Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Một số thành tựu trong việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta thời kỳ đổi mới. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐH DƯỢC HÀ NỘI
Bộ môn Mác - Lênin

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI
THUYẾT TRÌNH HÔM NAY!
GVHD: Ths. Lê Thị Thảo
Nhóm 2 – Ca 2 – Lớp A3K70


Một số thành tựu trong
việc thực hiện đường
lối đối ngoại của Đảng
và Nhà nước ta thời kỳ
đổi mới. Ý nghĩa và bài
học kinh nghiệm


NỘI DUNG
I. Hoàn
cảnh lịch
sử và quá
trình hình
thành
đường lối
đối ngoại

II. Nội
dung
đường lối
đối ngoại



III. Thành
tựu

IV. Ý
nghĩa và
bài học
kinh
nghiệm


I

Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đối ngoại
1.Hoàn cảnh lịch sử:

a. Tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 của thế kỷ
XX:
• Giữa những năm 1980, cách mạng khoa học và
công nghệ phát triển mạnh mẽ.
• XHCN ở Liên Xô bị sụp đổ, thế giới hình thành
một trật tự mới đa cực
• Các nước chuyển từ đối đầu, chạy đua vũ trang
sang đối thoại, hợp tác
 Xuất hiện những mặt tích cực và tiêu cực của toàn
cầu hóa.


I


Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đối ngoại
1.Hoàn cảnh lịch sử:

b. Tình hình khu vực châu Á- Thái Bình
Dương:
• Vấn đề hạt nhân, tranh chấp chủ quyền
biển đảo, tài nguyên và một số các nước
tăng cường vũ trang
• Khu vực lớn và năng động về phát triển
kinh tế.
• Xu thế hòa bình hợp tác phát trong khu vực
phát triển mạnh.


I

Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đối ngoại
1.Hoàn cảnh lịch sử:

c. Yêu cầu cách mạng:

Sự bao vây,
• Cần giải tỏa tình trạng đối đầu,
phá thế bị bao vây, cấm vận.
chống phá của
các thế lực thù • Bình thường hóa và mở rộng quan
hệ hợp tác.
địch
Do hậu quả nặng
• Kinh tế lâm vào tình trạng khủng

nề của chiến
hoảng nghiêm trọng.
tranh và khuyết • Chống tụt hậu về kinh tế.
điểm chủ quan


I

Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đối ngoại
2. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối:

Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc
lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ
quốc tế.

Giai đoạn 1996-2011: Bổ sung và phát triển đường lối đối
ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế.


II

Nội dung đường lối

1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ
đạo:
a. Cơ hội:
 Xu thế hoà bình, toàn cầu hoà kinh tế => mở rộng quan hệ.
 Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới => nâng cao thế và lực của nước ta trên trường quốc tế
b. Thách thức:

 Phân hoá giàu nghèo, dịch bệnh, tội pháp xuyên quốc gia… => gây tác động bất lợi
 Sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả 3 cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia
 Lợi dụng toàn cầu hoá, các thế lực thù địch sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”
chống phá chế độ chính trị và sự ổn định, phát triển của nước ta.
=> Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ tác động qua lại, có thể chuyển
hoá lẫn nhau.


II

Nội dung đường lối

1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ
đạo:
c. Mục tiêu,
nhiệm vụ đối ngoại:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của
Đảng xác định nhiệm vụ của công tác đối
ngoại là: “giữ vững môi trường hoà bình,
thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, nâng
cao vị thế của đất nước, góp phần tích cực
nâng cao vị thế của đất nước, góp phần tích
cực vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế
giới.”


II


Nội dung đường lối

1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ
đạo:
d. Tư tưởng
chỉ đạo:
 Đảm bảo lợi ích dân tộc, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.
 Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan
hệ đối ngoại.
 Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
 Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
 Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
 Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài
 Đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của nhà nước đối với các
hoạt động đối ngoại


II

Nội dung đường lối

2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở
rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế:
Đại hội XII xác định:
• Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn
định, bền vững.
• Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế theo lộ trình phù hợp.
• Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và các thể chế kinh tế
phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO.

• Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của
bộ máy nhà nước.
• Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản
phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.


II

Nội dung đường lối

2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở
rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế:
• Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong
quá trình hội nhập.
• Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội.
• Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình
hội nhập
• Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao
Nhà nước và ngoại giao nhân dân, chính trị đối ngoại và kinh
tế đối ngoại.
• Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.


III

Thành tựu

Qua 30 năm đổi mới, trong lĩnh vực đối ngoại, chúng ta đã giành được những
thắng lợi to lớn:

1.Mở rộng quan hệ đối ngoại
Phá thế bao vây, cấm vận thời kỳ đầu
Bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn định, lâu dài
với các nước dựa trên cơ sở độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững
Tranh thủ yếu tố thuận lợi môi trường quốc tế để
phát triển
=> Nâng cao hình ảnh và vị thế, uy tín của
Việt Nam trên trường quốc tế


III

Thành tựu

Qua 30 năm đổi mới, trong lĩnh vực đối ngoại, chúng ta đã giành được những
thắng lợi to lớn:
1.Mở rộng quan hệ đối ngoại
Việt Nam tham gia ký Hiệp định Paris (23
-10 -1991)
Tháng 7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN


III

Thành tựu

2. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ vững
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ


Quan hệ Việt
Nam- Lào ngày
càng được
củng cố, có
phát triển, mở
rộng và đi vào
chiều sâu

Quan hệ Việt
NamCampuchia
được củng
cố và tăng
cường nhiều
mặt

Quan hệ với Trung Quốc có những bước tiến triển,
nhất là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại
1. Phân giới, cắm mốc rõ ràng toàn tuyến biên giới.
2. Ký kết các hiệp định về biển và vùng biển, đảo và
quần đảo.
3. Giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp bằng các
biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.


III

Thành tựu

2. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, giữ vững
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ


Quan hệ Việt
Quan hệ Việt
Quan hệ với Trung Quốc có những bước tiến triển,
nhất là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại
Nam- Lào ngày
NamPhân giới,và
cắmNhà
mốc rõnước
ràng toànđược
tuyến biên
giới.
càng
được chủCampuchia
=>
Những
trương của1.Đảng
nhân
củng cố, có
được củng
2. Ký kết các hiệp định về biển và vùng biển, đảo và
quần
đảo. quốc tế ủng hộ
phát triển, mởdân đồng
cố và tăng
tình, dư
luận
rộng và đi vào
cường nhiều
3. Giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp bằng các

biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.
chiều sâu
mặt


III

Thành tựu

3. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế

Đẩy mạnh hội nhập quốc tế
trong lĩnh vực văn hóa, xã
hội, khoa học- công nghệ,
giáo dục- đào tạo và các
lĩnh vực khác.


III

Thành tựu

3. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
Chủ động tham gia và phát
huy vai trò tại các cơ chế đa
phương, đặc biệt là ASEAN
và Liên hợp quốc.
Chủ động ngăn ngừa và hạn
chế tác động tiêu cực của
quá trình hội nhập quốc tế.



III

Thành tựu

3. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
Việt Nam ký Hiệp định khung về hợp tác với EU
(năm 1995).

Tháng 11-1998, gia nhập tổ chức diễn đàn hợp
tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)

Ngày 11-1-2007 Việt Nam được kết nạp làm thành
viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới
(WTO).


III

Thành tựu

4. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế
• Tăng cường nguồn lực cho sự phát triển đất
nước.
• Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư quốc tế,
mở rộng thị trường.
• Khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc
tế, các nguồn lực vốn, khoa học- công nghệ.
• Khai thác hiệu quả các thỏa thuận được ký

kết
=> Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước


IV

Ý nghĩa, hạn chế và bài học kinh nghiệm

1. Ý nghĩa
• Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức
mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những
thành tựu kinh tế to lớn.
• Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định
hướng xã hội chủ nghĩa.
• Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế.
• Giữ vững an ninh quốc gia và bản sắc văn
hóa dân tộc.
(Hình ảnh: Văn hóa Việt Nam được
trình diễn tại Gala Dinner APEC
2017)


IV

Ý nghĩa, hạn chế và bài học kinh nghiệm

2. Hạn chế
 Chưa khai thác và phát huy hiệu quả các quan hệ lợi ích.

 Chưa có giải pháp hữu hiệu để hạn chế các tác động tiêu cực
khi hội nhập.
 Còn lúng túng và bị động trước các ý đồ và hành động xấu
của các nước lớn, nước láng giềng.
 Công tác thông tin đối ngoại còn hạn chế.
 Triển khai các chủ trương, nghị quyết chưa hiệu quả cao.


IV

Ý nghĩa, hạn chế và bài học kinh nghiệm

3. Bài học kinh nghiệm
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ
động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và
phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy
truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm
quốc tế phù hợp với Việt Nam. Đây là bài
học về “chủ động” và “sáng tạo”.


IV

Ý nghĩa, hạn chế và bài học kinh nghiệm

3. Bài học kinh nghiệm

Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt
quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích của
nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy
vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm,
sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân
dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn
dân tộc. Đây là bài học về “nhân dân” và
“phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân
tộc”.


IV

Ý nghĩa, hạn chế và bài học kinh nghiệm

3. Bài học kinh nghiệm
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có
bước đi phù hợp; phải tôn trọng quy luật
khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám
sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn,
nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết
kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực
tiễn đặt ra. Đây là bài học về đổi mới
toàn diện, đồng bộ, tôn trọng quy luật
khách quan và thực tiễn.


×