Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức để giải các dạng bài tập nguyên phân trong chương trình sinh học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.57 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
1. Mở đầu……………………………………………..………………………1
1.1. Lý do chọn đề tài:............................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu:……….........................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu:................................................................2
1.5. Những điểm mới của SKKN:..........................................................2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:………………………………………….2
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:........................................ 2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:.........4
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:...............................4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:……………………………………………………………………14
3. Kết luận, kiến nghị:………………………………………………………..14
3.1. Kết luận:……………………………………………………………14
3.2. Kiến nghị:………………….………………………………….…..14

1


1. M U
1.1. Lớ do chn ti
Trong giai đoạn hiện nay đất nớc đang bc vo thi k công
nghiệp 4.0 cần có những con ngời mới không chỉ nắm vững
các kiến thức mà còn biết vận dụng lý thuyết đó vào thực
tiễn, có kỹ năng thực hành thành thạo. Vì thế nhiệm vụ đặt
ra cho giáo dục là phải giúp học sinh phát triển một cách toàn
diện, lý thuyết phải đi đôi với thực hành. Muốn vậy bên cạnh
việc đổi mới và hoàn thiện chơng trình thì cần có sự điều
chỉnh thích hợp trong phơng pháp giảng dạy. Từ đó mỗi giáo
viên đứng lớp cần chủ động tìm tòi cho mình một phơng
pháp lên lớp phù hợp nhằm phát huy cao nhất tính chủ động


sáng tạo của học sinh.
Trong chơng trình sinh học 10 có rất nhiều kiến thức mới
và khó, đòi hỏi học sinh phải đợc luyện tập nhiều mà thời lợng
cho chơng trình lại quá ít. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận
thấy học sinh nắm đợc lý thuyết nhng khi vận dụng vào làm
bài tập đặc biệt là phần bài tập về nguyên phân giảm phân
thì còn nhiều hạn chế. Gần đây trong các kỳ thi hc sinh gii,
Sở Giáo dục Thanh Hoá đã đa ni dung thi l kin thc lớp 10 v 11
thì việc giúp học sinh có một phơng pháp để giải bài tập
phần nguyên phân trong chơng trình sinh học lớp 10 là hết
sức cần thiết.
Xuất phát từ suy nghĩ đó cùng với sự giúp đỡ của đồng
nghiệp tôi đã có một sáng kiến nhỏ trong việc giải các bài toán
liên quan đến nguyên phân trong chng trỡnh sinh học lớp 10 áp
dụng cho tiết bài tập và bồi dỡng học sinh giỏi bớc đầu đã mang
lại hiệu quả, giúp học sinh hiểu sâu bài hơn và vận dụng làm
bài tập tốt hơn.
1.2. Mc ớch nghiờn cu
2


- Thụng qua tiS dng s húa kin thc giải các dng bài tp
nguyên phân trong chng trỡnh sinh học lớp 10 tụi mong mun:
- Chia s kinh nghim dy kin thc nguyờn phõn áp dụng cho tiết bài
tập và bồi dỡng học sinh giỏi trong chng trỡnh sinh hc lp10, t ú
mong nhn c nhng úng gúp tớch cc t phớa ng nghip ti c
hon thin hn.
- ti nh mt ti liu tham kho giỳp cho bn thõn v ng nghip dy bi
dng hc sinh gii trong chng trỡnh sinh hc 10( hin hnh) mt cỏch hiu
qu hn.

- Th hin s n lc ca bn thõn trong vic tỡm tũi i mi phng phỏp
dy hc v kim tra ỏnh giỏ, t ú gúp phn vo cụng cuc i mi ton din
ca ngnh giỏo dc.
1.3. i tng nghiờn cu
ti ỏp dng i vi hc sinh lp 10 trong gi bi tp, bi dng hc sinh
gii.
1.4. Phng phỏp nghiờn cu
- Nghiờn cu ti liu
- Dy thc nghim trờn lp.
- iu tra hiu qu ca phng phỏp qua cỏc bi kim tra trc nghim khỏch
quan.
1.5. Nhng im mi ca SKKN
- Phõn dng chi tit, cú phng phỏp gii c th, cú cỏc vớ d v bi tp t
gii giỳp cỏc em hc sinh tip cn kin thc mt cỏch d dng.
- Vi tớnh kh thi ó t c ca ti qua quỏ trỡnh ỏp dng trong nhng
nm qua, giỳp hc sinh hon thin vi cỏc bi tp sỏt vi thi hc sinh gii v
cú phng phỏp gii chi tit cỏc cõu trc nghim nhanh nht.
2. Ni dung sỏng kin kinh nghim.
2.1 C s lớ lun ca sang kin kinh nghim
- Kin thc toỏn hc xỏc sut thng kờ
- Kin thc Sinh hc nguyờn phõn v mt s dng bi tp ng dng c th:
3


- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (tế bào xô ma); tế bào sinh dục sơ khai và hợp
tử. Là hình thức phân chia một tế bào mẹ thành hai tế bào con có bộ nhiễm sắc
thể giống mẹ. Gồm 2 giai đoạn: phân chia nhân và phân chia tế bào chất
a. Phân chia nhân
Các kì
Kì đầu


Đặc điểm
Màng nhân và nhân con tiêu biến, thoi phân bào hình thành

NST kép dần co xoắn
Kì giữa NST kép co xoắn cực đại và dàn thành một hàng trên mặt phẳng xích
Kì sau

đạo của thoi phân bào.
Các sợi cromatit trên từng NST kép tách nhau ra trở thành NST đơn

và di chuyển về hai cực tế bào theo sự co rút của sợi tơ vô sắc.
Kì cuối NST đơn dần dãn xoắn. Màng nhân và nhân con hình thành, thoi
phân bào tiêu biến
b. Phân chia tế bào chất
- Sau khi kì sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt
đầu phân chia thành 2 tế bào con.
- Ở tế bào động vật: hình thành eo thắt ở xích đạo của tế bào để chia tế bào
mẹ thành 2 tế bào con.
- Ở tế bào thực vật: hình thành vách ngăn ở giữa tế bào để chia tế bào mẹ
thành 2 tế bào con.

Hình 2. Nguyên phân ở tế bào động vật
4


c. í ngha ca nguyờn phõn
Nguyờn phõn l c ch sinh sn c th n bo nhõn thc. Nguyờn
phõn giỳp tỏi sinh cỏc mụ v c quan b tn thng, giỳp c th sinh trng v
phỏt trin, l c s cho quỏ trỡnh sinh sn sinh dng cỏc sinh vt cú sinh sn

sinh dng. ng dng iu ny trong nuụi cy mụ, t bo, thc hin giõm,
chit, ghộp t hiu qu.
2.2. Thc trng vn trc khi ỏp dng sang kin kinh nghim
Quá trình nguyên phân cũng nh giảm phân đều xảy ra ở
cấp độ tế bào, tức là mức độ hiển vi. Nên việc quan sát rất
khó,

học sinh rất khó tởng tợng nếu nh chúng ta không áp

dụng phơng pháp dạy học đúng, kể cả khi sử dụng mô hình.
Với nội dung trong SGK một tiết học giáo viên không thể đa
các dạng bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức đợc. Mặt
khác kiến thức về nguyên phân là khó và trừu tợng nên học
sinh lúng túng khi giải các bài tập nguyên phân, đặc biệt là
trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp.
2.3. Gii phỏp ó s dng gii quyt vn .
Từ SGK sinh học lớp 10 và tài liệu tham khảo tôi đã soạn
thành một giáo án để dạy tiết bài tập về nguyên phân. Trên
cơ sở học sinh đã học và nắm lý thuyết, thông qua tiết bài
tập ở lớp tôi đã hớng dẫn học sinh xây dựng các công thức
bằng phơng pháp vấn đáp thông qua sơ đồ hoá, từ đó vận
dụng giải một số dạng bài tập về nguyên phân.
Hoạt động dạy - học

Nội dung.

GV:Đa sơ đồ mô tả quá
trình nguyên phân (NP) của Dạng 1: Tính số tế bào con
1 tế bào sau:


sau quá trình nguyên phân.
Lần3

5


Lần2

Lần1

* Nếu số lần nguyên phân
1 lần

(NP)

2 tế

bào(TB) = 21

của các tế bào mẹ đều
bằng nhau:


2 lần

NP

4 TB

= 22


TBcon a.2 x

a: Số tế bào mẹ ban đầu.
x: Số lần nguyên phân của các
tế bào.

3 lần

NP

8 TB

(a, x N * )

= 23
Gv:Vậy nếu có x lần NP thì
sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào?
HS: 2x.
Gv: Vậy có a TB cùng tham Ví dụ: Có 3 tế bào cùng một loài
gia NP thì sẽ có bao nhiêu tế nguyên phân số đợt bằng nhau,
bào?
cần môi trờng cung cấp 900 NST
HS: a.2x.

đơn. Số NST chứa trong các tế

GV: Lấy ví dụ.

bào con sinh ra vào đợt nguyên

phân cuối cùng bằng 960. Tính
số tế bào con sinh ra?
Giải
6


Gọi:

x là số lần NP của mỗi tế

bào (x N * )
2n là bộ NST lỡng bội của
loài
Gv: Một tế bào NP x1 lần sẽ Theo bài ra ta có hệ phơng trình
tạo ra 2 x tế bào, Nêú tế bào

3.2x.2n = 960 (1)

khác NP x2 lần sẽ tạo ra số tế

3( 2x - 1). 2n = 900 (2)

1

bào con là bao nhiêu?

Lấy (1) trừ (2) ta đợc 2n = 20

Hs: 2 x


Thay 2n = 20 vào (1) suy ra x = 4

2

Gv: Với a tế bào có số lần NP vậy mỗi tế bào đã nguyên phân
lần lợt là x1, x2, x3...xa. Vậy liên tiếp 4 lần => Số tế bào con
tổng số tế bào con tạo ra là? sinh ra là 3. 24 = 48 tế bào
Hs: 2 x 2 x 2 x ... 2 x .
1

2

3

a

* Nếu số lần NP của các tế
bào mẹ không bằng nhau.
Giả sử a tế bào có số lần NP
lần lợt là:
x1, x2, x3...xa.
Ta có:

GV: Lấy ví dụ.

TBcon 2

x1

2 x2 2 x3 ... 2 xa .


Ví dụ: Ba tế bào A,B,C có tổng
số lần NP là 8 và đã tạo ra 24 tế
bào con. Biết số lần NP của tế
bào B gấp đôi số lần NP của tế
bào A. Tìm số lần NP và số tế
bào con tạo ra từ mỗi tế bào
A,B,C.
Giải:
Gọi x1, x2, x3 lần lợt là số lần NP
của mỗi tế bào A,B,C.( x1, x2, x3
N* )

Theo bài ra:
7


x2 = 2x1
x3 = 8 3x1
Tổng số tế bào con(S) đợc tạo ra:
S = 2 x 2 2 x 28 x 24 .
1

1

1

Ta thấy x1 = 2 là phù hợp.
Vậy: Tế bào A nguyên phân 2 lần
tạo ra 4 tế bào con.

GV: Cho HS quan sát lại sơ Tế bào B nguyên phân 2.2 = 4
đồ trên

lần tạo ra 24 = 16 tế bào con.

GV: Một TB nguyên phân x Tế bào C nguyên phân : 8 3.2 =
lần thì có bao nhiêu tế bào 2 lần, tạo ra 22 = 4 tế bào con.
xuất hiện trớc khi NP mà môi Dạng 2: Tính số NST môi trờng
trờng nội bào không phải cung cấp, số tế bào con đợc
cung cấp nguyên liệu để tạo tạo thêm .
ra NST?

*Số NST môi trờng cung cấp

HS: Mỗi tế bào chứa 2n NST,

cho

và có 1 tế bào ban đầu môi

phân.

trờng không phải cung cấp

* Số NST tơng đơng với số

nguyên liệu cho quá trình

nguyên liệu môi trờng cung


NP.

cấp.

quá

trình

nguyên

GV: Nh vậy tổng số tế bào
con tạo ra có một tế bào ban

NST

mt





a.2n 2 x 1

đầu môi trờng không cung

a: Số tế bào mẹ ban đầu.

cấp nguyên liệu. Vậy nếu có

x: Số lần NP của tế bào.


a TB cùng tham gia NP thì

2n: Bộ NST của loài.

môi trờng phải cung cấp

*Số NST mới hoàn toàn có

nguyên liệu là bao nhiêu?

trong các tế bào do môi trờng

HS: a.(2x - 1).2n

cung cấp:

NST

mt



a.2n 2 x 2



Ví dụ:
8



Có 8 tế bào của một loài nguyên
Gv: lấy ví dụ.

phân một số lần bằng nhau và
đã sử dụng của môi trờng nội bào
nguyên liệu tơng đơng 960 NST
đơn. Trong các tế bào con đợc
tạo thành, số NST hoàn toàn mới
đợc tạo ra từ nguyên liệu môi trờng là 896.
a. Xác định tên loài?
b. Tính số lần NP của mỗi tế
bào.
Giải:
a. Gọi x là số lần NP của mỗi tế
bào và 2n là bộ NST của loài.Theo
bài ra ta có:

GV: Yêu cầu HS nhắc lại

( 2x - 1).8.2n = 960.

kiến thức lý thuyết về chu

( 2x 2 ).8.2n = 896.

kì tế bào?

2n = 8 là bộ NST lỡng bội của


Nếu tốc độ của các lần NP ruồi giấm.
liên tiếp không đổi, một tề b. Số lần NP của mỗi tế bào.
bào NP x lần, thì thời gian

( 2x - 1).8.2n = 960.
( 2x - 1).64 = 960.

nguyên phân là?

Hs: Thời gian của 1 lần NP 2x = 16 x = 4.
nhân

với

số

lần

nguyên Vậy mỗi tế bào NP 4 lần.

phân.
GV: Nếu tốc độ NP liên tiếp Dạng 3: Tính thời gian nguyên
không bằng nhau, thì có 2 phân.
trờng hợp xảy ra. Trong các tr-

1.Nếu tốc độ của các lần NP

ờng hợp đó tạo thành một dãy

liên tiếp không đổi, một


số cộng: U1 + U2 +...+ Ux.

tế bào NP x lần liên tiếp

GV: Thế có bao nhiêu cặp

ta có:
9


cộng bằng nhau?
Hs:

x
cặp cộng bằng nhau.
2
x
TGNP U 1 U x
2

GV: Nh vậy

Thời gian nguyên phân(TGNP) =
Thời gian của một lần NP . x
2. Nếu tốc độ của các lần

(1), ta đi tìm Ux dựa vào sự nguyên phân liên tiếp không
chênh lệch thời gian giữa 2 bằng nhau.
lần nguyên phân liền kề - Nếu tốc độ nguyên phân giảm

nhau d: là hiệu số thời gian dần đều thì thời gian nguyên
giữa lần nguyên phân sau phân tăng dần đều.
với lần nguyên phân liền trớc - Nếu tốc độ nguyên phân tăng
nó:

dần đều thì thời

gian nguyên

Ta có:

phân giảm dần đều.
d1 = U 2 U 1

Trong 2 trờng hợp trên thời gian

d2 = U 3 U 2

của các lần nguyên phân lập

d3 = U 4 U 3

thành một dãy số cộng.

...

Nếu gọi x là số lần nguyên

...


phân ; U1, U2 , ...Ux lần lợt là thời

dx 1 = Ux Ux 1

gian nguyên phân của lần thứ 1,
2, ..., x, thì thời gian của cả quá

( x- 1)d = Ux U1

trình nguyên phân là:
Ux = U1 + ( x 1 )d (2)

thay

vào

(

1)

x
TGNP 2U 1 x 1 d
2

GV: Lấy ví dụ.

ta

có:


TGNP

x
U 1 U x (1)
2

Gọi d là hiệu số thời gian giữa lần
nguyên phân sau với lần nguyên
phân liền trớc nó:
Ta có: Ux = U1 + ( x 1 )d.

(2)

Thay (2) vào (1) ta đợc:
TGNP

x
2U 1 x 1 d
2

Nếu d 0 tốc độ nguyên
phân là giảm dần đều.
10


Nếu d 0 tốc độ nguyên
phân là tăng dần đều.

Ví dụ: Xét 3 hợp tử A,B,C cùng
một loài NP một số lần liên tiếp

đã sử dụng của môi trờng nguyên
liệu tơng đơng với 3358 NST
đơn. Biết số lần NP của A bằng 2
số lần NP của hợp tử B, bằng 3 số
lần NP của hợp tử C.
Số NST đơn chứa trong tất cả
GV: Cho hc sinh phõn tớch bi

các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử
khi cha nhân đôi là 3496.
a. Xác định tên loài?
b. Xác định số lần NP của mỗi
hợp tử A,B,C?
c. TGNP đầu tiên ở mỗi hợp tử là
16 phút.
Hợp tử A có tốc độ NP tăng dần
đều.
Hợp tử B có tốc độ NP giảm dần
đều.
Hợp tử C có tốc độ NP không đổi.
Tính thời gian của quá trình NP ở
mỗi hợp tử A,B,C? Cho biết chênh
lệch thời gian giữa 2 lần phân
bào liên tiếp ở hợp tử A và B là

GV: Gi ý HS xột bng toỏn hc

1,5 phút.
Giải:
a. Xác định tên loài.

11


Tổng số NST có trong tất cả các
tế bào con là 3496. trong đó có
3358 NST lấy từ môi trờng. Do đó
NST lỡng bội của mỗi hợp tử là: 2n
= ( 3496 - 3358) :3 = 46
2n = 46 là bộ NST lỡg bội của

ngời.
b. Xác định số lần NP của mỗi
hợp tử:
Gọi số lần NP của hợp tử A là x(x
N* ) .
Số lần NP của hợp tử B là

x
, của
2

GV: Sử dụng sơ đồ chứng hợp tử C là x
3
minh cho HS.
Gọi S là số tế bào con đợc tạo ra
3

từ 3 hợp tử.
x
2


x

2

S 2 2 2

3

x



3496
76
46

Xét bảng:
x
1

1
2
Lẻ

2
4
2

3

8
Lẻ

4
16
4

5
32
Lẻ

6
64
8

Lẻ

Lẻ

2

Lẻ

Lẻ

4

S
Lẻ
Lẻ

Lẻ
Lẻ
Vậy với x = 6 là phù hợp

Lẻ

76

2

x
x

22
2

x
3

- Số lần NP của hợp tử A = 6.
- Số lần NP của hợp tử B= 3.
- Số lần NP của hợp tử C = 2.
c. TGNP:
- TGNP của hợp tử A: Do tốc độ
GV: Yêu cầu HS quan sát sơ

NP tăng dần đều nên d 0. áp
12



đồ cho biết:

dụng công thức ta có:

ở lần NP đầu tiên có mấy
tế bào tham gia NP? Tơng tự
lần NP thứ 2,3, ...x?
HS: ở lần NP 1 có 1 tế bào
tham

gia

(phút).
- TGNP của hợp tử B:
6
2.16 3 11,5 52,5
2

nguyên

phân( TBTGNP ) = 1 = 21-1
ở lần NP thứ 2 có số TBTGNP
=2=2

6
2.16 6 1 1,5 73,5
2

2-1


(phút).
- TGNP của hợp tử C: 16.2 = 32
(phút).

ở lần NP thứ 3 có số TBTGNP Dạng 4: Số tế bào tham gia ở
= 4 = 23-1
lần nguyên phân, số tế bào
ở lần NP thứ x có số TBTGNP con xuất hiện qua các lần
= 2x-1
GV: Nh vậy nếu có a tế bào

phân bào.
Gọi a là số tế bào mẹ ban đầu,

mẹ ban đầu tham gia NP x là số lẫn phân bào nguyên
thì ở x lần NP có số TBTGNP phân của mỗi tế bào.Ta có:
= a.2x-1
GV: Tơng tự số tế bào con
xuất hiện qua các lần NP sẽ
là:
Lần NP 1 có 2 TB con xuất

TB tham

gia nguyên

phân = a. 2 x 1

TB xuất


hiện qua x lần

NP = a. 2 x 1 2

hiện = 21+1- 2
Lần NP 2 có 6 TB con xuất
hiện = 22+1- 2
Lần NP 3 có 14 TB con xuất
hiện = 23+1- 2
Lần NP x có số TB con xuất
hiện = 2x+1- 2
GV: Vậy với a tế bào mẹ ban
đầu tham gia NP thì tổng
số tế bào con xuất hiện qua
13


x lần NP là: a.( 2x+1- 2)

Ví dụ:
Có 4 tế bào sinh dỡng của cùng
một loài NP một số đợt bằng
nhau. qua quan sát diễn biến NST
ngời ta thấy tổng số crômatit có
trong tất cả các tế bào tham gia
NP lần cuối cùng là 1024 và tổng
số NST đơn có trong tổng số tế
bào con đợc xuất hiện qua các
lần NP là 1984.
a. Xác định tên loài?

b. Số lần NP của mỗi tế bào?
c. Số tế bào con đợc tạo ra do quá
trình NP?
Giải:
a. Xác định tên loài.
Gọi x là số lần NP của mỗi tế bào
(x N * ).
- Số NST có trong tất cả các tế
bào tham gia NP lần cuối
cùng là:
1024
4. 2 x 1 .2n
512
2





(1)

- Tổng số NST đơn có trong
tổng số tế bào con đợc xuất
14


hiện qua các lần phân bào
GV:

Quá trình NP trải qua


là:



những kỳ nào?



4 2 x 1 2 .2n 1984

(2)

HS: Kể tên các kỳ.

Kết hợp ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ

GV: Quá trình NP bắt đầu

phơng trình:

tính từ kỳ nào và kết thúc ở





2 x 1 .2n 128
x 1
2 2 .2n 496




kỳ nào?





HS: Tính từ đầu kỳ trung
gian đến cuối kỳ cuối.

2x

.2n 128

2
2 x .2 2 .2n 496



GV: Lấy Ví dụ:



2 x .2n 256
2 x .2n 256
x
x
2 1 .2.2n 496

2 .2n 2n 248





2n = 8 là bộ NST lỡng bội của

ruồi giấm.
Vậy tên của loài là ruồi giấm.
b. Số lần nguyên phân
của mỗi tế bào.
Ta có: ( 2x-1).8 = 128.
2x-1 = 16 = 24
x 1 = 4 x = 5.

Số lần nguyên phân của mỗi tế
bào là 5 lần.
c. Số tế bào con đợc tạo
ra do quá trình nguyên
phân:
4.25 = 128.
Dạng 5: Chu kỳ nguyên phân.
- Chu kỳ nguyên phân là thời gian
xảy ra một lần nguyên phân tính
15


từ đầu kỳ trung gian đến cuối kỳ
cuối.

- Trong cùng một đơn vị thời gian
chu kỳ nguyên phân tỷ lệ nghịch
với số đợt nguyên phân.
- Trong cùng một đơn vị thời gian
số đợt nguyên phân tỷ lệ thuận
với tốc độ nguyên phân.
Ví dụ:
Một loài có bộ NST lỡng bội 2n =
18. Chu kỳ nguyên phân bằng 30
phút, trong đó kỳ trung gian
chiếm 10 phút, mỗi kỳ còn lại
chiếm 5 phút. Tính số NST đơn
môi trờng cần phải cung cấp tại
các thời điểm:
1/ Sau 40 phút.
2/ Sau 1 giờ 10 phút.
Thời gian bắt đầu tính từ đầu
kỳ trung gian và quá trinh nguyên
phân xảy ra liên tục.
Giải
1/ Sau 40 phút:
* 40 phút = (30 +10). Vậy lúc này
tế bào đang ở cuối kỳ trung gian
của lần nguyên phân thứ 2 và
NST đã nhân đôi 2 lần.
Vậy số NST đơn môi trờng cần
cung cấp là:
18(22 - 1) = 54 (NST)
16



2/ Sau 1 giờ 10 phút:
* 70 phút = (30 + 30 + 10). Vậy
lúc này

tế bào đang ở cuối kỳ

trung gian của lần nguyên phân
thứ 3 và NST đã nhân đôi 3 lần.
Vậy số NST đơn môi trờng cần
cung cấp là:
18(23 - 1) = 126
(NST)
2.4. Hiu qu ca sang kin kinh nghim.
Nim hng thỳ, say mờ trong hc tp ca hc sinh cng c phỏt huy .
Rốn k nng t nghiờn cu ti liu, tỡm hiu v chun b bi hc trc nh,
cng c túm tt kin thc mt cỏch ngn gon, nhanh chúng. õy l phn ht
sc quan trng hỡnh thnh nhng t duy mi trong hc sinh. Nhng vn
ny sinh trong quỏ trỡnh t ngiờn cu ny s c a ra tho lun gii
quyt khi n lp. Nh ú, hiu qu s c nõng cao. Xột v mt nhn thc,
nng lc, k nng hỡnh thnh kh nng t giỏc, t khỏm phỏ tri thc. Cú nh
th mi hỡnh thnh c nhng k nng khỏc thụng qua kh nng t hc.
Hc sinh khỏ, gii ỏp dng rt nhanh cỏc bi tp liờn quan, nh kin thc
sõu v cú kh nng thng xuyờn b sung kin thc m tớch ly qua nghiờn
cu sỏch tham kho.
Thực tế giảng dạy trong suốt những năm học qua tôi nhận
thấy việc sơ đồ hóa kết hợp với vấn đáp học sinh để ứng
dụng vào hình thành các công thức giải bài tập trong nguyên
phân, rất có hiệu quả, vì thông qua giải các bài tập các em
hiểu sâu vấn đề hơn, linh hoạt trong tính toán và từ đó có

thể mở rộng, liên hệ với phần khác trong chơng trình sinh
học phổ thông.
3. Kết luận và đề nghị.
17


3.1. Kết luận:
Với nội dung không quá khó, xúc tích, phù hợp với các đối
tựơng học sinh chủ yếu nhằm khắc sâu về kiến thức lý
thuyết. Qua phần này học sinh có thể nắm đợc toàn bộ kiến
thức nguyên phân, từ đó vận dụng giải đợc các bài tập, rèn
luyện kỹ năng và giúp học sinh tự tin hơn khi tham gia vào các
kỳ thi.
Mặt khác giúp học sinh biết thêm đợc một dạng toán tế
bào, bao quát và hiểu sâu lý thuyết, tạo điều kiện tiếp thu
kiến thức về các quy luật di truyền, hoán vị gen ở các lớp trên.
3.2. Kiến nghị
Trong sách giáo khoa sinh học lớp 10 không có phân phối
chơng trình cho phần kiến thức này, vì vậy nên sử dụng dạy
trong tiết bài tập là rất tốt.
Ban giám hiệu và tổ chuyên môn quan tâm để cho các lớp
bồi dỡng để chúng tôi có điều kiện cung cấp nội dung này cho
học sinh.
Đây là phần kiến thức khó và trừu tợng nên trong quá trình
dạy, giáo viên cần kết hợp tranh, hình ảnh đặc biệt là sử dụng
công nhệ thông tin cho học sinh quan sát quá trình nguyên
phân.
Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của tôi trong dạy
phần bài tập nguyên phân, rất mong ban giám hiệu và đồng
nghiệp, đặc biệt là tổ chuyên môn đóng góp ý kiến cho đề

tài của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Thanh Húa, ngy 15 thỏng 06 nm 2020.

18


Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Tôi xin cam đoan sáng kiến này là do tôi viết
không sao chép nội dung của người khác.
Người viết

Nguyễn Tuấn Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Sinh học 10 cơ bản. NXB Giáo Dục 2008
2. Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Sinh học 10 nâng cao. NXB Giáo Dục 2008
3. Bộ Giáo Dục Đào Tạo -Sách giáo viên Sinh học 10 cơ bản. NXB Giáo Dục
2006
4. Bộ Giáo Dục Đào Tạo -Sách giáo viên Sinh học 10 nâng cao. NXB Giáo
Dục 2006
19


5. Vũ Đức Lưu ,Ngô Văn Hưng - Hướng dẫn học và ôn tập Sinh học 10 nâng
cao. NXB GD 2009
6. Nguyễn Quang Vinh, Bùi Đình Hợi, Đào Xuân Long – Sổ tay kiến thức
Sinh học phổ thông. NXB Giáo dục 2001
7. Phan Cự Nhân – Sinh học đại cương. NXB GD 1997
8. Phan Kỳ Nam – Phương pháp giải bài tập Sinh học tập 1. NXB Đồng Nai

2000.

20



×