Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

MARKETING QUỐC TẾ: XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MỨT HIBISCUS CỦA CÔNG TY VINAJAM THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 118 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
□□

MÔN: MARKETING QUỐC TẾ

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ:
XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MỨT HIBISCUS CỦA CÔNG TY
VINAJAM THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
TỪ NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2023

Thành phố Hồ Chí Minh - 2020


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
□□

MÔN: MARKETING QUỐC TẾ

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ:
XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MỨT HIBISCUS CỦA CÔNG TY
VINAJAM THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
TỪ NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2023

Thành phố Hồ Chí Minh - 2020


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiêu chuẩn GAP(Good Agricultural Practices): Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt.
Tiêu chuẩn ISO 14001: Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường.


WTEx: World’s Top Export
GDP: tổng sản phẩm quốc nội, viết tắt của Gross Domestic Product
ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast
Asian Nations, viết tắt là ASEAN)
AFKTA: Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc
ACFTA: Hiệp định về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc
CPTPP: Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
AANZAFTA: Hiệp định Thương mại tự do ASEAN, Australia, New Zealand
RCEP: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực
ETC: Công ty thương mại xuất khẩu
EMC: Công ty quản lý xuất khẩu


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Chỉ số kinh tế Trung Quốc trong các năm 2016 - 2018
Bảng 2.2. Chỉ số kinh tế Hàn Quốc trong các năm 2016 - 2018
Bảng 2.3. Chỉ số kinh tế Nhật Bản trong các năm 2016 - 2018
Bảng 2.4. Chỉ số kinh tế Úc trong các năm 2016 – 2018
Bảng 2.5. Điểm hấp dẫn thị trường xuất khập khẩu Trung Quốc
Bảng 2.6. Điểm hấp dẫn thị trường xuất khập khẩu Trung Quốc
Bảng 2.7. Điểm hấp dẫn thị trường xuất khập khẩu Trung Quốc
Bảng 2.8. Điểm hấp dẫn thị trường xuất khập khẩu Trung Quốc
Bảng 2.9. So sánh các yếu tô của thị trường
Bảng 3.1. Tình hình xuất nhập khẩu giữa Trung Quốc và Mỹ 3 tháng đầu năm 2019
Bảng 3.2. Đánh giá Chiến lược có mặt đầu tiên trên thị trường
Bảng 3.3 Điểm hệ số GE của Trung Quốc Bảng
4.1. Các chỉ tiêu lựa chọn khúc thị trường Bảng
5.1. Kích thước tập hợp sản phẩm
Bảng 5.2. Mô tả thông tin sản phẩm
Bảng 5.3. Chi phí và lợi nhuận trên 500gram mứt hibiscus

Bảng 5.4 Chi tiết giá sản phẩm
Bảng 5.5. Chiết khấu theo số lượng
Bảng 5.6. Mô hình 5A phối hợp chiến lược đẩy và kéo
Bảng 6.1. Ngân sách dự chi cho các hoạt động
Bảng 6.2. Sơ đồ Grantt


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. 15 quốc gia đạt giá trị xuất khẩu mứt cao nhất
Biểu đồ 1.2. Thời điểm thường sử dụng Mứt
Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Thị trường Mứt 2018: Quy mô thị trường, theo khu vực, toàn cầu
Hình 1.2. Tiềm năng xuất khẩu Mứt Việt Nam ra thị trường quốc tế
Hình 1.3. Logo cùng với Slogan của công ty VinaJam
Hình 2.1. Tiềm năng xuất khẩu mứt Việt Nam sang 4 thị trường
Hình 3.1. Mô hình PEST
Hình 3.2. Các hình thức xâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước
Hình 3.3 Các hình thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài
Hình 3.4. Ma trận sức hấp dẫn thị trường và khả năng của doanh nghiệp
Hình 3.5 Ma trận GE
Hình 4.1. Sơ đồ phân khúc thị trường
Hình 4.2. Sơ đồ phân khúc thị trường thành phố được chọn
Hình 4.3. Sơ đồ định vị sản phẩm
Hình 5.1. Các nhân tố cấu thành sản phẩm
Hình 5.2. Bao bì sản phẩm mứt khô
Hình 5.3. Bao bì sản phẩm mứt nước



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
1.1. Tổng quan thị trường
1.1.1. Tổng quan thị trường mứt thế giới
1.1.2. Tổng quan thị trường mứt Việt Nam
1.2 Tổng quan về công ty VinaJam
1.2.1. Hình thành và phát triển
1.2.2. Triết lý kinh doanh
1.2.3. Giá trị
1.2.4 Lợi thế cạnh tranh
1.2 Sản phẩm mứt Hibiscus – mứt Hoa Hồng
1.4.1 Thông tin sản phẩm
1.4.2 Thương hiệu
1.4.3 Khả năng cung cấp
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
2.1 Thị trường Trung Quốc
2.1.1. Tổng quan thị trường
2.1.2. Chỉ số kinh tế
2.1.3. Quan hệ kinh tế giữa hai nước
2.1.4. Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu
2.2 Thị trường Hàn Quốc
2.2.1. Tổng quan thị trường
2.2.2. Chỉ số kinh tế


2.2.3. Quan hệ kinh tế giữa hai nước
2.2.4. Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu
2.3 Thị trường Nhật Bản
2.3.1. Tổng quan thị trường

2.3.2. Chỉ số kinh tế
2.3.3. Quan hệ kinh tế giữa hai nước
2.3.4. Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu
2.4 Thị trường Úc
2.4.1. Tổng quan thị trường
2.4.2. Chỉ số kinh tế
2.4.3. Quan hệ kinh tế giữa hai nước
2.4.4. Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu
2.5. Tiến hành phân tích, đánh giá lựa chọn
2.5.1. Chỉ tiêu so sánh
2.5.2. Lập bảng so sánh, đánh giá thị trường
2.5.3. Đánh giá và chọn thị trường quốc gia mục tiêu
2.6. Mô tả về từng nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của dự án
2.7. Tầm quan trọng của từng nhân tố và cho tỷ trọng của từng nhân tố ảnh hưởng đến
tiêu thụ sản phẩm của dự án
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP
3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường Trung
Quốc
3.2. Phân tích mô hình Pest
3.2.1. Các yếu tố Chính trị - Luật pháp


3.2.2. Các yếu tố Kinh tế
3.2.3. Các yếu tố Văn hoá – Xã hội
3.2.4. Các yếu tố Công nghệ
3.2.5. Các yếu tố Môi trường
3.2.6. Yếu tố Pháp lý
3.3. Một số chiến lược thâm nhập phù hợp
3.3.1 Chiến lược có mặt đầu tiên trên thị trường
3.3.2 Chiến lược nằm trong tốp xâm nhập thị trường

3.3.3 Chiến lược xâm nhập theo sau
3.4. Các phương thức thâm nhập thị trường
3.4.1. Xuất khẩu trực tiếp
3.4.2. Xuất khẩu gián tiếp
3.4.3. Các hình thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất tại nước ngoài
3.5. Bảng ma trận sức hấp dẫn thị trường và khả năng của doanh nghiệp
CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC STP
4.1 Phân khúc thị trường
4.1.1 Theo khu vực địa lý
4.1.2 Theo nhân khẩu học
4.1.3 Theo hành vi người tiêu dùng
4.1.4 Xác định phân khúc thị trường
4.1.5 Sơ đồ phân khúc thị trường thành phố được chọn
4.2. Dung lượng thị trường
4.2.1. Tổng dung lượng thị trường trong phân khúc thị trường đã chọn


4.2.2. Tổng dung lượng thị trường có khả năng tiêu dùng
4.2.3. Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trong một năm
4.3. Định vị thị trường
4.3.1. Sơ đồ định vị sản phẩm mứt Hibiscus của VinaJam
4.3.2. Mô tả sơ đồ định vị
CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX
5.1. Chiến lược sản phẩm
5.1.1. Các cấp độ sản phẩm
5.1.2. Kích thước tập hợp sản phẩm
5.1.3. Mô tả sản phẩm
5.1.4. Nhãn hiệu sản phẩm
5.1.5. Đặc tính sản phẩm
5.1.6. Chất lượng sản phẩm

5.1.7 Thiết kế bao bì
5.1.8. Các dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
5.2. Chiến lược giá
5.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá
5.2.2. Chiến lược định giá
5.2.3. Chiến lược điều chỉnh giá
5.3. Chiến lược phân phối
5.3.1. Các mục tiêu phân phối và điều kiện ràng buộc
5.3.2. Giải quyết xung đột kênh phân phối
5.4. Chiến lược chiêu thị


5.4.1. Xác định mục tiêu
5.4.2. Phối thức truyền thông
CHƯƠNG 6: CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
6.1. Ngân sách
6.2. Về nhân lực
6.3. Về tài lực
6.4. Về vật lực
6.5. Kế hoạch thực hiện
CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ
7.1. Các chỉ tiêu đánh giá
7.1.1. Giá trị hiện tại thuần
7.1.2. Suất sinh lời nội bộ IRR
7.1.3. Tỷ số lợi ích và chi phí
7.1.4. Thời gian hoàn vốn
7.2. Các phương pháp dùng để đánh giá dự án
7.2.1. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân của vốn đầu tư
7.2.2. Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư
7.2.3. Phương pháp giá trị hiện tại thuần

7.2.4. Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ
7.3. Kế hoạch dự phòng rủi ro
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ
8.1. Kết luận
8.2. Đề nghị, Giải pháp


8.2.1. Giải pháp về sản xuất
8.2.2. Giải pháp về mứt Hibiscus biến
8.2.3. Giải pháp về nâng cao năng lực hoạch định, triển khai thực hiện chiến lược
8.2.4. Giải pháp về nghiên cứu và phát triển
8.2.5. Giải pháp về xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mứt Hibiscus VinaJam
8.2.6. Giải pháp về xây dựng mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị của
ngành mứt Hibiscus
TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÓM TẮT
Người tiêu dùng trên thế giới ngày càng quan tâm đến các vấn đề về bảo vệ sức khoẻ
và tìm mua các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên có tác dụng tốt cho sức khoẻ.
Thành phố Đà Lạt ngoài về vẻ đẹp thơ mộng trời phú mà còn được thiên nhiên ưu đãi
về đất đai, khí hậu, nguồn nước thuận lợi để phát triển lĩnh vực trồng trọt. Ðồng thời,
là đầu mối chủ lực cung cấp cho thị trường mứt trái trong nước và xuất khẩu.
Trong những năm gần đây, mút làm từ trái Atiso đỏ hay còn được gọi với cái tên mỹ
miều Mứt Hoa Hồng được nhiều người ưa thích và tiêu thụ mạnh ở trong nước và có
tiềm năng xuất khẩu lớn, cũng bởi vì chất lượng ngon, hương vị đậm đà cộng thêm
công dụng tuyệt vời từ trái Atiso đỏ. Với mục tiêu mang đặc sản Việt đến cho bạn bè
quốc tế, nhóm chúng tôi quyết định lên kế hoạch xuất khẩu sản phẩm mứt Hibiscus
của công ty VinaJam thâm nhập vào thị trường Trung Quốc từ năm 2020 đến năm
2023 tự xuất khẩu dòng mứt này sang thị trường Trung Quốc.

Đề tài này làm rõ và phân tích những thuận lợi, khó khăn cũng như các yếu tố tác động
khác đến từ môi trường để từ đó hoàn thiện chiến lược Marketing mix giúp đẩy mạnh
xuất khẩu, khắc phục những điểm yếu, đánh dấu bước phát triển mới cho thị trường
tiêu thụ thực phẩm nói chung và mứt Việt nam nói riêng.


1- Tổng quan thị trường
1.1. Tổng quan thị trường mứt
1.1.1. Tổng quan thị trường mứt thế giới
Mứt là loại thực phẩm ngọt, xuất hiện từ lâu đời và có thể thể tìm thấy ở nhiều nước
trên thế giới. Nó được chế biến từ các loại trái cây hoặc một số củ quả nấu với đường
cùng một số nguyên liệu khác cho đến khi đạt độ khô 65 - 70%.
Nhu cầu tiêu dùng mứt ngày càng tăng, đặc biệt ở các khu vực châu Âu và Bắc Mỹ,
mứt được sử dụng hằng ngày ở mọi lứa tuổi. Theo số liệu của WTEx, năm 2018 doanh
số xuất khẩu Mứt của thế giới đạt 3,5 tỷ đô, tăng trưởng 4% so với năm 2017. Khu vực
Châu Âu có giá trị xuất khẩu cao nhất trong năm 2018 đạt 2,2 tỷ đô chiếm 62,3% tổng
số toàn cầu. Các nhà sản xuất đến từ khu vực Châu Á chiếm giữ vị trí số hai chiếm
19,8% tổng số và đặc biệt khu vực các nước Mỹ - Latinh, ngoại trừ Mexico, bao gồm
Caribbean chiếm 8.5%. Theo nghiên cứu của Mordor Intelligence vào năm 2018, dự
kiến đạt tỷ lệ tăng trưởng lũy kế hàng năm là 3.6% trong giai đoạn 2019 - 2024.
Dưới đây là 15 quốc gia đã xuất khẩu mứt có giá trị đô la cao nhất trong năm 2018.
1.

Pháp: 415,4 triệu USD (12% tổng xuất khẩu mứt)

2.

Ý: 296,5 triệu đô la (8,6%)

3.


Đức: 255 triệu đô la (7,4%)

4.

Thổ Nhĩ Kỳ: 227 triệu đô la (6,6%)

5.

Tây Ban Nha: 218,7 triệu đô la (6,3%)

6.

Bỉ: 202,5 triệu USD (5,8%)

7.

Ấn Độ: 153,3 triệu đô la (4,4%)

8.

Chile: 146,5 triệu đô la (4,2%)

9.

Hà Lan: 120,5 triệu đô la (3,5%)

10.

Áo: 107,4 triệu đô la (3,1%)


11.

Hoa Kỳ: 105,3 triệu đô la (3%)


12.

Trung Quốc: 97,6 triệu đô la (2,8%)

13.

Ba Lan: 79,8 triệu đô la (2,3%)

14.

Đan Mạch: 66,1 triệu đô la (1,9%)

15.

Vương quốc Anh: 64,9 triệu đô la (1,9%)
Biểu đồ 1.1. 15 quốc gia đạt giá trị xuất khẩu mứt cao
nhất

Anh

64.9

Đan Mạch


66.1

Ba Lan

79.8

Trung Quốc

97.6

Mỹ

105.3

Úc

107.4

Hà Lan

120.5

Chile

146.5

Ấn

153.3


Bỉ

202.5

Tây Ban Nha

218.7

Thổ Nhĩ Kỳ

227

Đức

255

Ý

296.5

Pháp

415.4
0

50

100

150


200

250

300

350

400450

Triệu đô

15 quốc gia sau đây đã có số xuất khẩu ròng cao nhất cho ngành Mứt trong năm 2018.
Investopedia định nghĩa xuất khẩu ròng là giá trị của tổng xuất khẩu của một quốc gia


trừ đi giá trị của tổng nhập khẩu. Do đó, số liệu thống kê dưới đây thể hiện thặng dư
giữa giá trị mứt xuất khẩu và mứt nhập khẩu của mỗi quốc gia.
1. Thổ Nhĩ Kỳ: 218,1 triệu USD (thặng dư xuất khẩu ròng giảm -31,8% kể từ năm
2014)
2. Pháp: 192,2 triệu USD (tăng 32,7%)
3. Ý: 175,1 triệu USD (tăng 2,3%)
4. Ấn Độ: 144 triệu đô la (tăng 31,5%)
5. Chile: 134,4 triệu USD (giảm -25,1%)
6. Tây Ban Nha: 131,2 triệu USD (tăng 15,4%)
7. Bỉ: 112,4 triệu USD (giảm -9%)
8. Áo: 57,2 triệu đô la (tăng 434,5%)
9. Hy Lạp: 48,7 triệu đô la (giảm -25,2%)
10. Đan Mạch: 47,9 triệu USD (giảm -17,1%)

11. Ba Lan: 44,2 triệu đô la (giảm -11,8%)
12. Ecuador: 40,2 triệu USD (tăng 0,2%)
13. Mexico: 31,5 triệu đô la (tăng 13,6%)
14. Argentina: 28,7 triệu đô la (tăng 90,9%)
15. Costa Rica: 26,7 triệu đô la (giảm -40,3%)
Các quốc gia sau có xuất khẩu ròng âm cao nhất cho ngành Mứt trong năm 2018. Số
liệu thống kê dưới đây cho thấy thâm hụt giữa giá trị Mứt nhập khẩu và xuất khẩu của
mỗi quốc gia.
1. Hoa Kỳ: US $ 219 triệu (thâm hụt xuất khẩu ròng tăng 50,4% kể từ năm 2014)
2. Vương quốc Anh: - 138,6 triệu đô la (tăng 9,1%)
3. Nga: - 110,5 triệu USD (giảm -27,1%)


4. Đức: - 60,5 triệu USD (tăng 128,4%)
5. Canada: - 59,3 triệu đô la (tăng 31,6%)
6. Ả Rập Saudi: - 48,1 triệu đô la (tăng 111,3%)
7. Nhật Bản: - 44,2 triệu đô la (giảm -1,4%)
8. Úc: - 42,6 triệu đô la (giảm -2,4%)
9. Ireland: - 32,4 triệu đô la (giảm -1,4%)
10. Bồ Đào Nha: - 28,8 triệu đô la (tăng 78,9%)
11. Thụy Điển: - 28,3 triệu đô la (tăng 2,7%)
12. Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất: - 25,3 triệu đô la (giảm -38,7%)
13. Hà Lan: - 24,8 triệu đô la (tăng 99,7%)
14. Phần Lan: - 24,5 triệu đô la (tăng 32,4%)
15. Israel: - 22,9 triệu đô la (tăng 54,8%)
Dựa vào hai bảng số liệu trên cùng với thông tin dự báo thị trường tiêu thụ Mứt của
Mordor Intelligence, có thể thấy được khu vực Bắc Mỹ là khu vực tiêu thụ nhiều Mứt
nhất, dự kiến đạt tỷ lệ tăng trưởng lũy kế hàng năm là 2.8% trong giai đoạn 2019 –
2024.



Cao
Trung bình
Thấp

Hình 2.1. Thị trường Mứt 2018: Quy mô thị trường, theo khu vực, toàn cầu
Đường là nguyên liệu cần thiết để chế tạo ra mứt và cần đạt đến nồng độ khoảng 55 –
60%, nó không chỉ đóng vai trò tạo vị ngọt, tăng độ đông mà còn để bảo quản mứt.
Tuy nhiên, những lo ngại về vấn đề sức khỏe ngày càng nhiều. Người tiêu dùng ngày
càng hạn chế các thực phẩm nhiều đường và tìm kiếm các thực phẩm lành mạnh theo
chế độ ít Carb, ít chất béo hơn.
Phần lớn mứt trên thế giới thường là loại mứt nước, dạng sốt đặc ăn cùng với
sandwich. Cùng với việc hai thị trường tiêu thụ mứt nhiều nhất là ở Bắc Mỹ và Châu
Âu, nơi thường dùng sandwich vào buổi sáng. Do đó, mà mứt thường được dùng vào
việc ăn sáng (chiếm 55%), vị trí thứ hai là dùng cho các buổi ăn vặt, ăn nhẹ.


Biểu đồ 1.2. Thời điểm thường sử dụng Mứt
Ăn sáng

55%

Ăn trưa

10%

Ăn tối

5%


Ăn vặt

30%
0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Nguồn: Mordor Intelligence

1.1.2. Tổng quan thị trường mứt Việt Nam
Thị trường mứt Việt Nam hoạt động sôi nổi chủ yếu vào những dịp lễ tết mang lại lợi
nhuận khổng lồ. Phần lớn các loại mứt ở Việt Nam là loại mứt trái hoa qủa khô nấu
với đường, là loại mứt dẻo còn giữ được hình thù nguyên liệu chính, ăn vào thì dai dai.
Tuy nhiên nếu tìm với từ khóa “mứt Việt Nam” thì rất ít tin bài về tình hình sản xuất,
thị trường hay sự phát triển của mứt Việt. Mà hầu như thì rất nhiều bài cảnh báo độc
hại về mứt nhập khẩu từ Trung Quốc. Mứt Việt Nam ở thị trường nội địa lại chỉ là một
ngóc nhỏ trong lĩnh vực chế biến rau của quả, còn ở thị trường thế giới cũng chưa đạt
nhiều nổi trội.
Vậy có thể thấy được đây là ngành hàng còn nhiều cơ hội, chưa có nhiều doanh nghiệp
nhảy vào kinh doanh dù cho đây là lĩnh vực mà ở thế giới luôn tăng trưởng đều và ổn

định. Huống chi sản phẩm Mứt Việt Nam khá đặc biệt và mới lạ so với các loại mứt
nước, mứt sốt vốn gần như chưa có đột phá ở thị trường thế giới. Đây sẽ là cơ hội tốt
để Mứt Việt Nam đột phá thị trường trong nước và quốc tế.


Hình 1.2. Tiềm năng xuất khẩu Mứt Việt Nam ra thị trường quốc tế
1.2. Tổng quan về công ty VinaJam
1.2.1. Hình thành và phát triển


Tên đầy đủ: Công ty TNHH VinaJam



Tên giao dịch quốc tế: VinaJam Co.,Ltd



Tên viết tắt: VinaJam



Logo và Slogan:

Hình 1.3. Logo cùng với Slogan của công ty VinaJam




Được thành lập vào năm 2018, Công ty VinaJam chuyên chế biến mứt với

những công nghệ hiện đại, đưa sản phẩm đạt chất lượng cao.

1.2.2. Triết lý kinh doanh


Chất lượng: Lấy phương châm an toàn chất lượng làm đầu, không ngừng nâng



cao, cải tiến công nghệ kĩ thuật. Xem chất lượng là nhân tố phát triển để tăng
tính cạnh tranh và xem đó là yếu tố văn hóa của doanh nghiệp.
Chuyên nghiệp: Xây dựng đội ngũ quản lý và nhân viên có phong cách làm việc



chuyên nghiệp, sáng tạo, giàu nhiệt huyết, trách nhiệm và giỏi chuyên môn.
Đoàn kết: Xây dựng tinh thần đàon kết, hợp tác lành mạnh, sẵn sàng chia sẻ



kinh nghiệm giữa quản lí và nhân viên, giữa công ty và đối tác.
Trách nhiệm xã hội: Cam kết đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững,



nâng cao chất lượng đời sống người tiêu dùng, chia sẻ một phần trách nhiệm xã
hội đối với cộng đồng trong tình đồng bào tương thân tương ái.
Phát triển bền vững: Không ngừng phát triển uy tín, chất lượng, thương hiệu,
tạo sự khác biệt của sản phẩm trên thị trường, đào tạo nguồn nhân lực đạt chất
lượng cao.


1.2.3. Giá trị


Tôn trọng nhân phẩm cá nhân.



Tin cậy và trách nhiệm.



Cải tiến và đổi mới liên tục.



Giá trị cốt lõi:
 Luôn tuân thủ các quy chuẩn và cam kết chất lượng đã công bố với khách
hàng.
 Xem chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu trong quá trình kinh doanh.
 Gia tăng lợi ích và thỏa mãn nhu cầu khách hàng ở các tiêu chí cao nhất.
 Quan hệ hợp tác, chia sẻ, cam kết và thực hiện cam kết là nền tảng của văn
hóa doanh nghiệp.

1.2.4. Lợi thế cạnh tranh
Công ty đặt trụ sở sản xuất ở nơi thiên nhiên trù phú Đà Lạt. Đà Lạt được thiên nhiên
ban tặng nhiều cảnh đẹp cùng với khí hậu dễ chịu là vùng đất của cỏ cây, rau sạch và
đặc sản. Cùng với việc công ty đạt được thỏa thuận thu mua các nguyên vật liệu sạch
để chế biên thực phẩm nên hạn chế được chi phí vận chuyển để sản xuất và luôn có
nguồn cung ổn định.



1.3. Sản phẩm mứt Hibisucs – mứt Hoa Hồng.
1.3.1. Thông tin sản phẩm
Mứt Hibisucs hay còn được gọi là Mứt Hoa Hồng là sản phẩm mới được ra mắt gần
đây. Nguyên liệu chính của mứt là hoa Atiso đỏ.
Vì làm từ quả Atiso đỏ nên mứt có công dụng trị ho, trị viêm họng ngoài ra còn có tác
dụng ngăn ngừa ung thu, giảm huyết áp đối với người có huyết áp cao.
Sản phẩm của công ty đã được kiểm chứng theo tiêu chuẩn GAP và thực hiện đầy đủ
theo tiêu chuẩn ISO 14001, đảm bảo chất lượng sản phẩm sạch và thân thiện với môi
trường.
Chỉ tiêu chất lượng: Độ ẩm < 20%
1.3.2. Thương hiệu
Mứt Hibisucs của VinaJam qua nhiều giai đoạn kiểm tra, phân tích, đánh giá theo các
tiêu chí của Cục sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã công nhận và cấp Giấy
chứng nhận đăng kí nhãn hiệu độc quyền Mứt Hibisucs.
1.3.3. Khả năng cung cấp
Cây Atiso đỏ thường được trồng ở các nơi cao ráo, lại chịu được khô hạn, không cần
tưới nước nhiều, chỉ cần bón phân hữu cơ và không cần phun thuốc trừ sâu nên hầu
như các khu vực Đà Lạt và các vùng lân cận đều có thể trồng được khá nhiều và nguồn
cung cấp ổn định. Theo các hộ nông dân trồng Atiso đỏ cho biết, với 30 gốc Atiso đỏ
giống sau 3 tháng mỗi ngày sẽ thu hoạch 1 lần, mỗi lần khoảng từ 20-30 kg. Trung
bình một tháng có thể đạt 300 kg Atiso tươi và nếu trồng trên 1000 m2 cho năng suất
trái khoảng 1,5 tấn.
VinaJam đã liên kết thu mua định kỳ các hộ dân trồng Atiso đỏ có đạt quy trình chất
lượng nên nguồn cung sản phẩm luôn ổn định và chất lượng.


2- LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Dựa vào các biểu đồ và hình ở chương 1 ta có thể thấy được Bắc Mỹ và Châu Âu là 2

thị trường tiêu thụ Mứt lớn nhất thế giới nhưng đồng thời tính cạnh tranh cao và đây
cũng là những nước có sản lượng xuất khẩu nằm ở đầu. Vì vậy, doanh nghiệp quyết
định lựa chọn thị trường mục tiêu ở các nước có khả năng tầm trung, khoảng cách
không xa với Việt Nam để chọn lựa thị trường xuất khẩu. Bốn thị trường được đưa ra
để chọn lựa là Trung, Nhật, Hàn, Úc.
2.1. Thị trường Trung Quốc
2.1.1. Tổng quan thị trường
Trung Quốc tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, còn gọi là Trung
Quốc đại lục, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân
nhất thế giới, với số dân khoảng 1,4 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia đơn
đảng do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ
đô Bắc Kinh. Với diện tích là 9,596,961 km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục
địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên
thế giới, tùy theo phương pháp đo lường.
Kể từ khi bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm trong số các nền
kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, dựa ở mức độ lớn vào tăng trưởng do đầu
tư và xuất khẩu. Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP của Trung Quốc đã tăng 15 lần,
sản xuất công nghiệp tăng hơn 20 lần; kim ngạch thương mại tăng hơn 100 lần. Vào
năm 1992, Trung Quốc vẫn còn xếp thứ 133 thế giới về GDP bình quân đầu người, với
hơn một nửa dân số sống dưới mức 2 USD/ngày, nhưng dự kiến tới năm 2022, Trung
Quốc sẽ tăng 69 bậc (lên hạng 64 thế giới) trong xếp hạng về GDP bình quân đầu
người, và chỉ còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế
giới.
Số người thuộc tầng lớp trung lưu ở Trung Quốc đã và đang gia tăng nhanh chóng. Cụ
thể, năm 2000, chỉ có 4% dân số thành thị Trung Quốc được coi là tầng lớp trung lưu.
Tuy nhiên, dự kiến đến năm 2022, con số đó sẽ là 76%, tương đương 550 triệu người.
Khi đó, tầng lớp trung lưu Trung Quốc sẽ gấp 1,7 lần toàn bộ dân số nước Mỹ. Tầng
lớp trung lưu đang phát triển đồng nghĩa với chi tiêu tiêu dùng của Trung Quốc sẽ tăng
lên, dự kiến tăng 55% trong giai đoạn 2015-2020. Theo đó, nhu cầu nhập khẩu các mặt
hàng chất lượng cao, hàng xa xỉ của thị trường Trung Quốc đã và đang tăng mạnh.



2.1.2. Chỉ số kinh tế
Bảng 2.1. Chỉ số kinh tế Trung Quốc trong các năm 2016 - 2018
2016

2017

2018

GDP (tỉ USD)

11137.95

12143.49

13608.15

GDP đầu người (đô)

8079

8795

9771

Tỉ lệ tăng trưởng GDP

6,7%


6,8%

6,7%

Kim ngạch xuất khẩu (tỉ USD)

1693.99

1802.73

1994.69

Kim ngạch nhập khẩu (tỉ USD)

1125.47

1315.96

1811.51

Dân số (Triệu người)

1382.71

1390.08

1395.78

Tỉ lệ độ tuổi 15 – 64


72,18%

71,68%

71,19%

Dân số Thành thị

796289491

816957613

837022095

Tỉ lệ lạm phát

1,8%

2,5%

1,5%

Tỉ lệ thất nghiệp

4,04%

4,02%

3,9%


2.1.3. Quan hệ kinh tế giữa hai nước.
ASEAN và Trung Quốc ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện (ACFTA)
tháng 11 năm 2002. Trên cơ sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục đàm phán và ký kết
các Hiệp định về Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 7/2005), Hiệp định về


Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 7/2007), Hiệp định về Đầu tư (có hiệu lực
từ tháng 02/2010) nhằm thiết lập Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc.
Về thực thi ACFTA, đến nay Indonesia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Singapore
và Trung Quốc đã thực hiện việc chuyển đổi biểu thuế ACFTA sang phiên bản
HS2017. Về phía Việt Nam, ngày 27 tháng 12 năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 153/2017/NĐ-CP về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để
thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2018 2022. Các nước ASEAN đề nghị Trung Quốc sớm gửi văn bản nội luật hóa và biểu cắt
giảm thuế quan dưới dạng excel và bằng tiếng Anh.
Về nâng cấp ACFTA, tới nay đã có 9 nước ASEAN hoàn thành việc phê chuẩn Nghị
định thư nâng cấp ACFTA, ngoại trừ Indonesia (đang nỗ lực hoàn thành quá trình phê
chuẩn Nghị định thư vào tháng 11 năm 2018).
Về triển khai Nghị định thư nâng cấp ACFTA, các nội dung trong Nghị định thư dự
kiến sẽ tiếp tục được đàm phán bao gồm:


Tự do hóa hơn nữa về thương mại hàng hóa: Việt Nam đề nghị trong giai đoạn



hiện nay, ASEAN và Trung Quốc nên tập trung vào việc kết thúc đàm phán
Hiệp định RCEP, tránh lãng phí nguồn lực vào việc nâng cấp các FTA cộng với
cùng nội dung. Về các yêu cầu tự do hóa các mặt hàng nhạy cảm và nhạy cảm
cao, các nước có thể thỏa thuận trên cơ sở song phương trong quá trình đàm
phán Hiệp định RCEP. Trung Quốc và một số nước ASEAN nhất trí với đề xuất

này.
Về đầu tư, các nước nhất trí lùi việc thảo luận về các nội dung tự do hoá và bảo



hộ đầu tư để tập trung nguồn lực vào đàm phán Hiệp định RCEP.
Về đàm phán Quy tắc mặt hàng cụ thể (PSR): ASEAN và Trung Quốc đã kết

thúc đàm phán PSR với tổng số 1522 dòng. Hai bên đang tiếp tục phối hợp để
bắt đầu triển khai PSR cùng với quy xuất xứ, OCP và C/O mẫu E mới dự kiến
từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
Về kinh tế - thương mại, trong năm 2018, hợp tác kinh tế thương mại là điểm sáng nổi
bật rất đáng ghi nhận. Trong 10 tháng đầu năm 2018, theo số liệu thống kê của hải
quan Việt Nam, kim ngạch thương mại hai nước đạt 106,7 tỷ USD, tăng 15,3% so với
năm 2017 (theo số liệu thống kê của hải quan Trung Quốc, kim ngạch hai chiều Việt –
Trung đạt 147,8 tỷ USD tăng 21,2% so với năm 2017).
Trung Quốc tiếp tục 14 năm liền giữ vị trí đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam.
Việt Nam liên tục 3 năm liền là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong


×