕt 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU :


107
- Biết thêm cả một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí,
nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa
( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị
lực) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) hiểu ý nghĩa chung của một só câu tục
ngữ theo chủ điểm đã học. ( BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy khổ lớn viết nội dung BT3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Em hiểu thế nào là tính từ ?
Cho VD
- Gọi HS làm lại BT 2 SGK
2. Bài mới:
* GT bài: - Nêu MĐ - YC cần
đạt của tiết dạy
HĐ1: HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Yêu cầu nhóm đôi trao đổi làm

bài, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Chốt lời giải đúng, cho HS
chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu
- GV chốt ý và giúp HS hiểu
thêm các nghĩa khác :
a. kiên trì b. kiên cố
c. Có tình cảm chân tình, sâu sắc : chí
tình, chí nghĩa
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn,
làm bài cá nhân. Phát phiếu cho 2 em
- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải
đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc BT4 (đọc cả chú
thích)
- 2 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận làm VBT
hoặc phiếu BT.
- Dán phiếu lênbảng và trình bày
- HS nhận xét.
 chí phải, chí lí, chí thân, chí

tình, chí công
 ý chí, chí khí, chí hướng, quyết
chí
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS nhận xét, kết luận : dòng b
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm, tự làm vở tập
hoặc phiếu rồi dán lên bảng, đọc đoạn
văn.
- HS nhận xét.
 nghị lực, nản chí, quyết tâm,
kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 em thảo luận làm bài.
a) Đừng sợ vất vả, gian nan.


108
- Yêu cầu nhóm 4 em đọc thầm 3
câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên
nhủ trong mỗi câu
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình
bày và HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
3. HĐ nối tiếp:
- Nhận xét
- Dặn HS học thuộc 3 câu tục
ngữ và CB bài 24

Gian nan, vất vả giúp con người vững
vàng, cứng cỏi.
b) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay
trắng. Những người tay trắng làm nên
sự nghiệp càng đáng khâm phục.
c) Phải vất vả mới có lúc thanh
nhàn, thành đạt
- Lắng nghe
LÞch sö
TiÕt 12: CHÙA THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU :
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý.
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Thời Lý, nhiều vua theo đạo phật.
- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp. Là di sản văn hóa của cha ông để lại
- giáo dục ý thức trân trọng hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La
làm kinh đô ?
- Em biết Thăng Long còn có tên gọi
nào khác ?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đọc thầm đoạn "Đạo

Phật... thịnh đạt" và TLCH :
+ Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ?
- Giảng : Đạo Phật từ Ấn Độ du
nhập vào nước ta từ thời PK phương Bắc
đô hộ.
- GV đưa ra câu hỏi :
+ Vì sao nói: "Đến thời Lý, đạo Phật
rất phát triển ?"
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời
- Gọi 1 số em trình bày
- GV kết luận.
- 2 em lên bảng.
- HS đọc thầm, suy nghĩ và
trả lời.
 Đạo Phật có nhiều điểm
phù hợp với cách nghĩ, lối sống
của dân ta.
- HS dựa vào SGK, thảo
luận đi đến thống nhất :
 Nhiều ông vua đã từng
theo đạo Phật. ND theo đạo Phật
rất đông. Kinh thành Thăng
Long và các làng xã có rất nhiều


109

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×